Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
24 KB
Nội dung
MộtsốýkiếnđềxuấtnhằmhoànthiệnkếtoántàisảncốđịnhtạicôngtyCổphầnSôngĐà11. 1.1 Đánh giá chung về công tác kếtoántàisảncốđịnhtạicôngtyCổphầnSôngĐà11. 1.1.1 Ưu điểm của công tác kếtoánkếtoántàisảncốđịnhtạicôngtyCổphầnSôngĐà11. a. Về quản lý tàisảncố định. TạicôngtycổphầnSôngĐà11 TSCĐ phục vụ cho hoạt động xây lắp là chủ yếu, được phân về các xí nghiệp, khối cơ quan công ty, khi tàisảncốđịnh được phần về bộ phận nào thì sau khi tiếp nhận TSCĐ được sử dụng đúng mục đích, kế hoạch của công ty. Đồng thời các bộ phậncó trách nhiệm quản lý TSCĐ và nếu xảy ra mất mát thì phải bồi thường vật chất. Do vậy TSCĐ được quản lý chặt chẽ, các bộ phậncó tinh thần trách nhiệm cao trong công việc bảo quản và sử dụng TSCĐ. Định kỳ côngty tiến hành kiểm kêđể sớm phát hiện những trường hợp thừa thiếu TSCĐ và có biện pháp kịp thời, đồng thời qua kiểm kê cũng xác định được những TSCĐ cần sửa chữa hay thanh lý. b. Về tổ chức bộ máy kế toán. Đội ngũ nhân viên trong phòng Kế toán- Tài chính ở côngtycó trình độ chuyên môn cao. Đây là một yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng công tác kế toán. Các kếtoán viên được phâncông theo từng phần hành cụ thể, tạo cơsở cho sự chuyên môn hóa thực hiện công việc. Để nâng cao chất lượng công việc và cập nhật các kiến thức, thông tin kếtoántài chính mới ban hành, CôngtyCổphầnSôngĐà11 thường xuyên mời các chuyên gia, các giảng viên của các trường kinh tế đào tạo cho các nhân viên phòng Kế toán- Tài chính. Bên cạnh đó, bộ máy kếtoán của côngty được tổ chức theo mô hình mang tính “ vừa tập trung vừa phân tán”, đối với các chi nhánh các xí nghiệp phải tự hạch toán độc lập, công việc kếtoán và các hoạt động sanxuất kinh doanh do ban kếtoán ở các chi nhánh, các xí nghiệp đó thực hiện, định kỳ hàng tháng tổng hợp số liệu gửi về phòng tài chính kếtoáncôngtyđể lập báo cáo định kỳ. Đây là một ưu điểm, nó tăng tính chủ động của các đơn vị trực thuộc, không gây mất thời gian, chậm trễ trong việc hạch toán. c. Về phần mềm kếtoán hỗ trợ. Theo chủ trương của Tổng côngtySôngĐà và yều cầu hoạt động trong thị trường cạnh tranh, phòng kếtoán của côngtyCổphầnSôngĐà11đã sử dụng phần mềm kếtoán SAS hỗ trợ cho công tác kế toán: nhanh, chính xác, chuyên nghiệp trong việc phân loại, hạch toán và tổng hợp các báo cáo. d. Về chứng từ kế toán. Bộ chứng từ cho mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh luôn được lập đầy đủ, hợp lý, hợp lệ theo đúng quy định của Bộ Tài Chính. Côngty sử dụng các mẫu chứng từ như: Biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, thẻ TSCĐ . theo mẫu quy định của Bộ Tài Chính ban hành, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập, luân chuyển, lưu trữ và bảo quản cũng như việc kiểm tra đối chiếu giữa số liệu thực tế và sổ sách. Quy trình luân chuyển chứng từ được thực hiện một cách chặt chẽ, việc xác định từng tàisảncốđịnh bằng các số liệu tương ứng với các đặc trưng kỹ thuật và tác dụng của chúng giúp cho kiểm toán viên thuận lợi trong việc sắp xếp TSCĐ theo các chỉ tiêu quản lý, nghiên cứu khi cần thiết. Đồng thời đảm bảo được trách nhiệm vật chất cá nhân, bộ phận sử dụng trong quá trình bảo quản và sử dụng TSCĐ. e. Về tài khoản kế toán. Côngty áp dụng hệ thống tài khoản kếtoán ban hành theo quyết định 25/2006/QĐ –BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006. Ngoài ra côngty còn mở các