- GV yêu cầu học sinh nêu ra được tiêu chí và các bước để thực hiện lập trình. chương trình game Nêu được những nhóm lệnh cần sử dụng để lập trình.[r]
(1)CHỦ ĐỀ: LẬP TRÌNH CƠ BẢN VỚI SCRATCH
I. LẬP TRÌNH CƠ BẢN VỚI SCRATCH: (Game Đoán số ngẫu nhiên) ( tiết – Khối THCS)
II. MÔ TẢ CHỦ ĐỀ:
- Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin mang
lại cho người nhiều phương pháp lĩnh hội tri thức dễ dàng hơn, hiệu Nếu trước muốn dạy lập trình máy tính cho trẻ em khó tìm ngơn ngữ phù hợp với trình độ tâm lý lứa tuổi trẻ em Tuy nhiên, ngày có nhiều lựa chọn hơn, lựa chọn ngơn ngữ lập trình Scratch phương án tối ưu nhất, dễ tiếp cận
- Ngơn ngữ lập trình Scratch phát triển theo hướng tương tác trực quan,
đồ họa sống động, sản phẩm liền tay mà đảm bảo tính khoa học, tính liên thông tri thức sau Không ngôn ngữ lập trình, Scratch cịn giúp học sinh phát triển toàn diện nhận thức người
- Khi sử dụng Scratch, thay phải viết dịng lệnh logic dễ gặp lỗi
thì bạn cần nắm kéo khối lệnh đầy màu sắc có sẵn để lắp ghép thành kịch điều khiển đối tượng sân khấu biểu diễn
- Với đặc điểm dễ học, dễ sử dụng, Scratch xem ngôn
ngữ tảng trước học ngơn ngữ khác Có thể nói ngơn ngữ lập trình Scratch bước đệm quan trọng giúp bạn nhỏ bước vào giới lập trình thú vị
- Mục tiêu trị chơi máy tính chọn số ngẫu nhiên Chúng ta
(2)1 Kiến thức.
- Biết ngơn ngữ lập trình lập trình Scratch thực thao tác
kéo thả
- Biết giao diện chương trình nhận biết nhóm lệnh để lập
trình
- Biết thao tác biên tập nhóm lệnh để lập trình 2 Kĩ năng.
- Trình bày bước để lập trình chủ đề - Xây dựng thuật tốn để giải chủ đề
- Biên tập lập trình hồn chỉnh sản phẩm - Biết chọn lọc thử nghiệm ý tưởng
- Biết phân chia, phối hợp làm việc nhóm - Biết xửu lí lỗi tìm giải pháp để thay - Thuyết trình, phản biện sản phẩm
3 Thái độ
- Có thái độ tích cực, hợp tác làm việc nhóm - u thích, say mê nghiên cứu khoa học
4 Định hướng phát triển lực.
- Năng lực thực nghiệm, nghiên cứu kiến thức ngơn ngữ lập trình - Năng lực giải vấn đề để hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu - Năng lực giao tiếp hợp tác nhóm, thuyết trình
- Năng lực diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ cách chặt chẽ, logoc IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Phần mềm Scratch, máy tính, phịng thực hành, phiếu đánh giá V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
(3)1 Mục đích:
- Giúp học sinh biết hiểu phần mềm Scratch 3.0, thành phần giao
diện khối chức phần
2 Nội dung:
- GV giới thiệu phần mềm thông qua trình chiếu thao tác mẫu trực tiếp để học
sinh quan sát
- GV yêu cầu học sinh khởi động chương trình để trải nghiệm tìm hiểu
tập nhỏ: “Em thực thao tác kéo thả, để làm cho nhân vật di chuyển quanh khu vực sân khấu”.
3 Dự kiến sản phẩm học sinh:
- Kết thúc hoạt động học sinh làm cho nhân vật di chuyển quanh khu vực
sân khấu
4 Các bước thực hiện/cách thức hoạt động: Bước 1: Giới thiệu ngôn ngữ Scratch
+ Scratch mơi trường lập trình ứng dụng đặc biệt, việc “viết” lệnh thực thao tác “kéo thả”
+ Scratch hồn tồn miễn phí, môi trường tốt để học sinh làm quen với tư máy tính, khoa học máy tính từ lứa tuổi Tiểu học
+ Giao diện phần mền
(4)- GV chia lớp từ đến 10 nhóm (1 nhóm từ – bạn).
- Yêu cầu học sinh khởi động chương trình tìm hiểu thao tác chèn nhân vật
và nhóm lệnh chức
- Từ HS hiểu ngơn ngữ Scratch để thực tìm hiểu tập nhỏ - Ngồi ý tưởng trên, nhóm cịn có cách giải khác ưu việt khơng?
Bước 3: Học sinh trình bày kết thực
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết sản phẩm vừa tạo được, nhóm sử
dụng lệnh để lập trình cho nhân vật Ý tưởng khác ưu việt
- Ngồi ý tưởng trên, nhóm cịn có cách giải khác ưu việt khơng? 5 Tiêu chí đánh giá hoạt động.
Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt được
Thực việc chèn nhân vật
Thực việc kéo thả nhóm lệnh để
nhân vật di chuyển theo yêu cầu
Nêu ý tưởng ưu việt sáng tạo
(5)1 Mục đích:
- Học sinh tham gia trải nghiệm để nhận biết thao tác tương tác với trò chơi,
các nhân vật trò chơi di chuyển để hiểu rõ tiêu chí đánh sản phẩm
- Học sinh biết hiểu bước tiến hành biên tập chương trình
Game
2 Nội dung:
- GV cho học sinh tham gia tìm hiểu thao tác tương tác cách nhân vật
di chuyển nêu ý tưởng lập trình
- Hướng dẫn bước thực lâp trình chương trình Game 3 Dự kiến sản phẩm học sinh.
- Kết thúc hoạt động học sinh hồn thành sản phẩm theo yêu cầu 4 Các bước thực hiện/cách thức hoạt động.
Bước 1: Trải nghiệm thông qua trò chơi
- GV cho học sinh trải nghiệm cách nhân vật di chuyển tính điểm Bước 2: Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh nêu tiêu chí bước để thực lập trình
chương trình game Nêu nhóm lệnh cần sử dụng để lập trình
Bước 3: Hướng dẫn học sinh thực biên tập game
a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị hình ảnh, âm cần biên tập cho game b) Chèn nhân vật, phông
(6)d) Kiểm thử, đánh giá sản phẩm
5 Tiêu chí đánh giá hoạt động.
Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt được
Biên tập nhân vật abby nghĩ số, nói , đợi Biên tập đoán số Biên tập kiểm tra số đúng, sai Biên tập bảng thống kê số đốn Có ý tưởng sáng tạo
(7)1 Mục đích.
- Các nhóm học sinh thực hành, lập trình chương trình game đốn số
ngẫu nhiên
2 Nội dung.
- Học sinh làm việc nhóm thời gian tiết để lập trình chương trình
trao đổi với giáo viên gặp khó khăn
3 Dự kiến sản phẩm học sinh.
- Kết thúc hoạt động học sinh cần đạt sản phẩm chương trình game
chạy đáp ứng đủ điều kiện chương trình game
4 Các bước thực hiện/cách thức hoạt động. Bước 1: Đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu học sinh tiêu chí cần đạt chương trình
game theo chủ đề
- Thống chương trình Game cần đạt tiêu chí đề
Bước 2: Học sinh thực hành lập trình game theo tiêu chí thống
Bước 3: Chạy kiểm thử đánh giá sản phẩm
Bước 4: GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày sản phẩm, nêu cách tương tác với trò chơi, cách thức hoạt động
Bước 5: GV hội đồng giáo viên tham gia bình chọn đánh giá sản phẩm
Bước 6: GV nhận xét cơng bố kết theo bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm
(8)Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt được
Biên tập nhân vật abby nghĩ số, nói , đợi Biên tập đoán số Biên tập kiểm tra số đúng, sai Biên tập bảng thống kê số đốn Có ý tưởng sáng tạo
(9)VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ TỔ CHỨC.