Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA OUTHONE CHAOPHALYPHANH PHÂN CẤP QUẢN LÝ TRONGĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO BỘ NỘI VỤ TẠO HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA OUTHONE CHAOPHALYPHANH PHÂN CẤP QUẢN LÝ TRONGĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC Ở CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Kim Sơn TS Nguyễn Duy Hạnh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Nghiên cứu sinh OUTHONE CHAOPHALYPHANH iii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Học viện Hành quốc gia (Việt Nam), tơi hồn thành luận án “Phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào” Để hồn thành Luận án này, tơi nhận hướng dẫn PGS.TS Võ Kim Sơn TS Nguyễn Duy Hạnh; giảng dạy thày cô giáo Học viện Hành quốc gia; giúp đỡ cán bộ, đồng nghiệp Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới 02 nhà khoa học hướng dẫn; cảm ơn lãnh đạo Học viện Hành quốc gia, Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Học viện Hành quốc gia tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ, góp ý chun mơn suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi gửi lời cảm ơn tới cán bộ, giảng viên Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào giúp đỡ hỗ trợ trình tác giả để thu thập số liệu thực tiễn Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp chia sẻ, hỗ trợ tài liệu, động viên tinh thần suốt trình tác giả nghiên cứu Chân thành cảm ơn! Tác giả luận án DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1.CBCC : Cán bộ, công chức CHDCND : Cộng hoà dân chủ nhân dân ĐTBD : Đào tạo, bồi dưỡng ĐTBD CBCC : Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức HĐND : Hội đồng nhân dân NDCM : Nhân dân cách mạng NS : Ngân sách NSNN : Ngân sách nhà nước QLNN : Quản lý nhà nước 10 UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 1.1.2 Các công trình nghiên cứu phân cấp quản lý nhà nước 10 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu phân cấp đào tạo, bồi dưỡng 1.2 Đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan 19 1.2.1 Nhận xét 19 1.2.2 Định hướng nghiên cứu luận án 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO,BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 23 2.1 Một số vấn đề chung phân cấp quản lý 23 2.1.1 Khái niệm phân cấp quản lý 23 2.1.2 Các hình thức phân cấp quản lý 27 2.2 Phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 39 2.2.1 Một số khái niệm liên quan 39 2.2.2 Sự cần thiết phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 43 2.2.3 Nguyên tắc phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 45 2.2.4 Chủ thể tham gia quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 47 2.3 Nội dung yếu tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lýtrong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 49 2.3.1 Nội dung phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 49 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 55 2.4 Thực tiễn phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Việt Nam kinh nghiệm cho Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 57 2.4.1 Thực tiễn phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Việt Nam 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 73 Chương THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ TRONG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 74 3.1 Khái quát đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào 74 3.1.1 Cơ sở trị, pháp lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 74 3.1.3 Các chủ thể tham gia quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 77 3.2 Tình hình phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào 81 3.2.1 Về chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán công chức 81 3.2.2 Về hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán công chức 84 3.2.3 Về đội ngũ giảng viên đào tạo, bồi dưỡng cán công chức 96 3.2.4 Về ngân sách cho đào tạo, bồi dưỡng cán công chức 100 3.2.5 Phân cấp quản lý văn bằng, chứng 109 