tài khoản chi tiết cấp 3, 4 để thuận lợi trong hạch toán, điều này rất cóý nghĩa trong hạch toán TSCĐ. f. Về hệ thống sổkếtoán và hệ thống báo cáo. Hàng năm côngty lập hệ thống sổ và báo cáo theo đúng quy định, bên cạnh đó, côngty còn lập hệ thống sổ và báo cáo quản trị riêng nhằm phục vụ cho mục đích quản lý. Đối với TSCĐ côngty còn lập sổ tăng giảm tàisảncố định, sổ khấu hao theo đơn vị sử dụng đồng thời có các báo cáo tăng giảm TSCĐ, bảng tổng hợp khấu hao như vậy có thể thấy rõ ràng tình hình tăng giảm TSCĐ, mức khấu hao đểcó biện pháp và phân bổ, sử dụng TSCĐ hợp lý. Việc xác định từng TSCĐ bằng các số liệu tương ứng với đặc trưng kỹ thuật và tác dụng của chúng giúp cho kếtoán viên thuận lợi trong việc sắp xếp TSCĐ theo các chỉ tiêu quản lý, xem xét nghiên cứu khi cần thiết. Đồng thời đảm bảo được trách nhiệm vật chất cá nhân, bộ phận sử dụng trong quá trình bảo quản và sử dụng TSCĐ. g. Về công tác sửa chữa lớn TSCĐ. Hàng năm côngty đều lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ, điều giúp côngty chủ động trong quá trình sửa chữa. Đối với những TSCĐ hết giá trị mà vẫn hoạt động được côngty trích phụ phí sử dụng TSCĐ và sửa chữa lớn. Bên cạnh đó, côngtyCổphầnSôngĐà11 tiến hành cả sửa chữa lớn ngoài kế hoạch nhằm sửa chữa kịp thời TSCĐ hỏng đểcó thể tận dụng hết công suất tàisản trong thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. Công việc sửa chữa thường xuyên tàisảncốđịnh đảm bảo cho quá trình thi công- sảnxuất kinh doanh không bị gián đoạn. h. Đối với công tác đầu tư mới TSCĐ. Là mộtcôngtyCổphầncó sự chi phối của Nhà nước hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, côngty luôn nhận thức rõ vấn đề đầu tư trang thiết bị TSCĐ đối với doanh nghiệp là hết sức quan trọng. Ngay từ khi mới thành lập Côngtyđã đầu tư mộtcơ cấu TSCĐ hợp lý và có chất lượng nhằm đảm bảo tốt cho công tác sảnxuất kinh doanh. Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển Côngtyđã xây dựng được mộtcơ cấu TSCĐ tương đối ổn định. Côngtyđã tiến hành quản lý TSCĐ chặt chẽ theo đúng chế độ. Đầu tư cho TSCĐ có đặc điểm vốn lớn, thời gian thu hồi vốn dài .nên không dễ dàng để huy nguồn đầu tư cho tàisảncố định, nhưng côngtyCổphầnSôngĐà11đã rất năng động trong việc huy động vốn tự có và vốn tín dụng để giải quyết vấn đề này. Phần vốn tín dụng trong đầu tư TSCĐ của côngty là tương đối lớn. 1.1.2 Hạn chế và những nguyên nhân về công tác kếtoántàisảncốđịnhtạicôngtyCổphầnSôngĐà11. Bên cạnh những ưu điểm đạt được thì công tác kếtoán TSCĐ tạicôngty vẫn tồn tạimộtsố hạn chế sau: a. Hạch toán tổng hợp TSCĐ. Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ được Côngtyphản ánh vào các sổ tổng hợp là Sổ Nhật ký chung và Sổ cái, sổ Nhật Ký chung không có cột “ đã ghi sổ cái” ( cột này có dấu hiệu cho việc đãphản ánh nghiệp vụ trên sổ Nhật ký chung vào Sổ cái tài khoản). Điều này sẽ dẫn đến khó khăn trong việc kiểm tra, theo dõi quá trình ghi chép vào Sổ cái. Tương tự Sổ cái các tài khoản cũng không có cột “ trang Nhật ký chung”. b. Về phân tích tài chính. Định kỳ hàng quý hoặc năm, côngty không tiến hành phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ thông qua các thông tin về tình hình tăng, giảm, hao mòn TSCĐ trong mối quan hệ với doanh thu, chi phí, lợi nhuận hàng quý, năm. Việc phân tích tài chính liên quan đến TSCĐ rất hữu ích cho việc quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty. c. Công tác ghi sổkế toán. CôngtyCổphầnSôngĐà11đã xây dựng được nội quy, nguyên tắc mua sắm, nhượng bán . đây là điều rất tốt. Tuy nhiên khi kếtoán tiến hành hạch toán vào sổ sách kếtoán các nghiệp vụ tăng giảm tàisản thì lại căn cứ vào ngày trên chứng từ để hạch toán chứ không căn cứ vào ngày thực tế ghi sổ. Điều này làm sai lệch bản chất nghiệp vụ như vậy là chưa kịp thời, Côngty nên tiến hành xem xét lại công tác hạch toán sao cho đúng với nguyên tắc phù hợp của kế toán. 1.2 Sự cần thiết phải hoànthiện và yêu cầu hoànthiệnkếtoántàisảncốđịnhtạicôngtyCổphầnSôngĐà11. 1.2.1 Sự cần thiết phải hoànthiệncông tác kếtoán TSCĐ. Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, công tác kếtoán luôn được chú trọng ở tất cả các doanh nghiệp vì tầm quan trọng của nó. Chức năng của kếtoán là ghi chếp và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong thời kỳ kinh doanh của một doanh nghiệp, ngoài ra kếtoán còn cung cấp thông tin cho rất nhiều đối tượng trong và ngoài doanh nghiệp. Đối với các nhà quản lý, các thông tin này giúp cho họ có những cơsởđể đưa ra những quyết định kinh tế phù hợp, đối với các nhà đầu tư, các thông tin này là cơsởđể ra các quyết định đầu tư. Việc hạch toánkếtoán và quán lý TSCĐ cóý nghĩa đặc biệt qua trọng và là một bộ phận không thể thiếu trong quá trình sảnxuất kinh doanh của CôngtyCổphầnSôngĐà11. Trong điều kiện ngày càng có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường như hiện nay, kếtoán là công cụ hữu hiệu giúp côngtyphân tích được tình hình tàisản của mình, từ đó có hướng đầu tư và phương pháp quản lý thích hợp để tạo nên sức mạnh nội lực. Việc hạch toán và quản lý TSCĐ hiện nay tạiCôngty cần được hoànthiệnđể đáp ứng những yêu cầu trên. 1.2.2 Ýkiếnđềxuấtnhằmhoànthiệncông tác kếtoán TSCĐ tạicôngtyCổphầnSôngĐà11. a. Ýkiến thứ nhất: Thực hiện đúng quy định của bộ sổkế toán, theo em côngty nên bổ sung cho đầy đủ mẫu Sổ nhật ký chung và Sổ cái như trang sau: b. Ýkiến thứ hai:Về công tác ghi sổkế toán. Như đãđề cập, Côngtyđã xây dựng được nội quy, nguyên tắc mua sắm, nhượng bán . đây là điều rất tốt, tuy nhiên khi kếtoán tiến hành hạch toán vào sổ sách kếtoán các nghiệp vụ tăng giảm tàisản thì lại căn cứ vào ngày trên chứng từ để hạch toán chứ không căn cứ vào ngày thực tế ghi sổ. Điều này làm sai lệch bản chất nghiệp vụ như vậy là chưa kịp thời. Côngty nên xem xét lại công tác hạch toánso cho đúng với nguyên tắc phù hợp cua kế toán. Sổ Nhật Ký Chung Năm… Ng ày GS Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái Số hiệu tài khoả n Số phát sinh S ố Ngày tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 Số trang trước chuyển sang Cộng chuyển sang trang sau Ngày 31 tháng 12 năm 2006 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kếtoán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) CôngtyCổphầnSôngĐà11Cơ quan côngtySỔ CÁI Năm 2007 Tên tài khoản……… Số hiệu… Số C T Ngà y CT Ng ày GS Diễn giải Trang số Nhật ký chung TK Đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh CóSố dư 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số dư đầu kỳ Tổng PS trong năm Số dư cuối năm Ngày 31 tháng 12 năm 2006 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kếtoán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) c. Ýkiến thứ ba:Về công tác khấu hao tàisảncố định. Vế lựa chọn phương pháp tính khấu hao: Theo quyết định 2006/2003/QĐ-BTC về việc quản lý TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ, cho phép doanh nghiệp căn cứ vào tình trạng kỹ thuật của TSCĐ mà xác địnhmột khoảng thời gian tối thiểu hoặc tối đa, cũng như việc quy định ba phương pháp tính khấu hao TSCĐ trong đó có phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng mà doanh nghiệp mà doanh nghiệp đang áp dụng. Doanh nghiệp mua TSCĐ bằng cả vốn bổ sung và nguồn vốn tín dụng, nên để đảm bảo cho doanh nghiệp có thể trả vốn vay nhanh khi tiến hành đầu tư TSCD bằng nguồn vốn tín dụng, Bộ tài chính đã cho doanh nghiệp khấu hao TSCĐ theo năm vay vốn nhưng không quá số vốn vay. Việc này tạo điều kiện cho doanh nghiệp tính nhanh mức khấu hao từ đó làm giảm tối đa thời gian khấu hao. Vì côngtyCổphầnSôngĐà11 quản lý TSCĐ của cả các chi nhánh trực thuộc nên lưu ý đến quy định này, để khi khấu hao hết thì cókế hoạch thanh lý hay nhượng bán TSCĐ, tận dụng thời gian khấu hao nhanh để tăng hiệu suất sử dụng TSCĐ và cập nhật công nghệ mới. Nhưng đồng thời côngty nên có sự giám sát chặt chẽ việc sử dụng và trích khấu hao của các chi nhánh, đội tránh tình trạng lợi dụng quy định này để làm tăng chi phí hay bảo quản không tốt TSCĐ, hay có thông đồng với các đơn vị được nhượng bán, thanh lý TSCĐ. Côngtycó thể lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp với từng loại TSCĐ, như là: TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc thì nên áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng. TSCĐ là máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải gắn liền với biến động của sảnxuất kinh doanh thì nên áp dụng phương pháp khấu hao nhanh. d. Về công tác sửa chữa lớn TSCĐ. Theo quy chế của Công ty, TSCĐ chỉ sửa chữa theo kế hoạch nhưng trên thực tế không xác định chính xác thời gian tàisản hỏng. Nếu trong quá trình sử dụng tàisản hỏng nhưng chưa đến kỳ sửa chữa thì sẽ gây khó khăn cho công tác quản lý và sử dụng cũng như hạch toán. Theo em côngtyCổphầnSôngĐà11 nên tiến hành cả sửa chữa lớn tàisản ngoài kế hoạch nhằm sửa chữa kịp thời TSCĐ hỏng đểcó thể tận dụng hết công suất tàisản trong thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. e. Ýkiến thứ tư: Thực hiện định kỳ phân tích tài chính. Định kỳ theo quý hoặc năm, côngty nên tiến hành phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ thông qua các thông tin về tình hình tăng, giảm, hao mòn TSCĐ trong mối liên hệ với doanh thu, chi phí, lợi nhuận hàng quý, năm. Việc phân tích tài chính liên quan đến TSCĐ theo mộtsố chỉ tiêu như phần II (2.7).Qua các thông tin phân tích này có được các thông tin rất hữu ích cho việc quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động sảnxuất kinh doanh, so sánh với các năm trước để phát hiện chiếu hướng phát triển thực tế của công ty, đồng thời có thể định hướng hoặc điều chỉnh hoạt động sảnxuất kinh doanh của côngty trong tương lai. f. Ýkiến thứ năm: Lựa chọn đúng đắn phương án đầu tư mua sắm TSCĐ. Đây là bước rất quan trọng vì nó quyết định đến giá cả mua, chất lượng TSCĐ và hiệu quả sử dụng về sau này. Côngtycó phòng Kinh tế-Kế hoạch thu thập, so sánh báo giá, đánh giá chất lượng, chức năng của TSCĐ cần mua, đo dó đây là đặc điểm cần phát huy. Nhưng việc mua mới TSCĐ lúc nào cũng nên không thì côngty nên xem xét, vì TSCĐ thuê tài chính và thuê hoạt động cũng có những ưu điểm riêng, em xin trình bày đểcôngtyCổphầnSôngĐà11có nhiều thông tin hơn để ra quyết định đầu tư TSCĐ hợp lý hơn. Áp dụng hình thức