Phân tích rào cản tiếp cận tín dụng trong phát triển nông lâm nghiệp quy mô hộ tại huyện phù ninh tỉnh phú thọ

119 6 0
Phân tích rào cản tiếp cận tín dụng trong phát triển nông lâm nghiệp quy mô hộ tại huyện phù ninh tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ VÂN HƯỜNG PHÂN TÍCH RÀO CẢN TIẾP CẬN TÍN DỤNG TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG LÂM NGHIỆP QUY MÔ HỘ TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ VÂN HƯỜNG PHÂN TÍCH RÀO CẢN TIẾP CẬN TÍN DỤNG TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG LÂM NGHIỆP QUY MƠ HỘ TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Xuân Luận PGS.TS Đào Thanh Vân THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Tôi xin cam kết chắn rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân Phù Ninh, ngày 16 tháng 01 năm 2018 Tác giả Đỗ Thị Vân Hường ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trước hết, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Xuân Luận trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Lãnh đạo tập thể giáo viên Khoa Kinh tế & PTNT tạo điều kiện, giúp đỡ trình học tập thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tận tình giúp đỡ lãnh đạo UBND huyện Phù Ninh, phịng Nơng nghiệp PTNT, chi cục Thống kê huyện Phù Ninh, sinh viên: Vũ Thị Kim Hoa, Lò Văn Thức Phùng Quang Chiều, Lớp Cử nhân Kinh tế Nông nghiệp KTNN45 N04, Khoa Kinh tế & PTNT, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên hỗ trợ thu thập số liệu sơ cấp Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Tiên Phú, Phú Lộc Tiên Du, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, nông hộ cung cấp số liệu phục vụ cho nghiên cứu Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình quan tâm, động viên, đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình hồn thiện đề tài Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn./ Phù Ninh, ngày 16 tháng 01 năm 2018 Tác giả Đỗ Thị Vân Hường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông lâm nghiệp phát triển kinh tế 1.1.3 Vai trò sản xuất nông lâm nghiệp phát triển kinh tế 11 1.1.4 Nội dung tín dụng ngân hàng hộ phát triển nông lâm nghiệp 12 1.2 Cơ sở thực tiễn giải pháp tín dụng ngân hàng hộ sản xuất nông lâm nghiệp 25 1.2.1 Đánh giá tín dụng hộ sản xuất nông lâm nghiệp số nước giới 25 1.2.2 Bài học kinh nghiệm giải pháp tín dụng hộ sản xuất NLN Việt Nam 26 1.2.3 Một số mô hình NLN tiêu biểu địa phương 30 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.3.2 Hệ thống tiêu nghiên cứu 35 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 40 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 42 3.2 Phân tích trạng nhu cầu sử dụng vốn tín dụng phục vụ sản xuất NLN quy mơ hộ huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 47 3.2.1 Đặc điểm hộ sản xuất NLN huyện Phù Ninh vấn 47 3.2.2 Nguồn vốn huy động hộ sản xuất NLN 49 3.2.3 Lượng vốn huy động hộ sản xuất NLN từ nguồn vay 50 3.2.4 Tình hình sử dụng vốn tín dụng phát triển NLN huyện Phù Ninh 52 3.3 Phân tích rào cản tiếp cận TD hộ sản xuất NLN huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 58 3.3.1 Quy trình vay vốn hộ sản xuất NLN TCTD địa bàn huyện Phù Ninh 58 3.3.2 Điều kiện cho vay TCTD 59 3.3.3 Hình thức tiếp cận vốn hộ sản xuất NLN TCTD 61 3.3.4 Phương thức giải ngân vốn từ TCTD 63 3.3.5 Một số sách khác TCTD áp dụng hộ vay vốn địa bàn huyện Phù Ninh 63 3.3.6 Phân tích rào cản tiếp cận TD hộ sản xuất NLN huyện Phù Ninh 66 3.4 Kiến nghị số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn giúp hộ tiếp cận TD phát triển NLN huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 73 v 3.4.1 Với nhà nước quyền địa phương 73 3.4.2 Các tổ chức tín dụng 74 3.4.3 Các nông hộ 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ LỤC MỘT SỐ CÂU HỎI CHO TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHỤ LỤC MỘT SỐ CÂU HỎI CHO CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG PHỤ LỤC BÀI BÁO GỬI TẠP CHÍ KINH TẾ PHỤ LỤC PHIẾU PHẢN BIỆN BÀI BÁO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân BQC Bình quân chung CSHT Cơ sở hạ tầng CTV Cộng tác viên DTBQ Diện tích bình qn GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHN0&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NLN Nông lâm nghiệp TD Tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng VAC Vườn ao chuồng VACR Vườn ao chuồng rừng VACRg Vườn ao chuồng ruộng VCR Vườn chuồng rừng VietGAP Vietnamese Good Agricutural Practice: Sản xuất nông nghiệp thực hành tốt vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cỡ mẫu phân bổ cỡ mẫu cho địa bàn nghiên cứu 35 Bảng 3.1: Đặc điểm hộ sản xuất NLN vấn 48 Bảng 3.2: Thực trạng nơng hộ tham gia vốn tín dụng đầu tư phát triển sản xuất NLN 50 Bảng 3.3: Thực trạng lượng vốn huy động nông hộ tham gia vốn tín dụng đầu tư phát triển sản xuất NLN 51 Bảng 3.4: Mục đích đầu tư vay vốn tín dụng địa bàn huyện Phù Ninh 52 Bảng 3.5: Tỷ lệ vốn vay vốn đầu tư hộ sản xuất NLN 54 Bảng 3.6: Hiệu sử dụng vốn vay hộ sản xuất NLN địa bàn huyện Phù Ninh 55 Bảng 3.7: Hiệu sử dụng vốn theo yêu cầu 56 Bảng 3.8: Qui trình vay vốn hộ dân TCTD 58 Bảng 3.9: Hình thức chấp với nguồn vốn vay từ TCTD nông hộ sản xuất NLN 60 Bảng 3.10: Hình thức tiếp cận vốn tín dụng nhóm hộ sản xuất NLN điều tra tổ chức tín dụng 61 Bảng 3.11: Phương thức giải ngân vốn tín dụng nhóm hộ điều tra 63 Bảng 3.12: Thời hạn cho vay từ tổ chức tín dụng 64 Bảng 3.13: Ý kiến khả tham gia tín dụng, hạch tốn quản lý vốn tín dụng chủ hộ sản xuất NLN 67 Bảng 3.14: Kết ước lượng mô hình Logit yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng hộ tham gia sản xuất nơng lâm nghiệp huyện Phù Ninh 69 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Biểu diễn quan hệ tín dụng Sơ đồ 1.2 Biểu diễn dư nợ phương thức cho vay lần 22 Bản đồ 3.1 Bản đồ hành huyện Phù Ninh 39 Biểu đồ 3.2 Diện tích đất chia theo mục đích sử dụng 41 Biểu đồ 3.3 Tỷ trọng tuyến đường giao thông theo km 43 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu dân số huyện Phù Ninh năm 2016 45 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo chia theo địa phương tỉnh Phú Thọ 46 Biểu đồ 3.6: Lượng vốn tín dụng người dân huyện Phù Ninh vay từ sở 51 PHỤ LỤC BÀI BÁO GỬI TẠP CHÍ KINH TẾ Phân tích rào cản tiếp cận tín dụng phát triển nông lâm nghiệp qui mô hộ huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Đỗ Xuân Luận1, Đỗ Thị Vân Hường2, Trần Đặng Việt3 1- Tiến sĩ, Khoa Kinh tế & Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Điện thoại: (+84) 987 807896; Email: doxuanluan@tuaf.edu.vn 2- Kỹ sư, UBND huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Điện thoại: (+84) 982 432 595 3- Thạc sĩ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng lâm Nghiệp miền núi phía Bắc Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích thực trạng tiếp cận tín dụng nơng hộ sản xuất nông lâm nghiệp kết hợp Nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng logit với số liệu từ điều tra 215 hộ thực năm 2017 địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Kết nghiên cứu hộ vay vốn từ nguồn thức phi thức, nguồn thức từ Ngân hàng nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn, Ngân hàng sách xã hội giữ vai trò chủ đạo Trong số 215 hộ khảo sát, 108 hộ tương ứng 50,23% tổng số hộ có tham gia vay vốn Những hộ khơng vay thực tế có nhu cầu khó tiếp cận vốn nhiều lý khác Nghiên cứu số nhân khẩu, tài sản chấp dạng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), tổng diện tích đất canh tác quy mô chăn nuôi yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng hộ Từ khố: nơng lâm kết hợp, Phù Ninh, Phú Thọ, tín dụng, rào cản Giới thiệu Mơ hình sản xuất nơng - lâm nghiệp tổ hợp hoạt động kết hợp hài hòa trồng trọt loại cây, lâm nghiệp với nông nghiệp với chăn nuôi tạo thành hệ thống nhất, đa dạng ổn định cho hộ gia đình, trang trại hay cộng đồng Lợi ích lớn hệ thống nông lâm nghiệp tạo tương tác sinh học loại trồng phục vụ sản xuất với với chăn nuôi, tạo lợi ích bền vững kinh tế, xã hội môi trường (Phạm Văn Côn Phạm Thị Hương, 2002) Ở nước ta, mơ hình kinh tế nơng lâm nghiệp thành phần sản xuất nông nghiệp phận quan trọng thu nhập hộ gia đình nơng dân Việt Nam, vùng Đồng Bằng Sơng Hồng miền núi Phát triển nông lâm nghiệp (NLN) ngày đóng vai trị quan trọng việc giải vấn đề xã hội liên quan tới đói nghèo, giúp tăng thu nhập cải thiện tiêu chuẩn đời sống thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến liên quan (Phạm Văn Trang, 2001; Trần Thị Hậu, 2015) Tại nhiều nước giới, giải pháp thúc đẩy phát triển mơ hình nơng lâm nghiệp kết hợp cung cấp tín dụng, giúp hộ mở rộng đầu tư, nâng cao chất lượng nơng sản hàng hóa (Okeke, 2012) Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu kết luận nguồn vốn tín dụng giúp hộ nông dân gia tăng tiềm lực tài để đầu từ cho sản xuất, kinh doanh, tăng cường hạch toán, bước chuyển dịch sản xuất nhỏ sang sản xuất tập trung (Nguyễn Ngọc Tuấn, 2013; Nguyễn Thị Hải Yến, 2016) Tuy nhiên, thực tế nơng nghiệp nơng thơn nói chung mơ hình nơng lâm nghiệp nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn tiếp cận khoản vốn vay, đặc biệt khoản vốn tín dụng từ ngân hàng (Đỗ Xuân Luận Siegfried Bauer, 2016) Huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ khu vực trung du thuộc miền núi phía bắc Việt Nam, mơ hình nơng lâm nghiệp phát triển góp phần chuyển dịch cấu trồng vật nuôi đem lại hiệu nhiều mặt kinh tế, xã hội mơi trường Tuy nhiên, phát triển mơ hình NLN địi hỏi cần có nguồn lực, đặc biệt nguồn lực vốn để đáp ứng yêu cầu phát triển hàng hóa quy mơ trang trại Trong đó, khả tiếp cận nguồn vốn mơ hình NLN gặp nhiều khó khăn (UBND huyện Phù Ninh, 2015) Từ lý đó, nghiên cứu nhằm phân tích rào cản tiếp cận tín dụng mơ hình NLN qui mô hộ địa bàn huyện làm sở đề xuất giải pháp tăng cường tiếp cận tín dụng cho hộ NLN địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp phân tích rào cản tiếp cận tín dụng Để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng, mơ hình Logit áp dụng viết dạng: (1) Trong mô hình (1): Ti* lợi ích vay vốn, biến thực tế khơng quan sát có ý nghĩa lý giải định vay vốn nông hộ Trên thực tế, việc tiếp cận hay không tiếp cận tín dụng quan sát thơng qua khảo sát hộ vậy, Ti* sử dụng thay thay biến nhị phân, với giá trị Ti: =1 hộ vay vốn; =0 hộ không vay vốn (2) Zi đặc điểm nguồn lực hộ có ảnh hưởng đến khả vay vốn; Các biến Z xây dựng đưa vào mơ hình dựa thực tế sản xuất nông lâm nghiệp, ý kiến tham vấn chuyên gia tổng quan tài liệu từ nghiên cứu Chauke & cộng (2013), Taslim Sjah & cộng (2003), Vũ Văn Thực (2015); yếu tố ngẫu nhiên mơ hình; i =1 n đại diện cho số hộ khảo sát phân tích mơ hình Do hàm Probit phi tuyến Z tham số, nên ước lượng phương pháp ước lượng tối đa hóa khả (maximum likelihood) 2.2 Thu thập số liệu 2.2.1 Số liệu thứ cấp Trong nghiên cứu này, số liệu thứ cấp thu thập hệ thống hóa từ niên giám thống kê, cơng trình nghiên cứu, sách báo, báo cáo sơ kết, tổng kết sở, ngành, địa phương có liên quan đến phát triển nông lâm nghiệp tiếp cận tín dụng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 2.2.2 Số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp thu thập thông qua vấn nông hộ NLN sử dụng bảng hỏi chuẩn bị trước Ngoài ra, số liệu sơ cấp thu thập thông qua kỹ thuật tham vấn mơ hình NLN thảo luận nhóm với tham gia nông hộ NLN, cán khuyến nông, cán hội nông dân, tổ chức tín dụng nhằm nhận diện rào cản tiếp cận tài chính, vấn đề đặt Các thảo luận, vấn sâu sử dụng để thu thập ý kiến góp ý cho kết nghiên cứu Số liệu sơ cấp thu thập năm 2017 Quy trình chọn mẫu cỡ mẫu hộ sản xuất nông lâm kết hợp lựa chọn qua bước sau: - Lựa chọn xã đại diện: nghiên cứu lựa chọn 03 xã (Tiên Phú, Phú Lộc Tiên Du), đại diện cho vùng sinh thái khác huyện Các xã cụ thể lựa chọn sở tham khảo ý kiến tư vấn cán địa phương chuyên gia - Chọn hộ đại diện: Bảng 1: Cỡ mẫu phân bổ cỡ mẫu cho địa bàn nghiên cứu Số hộ NLN Vùng sinh thái Xã chọn Thôn đại diện Tổng số Cơ cấu hộ hộ NLN (%) lựa chọn để nghiên cứu (số mẫu) huyện Vùng núi Vùng trung du Tiên Phú Phú Lộc Vùng đồng Tiên Du Tổng vùng xã Thôn 1: Khu HC số 57 12,28 26 Thôn 2: Khu HC số 69 14,87 32 Thôn 3: Khu HC số 43 9,27 20 Thôn 1: Khu HC số 32 6,90 15 Thôn 2: Khu HC số 11 34 7,33 16 Thôn 3: Khu HC số 12 13 2,80 Thôn 1: Khu HC số 57 12,28 26 Thôn 2: Khu HC số 81 17,46 38 Thôn 3: Khu HC số 10 78 16,81 36 thôn 464 100 215 Nguồn: Tác giả xác định cỡ mẫu nghiên cứu dựa kết tham vấn, khung mẫu công thức chọn mẫu, 2017 Trước hết, vào tổng số hộ sản xuất nông lâm kết hợp 464, dựa vào công thức chọn mẫu, cỡ mẫu nghiên cứu xác định theo công thức sau: (3) Trong công thức số (3): n cỡ mẫu, N số lượng tổng thể, sai số tiêu chuẩn Tổng thể xã lựa chọn N= 464, sai số tiêu chuẩn 5%, áp dụng công thức cỡ mẫu xác định là: hộ Cỡ mẫu thôn xã xác định dựa tổng cỡ mẫu tỷ lệ số hộ nông lâm nghiệp thôn Những nông hộ tham gia sản xuất nông lâm nghiệp lựa chọ ngẫu nhiên, có hộ tiếp cận khơng tiếp cận tín dụng 2.3 Xử lý số liệu Số liệu sau khảo sát được nhập mã hóa excel tính tốn Các thống kê mơ tả ước lượng mơ hình Logit yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng hộ thực phần mềm SPSS 19.0 Thực trạng tiếp cận sử dụng vốn vay hộ khảo sát 3.1.Đặc điểm nguồn lực hộ khảo sát huyện Phù Ninh Bảng 2: Đặc điểm hộ sản xuất NLN khảo sát Tên xã Chỉ tiêu ĐVT 1.Số hộ khảo sát Hộ Tuổi chủ hộ Tiên Phú Phú Lộc Chung xã Tiên Du 78 37 100 tuổi 56,3 49,8 55,3 53,8 Trình độ văn hóa chủ hộ Lớp 6,3 9,3 8,4 8,0 Bình quân nhân Người 4,1 3,7 5,2 4,4 Bình quân lao động Người 2,4 2,4 2,5 2,4 6.Diện tích đất sản xuất m2 961,8 487,6 24 915,8 13 271,8 Ruộng m 140,0 868,2 836,0 281,4 Vườn m2 236,1 297,1 387,0 306,7 Rừng m - - 20,001,6 6,667,2 Chuồng trại m2 260,0 157,6 397,6 271,8 Đất m 325,7 264,7 293,6 294,7 Khác m2 - 900 - 450,0 % 47,06 58,82 40,00 48,63 hộ 34 34 40 50,23 Tỷ lệ hộ tham gia tập huấn sản xuất NN, chăn nuôi Số hộ tiếp cận tín dụng sản xuất NLN Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết khảo sát hộ năm 2017 Bảng cho thấy chủ hộ có độ tuổi trung bình 53,8 tuổi trình độ văn hóa trung bình đạt 8/12, có tỷ lệ có qua đào tạo chuyên môn sơ cấp, trung cấp cao đẳng Tiếp cận khoa học kỹ thuật nơng nghiệp chủ yếu dạng tập huấn có khoảng 48,63% số hộ tập huấn kỹ thuật Bình quân nhân 4,4 khẩu/hộ, tỷ lệ lao động là 55,05% đạt 2,4 lao động/hộ Đối với diện tích canh tác, 100% số hộ có sổ đỏ diện tích canh tác Diện tích canh tác chủ yếu hộ đất trồng trọt, đất vườn chăn ni với tổng diện tích bình qn khoảng từ 2200-2300 m2/hộ, đất phục vụ chăn nuôi 1271,8m2/hộ Các loại vật nuôi chủ yếu gà, vịt, cá lợn Số hộ tiếp cận vốn tín dụng phục vụ cho sản xuất gồm 108 hộ chiếm 50, 23% tổng số hộ khảo sát 3.2 Thực trạng nguồn vốn huy động hộ sản xuất NLN Bảng 3: Thực trạng tiếp cận tín dụng đầu tư phát triển sản xuất NLN hộ khảo sát Xã Tiên Phú Nguồn tín dụng Ngân hàng sách Số Tỷ hộ (%) Xã Phú Lộc lệ Số hộ Tỷ Xã Tiên Du lệ Số (%) Tỷ hộ Chung xã lệ Số (%) hộ Tỷ lệ (%) 26 76,47 10 29,41 0,00 36 33,33 17,65 18 52,94 32 80,00 56 51,85 Quỹ tín dụng nhân dân 0,00 5,88 0,00 1,85 Hội nông dân 0,00 0,00 0,00 0,00 5,88 11,76 20,00 14 12,96 Vay từ bạn bè 0,00 0,00 0,00 0,00 Tổ chức khác 0,00 0,00 0,00 0,00 100 34 100 40 100 108 100 xã hội Ngân hàng nông nghiệp &PTNT Từ người thân Tổng 34 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết khảo sát hộ năm 2017 Ghi chú: BQC: Bình quân so với tổng phiều điều tra có vay vốn điểm điều tra Bảng cho thấy hộ dân có tham gia vay tín dụng từ nguồn thức phi thức Trong tổ chức tín dụng thức Ngân hàng nơng nghiệp &PTNT tổ chức cho hộ vay chiến tỷ trọng lớn chiếm 51, 85% số hộ tham gia vay vốn Lượng vốn cho vay trung bình lần vay 173,89 triệu đồng Trong Ngân hàng sách xã hội có 33, 33% số hộ tham gia vay vốn, lượng vốn vay trung bình 77, 02 triệu đồng Số hộ vay từ Quỹ tín dụng nhân dân chiếm 1, 85% số hộ tham gia vay vốn, mức vốn vay cao, bình quân 200 triệu đồng/lần vay, 3.3 Thời hạn hình thức cho vay từ tổ chức tín dụng địa bàn huyện Phù Ninh Bảng 4: Thời hạn cho vay từ tổ chức tín dụng thức Số lượng hộ vay Tỷ lệ (hộ) (%) Cho vay ngắn hạn (đến 36 tháng) 18 50 Cho vay trung hạn (36-60 tháng) 18 50 Cho vay ngắn hạn (đến 36 tháng) 50 89,29 Cho vay trung hạn (37-60 tháng) 10,71 100 Nguồn kỳ hạn cho vay 1.Ngân hàng sách xã hội 2.Ngân hàng Nơng nghiệp &PTNT 3.Quỹ Tín dụng nhân dân Cho vay ngắn hạn (đến 36 tháng) Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết khảo sát hộ năm 2017 Bảng cho thấy hộ tham gia vay vốn với thời gian ngắn hạn (từ 36 tháng trở xuống), chiếm 74,47% số hộ, lại thời gian trả gốc theo dạng vay trung hạn từ 37- 60 tháng Về hình thức cho vay, Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thơn, quỹ tín dụng nhân dân chủ yếu áp dụng hình thức vay trực tiếp đến hộ, ngân hàng sách cho vay theo nhóm thơng qua Hội phụ nữ xã 3.4 Mục đích sử dụng vốn tín dụng cho lĩnh vực đầu tư nơng hộ huyện Phù Ninh Bảng trình bày mục đích sử dụng vốn tín dụng hộ kháo sát xã đại diện Từ bảng số liệu ta thấy hộ chủ yếu sử dụng vốn vay vào mục đích phát triển chăn ni để cải thiện kinh tế hộ Trung bình có 83,33% số hộ sử dụng nguồn vốn vay để phát triển chăn nuôi, tập trung đầu tư giống, thức ăn chăn ni mở rộng mơ hình chăn ni gà, vịt, cá lợn Tiếp đến hộ sử dụng vốn đầu tư tổng thể phát triển kiêm dịch vụ vận chuyển xử lý môi trường chiếm 9,26% số hộ Đầu tư cho trồng trọt thấp, chiếm 1,85% số hộ vay vốn Bảng 5: Mục đích đầu tư vay vốn tín dụng hộ địa bàn huyện Phù Ninh Xã Tiên Phú Mục đích sử dụng vốn Số hộ Xã Phú Lộc Xã Tiên Du Chung xã Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ % % % % 1.Đầu tư cho trồng trọt 0,00 5,88 0,00 1,85 Đầu tư cho chăn nuôi 32 94,12 24 70,59 34 85,00 90 83,33 15,00 5,56 Trồng trọt Chăn nuôi Đầu tư cho lâm nghiệp 0,00 0,00 0,00 0,00 Đầu tư cho dịch vụ xử lý 5,88 23,53 0,00 10 9,26 34 100 34 100 40 100 108 100 môi trường Tổng Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết khảo sát hộ năm 2017 3.5 Yếu tố thúc đẩy hộ tham gia vay vốn Bảng cho thấy yếu tố để thúc đẩy hộ tham gia vào vay vốn tín dụng thúc đẩy sản xuất thị trường nơng sản, với 95, 94% số hộ khẳng định tham gia vay vốn hộ gặp thuận lợi tiêu thụ nông sản với giá hợp lý Nông sản chủ yếu địa bàn nghiên cứu lợn hơi, gà vịt cá Thực tế cho thấy cá hộ tham gia vay vốn sản xuất năm khảo sát giá lợn 36 000 đồng/kg, giá gà 60 000 đồng/kg giá cá 70 000 đồng/kg Ở thời điểm giá lợn xuống thấp giá nơng sản khác xuống thấp khơng có hộ tham gia vay để sản xuất trước định hộ giảm qui mô sản xuất mức thấp Bảng 6: Ý kiến thúc đẩy hộ nông lâm nghiệp tham gia vay vốn Nội dung Số lượt ý Tỷ trọng (%) kiến Yếu tố thị trường Chỉ tham gia vay vốn thị trường nông sản ổn định, tiêu thụ tốt 90 95,74 Thông tin thủ tục vay nhanh (sau ngày) 82 87,23 Lãi suất, thời hạn cho vay tổ chức tín dụng phù hợp 47 50,00 Cần triển khai bảo hiểm tiền vay/ bảo hiểm nông nghiệp 20 21,28 Cần thường xuyên bổ sung dựa báo thị trường định hướng sản xuất 67 71,28 Hỗ trợ thêm khoa học kỹ thuật 52 55,32 Hỗ trợ thêm hoạch toán, quản lý vốn 36 38,30 29 30,85 Yếu tố sách Ý kiến tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tham gia liên kết sản xuất theo tổ tiêu thụ sản phẩm Tham gia liên kết với doanh nghiệp lớn thực sản xuất theo VietGap 62 65,96 Nguồn: Tác giả tổng hợp số liệu khảo sát tác giả từ 94 hộ tham gia vay vốn từ tổ chức tín dụng, 2017 Với nhóm ý kiến sách nhà nước tổ chức tín dụng áp dụng: Người dân cần thông tin dự báo nhu cầu thị trường, cần nâng cao kiến thức kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt Ngồi ra, hộ có nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp để giảm thiểu thiệt hai gặp cú sốc trang bị kiến thức quản lý sử dụng vốn vay hiệu Đa phần hộ mong muốn tham gia liên kết với doanh nghiệp, hợp tác xã để đảm bảo khả tiêu thụ nông sản hướng tới sản xuất theo tiêu chuẩn nông sản sạch, đạt chuẩn VietGap Tuy nhiên, thực tế vấn đề bảo hiểm tiền vay, bảo hiểm nơng nghiệp tập huấn nâng cao trình độ quản lý, hoạch toán đồng vốn, xây dựng kế hoạch phát triển nông lâm nghiệp cho hộ hạn chế Nhìn chung, ý kiến đánh giá nơng hộ cho thấy để tín dụng phát huy hiệu cần có kết hợp với yếu tố sản xuất đầu vào khác đặc biệt cần ần có thị trường tiêu thụ nơng sản thuận lợi 3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay hộ nông lâm nghiệp Bảng trình bày kết ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận vốn tín dụng nơng hộ tham gia sản xuất nông lâm nghiệp Trong số biến độc lập đưa vào mơ hình, có biến có ý nghĩa thống kê số nhân khẩu, tài sản chấp, diện tích canh tác quy mô chăn nuôi Bảng 7: Kết ước lượng mơ hình Logit yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng hộ tham gia sản xuất nông lâm nghiệp huyện Phù Ninh Định nghĩa Tên biến TUOI VANHOA CHUYEMON Tuổi chủ hộ (năm) Trình độ văn hóa chủ hộ (năm đến trường) Trình độ chun môn (Biến nhị phân, nhận giá trị chủ hộ qua Hệ số ước Sai số Thống kê Mức lượng chuẩn Wald ý nghĩa -0,035 0,031 1,328 0,249 -0,043 0,117 ,136 0,712 -1,195 0,679 3,101 0,078 đào tạo chuyên môn) NHANKHAU Số nhân (khẩu) 0,457 0,210 4,737 0,030** LDGDINH Lao động gia đình -0,189 0,313 0,366 0,545 LDTHUE Lao động thuê 0,467 1,013 0,212 0,645 0,001 0,00001 8,555 0,003*** 0,082 0,036 5,100 0,024** 3,394 0,568 35,753 0,000*** -2,691 2,324 1,342 0,247 QM_CNUOI DIENTICH THECHAP CONSTANT Quy mô chăn nuôi: tổng số lượng gà, vịt, lợn hộ chăn nuôi (con) Tổng diện tích đất canh tác (sào) (Biến nhị phân, nhận giá trị khoản vay cần tài sản chấp) Hệ số chặn mơ hình Nguồn: Tác giả ước lượng mơ hình probit sử dụng phần mềm SPSS, 19.0 Ghi chú: **có ý nghĩa thống kê mức 5%; ***có ý nghĩa thống kê mức 1% Đối với biến THECHAP (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - sổ đỏ), hệ số ước lượng biến 3,394 có ý nghĩa thống kê mức 1% Do có sở để khẳng định khoản vốn vay nhận có tương quan thuận tới việc chấp sổ đỏ vay vốn Trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi, hộ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có khả vay vốn ngân hàng cao hộ khác Đối với nông hộ, tài sản chấp dạng sổ đỏ coi tài sản có giá trị đảm bảo nhằm thuyết phục tổ chức tín dụng cho vay Hệ số ước lượng biến DIENTICH (tổng diện tích đất canh tác), có giá trị dương 0,082 có ý nghĩa thống kê mức độ 5%, cho thấy hộ có diện tích canh tác lớn khả vay vốn thức cao Ở nói đất nơng nghiệp hộ được Nhà nước giao cho canh tác lâu dài cấp giấy chứng nhận sử dụng đất, coi tài sản, sở để đảm bảo chấp vay vốn tổ chức tín dụng Hơn nữa, diện tích đất lớn khiến nhu cầu vốn sản xuất nhiều thúc đẩy nông hộ vay vốn Đối với biến quy mô chăn nuôi (QM_CNUOI), hệ số ước lượng biến có giá trị 0, 001 có ý nghĩa thống kê mức 1% Kết giải thích thực tế hộ vay vốn chủ yếu phục vụ chăn nuôi (mua giống, mua thức ăn chăn nuôi, xây dựng chuồng trại) Qui mô sản xuất, chu kỳ sản xuất phương án sản xuất hộ chăn nuôi thuyết phục tổ chức tín dụng có định cho vay Hệ số ước lượng biến đại diện cho số nhân (NHANKHAU) có giá trị 0,457 có ý nghĩa thống kê mức 5% Số lượng nhân có tương quan thuận với tiếp cận tín dụng hộ Những hộ có quy mơ nhân lớn có nhu cầu khả tiếp cận tín dụng cao Một số yếu tố ảnh hưởng đến thành cơng việc vay tín dụng phát triển bao gồm: Tuổi chủ hộ, trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, số lượng lao động khơng có ý nghĩa thống kê mức 5% 1% Mặc dù yếu tố nhân tố thúc đẩy việc dây dựng phương án kinh doanh, lại đánh giá quan sát đầy đủ phía tổ chức tín dụng Do vậy, khả tiếp cận vốn vay hộ chịu ảnh hưởng biến Tóm lại, biến giải thích đưa vào mơ hình phân tích, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, diện tích đất canh tác, số nhân quy mơ chăn ni biến ảnh hưởng khả tiếp cận vốn tín dụng hộ nông lâm nghiệp địa bàn Từ kết ước lượng, phương trình tiếp cận vốn tín dụng viết sau: T= -2.691+ 3.394 THECHAP + 0.082 DIENTICH + 0.001 QM_CNUOI - 0.035TUOI 0.043 VANHOA- -1.195 CHUYENMON + 0.457NHANKHAU - 0.189 LDGDINH + 0.467 LDTHUE Giải pháp tăng cường tiếp cận tín dụng cho hộ nơng lâm nghiệp địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Dựa kết phân tích, để tăng cường tiếp cận tín dụng cho hộ nơng lâm nghiệp, nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để hộ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sử dụng vay vốn Ngoài ra, nhà nước cần sớm có chế để ngân hàng công nhận tài sản đất tài sản chấp thực tế giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không đủ để hộ vay đủ lượng vốn theo nhu cầu Các hộ vay phải đối mặt với việc hạn mức tín dụng từ phía ngân hàng giá trị đất có chứng nhận quyền sử dụng thấp, đặc biệt vùng nơng thơn điều khiến lượng vốn vay nhận thấp so với nhu cầu Ngoài ra, nhà nước cần có chế sách thúc đẩy tích tụ tập trung đất đai, tạo mơ hình sản xuất quy mô lớn, tận dụng lợi theo quy mô để giảm giá thành, nâng cao chất lượng nơng sản, từ hấp dẫn ngân hàng việc định cho vay Các tổ chức tín dụng cần nghiên cứu ban hành quy định cho vay đặc thù đối sản xuất nông lâm nghiệp cung cấp sản phẩm ngồi tín dụng phù hợp với trình độ phát triển nơng thơn Các nông hộ cần nâng cao lực sản xuất nông lâm nghiệp, lực quản lý vốn, lực marketing tiếp cận thị trường cải thiện khả tham gia liên kết hộ nông dân sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị Kết luận Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích rào cản tiếp cận vốn vay nông hộ sản xuất nông lâm nghiệp kết hợp địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Nghiên cứu vận dụng mơ hình ước lượng logit, sử dụng số liệu khảo sát từ 215 hộ, xã đại diện năm 2017 Kết nghiên cứu nông hộ vay vốn từ nhiều nguồn Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Ngân hàng sách xã hội, Quỹ tín dụng nhân dân, từ người thân, bạn bè … Hơn 50% số hộ khảo sát có vay vốn Những hộ khơng vay có nhu cầu khó tiếp cận vốn nhiều lý khác khơng có tài sản chấp, ngại vay nợ, sử dụng vốn vay hiệu quả, ngại thủ tục rườm rà…Nghiên cứu nhu cầu vốn vay tăng sản xuất kinh doanh gặp thuận lợi đặc biệt tiếp cận thị trường dễ dàng Trong số rào cản vay vốn, tài sản chấp dạng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đổ), diện tích đất canh tác quy mô chăn nuôi yếu tố quan trọng Dựa kết phân tích, nghiên cứu đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm khơi thơng luồng tín dụng cho phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ theo chuỗi giá trị Tài liệu tham khảo Đỗ Xuân Luận Siegfried Bauer (2016) Does credit access affect household income homogeneously across different groups of credit recipients? Evidence from rural Vietnam Journal of Rural Studies, Volume 47PA, pp 186203, 10.1016/j.jrurstud.2016.08.001, Elsevier Nguyễn Ngọc Tuấn (2013) Nghiên cứu giải pháp tín dụng ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đắc Nông hộ sản xuất cà phê Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Hải Yến (2016) Tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắc Lắc Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Huế, Huế Okeke, Chinyere Charity and Ikponmwosa, Aiwekhoe (2012) Factor hindering the accessibility ò Agricultural credit by farmers in Edo state, Nigeria Journal of Agricultural and social Research (JASR) Vol.12, No 1,2012 trang 142-147 Phạm Văn Côn Phạm Thị Hương (2002) Thiết Kế VAC cho vùngNguyên lý mơ hình NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Trang (2001) Kỹ thuật nuôi cá ao hệ VAC tỉnh đồng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội P.K Chauke, ML Motlhatlhana, T.K Pfumayaramba and F.D.K Anim (2013) Factors influencing access to credit: A case study of smallholder farmers in the Capricorn district of South Africa Africian Journal of Agricultural Research Vol 8(7), pp.582585 Taslim Sjah , lean Russel, Donald Cameron (2003) Acceplable and repayment of Agricultural credit in Lombok Indonesia International Farm management Congress 2003 Trần Thị Hậu (2015) Đánh giá hiệu sử dụng đất mơ hình nơng lâm kết hợp địa bàn xã Minh Châu, huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa Khóa Luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tài Nguyên Môi trường, Hà Nội 10 UBND huyện Phù Ninh (2015).Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Phù Ninh năm 2015 Phú Thọ 11 Vũ Văn Thực (2015) Tín dụng cho xây dựng nông thôn chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Lâm Đồng, Bản tin Khoa hoạc Giáo Dục, Trang 13-19 Lời cảm ơn Nghiên cứu tài trợ Quỹ phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 502.01-2016.12” Tác giả trân trọng cảm ơn sinh viên: Vũ Thị Kim Hoa, Lò Văn Thức Phùng Quang Chiều, Lớp cử nhân Kinh tế Nông nghiệp KTNN45 N04, Khoa Kinh tế & PTNT, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên hỗ trợ thu thập số liệu sơ cấp Tác giả xin chân thành cảm ơn UBND xã Tiên Phú, Phú Lộc Tiên Du, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, nông hộ cung cấp số liệu phục vụ cho nghiên cứu Summary Determinants of credit access constraints by agro-forestry farm households in Phu Ninh district, Phu Tho province, Vietnam This study aims to analyze the actual access to credit and credit access constraints by agroforestry farm households Data was collected from 215 households in Phu Ninh district, Phu Tho province Results showed that Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development, Vietnam Bank for social policy are two main sources of credit for households In a total of 215 households, 108 (50.23%) of them have access to credit The remaining number of households show their strong demand for credit but they are constrained to access due to various reasons Using the binary probit regression, results further indicated that land use certificate serves as collateral for households to take loans Moreover, household size, total agricultural land and breeding scale are main determinants of credit access by households Key words: agro-forestry, Phu Ninh, Phu Tho, credit, constraints PHỤ LỤC PHIẾU PHẢN BIỆN BÀI BÁO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự - Hạnh phúc -PHIẾU PHẢN BIỆN Tên báo: Phân tích rào cản tiếp cận tín dụng phát triển nơng lâm nghiệp qui mơ hộ huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Tác giả: TS Đỗ Xuân Luận, KS Đỗ Thị Vân Hường,Ths Trần Đặng Việt Người phản biện: PGS.TS Phạm Thị Hoàng Anh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng Ý kiến đánh giá, nhận xét: Sau đọc xong thảo báo, tơi có số ý kiến nhận xét sau: Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Sử dụng kết điều tra sơ cấp để đánh giá thực trạng tiếp cận vốn vay hộ nông lâm kết hợp → phương pháp nghiên cứu phù hợp - Cách tiếp cận rõ ràng Mục tiêu nội dung nghiên cứu: - Nội dung phân tích phù hợp với tên chủ đề nghiên cứu - Kết cấu phù hợp với nghiên cứu định lượng - Trao đổi thêm với nhóm tác giả: + Số lượng gà có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê tới khả vay vốn, vịt lợn khơng: phần giải thích dường khơng thuyết phục - Nhóm tác giả thử cho biến tổng số lượng gà+vịt+lợn xem có đưa kết thuyết phục hay khơng? Hình thức: Cịn số lỗi tả đánh máy Kết luận: Cần chỉnh sửa trước đăng Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 PGS.TS Phạm Thị Hoàng Anh ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ VÂN HƯỜNG PHÂN TÍCH RÀO CẢN TIẾP CẬN TÍN DỤNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP QUY MÔ HỘ TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số:... hộ huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ? ?? Mục tiêu nghiên cứu Phân tích trạng sử dụng vốn tín dụng phục vụ sản xuất NLN quy mơ hộ huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Phân tích rào cản tiếp cận tín dụng nơng hộ. .. thiện tiếp cận tín dụng mơ hình NLN quy mơ hộ huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Từ vấn đề thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Phân tích rào cản tiếp cận tín dụng phát triển nơng lâm nghiệp quy mơ hộ

Ngày đăng: 25/02/2021, 11:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan