Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HÒA KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI NAM ÔNG MỘNG LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thái Nguyên - Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HÒA KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI NAM ÔNG MỘNG LỤC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S NGÔ GIA VÕ Thái Nguyên - Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn tốt nghiệp này, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Ngữ Văn, Khoa Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Đặc biệt hướng dẫn, bảo thầy Ngô Gia Võ, người trực tiếp hướng dẫn làm luận văn Qua đây, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Ngơ Gia Võ tồn thể thầy cô khác Khoa, Trường - người tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người thân, người quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt cho thời gian vừa qua Thái Nguyên, 10/ 08/ 2011 Học viên Nguyễn Thị Hòa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực nỗ lực hướng dẫn thầy Ngơ Gia Võ Những số liệu thống kê luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc, đích thực cá nhân Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG VẤN ĐỀ TÁC GIẢ, VĂN BẢN VÀ THỂ LOẠI CỦA NAM ÔNG MỘNG LỤC 11 1.1 Tác giả Hồ Nguyên Trừng 11 1.1.1 Cuộc đời 11 1.1.2 Con người 12 1.1.3 Quan niệm văn chương tác giả 13 1.2 Văn Nam Ông mộng lục 18 1.2.1 Quá trình truyền nguyên tác chữ Hán 18 1.2.2 Q trình hồn chỉnh dịch Quốc ngữ 19 1.3 Thể loại 20 1.3.1 Lí thuyết thể loại vấn đề thể loại văn học trung đại Việt Nam 20 1.3.2 Việc nghiên cứu thể loại Nam Ông mộng lục 29 TIỂU KẾT 35 CHƢƠNG MỐI QUAN HỆ VĂN SỬ TRONG NAM ƠNG MỘNG LỤC DƢỚI GĨC ĐỘ THỂ LOẠI 36 2.1 Những truyện kí có dấu ấn riêng 36 2.1.1 Những truyện ký viết người thân tác giả 36 2.1.2 Những truyện kí mang màu sắc tơn giáo 43 2.1.3 Những ghi chép thơ riêng tác giả 45 2.2 Những truyện kí có mối liên hệ với Đại Việt sử kí tồn thư 51 2.2.1 Tương quan kiện lịch sử 52 2.2.2 Tương quan hệ thống nhân vật lịch sử 58 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.2.3 Tương quan thời gian lịch sử 61 2.3 Những truyện kí có mối liên hệ với số tác phẩm khác 64 2.3.1 Truyện “Dũng lực thần dị” 65 2.3.2 Truyện “Tăng đạo thần thông” “Minh Không thần dị” 66 TIỂU KẾT 71 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM HỖN DUNG THỂ LOẠI TRONG TRUYỆN KÝ NAM ÔNG MỘNG LỤC 73 3.1 Những thiên truyện in đậm tính chất truyện ký 73 3.1.1 Người thực, việc thực 74 3.1.2 Tính chất ghi chép 85 3.2 Những thiên truyện có ghi chép thi thoại 88 3.2.1 Thi thoại Nam Ông mộng lục 88 3.2.2 Lời bình thơ Nam Ông mộng lục 98 3.3 Những thiên truyện có tính chất truyện 102 3.3.1 Kết cấu cốt truyện 102 3.3.2 Nhân vật 110 3.3.3 Ngôn ngữ 112 TIỂU KẾT 116 PHẦN KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 125 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí khoa học Nghiên cứu văn học theo Thi pháp học xu hướng chung giới Việt Nam Thi pháp học giúp mở cánh cửa để nghiên cứu văn học nghệ thuật nói chung văn học trung đại nói riêng Thi pháp học ý đến yếu tố hình thức tác phẩm như: hình tượng nhân vật – khơng gian – thời gian, kết cấu – cốt truyện – điểm nhìn, ngơn ngữ, thể loại…Tuy nhiên, hình thức khơng tồn tự mà ln nằm thống chặt chẽ, biện chứng với nội dung hình thức có ý nghĩa “hình thức mang tính nội dung” Một phạm trù quan trọng hàng đầu Thi pháp học thể loại Thể loại “nhân vật trung tâm văn học” M Bakhtin khẳng định, cịn hiểu “những quy tắc tổ chức hình thức văn thích hợp với nội dung văn bản: có tính chất thơ, chất tiểu thuyết, chất kịch…” [48; 127- 129] Thể loại văn học thuộc phương thức, cách thể sống văn học cách cấu tạo biểu nội dung tác phẩm văn học cụ thể Thể loại hình thành từ giai đoạn lịch sử định, vừa liên quan đến người sáng tác vừa liên quan đến người cảm thụ, lại biến đổi theo giai đoạn phát triển xã hội văn học Thể loại “mã chung để giao tiếp” người kể người nghe, có biến thể có yếu tố thể khơng thay đổi định hình ổn định Khơng có tác phẩm văn học tồn ngồi hình thức quen thuộc thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, thiên kí, thơ…Vì thế, nghiên cứu văn học người ta bỏ qua việc nghiên cứu thể loại tác phẩm văn học Đây hướng nghiên cứu quen thuộc, truyền thống, sở kết đạt nhà nghiên cứu trước, thấy cần thiết phải tìm hiểu chuyên sâu hệ thống thể loại Nam Ông mộng lục Bởi tác phẩm có giá trị đặc biệt quan trọng văn xuôi tự chữ Hán thời kì văn học trung đại, coi lề khép lại văn xuôi kỉ X – XIV, mở cánh cửa cho văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn xuôi tự kỉ XV – XIX Vì thế, định chọn: Khảo sát đặc điểm thể loại Nam Ông mộng lục làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Hướng nghiên cứu cung cấp nhìn sâu quan điểm thể loại, thể loại văn học trung đại thể loại tác phẩm Nam Ông mộng lục Hồ Nguyên Trừng để xác định rõ vị trí đóng góp nhà văn văn học trung đại 1.2 Lí thực tiễn Nam Ơng mộng lục coi tác phẩm văn học hải ngoại có giá trị văn học giá trị dân tộc sâu sắc Tuy sáng tác Trung Quốc viết chữ Hán tác phẩm lại sinh thành từ trái tim người mà tâm hồn hướng quê hương đất nước Từ ấn tượng hoàn cảnh đời đặc biệt nét độc đáo nghệ thuật Nam Ông mộng lục, mong muốn trân trọng đề cao giá trị văn hóa dân tộc tri ân danh nhân Hồ Nguyên Trừng – người có đóng góp to lớn lĩnh vực khoa học kĩ thuật văn học Một số thiên truyện Nam Ông mộng lục đưa vào giảng dạy nhà trường có tính giáo dục cao Trước hết phải kể tới truyện “Y thiện dụng tâm” Sách giáo khoa Ngữ Văn 6, Tập Là thiên truyện tiêu biểu tác phẩm này, “Y thiện dụng tâm” nhằm giáo dục cho em học sinh giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc lòng nhân ái, tinh thần xả thân người khác, cương trực thẳng thắn khơng sợ cường quyền…Bên cạnh đó, thơng qua thiên truyện này, em học sinh tiếp cận với đặc trưng quen thuộc truyện ký tính chất “người thật việc thật”, viết gương người tốt, lối ghi chép ngắn gọn, chân thực, tình truyện bất ngờ… Một tác phẩm đời từ lâu, viết theo quan niệm người thời trung đại Nam Ông mộng lục chắn không dễ hiểu với em học sinh Thiết nghĩ, cần có cơng trình nghiên cứu đặc điểm thể loại để giúp giáo viên em học sinh tiếp cận tác phẩm dễ dàng Hiện nay, hệ thống nhà trường trọng dạy văn theo hướng đặc trưng thể loại Thể loại chi phối tất yếu tố cịn lại hình thức tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mỗi thể loại có đặc điểm riêng yêu cầu phân tích theo phương pháp riêng Không phải ngẫu nhiên mà sách giáo khoa thường xếp tác phẩm theo thể loại Chẳng hạn, Sách giáo khoa Ngữ Văn 9, Tập 2, học sinh học đọc thêm liền mạch truyện đoạn trích như: “Chuyện người gái Nam Xương” (Truyền kì mạn lục), “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” (Vũ trung tùy bút), Hồi 14 (Hoàng Lê thống chí), Truyện Kiều Nguyễn Du, “Chị em Thúy Kiều”, “Cảnh ngày xuân”, “Mã Giám Sinh mua Kiều”, “Kiều lầu Ngưng Bích” (Truyện Kiều), kèm với “Kiểm tra truyện trung đại ” [60; 43-134] Mỗi dạy tới thể loại, sách giáo khoa thường nêu thích đặc trưng thể loại Có số thể loại nói lướt qua loại cần phải học kỹ lưỡng lớp Ví dụ: Khi học “Chuyện người gái Nam Xương” “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh”, Sách giáo khoa Ngữ Văn 9, Tập 2, đặt câu hỏi: Theo em, thể văn tùy bút có khác so với thể truyện mà em học trước? [60; 63]… Dạy học theo đặc trưng thể loại cần thiết tác phẩm văn chương nhà trường, tác phẩm văn học trung đại Những thể loại văn học trung đại như: chiếu, biểu, hịch, cáo, phú…cịn xa lạ với học sinh phổ thơng Nhiều em chưa nắm đặc điểm thể loại nên khó tiếp cận với tác phẩm Chọn đề tài: Khảo sát đặc điểm thể loại Nam Ông mộng lục mặt nhu cầu thân muốn tìm với giá trị văn hóa dân tộc, mặt khác luận văn góp phần phục vụ giảng dạy tốt mơn Văn nhà trường, đặc biệt phần văn học trung đại theo đặc trưng thể loại, phù hợp với sách giáo khoa Ngữ Văn Lịch sử vấn đề Nam Ơng mộng lục khơng phải tác phẩm lớn lại có giá trị văn học Việt Nam Tuy tác phẩm viết Trung Quốc lòng hướng quê hương tác giả lại thể sâu sắc Trong tác phẩm, cảnh vật, người, sống, văn hóa tâm linh người Việt lên cảm nhận người xa xứ gợi hứng thú, hấp dẫn cách đánh giá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mẻ nơi độc giả Vì thế, tác phẩm trở thành đối tượng tìm hiểu khơng nhà nghiên cứu công chúng văn học Người coi khởi xướng cho việc nghiên cứu Nam Ơng mộng lục Lê Q Đơn kỉ XVIII, sách Kiến văn tiểu lục: “…Xem Nam Ông mộng lục (Lê Trừng nhà Minh biên soạn) biết thời đại nhà Trần có việc đặc sắc việc truyền cho con” [18; 166- 169] Tuy nhiên, nhận định sơ lược chưa đề cập tới thể loại Nam Ơng mộng lục Vì thế, số cơng trình khoa học cơng bố liên quan tới tác phẩm Nam Ơng mộng lục, chúng tơi nêu số cơng trình có đề cập tới thể loại tác phẩm để làm đánh giá đối chiếu Tác giả Trần Văn Giáp coi người mở đầu cho cơng trình nghiên cứu Nam Ông mộng lục thời đại Những ý kiến ông trở thành khuôn mẫu cho nhiều nhà nghiên cứu, nhiều từ điển viết Nam Ông mộng lục Nhà nghiên cứu thống kê 28 mục tóm tắt nội dung sơ lược mục Ơng nhận xét nội dung tác phẩm này: “Trong sách Nam Ơng mộng lục, ơng tỏ rõ lòng yêu nước nhớ thương quê hương tha thiết” [22; 45- 49] Quan trọng hơn, ông đề cập tới số khía cạnh nghệ thuật tác phẩm như: “Nam Ông mộng lục thuật lại số việc có tính chất lịch sử thời Lí Trần thời gần gũi ơng”, “một số thần thoại hoang đường mê tín”, “một số mục nói thơ thi nhân”… [22; 45- 49] Qua lời đánh giá trên, ta thấy nhà nghiên cứu Trần Văn Giáp ý tới giá trị tác phẩm chưa dành nhiều quan tâm cho thể loại Trong viết “Hồ Nguyên Trừng mà “quyến luyến quê hương”, “không quên Tổ quốc ư?”, tác giả Trần Nghĩa có đánh giá Hồ Nguyên Trừng theo chi phối “yếu tố văn học” (coi Hồ Nguyên Trừng kẻ phản bội Tổ quốc, mặt văn học văn ơng khơng có giá trị ) song viết lại bàn đến nhiều vấn đề tác phẩm như: văn bản, mối quan hệ Nam Ông mộng lục với tác phẩm khác, động sáng tác Hồ Nguyên Trừng… Đáng ý nhà nghiên cứu miêu tả cụ thể mối quan hệ tác phẩm với tác phẩm thời Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam chích quái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự văn học Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Na (2010) chủ biên, Văn học trung đại, tập (Dự án đào tạo giáo viên Trung học sở), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Trần Nghĩa (1997), “Hồ Nguyên Trừng mà “quyến luyến quê hương”, “không quên tổ quốc ư?”, Tạp chí Văn học, (4), Tr 21-31 53 Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam - Danh mục phân loại”, Tạp chí Hán Nơm, số (32), Tr 3-16 54 Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, nội dung nghệ thuật”, Tạp chí Hán Nơm, số (33), Tr 3-21 55 Trần Nghĩa (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Bùi Văn Nguyên (1978), Tư liệu tham khảo văn học Việt Nam (Từ kỉ XI đến giữ kỉ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Hoàng Phê (1998) chủ biên, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 58 Nguyễn Khắc Phi (2007) chủ biên, Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 6, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Khắc Phi (2007) chủ biên, Sách giáo viên Ngữ Văn lớp 6, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Khắc Phi (2007) chủ biên, Sách giáo viên Ngữ Văn lớp 9, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Ngô Văn Phú (2008), Tinh hoa nhân tài đất Việt, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 62 B.L.Riftin (2007), “Thể loại văn học Trung Quốc thời trung đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11), Hà Nội, Tr 24-54 63 Trần Lê Sáng (1994), Trần Nghĩa, Đào Thái Tôn, Phạm Đức Duật, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 Nguyễn Hữu Sơn (2003), Loại hình Thiền uyển tập anh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Hữu Sơn (2009), “Mối quan hệ văn sử tác phẩm Nam Ông mộng lục”, Tạp chí Hán Nơm, (6), Tr 3- 10 66 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Nam Ông mộng lục”, Truyện ngắn Việt Nam (Lịch sử - thi pháp – chân dung), Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr 159 -171 67 Trần Đình Sử (2008), La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xn Nam, Giáo trình Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Đình Sử (2006) chủ biên, Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại - tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 71 Bùi Duy Tân (2006), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X - XIX), tập 1, Nxb Đại học Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Minh Tấn (1981), Từ di sản: Những ý kiến văn học từ kỉ X đến đầu kỉ XX nước ta, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 73 Đỗ Ngọc Thạch (2009), “Truyện ngắn – Đặc trưng thể loại”, Nguồn http://www.hoinhavan.vn ngày 03/04/2009 74 Hồ Bạch Thảo (2006), “Tìm hiểu thêm vài chi tiết tiểu sử Hồ Nguyên Trừng, tác giả Nam Ông mộng lục”, Diễn đàn nghiên cứu – Viện nghiên cứu kinh tế phát triển- Trường ĐH kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Nguồn http://www.idr.edu.vn/diendannghiencuu ngày 29/03/2011 75 Thiền uyển tập anh ngữ lục, Nguồn Tu viện Phật giáo Việt Nam http://tuvien.com/lich_su/show.php?get=1&id=79thienuyentapanh ngày 10/4/ 2011 76 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 78 Truyền kì mạn lục (1971), Bản dịch Trúc Khê Ngô Văn Triện, Bùi Kỷ giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 79 Chu Quang Trứ (1993), “Hồ Nguyên Trừng (thế kỉ XV)”, Từ điển văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 80 Nguyễn Thanh Tùng (2010), “Lược khảo thi thoại Việt Nam”, Hội thảo khoa học trẻ I- Khoa Ngữ Văn- Đại học Sư phạm Hà Nội, Nguồn http://nguvan@hnue.edu.vn Ngày 25/9/2010 81 Việt điện u linh, Diễn đàn lịch sử Việt Nam, Nguồn http://lichsuvietnam.info/index ngày 15/4/2011 82 Hoàng Hữu Yên, Nguyễn Mạnh Hùng (1980), Văn tuyển văn học Việt Nam kỉ X-XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC NHỮNG TRUYỆN KÍ CĨ MỐI LIÊN HỆ VỚI ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TỒN THƯ Số thứ tự Tên truyện Nam Ông mộng lục Nghệ Vƣơng thủy mạt Trúc Lâm thị tịch Tổ linh định mệnh Đức tất hữu vị Phụ đức trinh minh Văn tang khí tuyệt Văn trinh ngạnh trực Dũng lực thần dị Phu thê tử tiết Tấu chƣơng minh nghiệm Số trang So sánh Đại Việt Tƣơng sử kí đồng tồn thư Tƣơng Gia đồng thêm giảm, lời bình viết lại √ 659 570 571 √ 638 √ 694 490 660 √ 275 √ 10 760 12 465 14 376 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên √ √ √ √ √ √ http://www.lrc-tnu.edu.vn Minh Khơng thần dị Cảm kích đồ hành Điệp tự thi cách Trung trực thiện 17 538 √ 18 528 √ 20 597 √ 21 687 √ 22 491 √ 23 601 √ 24 649 √ 25 592 √ 27 690 √ 29 653 √ chung Thi phúng trung gián Thi dụng tiền nhân cảnh cú Thi ngôn tự phụ Mệnh thơng thi triệu Thi chí cơng danh Thi tửu kinh nhân Thi xứng tƣớng chức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC (So sánh với tác giả Nguyễn Hữu Sơn “Mối quan hệ văn - sử tác phẩm Nam Ông mộng lục” [65] ) Đại Việt sử kí tồn thư Đặc điểm Nam Ơng mộng lục STT Tên truyện Nghệ vương thủy mạt Trúc Lâm thị tịch II, 92 Nguyên dạng Tổ linh định mệnh II, 92 Viết lại Đức tất hữu vị Phụ đức trinh minh II, 176 Nguyên dạng thêm lời bình Văn tang khí tuyệt II, 42 Nguyên dạng Văn Trinh ngạnh trực Y thiện dụng tâm Dũng lực thần dị I, 248-249 Trích đoạn, viết lại 10 Phu thê tử tiết II, 218 Nguyên dạng thêm lời bình 11 Tăng đạo thần thông 12 Tấu chương minh nghiệm II, 26 Nguyên dạng, khác chi tiết sống thêm (và 2) kỷ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Áp Lãng chân nhân 14 Minh Không thần dị 15 Nhập mộng liêu bệnh 16 Ni sư đức hạnh 17 Cảm kích đồ hành 18 Điệp tự thi cách 19 Thi ý tân 20 Trung trực thiện chung 21 Thi phúng trung gián 22 Thi dụng tiền nhân cảnh cú I, 308-309 Viết lại, bổ sung II, 72-73 Viết lại, giản lược, đảo trật tự chi tiết II, 66 Nguyên dạng, thơ khác chữ, nối dài lời bình II, 42 Bài thất ngơn hồn chỉnh Nguyễn Trung Ngạn có dẫn câu thơ Sầm Lâu 23 Thi ngôn tự phụ II, 111 Nguyên dạng (Thơ có câu) 24 Mệnh thơng thi triệu II, 144 Ngun dạng 25 Thi chí cơng danh II, 105 Nguyên dạng 26 Tiểu thi lệ cú 27 Thi tửu kinh nhân II, 172 Nguyên dạng lược bỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chuyện lấy dân 28 29 Thi triệu dư khánh Thi xứng tướng chức 30 Thi thán trí quân 31 Quý khách tương hoan II, 147 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun Bài thơ Trần Nghệ Tơng khác chữ Có thêm thơ tứ tuyệt Cung Tín http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC BẢNG PHÂN LOẠI CÁC THIÊN TRUYỆN TRONG NAM ÔNG MỘNG LỤC Tên thiên truyện Thuộc thể loại Nội dung thiên Nam Ơng mộng lục Nghệ vương thủy mạt Truyện Đầu đuôi câu chuyện kể Nghệ vương Trúc Lâm thị tịch Truyện ký Chuyện kể qua đời Trúc Lâm Tổ linh định mệnh Truyện Chuyện kể việc linh hồn người ông định cho cháu Đức tất hữu vị Truyện ký Chuyện kể Minh vương có đức có địa vị Truyện ký Chuyện kể đức sáng Gia Huệ hoàng hậu STT Phụ đức trinh minh Văn tang khí tuyệt Truyện ký Chuyện kể công chúa Thiều Dương nghe tin cha mà tắt thở Văn Trinh ngạnh trực Truyện ký Chuyện kể cương trực Văn Trinh Y thiện dụng tâm Truyện Chuyện kể người thầy thuốc giỏi cốt lòng Dũng lực thần dị Truyện Chuyện kể sức mạnh thần kì Lê Phụng Hiểu Truyện ký Chuyện vợ chồng Ngơ Miễn chết tiết nghĩa Phu thê tử tiết 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 Tăng đạo thần thông Truyện Chuyện kể phép thần thông nhà sư Giác Hải đạo sĩ Thông Huyền Truyện Chuyện ứng nghiệm tấu Đạo Thậm Tấu chương minh 12 nghiệm 13 Áp Lãng chân nhân Truyện Chuyện kể Áp Lãng chân nhân 14 Minh Không thần dị Truyện Chuyện kể thần dị Minh Không 15 Nhập mộng liêu bệnh Truyện Chuyện kể sư Quán Viên chữa bệnh cho vua giấc mộng 16 Ni sư đức hạnh Truyện Chuyện kể đức hạnh ni sư họ Phạm 17 Cảm kích đồ hành Thi thoại Chuyện kể việc Đạo Tái cảm kích mà 18 Điệp tự thi cách Thi thoại Chuyện vua Trần Thánh vương làm thơ “điệp tự” 19 Thi ý tân Thi thoại Chuyện ý thơ tân vua Trần Nhân vương 20 Trung trực thiện chung Truyện ký Chuyện trung thực chết anh em Phạm Mại, Phạm Ngộ 21 Thi phúng trung gián Thi thoại Chuyện thơ dùng lời trung để can gián Trần Nguyên Đán Thi thoại Chuyện Nguyễn Trung Ngạn dùng câu thơ hay tiền nhân để làm thơ Thi dụng tiền nhân 22 cảnh cú Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thi ngơn tự phụ 23 Thi thoại Chuyện thơ nói lòng tự phụ Nguyễn Trung Ngạn Thi thoại Chuyện điềm thơ báo vận mệnh hiển quý Lê Qt Thi thoại Chuyện thơ nói cơng danh Phạm Ngũ Lão Thi thoại Chuyện câu thơ hay thơ ngắn Ái Sơn Truyện ký Chuyện Hồ Tông Thốc uống rượu, làm thơ giỏi khiến người kinh ngạc Thi thoại Chuyện điềm thơ để phúc lành Nguyễn Thánh Huấn Mệnh thơng thi triệu 24 Thi chí cơng danh 25 Tiểu thi lệ cú 26 Thi tửu kinh nhân 27 Thi triệu dư khánh 28 29 Thi xứng tướng chức Thi thoại Chuyện thơ xứng chức Tướng quốc Trần Nguyên Đán 30 Thi thán trí quân Thi thoại Chuyện Trần Nguyên Đán làm thơ than việc “trí quân” 31 Quý khách tương hoan Thi thoại Chuyện Mạc Ký vui với khách quý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC BẢNG PHÂN LOẠI NHÂN VẬT TRONG NAM ÔNG MỘNG LỤC Nhân vật Thánh nhân quân tử STT Tên truyện Ngƣời trí thức Vua chúa Tơn giáo Ngƣời anh hùng Ngƣời tài đức khác Phụ nữ Nghệ Vƣơng thủy mạt √ Trúc Lâm thị tịch √ Tổ linh định mệnh √ Đức tất hữu vị √ Phụ đức trinh minh √ Văn tang khí tuyệt √ Văn Trinh ngạnh trực Y thiện dụng tâm Dũng lực thần dị 10 Phu thê tử tiết 11 Tăng đạo thần thông 12 √ √ √ √ √ √ Tấu chƣơng minh √ nghiệm 13 Áp Lãng chân nhân √ 14 Minh Không thần dị √ 15 Nhập mộng liêu bệnh √ 16 Ni sƣ đức hạnh 17 Cảm kích đồ hành 18 Điệp tự thi cách √ 19 Thi ý tân √ 20 Trung trực thiện √ √ √ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chung 21 22 Thi phúng trung gián Thi dụng tiền nhân cảnh cú √ √ 23 Thi ngôn tự phụ √ 24 Mệnh thơng thi triệu √ 25 Thi chí công danh 26 Tiểu thi lệ cú √ 27 Thi tửu kinh nhân √ 28 Thi triệu dƣ khánh √ 29 Thi xứng tƣớng chức 30 Thi thán trí quân 31 √ √ √ Quý khách tƣơng hoan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên √ http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC CÁC BÀI THƠ TRONG NAM ÔNG MỘNG LỤC STT Tên truyện Số lƣợng thơ Lời Tác giả thơ bình thơ Nghệ Vương thủy mạt Tăng đạo thần thông Cảm kích đồ hành Điệp tự thi cách Thi ý tân Trung trực thiện chung Thi phúng trung gián Thi dụng tiền nhân cảnh cú Thi ngôn tự phụ 10 Mệnh thông thi triệu Lê Qt 11 Thi chí cơng danh Phạm Ngũ Lão 12 Tiểu thi lệ cú Ái Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Thể loại Trần Nghệ Tông Thơ thất ngôn bát cú Lý Thánh Tông Ngũ ngôn tứ (?) tuyệt Trần Nhân Tông Ngũ ngôn tứ tuyệt Trần Thánh Thơ thất ngôn Tông bát cú Trần Nhân Tông Thơ thất ngôn bát cú Trần Minh Thất ngôn tứ Tông, Phạm Mại tuyệt Trần Nguyên Thơ thất ngôn Đán bát cú Nguyễn Trung Thơ thất ngôn Ngạn bát cú Nguyễn Trung Thơ trường Ngạn thiên Thất ngôn tứ tuyệt Thất ngôn tứ tuyệt Thất ngôn tứ tuyệt http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 1 13 Thi triệu dư khánh 14 Thi xứng tướng chức 15 Thi thán trí quân 16 Quý khách tương hoan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thánh Thất ngôn tứ Huấn tuyệt Trần Nghệ Thất ngơn tứ Tơng, Cung Tín tuyệt Trần Nguyên Ngũ ngôn tứ Đán tuyệt Mạc Ký Lục ngôn http://www.lrc-tnu.edu.vn ... chọn: Khảo sát đặc điểm thể loại Nam Ông mộng lục làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Hướng nghiên cứu cung cấp nhìn sâu quan điểm thể loại, thể loại văn học trung đại thể loại tác phẩm Nam Ông mộng. .. văn Nam Ông mộng lục, tìm hiểu khái niệm loại thể, thể loại văn học trung đại, tiểu loại có liên quan, định danh thể loại Nam Ông mộng lục, từ đánh giá xác thể loại tác phẩm Theo chúng tơi, Nam. .. Nam Ông mộng lục thuộc loại ký chưa bao quát tất thể loại mà dung chứa 1.3.2.4 Quan niệm coi Nam Ông mộng lục truyện ký Đinh Gia Khánh nói rõ đặc điểm thể loại Nam Ơng mộng lục: “có thể coi sách