thuê tài chính: Sử dụng TSCĐ thuê tài chính giúp cho doanh nghiệp không phải huy động tập trung tức thời một lượng vốn lớn để mua TSCĐ phục vụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh khi mà số vốn của doanh nghiệp còn hạn chế, mà tiền thuê ( cả gốc và lãi ) được thanh toán trong nhiều kỳ. Sử dụng hình thức thuê tài chính giúp cho doanh nghiệp dễ dàng và chủ động hơn trong việc huy động và sử dụng vốn vay. Đặc điểm của thuê tài chính là bên cho thuê nắm giữ quyền sở hữu pháp lý với TS cho thuê, vì vậy khi thực hiện hợp đồng thuê tài chính thì bên cho thuê không đòi hỏi doanh nghiệp phải có các tàisản thế chấp như khi vay tín dụng hoặc ngân hàng. Sử dụng TSCĐ thuê tài chính giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng thực hiện các dự án, hoặc đẩy cao tiến độ thi công khi cần thiết. Áp dụng hình thức thuê hoạt động: Sử dụng TSCĐ thuê hoạt động thì bên thuê không phải chịu trách nhiệm về việc bảo trì, bảo hiểm TSCĐ và không phải chịu các rủi ro về TSCĐ nếu như không phải do lỗi của bên đi thuê. [...]... với công tyCổphần Sông Đà11 Là một trong những thành viên thuộc Tổng côngtySông Đà, Công tyCổphần Sông Đà11đãcó nhiều nỗ lực đểhoànthiệncông tác quản lý của mình, đặc biệt là quản lý tài chính, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của đơn vị nói riêng và Tổng côngtySôngĐà nói chung Trong thời gian thực tập tạicôngtyCổphầnSôngĐà11 em đãcó điều kiện tìm hiểu thực tế quá trình hạch toán. .. trình hạch toán kếtoántài sản cốđịnhđểcó thể so sánh với những kiến thức mà em đã được trang bị tại trường, đồng thời em đã học được nhiều bổ ích từ việc vận dụng linh hoạt chế độ kếtoántạicông ty, trên cơsở đó em xin đưa ra một sốýkiến bổ sung nhằmhoànthiện hơn việc hạch toántàisảncốđịnhtạicôngty Tuy vậy, do thời gian và kiến thức kếtoán còn nhiều hạn chế nên Chuyên đề của em không... bảo của cô giáo và các cô chú, anh chị phòng Tài chính- KếtoáncôngtyCổphầnSôngĐà11để chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em được hoànthiện hơn Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS.Phạm Thị Bích Chi và các cô chú, anh chị Phòng Tài chính -Kế toáncôngtyCổphầnSôngĐà11đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập để em có thể hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình Hà Nội, ngày...g Ýkiến thứ sáu: Sử dụng tốt công tác điều chuyển nội bộ TSCĐ Do công tycổphần Sông Đà11có đặc điểm là thuộc Tổng côngtySông Đà, bản thân côngty cũng có các các chi nhánh, xí nghiệp trực thuộc tức là côngtycó nguồn lực có thể huy động TSCĐ do điều chuyển nội bộ dễ dàng Đây là việc hết sức cần thiết và côngty cần tận dụng ưu thế này để huy động TSCĐ hoàn thành các công trình đang... thời côngtycó thể hỗ trợ các chi nhánh, côngty chi phối khi cần Kết luận Kếtoántàisảncốđịnh trong các doanh nghiệp hiện nay đang là một trong những công cụ quan trọng nhất phục vụ đắc lực trong công tác quản lý tài chính Bên cạnh đó, việc hạch toán TSCĐ còn có tác dụng quản lý và sử dụng TSCĐ hiệu quả, nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ, tránh lãng phí trong đầu tư, điều này đặc biệt cóý nghĩa . Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ phần Sông Đà 11. 1.1 Đánh giá chung về công tác kế toán tài sản cố định tại. công ty Cổ phần Sông Đà 11. 1.1.1 Ưu điểm của công tác kế toán kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ phần Sông Đà 11. a. Về quản lý tài sản cố định. Tại