Mục tiêu nghiên cứu của luận án là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thông qua phân tích thực trạng phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian vừa qua; Từ đó, đưa ra được thành tựu, hạn chế và nguyên nhân.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CƠNG NGHỆ HÀ NỘI NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 9.340.101 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI 2020 MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu luận án Luận án được viết với tổng số trang là 170, trong đó số trang của từng chương, từng phần được chia cụ thể như sau: (mở đầu: 5 trang; chương 1: 44 trang; chương 2: 23 trang; chương 3: 70 trang; chương 4: 26 trang; k ết lu ận ki ến nghị: 2 trang). Luận án được thực hiện thơng qua q trình tham khảo 99 tài liệu (gồm có 67 tài liệu tiếng Việt; 22 tài liệu nước ngồi). Luận án được minh họa thơng qua 30 bảng, 06 hình. Luận án đã khái qt một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế tư nhân: Kinh tế tư nhân (Khái niệm; Đặc điểm của kinh tế tư nhân; Các loại hình kinh tế tư nhân); Phát triển và phát triển kinh tế tư nhân (Khái niệm phát triển; Phát triển kinh tế tư nhân; Vai trị của phát triển kinh tế tư nhân). Nội dung phát triển kinh tế tư nhân gồm 4 nội dung cơ bản: Gia tăng về quy mơ số lượng cơ sở kinh tế tư nhân; Mở rộng quy mơ các nguồn lực của cơ sở kinh tế tư nhân; Nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơ sở kinh tế tư nhân; Gia tăng đóng góp đối với phát triển kinh tế xã hội; Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân tại một số quốc gia trên thế giới và địa phương ở Việt Nam, luận án đã rút ra được 5 bài học kinh nghiệm quan trọng cho phát triển kinh tế tư nhân ở Thanh Hóa trong thời gian tới Luận án đã khảo sát thực trạng phát triển kinh tế tư nhân tại các huyện Nơng Cống, huyện Thường Xn, thị xã Tĩnh Gia, thành phố Sầm Sơn cho thấy, số lượng các cơ sở kinh tế theo loại hình và theo ngành hoạt động đã tăng nhanh qua các năm, tỷ lệ hoạt động/đăng ký của các cơ sở kinh tế tư nhân đạt cao nhưng phân bổ khơng đều. Trong khi các cơ sở tập trung nhiều ở các vùng kinh tế trọng điểm, các huyện xã khó khăn thì việc phát triển KTTN rất hạn chế. Có hiện tượng này, là do ngun nhân từ: hệ thống pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật cho phát triển KTTN cịn thiếu đồng bộ; kết cấu hạ tầng của địa phương chưa hồn thiện; mơi trường đầu tư, kinh doanh cịn chưa thực sự bình đẳng, cịn tồn tại rào cản đối với KTTN ; năng lực của cơ quan quản lý ở địa phương cịn hạn chế so với u cầu phát triển ; nguồn nhân lực và năng lực quản lý của chủ doanh nghiệp cịn hạn chế về trình độ chun mơn Từ những phân tích thực trạng giải phát triển kinh tế tư nhân tại các điểm nghiên cứu, luận án đã đề xuất 05 giải phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới 2. Tính cấp thiết của đề tài Thanh Hóa là tỉnh nằm ở phía Bắc của Bắc Trung bộ, là một tỉnh lớn cả về diện tích và dân số, là nơi có cả đường biển, đồng bằng, vùng núi và đường biên giới. Những năm qua, Thanh Hóa hiện cũng là tỉnh đang có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh. Trong bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2019, Thanh Hóa xếp ở vị trí 23/63, là nơi có nhiều khu cơng nghiệp được đầu tư cơ sở hạ tầng hiện đại và có hệ thống giao thơng thuận tiện, cả đường thủy, đường bộ, đường sắt và đường hàng khơng. Kinh tế tư nhân trên địa bàn cũng có những bước phát triển mạnh mẽ, năm 2019 kinh tế tư nhân đóng góp 30.800 tỷ đồng tăng 14,2% so với năm 2018, khu vực này cịn giải quyết việc làm cho hàng trăm ngàn lao động của tỉnh trong những năm qua Mặc dù vậy, sự phát triển của kinh tế tư nhân Thanh Hóa vẫn được đánh giá là cịn nhiều hạn chế, chưa phản ánh đúng tiềm năng, thê mạnh của tỉnh. Tốc độ phát triển kinh tế tư nhân cịn chậm hơn so với tốc độ tăng trường kinh tế trung bình của cả nước, tính cạnh tranh thấp, giá trị vốn hóa, giá trị sản xuất và trao đổi hàng hóa thấp là những vấn đề mà khu vực kinh tế tư nhân phải đối mặt hiện nay. Trong khi đó, tỉnh cịn rất nhiều nguồn lực và tài ngun chưa được sử dụng một cách hiệu quả. Vì vậy, việc thúc đẩy phát triển của kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh hiện nay có một vai trị to lớn, mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội. Đây được xem là hướng đi cốt lõi trong q trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hóa. Với mục đích xây dựng nền tảng khoa học cho phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy q trình này diễn ra một cách nhanh chóng và hiệu quả nghiên cứu sinh lựa chọn thực hiện đề tài luận án “Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa” 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 3.