3.2.6 Phân cấp kiểm tra, tra đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 109 3.3 Đánh giá phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào 110 3.3.1 Ưu điểm 110 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 115 TIỂU KẾT CHƯƠNG 123 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÂN CẤP QUẢN LÝ TRONG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC Ở CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 124 4.1 Phương hướng đẩy mạnh phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 124 4.1.1 Phương hướng phân cấp quản lý Đảng Nhân dân cách mạng Lào Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 124 4.1.2 Định hướng phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 127 4.2 Một số giải pháp đẩy mạnh phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 129 4.2.1 Phân công lại thẩm quyền quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 129 4.2.2 Nâng cao nhận thức phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 133 4.2.3 Hoàn thiện thể chế phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 136 4.2.4 Mở rộng quyền tự chủ cho sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 139 4.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, tăng cường đầu tư sở vật chất cho sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 144 4.2.6 Hoàn thiện chế tra, kiểm tra đảm bảo việc phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 147 TIỂU KẾT CHƯƠNG 150 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Tổ chức máy Học viện Chính trị Hành chínhQuốc gia Lào 91 Bảng 3.1 Tổng hợp số lượng giảng viên Học viện Chính trị Hành Quốc gia Lào 98 Bảng 3.2 Tổng hợp giảng viên 18 Trường trị hành tỉnh 99 Bảng 3.3 Chi NSNN cho ĐTBD CBCC giai đoạn 2012 - 2016 104 Bảng 3.4 Chi NSNN cho ĐTBD CBCC xét theo tính chất kinh tế (tỷ kip) 105 Bảng 3.5 Chi NSNN cho ĐTBD CBCC theo phân cấp ngân sách(giai đoạn 2012-2016) 106 Bảng 3.6 Ngân sách chi cho sở ĐTBD CBCC (triệu kip/biên chế/năm) 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, vai trị Nhà nước nói chung quyền địa phương cấp quản lý, điều hành kinh tế - xã hội cần phải thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới, Trung ương cần tập trung vào việc thực nhiệm vụ quản lý vĩ mô, tăng cường phân cấp nhiều hơn, rõ cho quyền địa phương cấp nhằm phát huy tính động, sáng tạo, đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp quyền địa phương việc giải nhiệm vụ kinh tế - xã hội, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế nhiều thành phần đa dạng hoá quan hệ xã hội với đặc điểm tính chất địa phương, vùng lãnh thổ Cùng với chuyển đổi từ chế quản lý hành tập trung bao cấp sang chế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa tất yếu chế quản lý nhà nước phải phân cấp Phân cấp quản lý nhà nước diễn nhiều lý khác song chủ yếu nhằm cải thiện hiệu việc cung cấp dịch vụ công; nâng cao chất lượng quản lý nhà nước cách trao quyền nhiều cho cấp quyền địa phương Lợi ích tiềm phân cấp quản lý nhà nước (QLNN) lớn chủ yếu xuất phát từ mối quan hệ gần gũi, trực tiếp quyền địa phương với công dân Phân cấp QLNN diễn nhiều lĩnh vực người ta cho chất phân cấp chuyển giao bớt thẩm quyền cho cấp đồng thời với chuyển giao nguồn lực tài nhân để đảm bảo thực thẩm quyền Như phân cấp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức (ĐTBD CBCC) nội dung đặc biệt quan trọng phức tạp phân cấp quản lý hành nhà nước Đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD) cán bộ, công chức (CBCC) cho tổ chức đảng nhà nước yếu tố quan trọng quản lý chiến nhà trường mặt phù hợp với vận động phát triển xã hội, mặt khác giúp cho việc hoạt động ĐTBD CBCC ngày hiệu 4.2.6 Hoàn thiện chế tra, kiểm tra đảm bảo việc phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Công tác tra, kiểm tra làmột khâu quan trọng quy trình quản lý Khơng tra, kiểm tra tốt khơng có biện pháp quản lý hiệu Việc tra, kiểm tra đánh giá nội dung phân cấp quản lý, đảm bảo cho việc phân cấp ĐTBD CBCC thực thống mang lại hiệu Từ đó, giúp quan quản lý dễ dàng nắm bắt thơng tin, góp phần tăng cường hiệu lực quản lý ĐTBD CBCC Xây dựng hệ thống tra, kiểm tra khả thi để đánh giá việc phân cấp đảm bảo quản lý thống nhất, giảm thiểu phân tán cục bất cập việc thực kỷ luật, kỷ cương, nâng cao hiệu quản lý ĐTBD CBCC, góp phần thúc đầy phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ tốt nhu cầu tổ chức lợi ích nhân dân Hồn thiện chế tra, kiểm tra nhằm góp phần quan trọng việc phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm phân cấp quản lý ĐTBD CBCC Đồng thời, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu ĐTBD CBCC Muốn vậy, cần tăng cường hoạt động đánh giá chất lượng, đưa hoạt động trở thành hoạt động thường xuyên sở ĐTBD CBCC, đơn vị quản lý đơn vị sử dụng CBCC Hiện CHDCND Lào chưa có tiêu chí đánh giá chất lượng ĐTBD CBCC, nên việc kiểm soát chất lượng ĐTBD CBCC khó khăn Có thể tham khảo tiêu chí sau: Một là, chương trình ĐTBD, đánh giá: Tính phù hợp chương trình; Tính khoa học chương trình; Tính cân đối chương trình; Tính ứng dụng chương trình; Hình thức chương trình 147 Hai là, học viên, đánh giá: Mục tiêu học tập; Phương pháp học tập; Thái độ học tập Ba là, giảng viên, đánh giá: Kiến thức giảng viên; Phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp giảng viên; Trách nhiệm giảng viên; Phương pháp giảng dạy giảng viên; Phương pháp kiểm tra, đánh giá giảng viên Bốn là, sở vật chất, đánh giá: Phòng học, chất lượng phòng học: Nguồn tài liệu; Công nghệ thông tin Năm là, hoạt động đánh giá kết học tập, đánh giá: Phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập phù hợp;Hoạt động kiểm tra, đánh giá khách quan, xác, kịp thời Sáu là, hiệu sau bồi dưỡng, đánh giá: Kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ; Kỹ năng; Thái độ CBCC, viên chức sau ĐTBD Bảy là, tổ chức ĐTBD, đánh giá: Kế hoạch tổ chức khóa ĐTBD xây dựng rõ ràng, đầy đủ; Đảm bảo số lượng chất lượng giảng viên tham gia khóa ĐTBD; Thời gian bồi dưỡng lựa chọn phù hợp; Thực đầy đủ việc đánh giá chất lượng ĐTBD; Công tác phục vụ hậu cần tổ chức khóa ĐTBD Việc tra, kiểm tra ĐTBD CBCC CHDCND Lào giao cho hệ thống quan quan tra nhà nước quan kiểm tra Đảng Đối với tra chuyên ngành ĐTBD CBCC, quan tra Bộ Giáo dục Thể thao đảm nhận, nên giao thẩm quyền tra, kiểm tra cho Bộ Nội vụ, quan Chính phủ giao quyền QLNN đội ngũ CBCC Do thực tra, kiểm tra ĐTBD CBCC, đồng thời giao quyền cho Bộ Nội vụ việc tra, kiểm tra quản lý ĐTBD CBCC Tuy nhiên, Bộ Nội vụ thực thẩm quyền 148 tra, quản lý quan quyền, quan đảng Ban Tổ chức Trung ương thực Để hoạt động tra, kiểm tra việc phân cấp quản lý ĐTBD CBCC có hiệu quả, cần hoàn thiện quy định pháp luật tra, kiểm tra sở ĐTBD CBCC hoạt động ĐTBD CBCC Ngoài quy định pháp luật cần có quy chế phối hợp làm việc Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào với quan trung ương; quy chế phối hợp làm việc trường trị hành tỉnh, thành phố với quan cấp tỉnh để làm sở cho hoạt động tra, kiểm tra quản lý ĐTBD CBCC 149 TIỂU KẾT CHƯƠNG Đẩy mạnh phân cấp quản lý trongĐTBD CBCClà yêu cầu khách quan phân cấp tuỳ tiện Việc phân định chức nhiêm vụ quan việc quản lý hoạt động ĐTBD CBCClà công việc phức tạp khó khăn nên khơng thể nhận thức đơn giản phân cấp quản lý ĐTBD CBCC Việc phân cấp quản lý ĐTBD CBCC điều kiện cho địa phương phát huy tính động, sáng tạo, khai thác lợi địa phương thực việc quản lý có hiệu theo trình tự pháp luật Nhà nước quy định thống nước Mặt khác, không nên cứng nhắc quan niệm cho tập trung bất hợp lý, phân cấp tốt, ngược lại Vấn đề phải có nhận thức đắn hợp lý nội dung, mức độ phân cấp phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội, hoàn thiện tổ chức máy trình độ lực quản lý đội ngũ CBCC Như vậy, luận án giải nhiệm vụ đặt chương này, là: Một là, đề xuất phương hướng đẩy mạnh phân cấp quản lý ĐTBD CBCC sở nguyên tắc tập trung dân chủ thể việc quán triệt quyền lực tập trung vào quan QLNN ĐTBD CBCC cấp trung ương, đảm bảo quản lý thống ĐTBD CBCC Học viện Chính trị Hành Quốc gia Lào Hai là, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằmđẩy mạnh phân cấp quản lý ĐTBD CBCC: Nâng cao nhận thức phân cấp quản lý ĐTBD CBCC; Hoàn thiện thể chế phân cấp quản lý ĐTBD CBCC; Đẩy mạnh trao quyền tự chủ cho sở ĐTBD CBCC; Nâng cao lực quan quản lý ĐTBD CBCC; Hoàn thiện chế tra, kiểm tra phân cấp quản lý ĐTBD CBCC… 150 KẾT LUẬN Cần khẳng định xu hướng phân cấp xu thế tất yếu khơng thể phủ nhận tiến trình cải cách hành chính, việc phân cấp quản lý ĐTBD CBCC phận nằm chương trình tổng thể cải cách hành CHDCND Lào Phân cấp quản lý ĐTBD CBCC vừa yêu cầu cơng cải cách hành nhà nước giai đoạn nay, vừa tất yếu khách quan xuất phát từ nghiệp đổi đất nước, chuyển đổi từ chế quản lý hành tập trung bao cấp sang chế thị trường định hướng XHCN hướng nước khu vực giới Đổi phân cấp, phân quyền hoạt động QLNN yêu cầu khách quan không tuỳ tiện Việc phân định chức nhiêm vụ phận tổ chức công việc phức tạp phức tạp hệ thống tổ chức hành nhà nước Khơng thể nhận thức đơn giản phân cấp quản lý ĐTBD CBCC Việc phân cấp quản lý ĐTBD CBCC điếu kiện cho địa phương phát huy tính động, sáng tạo, khai thác lợi địa phương thực việc quản lý có hiệu theo trình tự pháp luật Nhà nước quy định thống nước Mặt khác, không nên cứng nhắc quan niệm cho tập trung bất hợp lý, phân cấp tốt hay ngược lại.Phân cấp quản lý ĐTBD CBCCcần ý quyền hạn, trách nhiệm (về quản lý chuyên môn; quản lý tổ chức, nhân sự; quản lý tài chính) quan; đồng thời quy định rõ mối quan hệ quyền hạn, trách nhiệm trung ương Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào với Tỉnh ủy UBND tỉnh; địa phương Ban Tổ chức Tỉnh ủy với Sở Nội vụ, có thực thành cơng tiến trình phân cấp quản lý ĐTBD CBCC Như vậy, luận án đạt kết sau: Một là, tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan, số 151 lượng cơng trình nghiên cứu phân cấp quản lý ĐTBD CBCC không nhiều cung cấp nội dung tham khảo cho luận án, gợi mở số ý tưởng để tác giả vận dụng vào đề tài luận án Hai là, xây dựng khung lý thuyết phân cấp quản lý ĐTBD CBCC Cụ thể làm rõ số khái niệm liên quan, đặc biệt khái niệm trung tâm: Khái niệm phân cấp quản lý ĐTBD CBCC Đồng thời, lý giải cần thiết phải phân cấp quản lý ĐTBD CBCC, nguyên tắc yếu tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý ĐTBD CBCC; nội dung phân cấp quản lý ĐTBD CBCC Ba là, sở xem xét thực tiễn phân cấp quản lý ĐTBD CBCC Việt Nam, luận án rút kinh nghiệm vận dụng điều kiện cụ thể CHDCND Lào Bốn là, đánh giá tình hình phân cấp quản lý ĐTBD CBCC CHDCND Lào mặt: nội dung phân cấp quản lý chương trình ĐTBD CBCC; phân cấp quản lý sở ĐTBD CBCC; phân cấp quản lý đội ngũ giảng viên; phân cấp quản lý ngân sách ĐTBD CBCC Từ có đánh giá ưu điểm, hạn chế phân cấp quản lý ĐTBD CBCC CHDCND Lào Năm là, từ thực tiễn phân cấp quản lý ĐTBD CBCC CHDCND Lào nay, đề xuất phương hướng đẩy mạnh phân cấp quản lý ĐTBD CBCC sở nguyên tắc tập trung dân chủ thể việc quán triệt quyền lực tập trung vào quan QLNN ĐTBD CBCC cấp trung ương, đảm bảo quản lý thống ĐTBD CBCC Học viện Chính trị Hành Quốc gia Lào Từ đó, đề xuất giải pháp đẩy mạnh phân cấp quản lý ĐTBD CBCC Một số giải pháp điển hình, là: Nâng cao nhận thức phân cấp quản lý ĐTBD CBCC; Hoàn thiện thể chế phân cấp quản lý ĐTBD CBCC; Đẩy mạnh trao quyền tự chủ cho sở ĐTBD CBCC; Nâng cao lực quan quản lý ĐTBD CBCC; Hoàn thiện chế tra, kiểm tra phân cấp quản lý ĐTBD CBCC… 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Ngô Thành Can (2014), Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực khu vực công, Nxb Lao Động, Hà Nội Đinh Minh Dũng (2012), “Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạoở cấp huyện vùng đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 195 (4-2012) Đinh Minh Dũng (2015), Quản lý nhà nước giáo dục cấp huyện vùng Đồng sông Cửu Long – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lao Động, Hà Nội Phan Hồng Dương (2005), “Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo”, Luận văn lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Đại học quốc gia Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Hệ thống chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo cấp sở trường trị tỉnh, thành phố, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (2016), Phương pháp quản lý đào tạo cán công chức, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Học viện Hành Quốc gia (2004), Giáo trình Phát triển tổ chức hành nhà nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội Học viện Hành Quốc gia (2012), Giáo trình Hành học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Hữu Khuê (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính, Nxb Lao động, Hà Nội 10 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí nhà trường phổ thơng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 153 11 Trương Đắc Linh (2002), “Phân cấp quản lý trung ương địa phương - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 3, tr.24-25 12 Nguyễn Hải Long (2009), “Nâng cao hiệu phân cấp quản lý giáo dục đào tạo tiến trình cải cách hành Việt Nam”, Luận án tiến sĩ quản lý hành cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội 13 ng Chu Lưu (2015), “Một số vấn đề lý luận phân cấp quản lý nhà nước”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề 60 năm ngành Tư pháp, tháng 7/2015 14 Hoàng Mai (2016), Phân cấp quản lý nhân hành nhà nước Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 15 Lưu Văn Mao (1997), “Cơ sở khoa học phân công, phân cấp quản lý cán bộ, công chức lãnh đạo, cao cấp cải cách hành nay”, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Nội vụ, Hà Nội 16 Phạm Thị Tuyết Minh (2015), “Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục góc nhìn pháp lý thực tiễn”, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục, Số 02 (tháng 6/2015) 17 Ngân hàng giới (2005), Phân cấp Đơng Á để quyền địa phương phát huy tác dụng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 S.Chiavo Campo P.S.A Sundaram (2003), Phục vụ trì: Cải thiện hành cơng giới cạnh tranh,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Võ Kim Sơn (1998), “Đối tác công - tư”, Tạp chí quản lý nhà nước 20 Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước - Lý luận thực tiễn,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Tạ Ngọc Tấn, Lê Văn Lợi (đồng chủ biên) (2017), Đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam Lào, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 154 22 Trịnh Ngọc Thạch (2012), Mơ hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Tống Đức Thảo Nguyễn Trọng Bình (2018), “Hợp số quan Đảng quyền Trung Quốc - Nghiên cứu trường hợp quận Thuận Đức”, Tạp chí Lý luận trị, Số 2/2018 24 Trần Hồng Thắm (2012), “Một số giải pháp đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông”, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 34/2012 25 Đinh Thị Minh Tuyết (2007), “Về phân cấp quản lý giáo dục - đào tạo nước ta nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 142 26 Vũ Huy Từ chủ biên (1999), Quản lý khu vực công, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Vân (2005), “Nghiên cứu luận khoa học giải pháp thực phân công, phân cấp đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh cán bộ, công chức nhà nước”, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 28 Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), Nhà xuất Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng 29 Nguyễn Cửu Việt (2010), “Khái niệm tập quyền, tản quyền phân quyền”, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, Số 26/2010 30 Trương Quốc Việt (2012), “Về thực nội dung phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cơng chức nay”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Số 12/2012, tr.40-42 31 Bùi Thế Vĩnh chủ biên (1997), Phân tích thiết kế tổ chức quan hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Lại Đức Vượng (2009), “Quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành giai đoạn nay”, Luận án tiến sĩ, Học viện Hành chính, Hà Nội 155 33 Vũ Thanh Xuân (2013), “Cơ sở khoa học việc đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm cơng chức ngành nội vụ”, Đề tài khoa học