Bài tập trắc nghiệm ngữ văn lớp 6

6 66 0
Bài tập trắc nghiệm ngữ văn lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tác phẩm buổi học cuối cùng là thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí, đúng hay saiC. Nhân hóa là gì.[r]

(1)

CÂU HỎI ÔN TẬP NGỮ VĂN TUẦN 22, 23

Tuần 22 Tiết 89, 90: Đọc văn “ Buổi học cuối cùng ” SGK lớp tập từ trang 49 đến trang 55 trả lời câu hỏi sau:

Câu 1. Văn kể theo lời nhân vật nào? A Người kể giấu mặt

B Nhân vật xưng C Thầy giáo Ha-men D Cụ già Hô- de

Câu 2. Tác giả An- phông-xơ Đô- đê nhà văn nước nào? A Anh

B Đức C Pháp D Mĩ

Câu 3. Ý nghĩa nhan đề Buổi học cuối cùng? A Buổi học cuối học kì

B B̉i học ći cùng mơn học tiếng Pháp C Buổi học cuối cùng năm học

D Buổi học cùng cậu bé Phrăng trước chuyển đến trường

Câu 4. Câu chuyện xảy khoảng thời gian nào? A Chiến tranh giới chiến thứ (1914- 1918) B Chiến tranh giới thứ hai (1939- 1945)

C Chiến tranh Pháp- Phổ cuối kỉ XIX

D Chiến tranh chống đế quốc Mĩ cuối kỉ XX

Câu 5. Tâm trạng bé Phrăng diễn biến buổi học cuối cùng? A Hồi hộp chờ xúc động

B Vô tư thờ

C Lúc đầu ham chơi, lười học, sau ân hận, xúc động D Cảm thấy bình thường b̉i học khác

Câu 6. Đúng nói tâm trạng thầy giáo Ha-men buổi học cùng? A Đau đớn xúc động

B Bình tĩnh tự tin

C Bình thường buổi học khác D Tức tối, căm phẫn

Câu 7. Lòng yêu nước thầy giáo Ha-men biểu tác phẩm A Yêu mến, tự hào vùng quê An-dát

B Căm thù sục sôi kẻ thù xâm lược quê hương

C Kêu gọi người cùng đồn kết, chiến đấu chớng qn thù D u tha thiết tiếng nói dân tộc

Câu 8. Em hiểu câu văn: “Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chớn lao tù…”

(2)

C Tiếng nói dân tộc biểu lịng u nước, điều tạo nên sức mạnh để mở cánh cửa nô lệ

D Gồm ý

Câu 9. Truyện xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật thầy Ha-men bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói tâm trạng họ, hay sai?

A Đúng B Sai

Câu 10. Tác phẩm buổi học ći cùng thể lịng u nước biểu cụ thể tình u tiếng nói dân tộc nêu chân lí, hay sai?

A Đúng B Sai

Tuần 22 Tiết 91: Đọc “ Nhân hóa ” SGK lớp tập từ trang 56 đến trang 59 trả lời câu hỏi sau: Trắc nghiệm: Nhân hóa

Câu 1. Nhân hóa gì?

A Gọi tả vật, cối, đồ vật… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người, làm cho giới lồi vật, cới, đồ vật

B Gọi tên vật tượng tên vật khác có nét tương đồng với C Gọi tên vật, tượng này, tên vật, tượng khác có nét tương cận D Làm vật trở nên sống động hơn, khác lạ

Câu 2. Phép nhân hóa câu ca dao sau tạo cách nào? Vì mây cho núi lên trời

Vì chưng gió thởi hoa cười với trăng A Dùng từ vốn người để vật

B Dùng từ vốn hoạt động người để hoạt động vật C Dùng từ vớn tính chất người để tính chất vật D Trị chuyện, xưng hơ với vật đới với người

Câu 3. Hình ảnh sau khơng phải, hình ảnh nhân hóa? A Trâu ơi, ta bảo trâu

Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta

B Trên cành cao, chim đua hót mừng mùa xuân C Giếng nước gớc đa nhớ người lính

D Anh mang thư, đặt nhẹ vào tay cô gái

Câu 4. Có kiểu nhân hóa thường gặp? A kiểu

B kiểu C kiểu D kiểu

Câu 5. Cho biết câu: “Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hi sinh để bảo vệc người” tạo cách nào?

A Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

(3)

D Ẩn dụ tình cảm, nỗi nhớ thương người yêu

Câu 6. Trong câu thơ: “Những chịm thức ngồi kia/ Chẳng mẹ thức chúng con” sử dụng biện pháp nhân hóa nào?

A Dùng từ vớn hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật B Trị chuyện xưng hô với vật đối với người

C Dùng từ vốn gọi người để gọi vật D Cả đáp án

Câu 7. Trong câu “Bão bùng thân bọc lấy thân / Tay ơm tay níu tre gần thêm” câu nhân hóa tả?

A Hình dáng B Tính chất C Hoạt động D Trạng thái

Câu 8. “Dịng sơng điệu làm sao/ Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha” câu thơ miêu tả?

A Hoạt động B Hình dáng C Tính chất D Tính cách

Câu 9. Câu “Từ lão Miệng, bác Tai, Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, người việc, khơng tị cả” có từ sử dụng với phép nhân hóa?

A danh từ B danh từ C danh từ D danh từ

Câu 10. Câu “ Trên bến cảng tàu mẹ, tàu nhộn nhịp vào bến” sử dụng cách nhân hóa dùng từ vớn gọi người để gọi vật, với tác dụng làm vật trở nên gần gũi, có hồn hay sai?

A Đúng B Sai

Tuần 22 Tiết 92: Đọc “ Phương pháp tả người ” SGK lớp tập từ trang 59 đến trang 62 trả lời câu hỏi sau:

Trắc nghiệm: Phương pháp tả người

Câu 1. Muốn tả người cần? A Xác định đối tượng cần tả

B Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu C Trình bày kết quan sát theo thứ tự D Cả đáp án

Câu 2. Phần mở văn miêu tả người thực điều gì? A Giới thiệu đối tượng tả

(4)

C Thường nhận xét nêu cảm nghĩ người viết người tả D Cả đáp án

Câu 3. Chi tiết sau không phù hợp để miêu tả em bé chừng - tuổi A Khuôn mặt bầu bĩnh

B Đôi mắt đen, ln mở to

C Mái tóc dài duyên dáng, thướt tha D Dáng vẻ tinh nghịch, nhanh nhẹn

Câu 4. Chi tiết sau không dùng để tả ơng cụ? A Râu, tóc bạc phơ

B Da nhăn nheo C Dáng lom khom

D Bước nhanh nhẹn, uyển chuyển

Câu 5. Phần kết văn miêu tả người thường nhận xét nêu cảm nghĩ người viết người tả, hay sai?

A Đúng B Sai

Tuần 23 Tiết 93, 94: Đêm Bác không ngủ

Đọc “ Đêm Bác không ngủ” SGK lớp tập từ trang 63 đến trang 67 trả lời câu hỏi sau: Câu 1. Đêm Bác không ngủ tác giả nào?

A Tố Hữu B Tế Hanh C Minh Huệ D Viễn Phương

Câu 2. Bài thơ đời hoàn cảnh nào? A Trước Cách mạng tháng Tám

B Trong thời kì chớng Pháp C Thời kì chớng Mĩ

D Khi đất nước hịa bình

Câu 3. Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt gì? A Tự

B Miêu tả C Biểu cảm

D Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả

Câu 4. Nhân vật trung tâm thơ Đêm Bác không ngủ? A Anh đội viên

B Đồn dân cơng

C Anh đội viên Bác Hồ D Bác Hồ

Câu 5. Bài thơ Đêm bác không ngủ làm theo thể thơ gì? A Thể lục bát

B Thể ngũ ngôn

(5)

D Thể tứ tuyệt

Câu 6. Hình ảnh Bác Hồ miêu tả từ phương diện nào? A Vẻ mặt, dáng hình

B Cử chỉ, hành động C Anh đội viên Bác Hồ D Dáng vẻ, hành động, lời nói

Câu 7. Lý Bác không ngủ Đêm Bác không ngủ? A Bác lo lắng cho người chiến sĩ chiến trường

B Bác thương đồn dân cơng đêm phải ngủ lại rừng C Bác lo lắng cho chiến dịch

D Cả ba ý

Câu 8. Ý nghĩa câu thơ kết bài?

A Đêm đêm nhiều đêm Bác không ngủ B Cả Bác dành trọn vẹn cho dân, cho nước

C Đó lẽ sớng “Nâng niu tất cả, quên mình” Bác D Gồm ý

Câu 9. Trong từ sau, từ không xuất thơ? A Lâm thâm

B Thâm trầm C Trầm ngâm D Nằng nặc

Câu 10. Bài thơ chứng tỏ nhân vật anh đội viên có lịng u thương, ngưỡng mộ, gắn bó người chiến sĩ dành cho Bác, hay sai?

A Đúng B Sai

Tuần 23 Tiết 95: Ẩn dụ

Đọc “ Ẩn dụ” SGK lớp tập từ trang 68 đến trang 69 trả lời câu hỏi sau: Câu 1. Ẩn dụ gì?

A Là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với làm tăng sức gợi hình, gợi cảm

B Là đối chiếu vật, tượng với vật, tượng khác

C Gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương cận D Khơng xác định

Câu 2. Có kiểu ẩn dụ thường gặp? A Ẩn dụ hình thức, cách thức

B Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác C Ẩn dụ phẩm chất

D Cả ba đáp án

Câu 3. Tìm câu thơ có chứa phép ẩn dụ? A Bóng bác cao lồng lộng

(6)

D Chú việc ngủ ngon

Câu 4. Hình ảnh mặt trời dùng theo lới nói ẩn dụ A Mặt trời mọc đằng đông

B Thấy anh thấy mặt trời

Chói chang khó nói, trao lời khó trao C Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

D Bác ánh mặt trời xua đêm giá lạnh

Câu 5. Câu thơ: “Một tiếng chim kêu sáng rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào? A Ẩn dụ hình thức

B Ẩn dụ cách thức C Ẩn dụ phẩm chất

D Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác *Lưu ý:

- Các em đọc kĩ thông tin SGK theo yêu cầu hoàn thành tập dạng trắc nghiệm

Ngày đăng: 25/02/2021, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan