1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Ngữ văn 9 - Ôn tập Tiếng Việt 9

34 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Thành phần tình thái : Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.. I/Khởi ngữ và các thành phần biệt lập 2/Bài tập:I. Bài tập 1: Hãy cho b[r]

(1)(2)

I Khởi ngữ thành phần biệt lập 1.Lý thuyết

a Khởi ngữ: thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Trước khởi ngữ, thuờng có thêm quan hệ từ về,

b.Thành phần biệt lập :là phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu

Có thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán, gọi - đáp, phụ

ƠN TẬP TIẾNG VIỆT

* Thành phần tình thái: Được dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu

* Thành phần cảm thán: Được dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận .)

* Thành phần gọi đáp: dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp

(3)

I/Khởi ngữ thành phần biệt lập 2/Bài tập:

Bài tập 1: Hãy cho biết từ ngữ in đậm đoạn trích sau thành phần câu.Ghi kết vào bảng tổng kết theo mẫu

a)Xây lăng cả làng phục dịch, làng gánh gạch, đập đá, làm phu cho (Làng – Kim Lân) b) Tim đập không rõ. Dường vật bình tĩnh, phớt lờ

mọi biến động chung kim đồng hồ

(Lê Minh Khuê - Những xa xôi) c) Đến lượt gái từ biệt Cơ chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ

ràng, người ta cho khơng phải bắt tay Cơ nhìn thẳng vào mắt anh - người gái xa ta , biết khơng bao gặp lại ta nữa, hay nhìn ta

(Nguyễn Thàng Long - Lặng lẽ Sa Pa).

d) Thưa ông, chúng cháu Gia Lâm lên Đi bốn năm hôm lên đến đây, vất vả quá!

(Kim Lân – Làng)

(4)

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I Khởi ngữ thành phần biệt lập :

a/ Xây lăng ấy làng phục dịch, làng gánh gạch, làm phu hồ cho

1 Hãy cho biết từ ngữ in đậm đoạn trích sau thành phần câu Ghi kết phân tích vào bảng tổng kết

(Kim Lân, Làng)

Khởi

ngữ Tình thái Cảm thánThành phần biệt lậpGọi - đáp Phụ chú

(5)

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I Khởi ngữ thành phần biệt lập :

Khởi

ngữ Tình thái Cảm thánThành phần biệt lậpGọi - đáp Phụ chú

Xây cái lăng ấy

b/ Tim đập không rõ Dường như vật bình tĩnh, phớt lờ biến động chung kim đồng hồ

(Lê Minh Khuê, Những ngơi xa xơi)

(6)

ƠN TẬP TIẾNG VIỆT

I Khởi ngữ thành phần biệt lập :

Khởi

ngữ Tình thái Cảm thánThành phần biệt lậpGọi - đáp Phụ chú

Xây cái lăng ấy

Dường như

c/ Đến lượt cô gái từ biệt Cơ chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng người ta cho khơng phải bắt tay Cơ nhìn thẳng vào mắt anh - người gái sắp xa ta, biết khơng gặp ta nữa, hay nhìn ta

vậy. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ sa Pa)

(7)

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I Khởi ngữ thành phần biệt lập :

Khởi

ngữ Tình thái Cảm thánThành phần biệt lậpGọi - đáp Phụ chú

Xây cái lăng ấy Dường như Những người con gái … nhìn ta như vậy

d/ - Thưa ông, chúng cháu Gia Lâm lên Đi bốn năm hôm lên đến đây, vất vả !

(Kim Lân, Làng)

Thưa ông vất vả

(8)

Bảng tổng kết khởi ngữ thành phần biệt lập

KHỞI NGỮ

THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

Tinh thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú

I Khởi ngữ thành phần biệt lập

Xây

lăng Dường Vất vả Thưa ông

Những người gái nhìn ta

(9)

Khởi ngữ

TP câu đứng trước chủ ngữ nêu lên đề tài của câu

Các TP biệt lập

TP tình thái TP cảm thán TP gọi đáp TP phụ chú

(10)

Về môi trường, có lẽ mơi trường ngày nhiễm nghiêm trọng Một nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường rác thải - rác sinh hoạt rác công nghiệp Nguyên nhân ý thức người Ôi, biết đến Việt Nam đất nước “sạch” quốc gia khác!

Khởi ngữ: Về môi trường

Tình thái: có lẽ

Phụ chú: rác sinh hoạt rác cơng nghiệp

Cảm thán: Ơi

BÀI TẬP VẬN DỤNG

(11)

I Khởi ngữ thành phần biệt lập

Bài tập:

Viết đoạn văn ngắn – chủ đề

tình cảm gia

đình,

có câu chứa khởi ngữ câu

chứa thành phần biệt lập

(12)

Gia đình – Tiếng gọi yêu thương - mái ấm hạnh phúc lớn mà ta có Nơi ta sống vòng tay yêu thương chăm sóc, lo lắng ơng bà bố mẹ người thân u Đới với ta thì hạnh phúc gia đình thứ q giá sống , khơng có ta khơng thể sống lớn lên Ơi gia đình, nơi bảo vệ giúp ta vượt qua khó khăn thử thách sống Và có lẽ gia đình cũng bến đỗ bình yên ta quay bước trở

(13)

- Các đoạn văn văn câu đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức

- Về nội dung:

+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề đoạn văn (liên kết chủ đề) ;

+ Các đoạn văn câu văn phải xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lơ-gíc).

- Về hình thức, các câu đoạn văn liên kết với số biện pháp chính: Phép lặp,

phép thế, phép đồng nghĩa, phép trái nghĩa, phép liên tưởng, phép nối …

II Liên kết câu liên kết đoạn văn:

(14)

-

Về hình thức :

1.

Phép lặp từ ngữ:

Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có

câu trước.

2 Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng:

Sử dụng

câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa

trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước

Phép thế:

Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng

thay từ ngữ có câu trước

(15)

a/ Ở rừng mùa thường Mưa Nhưng mưa đá Lúc đầu Nhưng có tiếng lanh canh gõ

hang Có vơ sắc xé khơng khí mảnh vụn

Gió tơi thấy đau, ướt má

II Liên kết câu liên kết đoạn văn:

Bài 1+2. Hãy cho biết từ ngữ in đậm đoạn trích thể phép liên kết ? Ghi kết phân tích vào bảng tổng kết

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

(Lê Minh Khuê, Những xa xôi)

Phép liên kết

Lặp từ

ngữ

ĐN, TN

và LT

Thế

Nối

Từ ngữ

tương

ứng

Nhưng,

(16)

II Liên kết câu liên kết đoạn văn:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

Phép liên kết

Lặp từ

ngữ

ĐN, TN

và LT

Thế

Nối

Từ ngữ

tương

ứng

Nhưng,

Nhưng rồi,

b/ Từ phịng bên bé xinh mặc áo may trai cịn cầm thu thu đoạn dây sau lưng chạy sang Cơ bé bên nhà hàng xóm quen với cơng việc

lễ phép hỏi Nhĩ: “ Bác cần nằm xuống phải không ?” (Nguyễn Minh Châu, Bến quê)

(17)

II Liên kết câu liên kết đoạn văn:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

Phép liên kết

Lặp từ

ngữ

ĐN, TN

và LT

Thế

Nối

Từ ngữ

tương

ứng

Nhưng,

Nhưng rồi,

Cơ bé

c/ Nhưng “ com – pa” lấy làm bất bình lắm, khinh bỉ, cười kháy cười kháy người Pháp đến Nã Phá Luân, người Mỹ đến Hoa Thịnh Đốn ! Rồi nói:

- Quên à! Phải, cao sang để ý đâu đến bọn ! Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói :

- Đâu có phải thế ! Tôi

(Lỗ Tấn, Cố hương)

(18)

II Liên kết câu liên kết đoạn văn

Về nội dung Về hình thức

LK chủ đề LK lôgic

Các câu phục vụ CĐ đoạn Các đoạn phục vụ chủ đề VB Các câu, đoạn văn phải xếp theo trình tự hợp lí

Các câu, đoạn LK = biện pháp:

(19)

Bài tập : Chỉ phép liên kết câu & liên kết đoạn trường hợp sau:

a, (1) Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân , nhằm mục đích đào tạo công dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà (2)Về mặt , trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến

b, Muốn thầy giáo, học trò cán phải cố gắng để tiến

- Phép lặp : lặp từ “trường học” (1)- trường học (2) Liên kết câu

trường học

trường học

- Phép thế: Từ “ Như thế” đoạn (2) thay cho câu :

(20)

b/ Văn nghệ làm cho tâm hồn họ thực sống

Lời gởi văn nghệ sống

Sự sống tỏa cho vẻ , mặt tâm

hồn Văn nghệ nói chuyện với tất tâm hồn chúng

ta, không riêng trí tuệ , tri thức

- Liên kết câu : Phép lặp Từ “văn nghệ” câu (1) (2)

- Liên kết đoạn : Từ “ sống” câu (2) đoạn (1) lặp lại câu (1) đoạn (2)

Văn nghệ

Văn nghệ

(21)

III Nghĩa tường minh hàm ý

- Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu

- Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ

- Điều kiện sử dụng hàm ý:

+ Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói + Người nghe (người đọc) có lực giải đốn hàm ý

(22)

III Nghĩa tường minh hàm ý

BT1: Đọc truyện cười "Chiếm hết chỗ" cho biết người ăn mày ḿn nói điều với người nhà giàu qua câu nói in đậm cuối

truyện.

-> Câu : Ở nhà giàu chiếm hết chỗ rồi! Hàm ý : Địa ngục nơi dành cho nhà giàu ( mỉa mai)

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

BT2: Tìm hàm ý câu in đậm Cho biết trường hợp hàm

ý tạo cách cố ý vi phạm PCHT nào.

a.Tớ thấy họ ăn mặc đẹp

->Hàm ý: Họ chơi bóng khơng hay ( Vi phạm PC quan hệ) b Tớ báo cho Chi

(23)

HAI KIỂU ÁO

Có ơng quan lớn đến hiệu may để may áo thật sang tiếp khách Biết quan xưa nay tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thơ may hỏi:

- Xin quan lớn cho biết ngài may áo để tiếp ạ? Quan lớn ngạc nhiên:

- Nhà biết để làm gì? Người thợ may đáp:

- Thưa ngài, hỏi để may cho vừa Nếu ngài mặc hầu quan vạt đằng trước phải may ngăn dăm tấc, ngài mặc để tiếp dân đen, vạt đằng sau phải may ngắn lại.

Quan ngẫm nghĩ hồi bảo:

- Thế nhà may cho ta hai kiểu. Câu hỏi:

- Câu lời đối đáp chứa hàm ý? - Nội dung hàm ý gì?

(24)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ơn tập tồn phần kiến thức tiếng Việt

Hoàn thiện tập vào vở

-Chuẩn bị :Tổng kết ngữ pháp

Ngày đăng: 25/02/2021, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w