1. Trang chủ
  2. » Địa lý

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

5 57 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bản chất của sự ăn mòn hóa học là phản ứng oxi hóa–khử xảy ra trong đó kim loại bị oxi hóa có phát sinh ra dòng điện.. dd đất trồng trọt chua có màu vàng là do các hợp chất Fe (III) gây[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

I Khái niệm

Ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường xung quanh

M

→ M n+ +ne

II Các dạng ăn mịn kim loại 1 Ăn mịn hóa học

 Ăn mịn hố học q trình oxi hố - khử, electron kim loại chuyển trực tiếp

các chất môi trường

Ví dụ như: để sắt khơng khí ẩm sắt bị ăn mịn sắt tác dụng trực tiếp với oxi nước khơng khí tạo oxit sắt Electron chuyển từ sắt cho oxi nước tạo thành phản ứng oxi hóa khử

2 Ăn mịn điện hóa học

 Ăn mịn điện hố hoc q trình oxi hố - khử, kim loại bị ăn mịn tác dụng dung

dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương

 Ví dụ: Nhúng kẽm đồng vào dung dịch H2SO4 loãng , nối kẽm với đồng Kẽm

bị ăn mòn, bọt khí H2 Cu

Cực âm (anot) Zn → Zn2+ + 2e electron di chuyển theo dây dẫn sang Cu Tại Cu:

Cực dương (catot) 2H+ + 2e → H2↑

 Điều kiện để xảy ăn mịn điện hố học:

o Các điện cực phải khác chất: kim loại-kim loại kim loại -phi kim Điện cực âm điện cực kim loại có tính khử mạnh bị ăn mòn

o Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với qua dây dẫn

o Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li Dung dịch điện li dung dịch axit, bazo, muối, khơng khí ẩm

III Chống ăn mòn kim loại

1 Phương pháp bảo vệ bề mặt: dùng dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,…sử dụng hợp kim khơng bị ăn mịn Phương pháp bảo vệ điện hóa: nối kim loại cần bảo vệ với kim loại hoạt động để tạo thành pin điện hóa kim loại hoạt động bị ăn mòn, kim loại bảo vệ

II BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài Hãy cho biết kết luận sau ?

(2)

C ăn mịn hố học xảy bề mặt kim loại. D Cả A, B, C đúng.

Bài Trong pin điện hoá, catot nơi xảy ra

A oxi hoá chất khử. B khử chất oxi hoá.

C điện li dung dịch muối. D điện phân dung dịch muối. Bài Trong pin điện hóa, oxi hóa:

A Chỉ xảy cực âm. B Chỉ xảy cực dương.

C Xảy cực âm cực dương. D Không xảy cực âm cực dương.

Bài Q trình oxi hóa khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường

A ăn mòn. B ăn mịn hóa học. C ăn mịn điện hóa. D ăn mịn kim loại. Bài Trong q trình ăn mịn hóa học kim loại, phản ứng xảy ?

A Phản ứng trao đổi proton. B Phản ứng hóa hợp. C Phản ứng phân hủy. D Phản ứng oxi hóa – khử. Bài Điều kiện để xảy ăn mịn điện hố ?

A Các điện cực phải tiếp xúc với nối với dây dẫn. B Các điện cực phải nhúng dung dịch điện li.

C Các điện cực phải khác chất. D Cả ba điều kiện trên.

Bài Trong ăn mịn điện hóa điện cực là

A hai cặp kim loại khác nhau. B cặp kim loại – phi kim. C cặp kim loại – hợp chất hóa học. D A, B, C xảy ra.

Bài Một chìa khố làm hợp kim Cu - Fe bị rơi xuống đáy giếng Sau thời gian chìa khố sẽ:

A Bị ăn mịn hố học B Bị ăn mịn điện hố.

C Khơng bị ăn mịn D Ăn mịn điện hố hố học tuỳ theo lượng Cu-Fe có chìa khố đó Bài Một Al nối với Zn đầu, đầu lại kim loại nhúng dịch muối ăn Tại chỗ nối kim loại xảy trình nào?

A Ion Zn2+ thu thêm 2e để tạo Zn. B Ion Al3+ thu thêm 3e để tạo Al.

C Electron di chuyển từ Al sang Zn. D Electron di chuyển từ Zn sang Al. Bài 10 Trong ăn mịn điện hóa, câu sau diễn tả ?

A Ở cực âm có trình khử.

B Ở cực dương có q trình oxi hóa, kim loại bị ăn mịn. C Ở cực âm có q trình oxi hóa, kim loại bị ăn mịn. D Ở cực dương có q trình khử, kim loại bị ăn mịn.

Bài 11 Trong khơng khí ẩm, vật làm chất liệu có tượng sắt bị ăn mịn điện hóa ? A Tôn (sắt tráng kẽm). B Hợp kim Mg-Fe.

C Hợp kim Al-Fe. D Sắt tây (sắt tráng thiếc).

Bài 12 Một vật hợp kim Zn-Cu để khơng khí ẩm (có chứa khí CO2) xảy ăn mịn điện hóa Q

trình xảy cực dương ?

A Quá trình khử Cu. B Quá trình khử Zn.

C Quá trình khử ion H+. D Q trình oxi hóa ion H+.

Bài 13 Cho hợp kim Cu – Al vào H2SO4 loãng dư thấy hợp kim:

A bị tan hồn tồn. B khơng tan.

C bị tan phần Al phản ứng. D bị tan phần Cu phản ứng.

Bài 14 Trên cửa đập nước thép thường thấy có gắn Zn mỏng Làm để chống ăn mòn cửa đập theo phương pháp phương pháp sau ?

(3)

B Phương pháp phủ.

C Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt. D Phương pháp điện hoá.

Bài 15 Giữ cho bề mặt kim loại sạch, phủ lớp sơn, dầu mỡ , khơng có bùn đất bám vào biện pháp để bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn Như áp dụng phương pháp chống ăn mòn sau ? A Cách li kim loại với môi trường.

B Dùng phương pháp điện hoá.

C Dùng phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt. D Dùng phương pháp phủ.

Bài 16 Để bảo vệ vật Fe khỏi bị ăn mòn, người ta tráng mạ lên vật lớp Sn Làm để chống ăn mòn theo phương pháp sau ?

A Bảo vệ bề mặt. B Bảo vệ điện hố. C Dùng chất kìm hãm. D Dùng hợp kim chống gỉ. Bài 17 Chất sau khí khơng gây ăn mòn kim loại ?

A O2 B CO2 C H2O D N2

Bài 18 Q trình sau khơng xảy ăn mịn điện hố ? A Vật Al - Cu để khơng khí ẩm.

B Cho vật Fe vào dung dịch H2SO4 loãng cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4

C Phần vỏ tàu Fe nối với Zn để nước biển. D Nung vật Fe nhúng vào H2O

Bài 19 Khi gang, thép bị ăn mòn điện hóa khơng khí ẩm, khẳng định sau đúng: A Tinh thể Fe cực dương, xảy trình khử.

B Tinh thể C cực dương, xảy trình khử. C Tinh thể Fe cực âm, xảy trình khử. D Tinh thể C cực âm, xảy trình khử

Bài 20 Nhúng bốn sắt nguyên chất vào bốn dung dịch sau: Cu(NO3)2, FeCl3, CuSO4 + H2SO4,

Pb(NO3)2 Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố là:

A 2 B 4 C 3 D 0

Bài 21 Phát biểu sau sai?

A Bản chất điện phân phản ứng oxi hóa–khử xảy bề mặt điện cực tác dụng dòng điện

B Để bảo vệ tàu biển làm thép người ta gắn Zn vào vỏ tàu phần chìm nước biển Bản chất việc làm sử dụng biện pháp ăn mịn điện hóa để chống ăn mịn kim loại

C Bản chất ăn mòn hóa học phản ứng oxi hóa–khử xảy kim loại bị oxi hóa có phát sinh dòng điện

D dd đất trồng trọt chua có màu vàng hợp chất Fe (III) gây nên.

Bài 22 Để vật làm hợp kim Zn,Cu mơi trường khơng khí ẩm( nước có hồ tan O2) xảy

ra q trình ăn mịn điện hố Tại cực âm xảy q trình sau đây? A Quá trình khử Zn. B Q trình oxi hố Zn. C Q trình khử O2 D Q trình oxi hố O2

Bài 23 Cho dung dịch: Fe2(SO4)3 + AgNO3, FeCl2, CuCl2, HCl, CuCl2 + HCl, ZnCl2 Nhúng vào

dung dịch kim loại Fe, số trường hợp xảy ăn mịn điện hóa

A 4 B 3 C 1 D 6

Bài 24 Cho hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4) Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 lỗng hợp kim mà Zn bị ăn mịn điện hóa học

A (1), (2) (3). B (3) (4). C (2), (3) (4). D (2) (3). Bài 25 Trường hợp sau kim loại bị ăn mịn điện hố học?

A Cho kim loại Zn nguyên chất vào dung dịch HCl

(4)

C Thép cacbon để khơng khí ẩm D Đốt dây sắt nguyên chất khí O2

Bài 26 Bản chất ăn mịn hóa học ăn mịn điện hóa giống khác nào?

A Giống hai phản ứng với dung dịch chất điện li, khác có khơng có phát sinh dịng điện. B Giống hai ăn mịn, khác có khơng có phát sinh dịng điện.

C Giống hai phát sinh dòng điện, khác có ăn mịn hóa học q trình oxi hóa khử. D Giống hai trình oxi hóa khử, khác có khơng có phát sinh dòng điện.

Bài 27.Trường hợp sau xảy ăn mịn điện hóa ? A Lá sắt để khơng khí ẩm.

B Sợi dây Pb nhúng dung dịch Sn(NO3)2

C Thanh đồng bạch nhúng dung dịch CuSO4

D Đốt cháy hợp kim Sn-Pb khí clo Bài 28 Tiến hành thí nghiệm hình vẽ sau:

Đinh sắt cốc sau bị ăn mòn nhanh nhất?

A Cốc B Cốc C Cốc D Tốc độ ăn mòn nhau Bài 29 Trường hợp sau xảy q trình ăn mịn hóa học ?

A Để vật gang ngồi khơng khí ẩm

B Ngâm kẽm dung dịch H2SO4 loãng có vài giọt CuSO4

C Thiết bị thép nhà máy sản xuất NaOH, bị ăn mòn tiếp xúc với Cl2

D Tôn lợp nhà bị xây xát, tiếp xúc với khơng khí ẩm

Bài 30 Nhúng sắt nguyên chất vào dung dịch HCl có lẫn CuCl2 thấy xuất ăn mịn điện hố

Điều sau không với trình ăn mịn điện hố ? A Ở điện cực Cu xảy oxi hoá

B Fe đóng vai trị anot, Cu đóng vai trị catot

C Fe đóng vai trị cực âm, Cu đóng vai trị cực dương D Bọt khí H2 điện cực Cu

Bài 31 Có dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhúng vào dung dịch Ni Số

trường hợp xảy ăn mịn điện hóa là:

A B C D 2 Bài 32 Tiến hành thí nghiệm sau:

- TN1: Cho nước qua ống đựng bột sắt nung nóng

- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4

- TN 3: Cho giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3

- TN 4: Để miếng gang (hợp kim sắt với cacbon) khơng khí ẩm thời gian - TN 5: Nhúng kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4

Số trường hợp xảy ăn mịn điện hố học là:

A B C D 2 Bài 33 (Đề NC) Thực thí nghiệm sau:

(1) Thả viên Fe vào dung dịch HCl (2) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2

(5)

(4) Nối dây Ni với dây Fe để khơng khí ẩm (5) Đốt dây Fe bình kín chứa đầy khí O2

(6) Thả viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 H2SO4 loãng

(7) Nối dây Mg với dây Fe để khơng khí ẩm

Trong thí nghiệm số thí nghiệm mà Fe bị ăn mịn điện hóa học A B C D 5

Bài 34 Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Nhúng Zn vào dung dịch AgNO3

(2) Cho vật gang vào dung dịch HCl (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4

(4) Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngồi khơng khí ẩm (5) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M

(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư

Số thí nghiệm xảy ăn mịn điện hóa

A B C D 4 Bài 35 Cho thí nghiệm sau:

(1) Nhúng sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng

(2) Nhúng hợp kim Zn-Fe vào dung dịch HCl (3) Để thép lâu ngày ngồi khơng khí ẩm

(4) Cho mạt sắt vào dung dịch HCl có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4

(5) Sợi dây phơi đồ có chỗ nối Cu-Fe để lâu ngày ngồi trời Số thí nghiệm Fe bị ăn mịn điện hố

A B C D 2. Bài 36 Thực thí nghiệm sau:

(1) Tôn tráng kẽm bị xây sát đến lỗi sắt bên để ngồi khơng khí ẩm (2) Đốt dây sắt oxi khô

(3) Cho bột sắt vào dung dịch sắt (III) clorua (4) Cho bột sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat

Số thí nghiệm xảy ăn mịn điện hóa

A B C D 4 ĐÁP ÁN

1 D 7 D 13 C 19 B 25 C 31 D

2 B 8 B 14 D 20 C 26 D 32 D

3 A 9 C 15 A 21 C 27 B 33 C

4 B 10 C 16 A 22 B 28 A 34 B

5 D 11 D 17 D 23 B 29 C 35 A

Ngày đăng: 25/02/2021, 08:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w