1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đáp án HSG Ngữ văn 8. Năm học 2010 -2011

3 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 9,29 KB

Nội dung

+ Hình ảnh cây sồi già khiến người ta liên tưởng đến lớp người già trong xã hội: Nếu họ được quan tâm, được chăm sóc tốt,… thì họ vẫn là những người có ích cho xã hội, …. Những dẫn chứn[r]

(1)

HƯỚNG DẪN CHẤM HSG MÔN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC; 2010-2011

( HƯỚNG DẪN CHẤM GỒM 03 TRANG) Câu 1( điểm):

Học sinh trình bày nhiều cách phải đảm bảo nội dung sau:

- Câu thơ thứ nhất: Dân chài lưới da ngăm rám nắng.

+ Nghệ thuật tả thực, miêu tả đặc điểm có thật bật người dân miền biển (Vì hàng ngày họ lao động mặt biển, ánh nắng mặt trời chói chang, nên da họ bị rám nắng) ( 0, 25đ)

- Câu thơ thứ hai: Cả thân hình nồng thở vị xa xăm

+ Đây hình ảnh thơ đầy sáng tạo, khơng phải miêu tả thị giác mà tất tâm hồn nhà thơ, bút pháp lãng mạn Nhà thơ phát vơ hình hữu hình “Vị xa xăm” vị mặn mịi, khống đạt biển Câu thơ miêu tả vẻ đẹp cường tráng, khoẻ khoắn người dân chài (0,5đ)

-> Qua hai câu thơ hình ảnh người dân chài lên vừa chân thực vừa lãng mạn Từ thấy tình yêu tha thiết tác giả với quê hương, đất nước ( 0, 25 đ)

( Giáo viên vào làm học sinh điểm linh hoạt.Tối đa điểm)

Câu ( điểm): Học sinh trình bày nhiều cách phải đảm bảo nội dung sau:

- Nghệ thuật sử dụng hai câu thơ: Nghệ thuật đăng đối, điệp ngữ, nhân hố,…( 0,25đ)

-> Qua ta thấy tâm hồn Bác vượt qua song sắt nhà tù để hướng bầu trời tự để ngắm trăng Đó “cuộc vượt ngục tinh thần” Người Trăng hiểu lòng người, đến với người Hai câu thơ thể giao hoà trọn vẹn hai tâm hồn tri kỉ Qua hai câu thơ ta thấy tình yêu thiên nhiên phong thái ung dung tự Bác.( 0,75đ)

( Giáo viên vào làm , diễn đạt học sinh điểm linh hoạt.Tối đa điểm)

Câu ( điểm): Học sinh trình bày nhiều cách phải đảm bảo nội dung sau:

a) Học sinh giải thích cụm từ: nhà văn chân chính, xứ sở đẹp + Nhà văn chân chính: nhà văn viết người (0,25đ)

+ Xứ sở đep: Là vẻ đẹp chân, thiện, mỹ mà người phải hướng tới

(2)

( Học sinh lý giải khác với gợi ý thể ý hiểu hai khái niệm Giám khảo vào cách giải thích cụ thể HS điểm)

b) Học sinh nêu nội dung nhận định là:

Sứ mệnh cao nhà văn khám phá đẹp sống chuyển tải đẹp sống đến với người độc qua qua tác phẩm.(0,5đ)

Câu 4(2 điểm):

 Về hình thức: Học sinh trình bày đoạn văn văn ngắn  Về nội dung: Đây đề có tính chất mở nên học sinh sáng tạo

cách cảm nhận văn Sau số gợi ý có tính chất định hướng cho giám khảo chấm:

- Lớp nghĩa bề mặt:

+ Đoạn 1: Từ “Bên vệ đường…bạch dương tươi cười”: Hình ảnh sồi già tiều tuỵ, già nua dường không sức sống,…(0,5đ)

+ Đoạn 2: “Bấy giờ… non xanh mơn mởn”: Hình ảnh sồi già thay đổi đến bất ngờ: vòn xum xuê, non xanh tươi đâm thẳng ngoài,….Cây sồi lên với vẻ đẹp sức sống mạnh mẽ.(0,5đ)

- Lớp nghĩa hàm ẩn: Từ câu chuyện “Cây sồi già” học sinh rút học cho mình:

+ Cây sồi già dường sống gặp điều kiện tự nhiên thuận lợi, sồi già hồi sinh mang đến cho người nhiều vẻ đẹp ( 0,5đ)

+ Hình ảnh sồi già khiến người ta liên tưởng đến lớp người già xã hội: Nếu họ quan tâm, chăm sóc tốt,… họ người có ích cho xã hội, … (0,5đ).

( Giáo viên vào làm , diễn đạt học sinh điểm linh hoạt.Tối đa điểm).

Câu 5( 5đ):

a)Yêu cầu chung: * Về hình thức:

- Đây kiểu văn nghị luận văn chương kết hợp chứng minh, phân tích, bình luận, biểu cảm,…Bố cục phần rõ ràng; phần có liên kết chặt chẽ, thống

(3)

* Về nội dung: Bài nghị luận phải làm sáng tỏ tình cảm yêu nước, thương dân người lãnh đạo anh minh Lý Công Uẩn Trần Quốc Tuấn tthông qua hai văn “Chiếu dời đô” “Hịch tướng sĩ”

b)Yêu cầu cụ thể:

b.1) Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận: tình cảm yêu nước, thương dân người lãnh đạo anh minh Lý Công Uẩn Trần Quốc Tuấn tthông qua hai văn “Chiếu dời đô” “Hịch tướng sĩ”.(0,5đ)

b.2) Thân bài: Tình cảm yêu nước, hương dân người lãnh đạo anh minh Lý Công Uẩn Trần Quốc Tuấn thông qua hai văn “Chiếu dời đô” “Hịch tướng sĩ” thể qua ý sau:

* Qua hai văn bản“Chiếu dời đô” “Hịch tướng sĩ” ta cảm nhận lòng người lo lắng, nghĩ suy cho dân cho nước

- Vừa lên ngôi, Lý Thái Tổ nghĩ đến việc dời đô chọn vùng đất đề xây dựng kinh nhằm mục đích làm cho nước cường, dân thịnh… ( 0,75đ)

- Trần Quốc Tuấn lo lắng, căm giận, đau xót trước cảnh đất nước bị sỉ nhục… ( 0,75đ)

* Tình cảm yêu nước thương dân phất triển thành khát vọng lớn lao: Khát vọng đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường:

- Trong chiếu dời đô thể hiệ nguyện vong xây dựng đất nước phần thịnh với trị đế vương muôn đời- tâm rời đô… ( 0,75đ)

- Hịch tướng sĩ biểu ý chí chiến, thắng giặc thù sẵn sàng xả thân nước ( 0,75đ)

* Càng yêu nước, thương dân hai nhà lãnh đạo anh minh tự hào tin tưởng dân tộc mình:

- Nhà Lý thành lập vững tin lực đất nước, đinh đô vùng đất “rộng mà bằng, cao mà thoáng…”… ( 0,5đ)

- Hưng Đạo Vương khẳng định với tướng sĩ bêu đầu Hốt Tất Liệt,…. (0,5đ) b.3) Kết bài: (0,5đ)

- Khẳng định, khái quát lại vấn đề - Bài học liên hệ thân

Ngày đăng: 25/02/2021, 08:38

w