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về phát triển kinh tế tư nhân; Xây dựng khung lý thuyết về phát triển kinh tế tư nhân; Phân tích thực trạng phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian vừa qua; Từ đó, đưa ra được thành tựu, hạn chế và ngun nhân Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Đề xuất định hướng và một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế tư nhân và các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế tư nhân. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khơng gian: Tỉnh Thanh Hóa Phạm vi về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn 2015 2019; Số liệu sơ cấp được thu thập trong năm 2018, 2019; Giải pháp đề xuất đến năm 2030; Phạm vi về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu sự phát triển của kinh tế tư nhân trên 4 nội dung: Gia tăng số lượng cơ sở kinh tế tư nhân; Mở rộng quy mơ các nguồn lực cơ sở kinh tế tư nhân; Nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơ sở kinh tế tư nhân; Gia tăng sự đóng góp của cơ sở kinh tế tư nhân đối với phát triển kinh tế xã hội; 5. Câu hỏi nghiên cứu 1) Kinh tế tư nhân, phát triển kinh tế tư nhân là gì? Nội dung phát triển kinh tế tư nhân được đánh giá trên những khía cạnh nào? 2) Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời gian qua ra sao? Những nhân tố nào tác động đến phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa? 3) Cần có những giải pháp nào cho phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Thanh Hóa thời gian tới? 6. Những đóng góp khoa học của luận án 6.1. Đóng góp về lý luận Luận án đã làm rõ một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế tư nhân; Xây dựng khung lý thuyết về phát triển kinh tế tư nhân; 6.2. Đóng góp về thực tiễn Luận án đã đánh giá thực trạng phát triển KTTN ở tỉnh Thanh Hóa và đưa ra những thành tựu, hạn chế của phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Thanh Hóa; Xây dựng và kiểm định mơ hình các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Kết quả nghiên cứu luận án là tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý các nhà khoa học của tỉnh Thanh Hóa nói riêng và cả nước nói chung. 7. Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế tư nhân; Chương 2: Tổng quan và phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; Chương 4: Định hướng, giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1.1 Kinh tế tư nhân 1.1.1.1 Khái niệm KTTN là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, với lao động của các chủ thể kinh tế và lao động làm thuê, bao gồm: kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân, hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp thuộc tư nhân 1.1.1.2 Đặc điểm của kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân là các đơn vị kinh doanh, hoạt động vì mục đích hàng đầu là lợi nhuận; Kinh tế tư nhân có tính năng động và linh hoạt cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh; Kinh tế tư nhân có quy mơ đa dạng và khả năng tối ưu hố tổ chức sản xuất; KTTN là bộ phận quan trọng trong cơ cấu kinh tế, là một tất yếu khách quan của phát triển kinh tế thị trường 1.1.1.3 Các loại hình kinh tế tư nhân Theo nghĩa rộng, phạm trù kinh tế tư nhân bao gồm: hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ và các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN biểu hiện dưới các hình thức: Doanh nghiệp tư nhân, cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty hợp danh, hộ kinh doanh cá thể. Trong giới hạn của đề tài luận án chủ yếu xem xét 4 loại hình chủ yếu: Hộ kinh doanh cá thể, DNTN, CTCP, Cơng ty TNHH 1.1.2 Phát triển kinh tế tư nhân Khái niệm: Phát triển kinh tế tư nhân là phát triển các thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân cả về mặt số lượng và chất lượng nhằm tạo ra sự thay đổi cơ bản trong xã hội, tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động, góp phần ổn định chính trị và xã hội quốc gia Nội dung phát triển kinh tế tư nhân Gia tăng số lượng cơ sở kinh tế tư nhân: Số lượng cơ sở kinh tế tư nhân là một trong những mục tiêu quan trọng trong nội dung phát triển kinh tế tư nhân. Số lượng cơ sở kinh tế tư nhân hoạt động phản ánh trực tiếp tình hình phát triển kinh tế đặc biệt là đối với ở Việt Nam, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nghiên cứu quá trình gia tăng số lượng cơ sở kinh tế tư nhân sẽ cho thấy sự thay đổi cơ cấu từng lĩnh vực, số lượng cơ sở kinh tế tư nhân mới thành lập hay đã giải thế, từ đó làm cơ sở quan trọng cho việc xây dựng, bổ sung các chính sách phát triển kinh tế tư nhân Mở rộng quy mơ các nguồn lực cơ sở kinh tế tư nhân: Mở rộng quy mơ các yếu tố nguồn lực của doanh nghiệp có thể hiểu là làm cho các yếu tố về đất đai, lao động, nguồn vốn, hệ thống cơ sở vật chất của doanh nghiệp ngày càng tăng lên. Đất đai, lao động, nguồn vốn là những yếu tố đầu vào cơ bản đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp tư nhân. Quy mơ lao động và lao động bình qn trong mỗi doanh nghiệp; Trình độ của người lao động; Trình độ của chủ doanh nghiệp; Mặt bằng sản xuất kinh; Về cơng nghệ, máy móc thiết bị Nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơ sở kinh tế tư nhân: Sự khan hiếm địi hỏi các doanh nghiệp phải có sự lựa chọn nhằm tìm ra phương án hoạt động tối ưu. Trong cơ chế thị trường, việc giải quyết ba vấn đề kinh tế sản xuất cái gì, cho ai và như thế nào ln chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố trong đó có giá cả, cạnh tranh…Trong khi đó, mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp mang tính chất quyết định thì việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với kinh tế tư nhân là tất yếu để tồn tại và phát triển. Việc cải thiện kết quả sản xuất kinh doanh có thể được xem xét trên các khía cạnh như sau: Chi phí sản xuất của doanh nghiệp; Doanh thu của doanh nghiệp; Lợi nhuận của doanh nghiệp; Thị phần của doanh nghiệp; Thu nhập người lao động Gia tăng đóng góp đối với phát triển kinh tế xã hội: Gia tăng đóng góp của doanh nghiệp khu vực KTTN đối với sự phát triển kinh tế xã hội thể hiện trên 2 yếu tố cơ bản: Tăng giá trị tổng sản phẩm trong nước (đóng góp tổng sản phẩm trong nước của khu vực kinh tế tư nhân, một mặt thể hiện đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân trong giá trị sản lượng sản xuất ra trên phạm vi lãnh thổ quốc gia, nó góp phần thúc đẩy tăng thu nhập, giải quyết việc làm, và đảm bảo an sinh xã hội cho người dân tại địa phương); Tăng giá trị thu ngân sách nhà nước; 1.1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế tư nhân Mơi trường pháp luật, cơ chế chính sách Thị trường tiêu thụ sản phẩm Vốn, cơ sở hạ tầng và mặt bằng sản xuất kinh doanh Trình độ quản lý và chất lượng của lao động trong doanh nghiệp Trình độ khoa học và cơng nghệ 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển tư nhân trên thế giới Kinh nghiệm của Hàn Quốc Kinh nghiệm của Trung Quốc Kinh nghiệm của các nước đang phát triển Kinh nghiệm ở các nước có nền kinh tế chuyển đổi 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế tư nhân ở Thanh Hóa Thứ nhất, bảo đảm sự ổn định, minh bạch và thuận lợi về mơi trường đầu tư. Thứ hai, hệ thống chính sách khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân của địa phương phải mềm dẻo và hấp dẫn. Thứ ba, đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động quản lý nhà nước đối với khu vực tư nhân. Thứ tư, tỉnh cần có chính sách phát triển đồng bộ, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng và quan tâm phát triển nguồn nhân lực, năng lực khoa học cơng nghệ cho doanh nghiệp. Thứ năm, các chính sách đối với kinh tế tư nhân phải phù hợp với hồn cảnh cụ thể của đất nước, địa phương và trong từng giai đoạn phát triển của kinh tế tư nhân. CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu của nước ngồi Baulch và cộng sự (2002) trong nghiên cứu của mình đã nêu các tác động chính sách đầu tư đối với phát triển kinh tế tư nhân; Asian Development Bank (ADB) (2003) với nghiên cứu “Private sector assessment people’s republic of China” (Đánh giá khu vực tư nhân Trung Quốc); Thomas và Brill (2003) với nghiên cứu “Private