cấp sở, Hà Nội B Tiếng Lào 34 Dalyvan Khútavang (2010), “Yêu cầu việc đào tạo cán bộ, công chức chủ chốt quan hành nhà nước thời kỳ mới”, Tạp chí Alunmai (tạp chí Lý thuyết thực tiễn Đảng Nhân dân cách mạng Lào), số 6/2010, Viêng Chăn 35 Khăm Phăn Phôm Mạ Thắt (2005), Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo chủ chốt thuộc diện Trung ương quản lý CHDCND Lào thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ Khoa học trị chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Khăm Phăn Vông Pha Chăn (2013), “Đào tạo đội ngũ cán lãnh đạo hệ thống trị Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào nay”, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Thoongchan Phetbounmy (2011), “Quan tâm đặc biệt công tác đào tạo, bồi dưỡng hệ cán bộ, cơng chức tương lai”, Tạp chí Alunmai (tạp chí Lý thuyết thực tiễn Đảng Nhân dân cách mạng Lào), 5/2011, Viêng Chăn C Tiếng Anh 38 Cathy Gaynor (1998), Decentralization of Education (Phân cấp giáo dục), The World Bank Washington, D.C 39 Chanchal Kumar Sharma (2006), “Decentralization Dilemma: Measuring the Degree and Evaluating the Outcomes (Tiến thoái lưỡng nan phân cấp: Đo lường mức độ đánh giá kết quả)”, Indian Journal of Political Science, Vol 67, No 1, 2006 156 40 Dennis A Rondinelli (1981), “Government Decentralization in Comparative Perspective: Developing Countries (Phân cấp phủ theo quan điểm so sánh: Các nước phát triển)”, International Review of Administrative Science, 47,1981 41 Dennis A Rondinelli; John R Nellis and G Shabbir Cheema (1983), Decentralization in Developing Countries (Phân cấp nước phát triển), A Review of Recent Experience, The World Bank 1983 42 Gaudioso C.Sosmena (1991), Decentralization and Empowerment (Phân cấp trao quyền), JR.Manila, Philippines 43 Education and Manpower Branch and Education Department (1991), The School Management Initiative (Sáng kiến quản lý trường học),Government Printer, Hong Kong 44 Elizabeth Linda Yuliani (2004), Decentralization, deconcentration and devolution: what they mean? (Phân cấp, phân cấp giải thể: chúng có ý nghĩa gì?) cifor.cgiar.org 45 ESCAP (1999), Local Government in Asia and the Pacific - A Comparative Analysis of Fifteen Countries (Chính quyền địa phương châu Á Thái Bình Dương - Phân tích so sánh mười lăm quốc gia), ESCAP, IUALA-ASPAC, KLAFIR, 1999 46 Eunice Heredia-Ortiz (2006), The Impact of Education Decentralization on Education Output: A Cross-Country Study (Tác động phân cấp giáo dục đầu giáo dục: Một nghiên cứu xuyên quốc gia), Georgia State University 47 European Centre for Disease Prevention and Control (2017), “A literature review of Training Needs Assessment (TRNA) methodology” (Một đánh giá tài liệu phương pháp đánh giá nhu cầu đào tạo (TRNA)) Stockholm: ECDC 157 48 Jean-Paul Faguet (1997), Decentralization and local government performance (Phân cấp quyền địa phương thực thi), Centre for Economic Performance and Development Studies Institute, London School of Economics 49 John C.Foltz Jay Akridge (2015), The Art of Delegation (Nghệ thuật phái đồn), Research Gate 50 Péter Radó (2010), Governing Decentralized Education Systems Systemic Change in South Eastern Europe (Quản lý hệ thống giáo dục phi tập trung - Thay đổi hệ thống Đông Nam Âu), Printed in Budapest, Hungary 51 UNDP (1997), Decentralized Governance Programme: Strengthening Capacity for People (Chương trình quản trị phi tập trung: Tăng cường lực cho người dân), September 1997 52 UNDP (1999), Decentralization: A Sampling of Definition (Phân cấp: lấy mẫu định nghĩa), Government of Germany D Văn quy phạm D.1 Văn Việt Nam 53 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Điều lệ Đảng (khóa XI) 54 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ (khóa IX) đổi phương thức lãnh đạo kinh tế 55 Quốc hội (2013), Hiến pháp 56 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức 57 Quốc hội (2010), Luật Viên chức 58 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương 59 Quốc hội (2015), Luật Ngân sách nhà nước 158 60 Chính phủ (2004), Nghị số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 61 Chính phủ (2017), Nghị định số 34/2017/NĐ-CP ngày 03/4/2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ 62 Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 63 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 05/2018/QĐ-TTg ngày 23/01/2018 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Học viện Hành Quốc gia 64 Bộ Nội vụ (2018), Thông tư số 01/2018/TT-BNV ngày 08/01/2018 hướng dẫn số điều Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức D.2 Văn CHDCND Lào 65 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb quốc gia, Viêng Chăn 66 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1995), Nghị số 09/BCTTĐ ngày 27/2/1995 của Bộ Chính trị Trung ương Đảng thành lập Học viện Chính trị Hành Quốc gia Lào 67 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1999), Nghị số 08/BCTTWĐ ngày 23/2/1999 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng thành lập Học viện Chính trị Hành Quốc gia Lào 68 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2002), Nghị số 65/BCTTĐ ngày 21/7/2003 Bộ Chính trị Trung ương Đảng việc chuyển giao trường trị hành thủ thuộc Học viện Chính trị Hành Quốc gia Lào chịu trách nhiệm lãnh đạo trực tiếp 69 Quốc hội (2015), Hiến pháp 159 70 Quốc hội (2015), Luật Giáo dục (sửa đổi) 71 Quốc hội (2015), Luật Cán bộ, cơng chức 72 Quốc hội (2015), Luật Chính phủ nước CHDCND Lào (sửa đổi) 73 Chính phủ (1995), Nghị định số 59/CP ngày 29/7/1995 thành lập Học viện Chính trị Hành Quốc gia Lào 74 Chính phủ (2017), Nghị định số 67/CP ngày 03/07/2017 tổ chức hoạt động Bộ Giáo dục Thể thao 75 Chính phủ (2017), Nghị định số 294/CP ngày 04/09/2017 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức 76 Chính phủ (2015), Nghị số 19/CP ngày 2/6/2015 tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ với quyền tỉnh, thủ đô 77 Ban Tổ chức Trung ương (2012), Nghị định số 03/BTCTĐ ngày 15/2/2012 xây tỉnh thành khâu chiến lược, xây huyện thành khâu vững mạnh, xây thành khâu phát triển 78 Ban Tổ chức Trung ương (2014), Nghị định số 25/BTCTĐ ngày 22/12/2014 định hướng, mục tiêu, biện pháp xây tỉnh thành khâu chiến lược, xây huyện thành khâu vững mạnh, xây thành khâu phát triển 79 Bộ Giáo dục Thể thao (2011), Quyết định số 1382/GD-TC ngày 2/6/2011 chứng nhận kế hoạch phát triển nhân hành quản lý giáo dục năm 2011-2015 80 Văn phịng Chính phủ (2003), Thông báo số 1063/VPCP ngày 29/8/2003 việc thực sách cho học viên cử đào tạo, bồi dưỡng 81 Bộ Tài (2013), Thơng tư số 293/TT-BTC ngày 9/2/2013 quy định việc quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức 160 82 Bộ Nội vụ (2017), Tờ trình số 198/BNV ngày 29/7/2017 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 83 Bộ Nội vụ (2018), Hướng dẫn số 07/BNV ngày 02/5/2018 tổ chức thực Nghị định số 294/CP ngày 04/9/2017 Chính phủ ĐTBD CBCC 84 Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào(2000), Quyết định số 2160/HVCT-HCQG ngày 21/12/2000 quy định chung Học viện Chính trị Hành Quốc gia Lào 85 Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào(2016), Quyết định số 033/HVCTHC ngày12/01/2016 hỗ trợ cho học viên 86 Học viện Chính trị Hành quốc gia Lào(2016), Quy định số 1201/HVCT-HCQG ngày 16/11/2016 tổ chức hoạt động trường trị hành tỉnh Thủ 161 ... TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ TRONG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC Ở CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 74 3.1 Khái quát đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. .. Cơ sở trị, pháp lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 74 3.1.3 Các chủ thể tham gia quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức 77 3.2 Tình hình phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,. .. đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 47 2.3 Nội dung yếu tố ảnh hưởng đến phân cấp quản l? ?trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 49 2.3.1 Nội dung phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng