Các họa sĩ trường phái này không chấp nhận lối vẽ kinh điển của các họa sĩ lớp trước, họ đắm mình vào thiên nhiên đưa cảnh vật và con người vào trong tranh.. Rất chú trọng vào không gi[r]
(1)Bài 20 - Thường thức mỹ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX
I/ Vài nét bối cảnh xã hội.
- SGK trang 134
II/ Sơ lược số trường phái mỹ thuật. 1/ Trường phái hội họa Ấn tượng.
- Ra đời năm 1874 Pháp Các họa sĩ trường phái không chấp nhận lối vẽ kinh điển họa sĩ lớp trước, họ đắm vào thiên nhiên đưa cảnh vật người vào tranh Rất trọng vào không gian, ánh sáng màu sắc - Tác phẩm tiêu biểu: Ấn tượng mặt trời mọc - Mônê, Bữa ăn cỏ - Manê, Người Pari - Rơnoa
- Một số họa sĩ sau như: Xơ - ra, Pôn Xi-nhắc (tân ấn tượng), Xê-dan, Gô-ganh, Van-gốc(Hậu ấn tượng) muốn vượt qua giới hạn hội họa Ấn tượng để tìm tịi, khám phá có dấu ấn riêng biệt
2/ Trường phái hội họa Dã thú.
- Ra đời nhân triển lãm ‘ Mùa thu’ năm 1905 Pháp
- Tranh không diễn tả khối, không vờn sáng tối mà có mảng màu nguyên sắc gay gắt đường viền mạnh bạo, dứt khoát
- Tác phẩm tiêu biểu: thiếu nữ mặc áo dài trắng, cá đỏ họa sĩ Ma-tit-xơ, Bến tàu Phê-cum, Hội hóa trang bãi biển họa sĩ Mac-kê, Sân quần ngựa họa sĩ Đuy- Phi,
3/ Trường phái hội họa Lập thể.
- Ra đời 1907 Pháp Các họa sĩ theo trường phái như: Pi-cát-xơ, Brắc-cơ tìm cách diễn tả mới, khơng lệ thuộc vào đối tượng miêu tả Họ tập trung phân tích, giản lược hóa hình kỷ hà , khối lập phương,
- Tác phẩm tiêu biểu: Những cô gái A-vi-nhông, Đĩa đựng hoa quả, Đàn ghi ta (Pi-cát-xô), Người đàn bà đàn ghita (Brắc-cơ)
III/ Đặc điểm chung trường phái hội họa trên.