entreprenuers in China and Vietnam: social and political functioning of strategic groups” (Doanh nhân tư nhân Trung Quốc và Việt Nam: chức năng xã hội và chính trị); Schaumburg Henrik (2005) với nghiên cứu “Privatesector development in a transition economy: The case of Vietnam”; Katharina và cộng sự (2009) đã chỉ ra các ưu đãi tư nhân dẫn đến tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả trong đầu tư; Zheng và Yang (2012) trong tác phẩm “Chinese private sector development in the past 30 years: retrospect and prospect”; Phetsavong và Ichihashi (2012) với nghiên cứu “The Impact of Public and Private Investment on Economic Growth: Evidence from Developing Asian Countries”, Đại học Hiroshima; Trong cơng trình nghiên cứu của mình, Robert và Albert (2015) đã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của KTTN 2.1.2 Các cơng trình nghiên cứu trong nước Tác giả Tạ Minh Thảo (2006) với cơng trình nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến tăng trưởng của doanh nghiệp khu vực KTTN ở một số tỉnh phía Bắc và phía Nam”; Tác giả Vũ Văn Gàu (2007) với bài viết “Phát triển kinh tế tư nhân và vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”; Các tác giả Lương Minh Cư và Vũ Văn Thư (2011) với nghiên cứu “Sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay, một số nhận thức về lý luận và thực tiễn”; Tác giả Phạm Thị Lương Diệu (2012) với nghiên cứu “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến năm 2005”; Nguyễn Hữu Trinh (2016) với nghiên cứu “Phát triển kinh tế tư nhân: kinh nghiệm từ Singapore và Trung Quốc”; Tác giả Nguyễn Ngọc Lan (2017) trong nghiên cứu về “Giải pháp hồn thiện mơi trường thể chế phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Quảng Ninh”; Hà Thị Thúy (2018) với nghiên cứu “Phát triển kinh tế tư nhân kinh nghiệm nước Đông Bắc Á thực tiễn Việt Nam”; Nghiên cứu của Nguyễn Hồng Sơn (2018) về “Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam những rào cản và giải pháp khắc phục”; Phạm Thị Tường Vân và Lê Minh Hương (2019) trong nghiên cứu về “Dấu ấn trong phát triển kinh tế Tư nhân Việt Nam”; Nguyễn Thị Việt Nga (2019) với nghiên cứu “Phát triển kinh tế tư nhân nhìn từ góc độ cải cách thủ tục hành chính”; 2.1.3 Khái qt chung về các nghiên cứu có liên quan Những kết quả chủ yếu trong các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố của các tác giả nước ngồi và trong nước được tổng quan trên đây là những tư liệu quan trọng giúp nghiên cứu sinh xác định được tổng quan tình hình nghiên cứu. Trên cơ sở đó, tìm ra khoảng trống về lý luận và thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu trong đề tài luận án “Nghiên cứu phát triển KTTN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”. 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Cách tiếp cận và khung phân tích 2.2.1.1 Cách tiếp cận 2.2.1.2 Khung phân tích Mơi trường pháp luật, cơ chế chính sách Phát triển kinh tế tư Thị trường tiêu thụ sản phẩm nhân Gia tăng số lượng cơ sở kinh tế tư Vốn, mặt bằng sản xuất kinh doanh Chất lượng nhân lực nhân; Mở rộng quy mơ các nguồn lực của cơ sở KTTN; Nâng cao kết Loại hình kinh tế tư nhân Doanh nghiệp tư nhân; Công ty TNHH; Công ty cổ phần; Lĩnh vực hoạt động kinh tế tư nhân Công nghiệp và xây dựng; Thương mại và dịch vụ; Nông nghiệp và thủy sản Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân quả và hiệu Khoa học công nghệ quả SXKD của cơ sở KTTN; Gia tăng đóng góp của Hình 2.1: Khung phân tích phát tri ển kinh tế tư nhân tỉnh Thanh Hóa KTTN đối với phát triển KTXH 10 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Nghiên cứu luận án đã chia ngành kinh tế của tỉnh Thanh Hóa thành 3 nhóm khảo sát chính sau: Nơng nghiệp và Thủy sản; Cơng nghiệp và Xây dựng; Thương mại và Dịch vụ. Từ đó, NCS chọn 3 nhóm: doanh nghiệp tư nhân; cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần; thuộc 4 điểm nghiên cứu huyện Nơng Cống, huyện Thường Xn, thị xã Tĩnh Gia, thành phố Sầm Sơn; đại diện cho các vùng kinh tế của tỉnh gồm: 2.3.2.2 Chọn mẫu điều tra Bảng 2.1: Số điểm nghiên cứu, số mẫu điều tra về phát triển doanh nghiệp tư nhân tỉnh Thanh Hóa ST T Địa phương Loại hình Nơng nghiệp và Thủy sản Cơng nghiệp và Xây dựng Thương mại và Dịch vụ Thị xã Tĩnh Gia, thành phố Sầm Sơn, huyện Nông Cống, huyện Thường Xuân; Thị xã Tĩnh Gia, thành phố Sầm Sơn, huyện Nông Cống, huyện Thường Xuân; Thị xã Tĩnh Gia, thành phố Sầm Sơn, huyện Nơng Cống, huyện Thường Xn; Tổng số 2.3.2.4 Phương pháp xử lý và phân tích thơng tin Phương phap phân tơ thơng kê ́ ̉ ́ Phương pháp thơng kê mơ ta ́ ̉ Phương pháp thống kê so sánh Phương pháp phân tích định lượng SLDN SLCB 100 15 150 21 150 20 400 56 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HĨA 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Thanh Hóa 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa 3.1.2.1 Điều kiện kinh tế 15 11.130 Thương mại và dịch vụ 515 2.381 8.234 888 Nông nghiệp và thủy sản 327 340 221 (Ngu ồn: Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa, năm 2019) 3.2.2 Mở rộng quy mơ các nguồn lực của cơ sở kinh tế tư nhân 3.2.2.1 Nguồn vốn sản xuất kinh doanh Bảng 3.8 Vốn SXKD bình qn hàng năm phân theo khu vực kinh tế ở tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20152019 Loại hình Tổng Kinh tế nhà nước Kinh tế tư nhân Kinh tế có VĐT NN 2015 2016 2017 2018 2019 Tỷ Tỷ Tỷ lệ Tỷ Tỷ lệ Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng lệ % lệ % % lệ % % 229.611, 113.167,1 100,0 140.725,5 100,0 177.672,6 100,0 100,0 265.393,6 100,0 33.097,0 29,2 42.291,2 30,1 47.515,6 26,7 46.022,3 20,0 45.890,7 17,3 64.546,3 57,0 81.486,9 57,9 110.093,7 62,0 159.808, 69,6 191.876,3 72,3 15.523,8 13,7 16.947,4 12,0 20.063,3 11,3 23.780,8 10,4 27.626,6 10,4 (Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2020) Qua bảng 3.8 thấy rằng vốn SXKD của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi và có xu hướng tăng dần trong gia đoạn 20152019 và kinh tế tư nhân chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn SXKD của các doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa với tỉ trọng từ năm 2015 đến năm 2019 lần lượt là 57,0%; 57,9%; 62,0%; 69,6%; 72,4%. Trong khi đó vốn khu vực kinh tế nhà nước đang có xu hướng giảm dần Bảng 3.9: Vốn SXKD bình qn hàng năm của khu vực KTTN tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 20152019 Đơn vị tính: Tỷ đồng Loại hình Năm 2015 7.492,80 2016 8.361,50 Tăng trưởng (%) 2017 2018 2019 16/15 17/16 18/17 DNTN 9.370,90 10.917,20 12.789,25 11,59 12,07 16,50 CTTNHH 26.343,20 34.300,50 39.748,90 57.440,40 68.942,56 30,21 15,88 44,51 CTCP 30.710,30 38.824,90 60.973,90 91.451,00 125.231,80 26,42 57,05 49,98 Tổng 206.963,61 64.546,30 81.486,90 110.093,70 159.808,60 26,25 35,11 45,16 vốn 19/18 17,14 20,02 36,94 29,51 16 (Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2020) Qua bảng 3.9 thấy rằng, nguồn vốn SXKD bình qn hàng năm của các doanh nghiệp khu vực KTTN tăng nhanh qua các năm, năm 2016 tăng 26,25% so với năm 2015; năm 2017 tăng 35,11% so với năm 2016; năm 2018 tăng 45,16% so với năm 2017; năm 2019 tăng 29,51% so với năm 2018. Trong đó xu hướng tăng cao nhất là loại hình cơng ty cổ phần Theo tiêu chí phân loại DNNVV Nghị định số 56/2009/NĐCP ngày 30/6/2009 của Chính phủ, nếu xét về quy mơ vốn thì các doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Quy mơ vốn của doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế ở tỉnh Thanh Hóa năm 2018 thể hiện qua bảng 3.10 Bảng 3.10: Quy mơ vốn của doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế ở tỉnh Thanh Hóa, năm 2019 Tiêu chí Kinh tế nhà Kinh tế có vốn Kinh tế tư nhân nước ĐT nước ngồi Số TT Số TT Số TT lượng (%) lượng lượng (%) (%) 39 100 17.274 100 55 100 23,08 61 0,35 10 18,18 Tổng số Từ 500 tỷ đồng trở lên Từ 200 đến 500 tỷ 23,08 128 0,74 10 18,18 đồng Từ 50 đến dưới 200 tỷ đồng 12,82 718 4,16 14 25,45 Từ 10 đến dưới 50 tỷ đồng 23,08 3.211 18,59 14 25,45 Từ 1 đến dưới 10 tỷ 17,95 10.805 62,55 9,09 Dưới 1 tỷ đồng 0,00 2.351 13,61 3,64 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, năm 2019) Qua bảng 3.10 thấy rằng, trong khu vực KTTN số lượng doanh nghiệp quy mơ lớn cịn rất ít, hầu hết là DNNVV, hiện chiếm trên 90%. Theo số liệu điều tra tổng số vốn chủ sở hữu của các cơ sở KTTN có sự khác biệt rõ rệt. Trong khi doanh nghiệp ngành xây dựng và cơng nghiệp có tỷ lệ vốn chủ sở hữu lớn thì các doanh nghiệp thương mại và dịch vụ có tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ nguồn vốn thấp. 3.2.2.2 Lao động Quy mơ lao động: Các cơ sở KTTN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã thu hút lượng lớn lao động vào làm việc, góp phần giải quyết việc làm cho lao động nơng thơn trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Từ năm 2015 tới nay với sự gia tăng cả về số lượng doanh nghiệp và quy mơ sản xuất kinh doanh của các cơ sở KTTN ngày càng được mở rộng. Nên số lượng lao động làm việc trong khu vực kinh tế này liên tục tăng. 17 Bảng 3.11: Số lao động khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20152019 Đơn vị tính: Nghìn người Loại hình 2015 DNTN CTCP CTTNHH Tổng Năm 2017 2016 21,2 20,8 20,5 2018 2019 17,0 16,5 Tăng trưởng (%) 16/15 17/16 18/17 19/18 1,89 1,44 17,07 2,95 62,3 49,1 132,6 65,3 77,4 86,9 97,6 4,82 18,53 12,27 12,31 51,3 63,9 71,8 82,1 4,48 24,56 12,36 14,35 137,4 161,8 175,7 196,2 3,62 17,76 2,41 11,66 (Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2020) Việc phát triển khu vực KTTN đã tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, qua đó tăng thêm thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân, góp phần tích cực vào chủ trương xố đói giảm nghèo của tỉnh. Bảng 3.12: Quy mơ lao động của doanh nghiệp trong các TPKT ở tỉnh Thanh Hóa, năm 2019 Kinh tế nhà nước Tiêu chí Số lượn g Tổng số 39 Từ 5000 người trở lên Từ 1000 người đến dưới 5000 người Từ 300 đến dưới 1000 người 14 Từ 200 đến dưới 300 người Từ 50 đến dưới 200 người Từ 10 đến dưới 50 Từ 1 đến dưới 10 người Kinh tế tư nhân Số TT lượn (%) g 17.27 100 100 0,00 0,00 10,2 0,04 35,9 107 0,62 5,13 65 0,37 23,0 865 5,00 23,0 5.362 31,04 10.86 2,56 62,92 TT (%) Kinh tế có VĐT nước ngồi Số TT lượn (%) g 55 100 16,36 11 20,00 11 20,00 7,27 12,73 12,73 10,91 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, năm 2019) 18 Chất lượng lao động: Chất lượng lao động của khu vực KTTN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ năm 2015 trở lại đây có những chuyển biến tích cực. Đội ngũ lao động ngày càng được trẻ hố và chủ yếu là lao động trong độ tuổi lao động, tập trung vào nhóm tuổi từ 18 đến 45 tuổi đối với lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh, và nhóm tuổi từ 25 đến 60 đối với lao động gián tiếp 3.2.2.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc kỹ thuật Đất đai, nhà xưởng: bình qn mỗi cơ sở KTTN sử dụng 6.915 m 2 đất vào sản xuất kinh doanh. Nhóm hoạt động trong lĩnh vực Thương mại và Dịch vụ có diện tích đất bình qn sử dụng 5.614 m2, bình qn mỗi cơ sở ngành Cơng nghiệp và Xây dựng sử dụng 1.442 m2 đất, ngành Nơng nghiệp và Thủy sản có diện tích bình qn lớn nhất với khoảng 25.312 m2 Trang thiết bị máy móc kỹ thuật: Kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết các đơn vị KTTN hiện nay đều có máy móc cịn lạc hậu. Mặc dù đã có một số cơ sở đầu tư được dây chuyền sản xuất hiện đại nhưng nhìn tổng thể thì đa số các cơ sở của các ngành khác nhau đều cịn khó khăn. Nhiều doanh nghiệp đã sử dụng máy móc hiện có hơn 10 năm nay, hỏng hóc và hao mịn nhiều khiến cho sản xuất thường bị ảnh hưởng. 3.3.3 Nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơ sở kinh tế tư nhân 3.3.3.1 Giá trị sản xuất Xét về chỉ tiêu giá trị sản xuất, khu vực KTTN chiếm tỷ trọng khá cao so với tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn. Xét về giá trị tương đối, tỷ trọng đóng góp của khu vực KTTN trong tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp đều ở mức trên 71%. Từ năm 2015 đến năm 2019 tỷ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp của khu vực KTTN so với tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp của tỉnh có xu hướng tăng lên, điều này cho thấy sự chuyển biến của khu vực KTTN trong lĩnh vực cơng nghiệp Bảng 3.13: Giá trị sản xuất theo ngành kinh tế của khu vực KTTN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20152019 ĐVT: Triệu đồng/cơ sở T T Ngành 2015 2016 2017 2018 2019 Tốc độ tăng trưởng (%) 16/15 17/16 18/17 19/18 BQC Công nghiệp và 10.854 11.309 11.828 12.187 12.879 xây dựng 4,19 4,59 3,04 5,68 4,37 Thương mại và dịch vụ 6,73 0,75 2,78 8,29 4,63 2.006 2.141 2.157 2.217 2.401 19 Nông nghiệp và thủy sản Tổng 450 475 493 511 541 5,55 3,73 3,52 5,87 4,66 13.310 13.925 14.478 14.915 15.821 4,62 3,97 3,02 6,07 4,42 (Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, 2020) 3.3.3.2 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh Bảng 3.14: Các chỉ tiêu hiệu quả SXKD của khu vực KTTN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20152019 Đơn vị tính: Tỷ đồng TT Nội dung Số tuyệt đối tăng/ Tốc độ tăng giảm (%) Năm 2015 2016 2017 2018 2019 16/15 17/16 18/17 19/18 DT 13.139 14.647 13.268 13.960 80.658 93.797 108.444 121.712 135.672 SXKD (16,28%) (15,62%) (12,23%) (11,47%) LN trước thuế 563 682 733 494 687 119 51 239 193 (21,14%) (7,47%) (32,61%) (39,07%) Tỉ suất LN trên 0,69 doanh thu 0,73 0,67 0,41 0,51 0,04 0,06 0,26 0,1 (5,79%) (8,22%) (38,81%) (24,39%) (Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2020) Kết quả điều tra các nhóm cơ sở kinh tế tư nhân 2018 như sau: Bảng 3.15: Doanh thu, lợi nhuận bình qn của các cơ sở kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, năm 2018 Số lượng Loại hình mẫu khảo Bình qn 2018 Doanh thu LN (Tỷ LN/DT (Tỷ đồng) đồng) (%) sát Công nghiệp và xây dựng 150 6.534 1.975 0,302 Thương mại và dịch vụ 150 1.245 431 0,346 Nông nghiệp và thủy sản 100 511 152 0,297 (Nguồn số liệu: Số liệu điều tra, năm 2018) 3.4.4. Gia tăng đóng góp đối với phát triển kinh tế xã hội Đóng góp của khu vực KTTN vào GRDP của tỉnh ngày càng tăng: Tỷ lệ đóng góp của khu vực KTTN vào GRDP của tỉnh giai đoạn 2015 2019 như sau: Bảng 3.16: GRDP phân theo thành phần kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 2019 20 Đơn vị tính: Tỷ đồng TT Khu vực Tồn tỉnh Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 SL SL SL SL SL (%) (%) (%) (%) 89.937 100,0 102.047 100,0 113.821 100,0 127.955 100,0 141.532 (%) 100,0 KTTN 58.625 65,2 69.518 68,1 80.015 70,3 91.998 71,9 103.763 73,3 KTNN 25.081 27,9 24.196 23,7 23.636 20,8 23.305 18,2 23.001 16,3 KT có VĐTNN 6.231 6,9 8.332 8,2 10.169 8,9 12.651 9,9 15.042 10,6 (Nguồn: Niên giám thống kê , năm 2020) Đóng góp vào ngân sách tỉnh ngày càng tăng: Tổng nộp ngân sách của khu vực KTTN tính đến năm 2018 đạt 13.512 tỷ đồng, chiếm trên 75% tổng thu ngân sách trên địa bàn. Trong đó: tổng nộp Ngân sách của nhóm cơ sở kinh tế tư nhân hoạt động trong lĩnh vực cơng nghiệp là 5.256 tỷ đồng, chiếm 38,9% tổng thu ngân sách từ khu vực KTTN; nhóm xây dựng là 5.034 tỷ đồng, chiếm 37%, các ngành dịch vụ, vận tải kho bãi và nơng nghiệp lần lượt chiếm 13,7% và 2% Tăng thu nhập, cải thiện đời sống người lao động: Cùng với q trình tạo việc làm cho người lao động các đơn vị kinh tế cũng góp phần đáng kể vào việc tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống người lao động Bảng 3.17: Thu nhập bình qn của NLĐ phân theo loại hình doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20152019 T T Nội dung Kinh tế tư nhân DN tư nhân Năm (nghìn đồng) 2015 4.33 3.53 1.1 4.55 1.2 CTTNHH 5.21 1.3 CTCP 2016 2017 2018 Tăng giảm (%) 2019 7.20 6.94 4.383 5.108 6.016 7.86 5.012 6.282 7.115 6.79 5.598 5.825 6.356 4.997 5.738 6.495 16/1 15,3 24,1 10,1 17/1 18/1 19/1 10,8 14,83 13,19 15,3 16,54 17,77 10,5 25,34 13,26 7,28 4,05 9,11 6,86 21 Kinh tế nhà nước Kinh tế có vốn đầu tư nước Tổng thu nhập BQ trên địa bàn 4.07 4.494 4.814 5.336 5.83 10,2 7,12 10,84 9,27 6.19 6.610 7.160 7.719 8.32 6,65 8,32 7,81 4.86 5.367 5.904 6.516 7.11 10,2 10,00 10,36 9,25 7,89 Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2019) 3.3 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HĨA 3.3.1 Mơi trường pháp lý, nhận thức xã hội Bảng 3.18: Đánh giá được ảnh hưởng các chính sách ưu đãi của các cơ sở kinh tế tư nhân ở tỉnh Thanh Hóa Đơn vị tính: % Nơng Cơng Thươn nghiệ Nội dung nghiệp g mại p và và XD và DV TS Chính sách thuế vẫn chưa phù hợp 74,00 68,00 44,00 Các cơ quan chức năng đã hỗ trợ về thơng tin cho cở 94,00 92,00 58,00 sở Nhà nước đã ưu đãi về chính sách giải phóng mặt 54,00 72,00 80,00 Đã nhận được ưu đãi về thủ tục vay vốn 62,00 68,00 58,00 Đã có sự thay đổi đáng kể về thủ tục đăng ký 72,00 62,00 76,00 (Nguồn: Số liệu điều tra của NCS, năm 2019) 3.3.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm Kết quả khảo sát cũng cho thấy có 90% số cơ sở cơng nghiệp và xây dưng, 74% cơ sở thương mại và dịch vụ, 98% cơ sở nơng nghiệp và thủy sản đánh giá là khó khăn chính mà họ đang gặp phải. Đây là yếu tố địi hỏi các cơ sở cần phải nghiên cứu kỹ, vì song song với việc duy trì thị trường hiện có việc tìm kiếm được thị trường tiêu thụ sản phẩm mới, mở rộng thị phần của cơ sở cũng là điều 22 hết sức quan trọng. Nếu khơng có thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định đồng nghĩa với việc cơ sở sẽ có nguy cơ cao bị phá sản. 3.3.3 Vốn, mặt bằng sản xuất kinh doanh Việc tiếp cận các nguồn vốn vay của ngân hàng là vấn đề khá khó khăn đối với các doanh nghiệp khu vực KTTN của tỉnh là do các ngân hàng thực hiện quy định thủ tục cho vay chặt chẽ, cùng sự thận trọng trong thẩm định đánh giá hồ sơ vay vốn của các dự án , cịn các doanh nghiệp thì thiếu tài sản đảm bảo, thiếu kiến thức kỹ năng trong việc lập đề án kinh doanh. 3.3.4 Trình độ quản lý, chất lượng lao động Trình độ quản lý, lao động trong các cơ sở kinh tế tư nhân ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay khơng đồng đều. Một số chủ doanh nghiệp thiếu kiến thức về chun mơn, ngành nghề kinh doanh của đơn vị mình, một bộ phận khác có trình độ chun mơn nhưng lại non kém về kiến thức quản lý thực tế. Chất lượng lao động của khu vực KTTN cịn thiếu và yếu. Lực lượng lao động phổ thông chưa qua đào tạo của tỉnh chiếm tỷ trọng cao. Trình độ chun mơn của lực lượng lao động cịn hạn chế, đặc biệt là các ngành cơng nghệ cao. 3.3.5 Trình độ khoa học cơng nghệ Một yếu tố khác đó là việc ứng dụng cơng nghệ internet kết nối vạn vật (cơng nghệ 4.0) thì bộ phận KTTN của tỉnh cịn rất hạn chế. Phần lớn các cơ sở ở tất cả các ngành đều cho biết việc ứng dụng cơng nghệ 4.0 cịn rất yếu tại các đơn vị này 3.3.6 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 3.3.6.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Bảng 3.19: Đánh giá độ tin cậy của thang đo thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha STT Biến Mơi trường pháp lý, nhận thức xã hội Thị trường tiêu thụ sản phẩm Vốn, mặt bằng sản xuất kinh doanh Trình độ quản lý, chất lượng lao động Trình độ khoa học cơng nghệ Phát triển kinh tế tư nhân Ký hiệu Hệ số Cronbach’s MTPL TTTT MBSX TDQL Alpha 0,800 0,900 0,841 0,881 KHCN PTTN 0,698 0,856 23 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích của NCS, 2020) Nghiên cứu tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha. Trong số 456 phiếu điều tra thu về, có 406 phiếu có thể sử dụng, đạt 89,04%. Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của tất cả các biến đều thỏa mãn u cầu (>0,6), điều này chứng tỏ độ tin cậy của thang đo lựa chọn trong mơ hình. 3.3.6.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố khám phá EFA áp dụng đối với cả các biến độc lập và phụ thuộc với u cầu hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0,5, hệ số KMO >= 0,5 và 0,5 Tất cả Đủ điều kiện phân Lần 2 0,884 0,000 62,743 >0,5 tích (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích của NCS, 2020) Với các biến độc lập, q trình phân tích được thực hiện hai lần. Ở lần 1, do khơng đảm bảo u cầu "Giá trị hội tụ" (các biến quan sát hội tụ về cùng một nhân tố) nên các chỉ báo KHCN2, KHCN5 bị loại. Kết quả phân tích lần thứ 2 cho thấy dữ liệu đủ điều kiện phân tích do có các hệ số tải nhân tố >0,5 và thỏa mãn hai u cầu là "Giá trị hội tụ" (các biến quan sát hội tụ về cùng một nhân tố) và "Giá trị phân biệt" (các biến quan sát thuộc về nhân tố này phân biệt với nhân tố khác) 3.3.6.3 Phân tích hệ số tương quan và mơ hình hồi quy bội * Phân tích hệ số tương quan Bảng 3.21. Hệ số tương quan giữa các biến trong mơ hình Phát triển kinh tế tư nhân Mơi trường pháp lý, nhận thức XH Thị trường tiêu thụ sản phẩm Vốn, mặt sản xuất kinh doanh MTPL 0,503** TTTT 0,668** MBSX 0,601** TDQL 0,511** KHCN 0,501** 0,435** 0,407** 0,300** 0,400** 0,488** 0,401** 0,405** 0,397** 0,422** 24 Trình độ quản lý, chất lượng LĐ 0,361** Trình độ khoa học cơng nghệ **. Correlation is significant at the 0,01 level (2tailed) (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích của NCS, 2020) Kết quả phân tích tương quan cho thấy tất cả các biến đều có ảnh hưởng độc lập đến cơ hội việc làm và đặc điểm cơng việc. Đồng thời, giữa các biến có mối tương quan khá chặt với nhau * Phân tích mơ hình hồi quy bội Kết quả phân tích hồi quy cho thấy khơng có hiện tượng đa cơng tuyến vì hệ số phóng đại vương sai VIP đều nhỏ hơn 2. Điều này chứng tỏ mức độ chính xác của kết quả kiểm định mơ hình và dữ liệu thu thập. Tất cả các biến độc lập đưa vào mơ hình đều có ảnh hưởng thuận chiều đến biến phụ thuộc là phát triển kinh tế tư nhân với hệ số Sig.