Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ NGỌC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP - TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ NGỌC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP - TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH BẮC NINH Ngành: Lí luận phương pháp dạy học Địa Lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Quỳnh Phương THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Dương Quỳnh Phương Các số liệu luận văn có thực, có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái ngun, ngày ….tháng….năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Dương Quỳnh Phương tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu; Bộ phận Sau đại học - Phòng đào tạo; Ban chủ nhiệm khoa Đia Lí - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Ngun giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn, Ban Giám hiệu, giáo viên, học sinh trường THCS Quế Tân, trường THCS Việt Hùng, THCS Phù Lương giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực tế để thực luận văn Thái Nguyên, ngày ….tháng …năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình v MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục tiêu nhiệm vụ Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC DI SẢN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ .9 1.1 Cơ sở lý luận .9 1.1.1 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Phương pháp dạy học 10 1.1.3 Di sản văn hóa 12 1.1.4 Giáo dục di sản 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Cấu trúc, đặc điểm chương trình sách giáo khoa địa lý lớp 20 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lý trình độ nhận thức học sinh lớp .23 1.2.3 Thực trạng giáo dục di sản dạy học địa lí cho học sinh lớp 24 1.2.4 Thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản Việt Nam 27 1.2.5 Khả giáo dục giá trị di sản dạy học Địa lý 31 Tiểu kết chương 33 iii Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC GIÁO DỤC DI SẢN TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 34 2.1 Yêu cầu nguyên tắc tổ chức dậy học giáo dục di sản môn Địa lí 34 2.1.1 Các yêu cầu việc giáo dục di sản qua mơn địa lí 34 2.1.2 Các nguyên tắc sử dụng phương pháp giáo dục di sản dạy học Địa lí 39 2.1.3 Nguyên tắc xác định nội dung giáo dục di sản qua dạy Địa lí 42 2.2 Xác định nội dung giáo dục di sản qua môn địa lý lớp 45 2.2.1 Mục tiêu giáo dục di sản văn hóa cho học sinh lớp 45 2.2.2 Các kiến thức về giáo dục di sản chương trình Địa lí lớp .46 2.3 Phương pháp giáo dục di sản cho học sinh lớp qua việc dạy học tích hợp vào số học 48 2.4 Một số hình thức tổ chức giáo dục di sản cho học sinh qua dạy học Địa lí lớp 49 2.4.1 Khai thác, sử dụng thơng tin địa lí DSVH để tiến hành học nội khóa địa lí (tổ chức học lớp) 49 2.4.2 Tiến hành học nơi có di sản văn hóa (Bài học thực địa) 51 2.4.3 Tổ chức tham quan di sản văn hóa 53 2.4.4 Giáo dục di sản văn hóa cho học sinh lớp qua dự án địa lí 54 2.4.5 Sử dụng di sản để tổ chức hoạt động ngoại khóa khác .55 2.5 Thiết kế số kế hoạch dạy học tích hợp giáo dục di sản qua dạy học địa lí THCS 58 2.5.1 Một số di sản tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh 58 2.5.2 Một số kế hoạch dạy học giáo dục di sản 60 Tiểu kết chương 80 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 81 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 81 iv 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 81 3.3 Nội dung thực nghiệm 82 3.4 Tổ chức thực nghiệm 82 3.4.1 Thời gian thực nghiệm 82 3.4.2 Chọn trường, lớp thực nghiệm 82 3.4.3 Chọn giáo viên thực nghiệm 83 3.4.4 Phương pháp thực nghiệm 83 3.4.5 Tiến hành thực nghiệm kết thực nghiệm .83 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận .87 Khuyến Nghị .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Văn hóa thơng tin du lịch BVHTTDL DSVH Di sản văn hóa DHDA Dạy học theo dự án ĐBSH Đồng sông Hồng HD Hướng dẫn HS Học sinh GD Giáo dục GV Giáo viên Giáo dục thường xuyên GDTX KT – XH Kinh tế - xã hội PPDH Phương pháp dậy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP Thành phố TW Trung ương SGK Sách giáo khoa YT Y tế Hội đồng di sản giới WHC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thực trạng mức độ giáo dục di sản giáo viên dạy học địa lí cho học sinh lớp trường (THCS Quế Tân, THCS Việt Hùng, THCS Phù Lương) .25 Bảng 1.2 Thực trạng sử dụng phương pháp giáo viên giáo dục giá trị DSVH cho HS THCS 26 Bảng 2.1 Nội dung lồng ghép chương trình giáo dục giá trị DSVH cho học sinh lớp THCS 46 Bảng 3.1 Danh sách trường, lớp tham gia thực nghiệm sư phạm 82 Bảng 3.2 Danh sách giáo viên dạy thực nghiệm .83 Bảng 3.3 Điểm kiểm tra thực nghiệm 84 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp điểm trung bình lớp thực nghiệm đối chứng 84 Bảng 3.5 Bảng phân phối tổng hợp điểm trắc nghiệm lớp thực nghiệm đối chứng 84 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ so sánh tỉ lệ HS giỏi thực nghiệm đối chứng trường THCS 85 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Các quan quản lý giáo dục văn hóa xác định việc gìn giữ di sản văn hóa phi bảo vệ người cơng tác giáo dục di sản - đưa loại hình di sản văn hóa vào giới thiệu, giảng dạy nhà trường giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa thường nhà quản lý đề cập Trong quan điểm dạy học lấy học sinh hoạt động học làm trung tâm; tận dụng khai thác nguồn học liệu chỗ di sản văn hóa gần gũi, xung quanh mơi trường sống, dễ hiểu với học sinh sử dụng kinh nghiệm tri thức người địa phương Hiện nay, giảng dạy di sản yêu cầu với trường phổ thông Các dự án đưa di sản vào trường học có tác động tích cực cịn khơng thách thức nhà quản lý giáo dục, văn hóa… Để thực hóa sách nói việc dạy học di sản văn hóa trường học nhằm đổi nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giáo dục phổ thơng giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Văn 73/HD - BGDĐT - BVHTTDL ngày 16/1/2013 hướng dẫn sử dụng di sản dạy học trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên (GDTX) Việc sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng hướng tới đích giúp học sinh có hiểu biết giá trị di sản, qua giáo dục học sinh ý thức gìn giữ, bảo vệ di sản văn hóa Di sản văn hóa, dù dạng vật thể phi vật thể sử dụng trình giáo dục, dạy học hình thức tạo môi trường; tạo công cụ nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học, giáo dục Các di sản văn hoá đưa vào dạy học hoạt động giáo dục gắn liền mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh đức, trí, thể, mỹ; Đồng thời gắn liền với việc đổi phương pháp dạy học, đa dạng hóa hình thức dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc sưu tầm, tìm hiểu, sử dụng di sản văn hóa học hoạt động giáo dục Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông, trung tâm GDTX triển khai thực hàng năm tất cấp học giáo dục phổ thơng GDTX; đồng thời có phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, hiệu sở PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CHO HỌC SINH LỚP THCS TỈNH BẮC NINH (Phiếu khảo sát dành cho học sinh) Các bạn học sinh thân mến, với mong muốn tìm hiểu thực trạng giáo dục giá trị DSVH cho học sinh lớp - THCS tỉnh Bắc Ninh, nhóm nghiên cứu mong nhận hỗ trợ bạn cách điền thông tin trả lời câu hỏi phiếu điều tra Rất mong nhận hợp tác từ bạn, xin chân thành cảm ơn! (Kết khảo sát nhằm mục đích phục phục cho nhiệm vụ nghiên cứu luận văn) I Thông tin chung - HS trường: - Lớp: II Câu hỏi khảo sát Đánh dấu X vào câu trả lời em cho Câu 1: Em có thích học mơn Địa lí trường THPT khơng? a Rất thích b Thích c Bình thường d Khơng thích Câu 2: Theo em di sản văn hóa gì? DSVH sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng, cá nhân, có giá trị nhiều lĩnh vực truyền từ hệ sang hệ khác DSVH sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác DSVH di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, cổ vật, bảo vật DSVH lễ hội, phong tục, tập quán gắn liền với đời sống cộng đồng, dân tộc Câu 3: Theo bạn việc giáo dục giá trị DSVH cho học sinh có cần thiết khơng? Khơng cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Câu 4: Theo bạn việc giáo dục giá trị DSVH cho học sinh THCS có ý nghĩa nào? Góp phần giáo dục sắc văn hóa, truyền thống dân tộc cho HS Giáo dục giá trị DSVH cho HS đường bảo tồn phát huy giá trị DSVH cách bền vững Góp phần định hướng giá trị sống cho HS Góp phần rèn luyện kĩ sống cho HS Góp phần giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm tích cực cho HS Góp phần định hướng nghề nghiệp cho HS Kích thích hứng thú học tập, tham gia hoạt động HS Câu 5: Em biết đến di sản văn hóa qua phương tiện gì? Qua tivi Qua sách, báo Qua mạng Internet Qua tham quan, du lịch Qua hội thảo, nghe kể lại Câu 6: Em đến tham quan di sản văn hóa chưa? Chưa Hiếm Một vài lần Rất nhiều Câu 7: Em có thích đến tham quan học tập nơi có di sản văn hóa khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Câu 8: Em có hay đọc tài liệu di sản văn hóa khơng? Nó có tác dụng với em học tập không? Thường xuyên Chưa đọc Một vài lần Chưa có điều kiện đọc Tác dụng: Câu 9: Theo em có nên tổ chức hoạt động ngoại khóa Địa lí với chủ đề di sản văn hóa trường THPT khơng? Vì sao? Có Khơng Vì sao: Câu 10: Theo em, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa di sản văn hóa có khác so với học lớp khơng? (có thể chọn nhiều đáp án) Sinh động Dễ nhớ, hiểu sâu sắc kiến thức DSVH Thấy tự hào, yêu q hương đất nước Khơng khác Câu 11: Theo em, việc giáo dục di sản văn hóa qua mơn Địa lí thầy (cơ) giáo là: a Thường xuyên b Thỉnh thoảng b Hiếm d Không Câu 12: Theo em, chương trình SGK Địa lí lớp có nhiều nội dung giáo dục di sản văn hóa khơng? a Rất nhiều b Nhiều c Bình thường d Khơng có Câu 13: Bạn thường gặp khó khăn giáo viên giao nhiệm vụ liên quan đến tìm hiểu DSVH ? Bản thân thụ động, thiếu tự tin, chưa tích cực q trình học tập, hoạt động Thiếu môi trường để trải nghiệm thực tế Chưa có nhiều quan tâm, hướng dẫn cụ thể thầy Chưa có phương pháp học tập, hoạt động hiệu Khó khăn khác: Xin chân thành cảm ơn bạn trả lời phiếu khảo sát! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CHO HỌC SINH LỚP THCS TỈNH BẮC NINH (Phiếu khảo sát dành cho giáo viên) I Thông tin chung Họ tên giáo viên: Trình độ chuyên môn: Số năm công tác: Trường THCS: Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa lí trường THPT, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Giáo dục giá trị di sản văn hóa cho học sinh lớp THCS tỉnh Bắc Ninh” Tôi mong nhận giúp đỡ quý thầy (cô) cách xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến, nhận xét việc sử dụng di sản văn hóa theo nội dung phiếu điều tra Xin vui lòng đánh dấu X vào câu trả lời thầy (cô) cho phù hợp Xin cảm ơn ý kiến đóng góp quý Thầy (Cô) II Câu hỏi khảo sát Câu 1: Theo Thầy (cơ) di sản văn hóa gì? DSVH sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng, cá nhân có giá trị nhiều lĩnh vực truyền từ hệ sang hệ khác DSVH sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác DSVH di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, cổ vật, bảo vật DSVH lễ hội, phong tục, tập quán gắn liền với đời sống cộng đồng, dân tộc Câu 2: Theo Thầy (cơ) DSVH có ý nghĩa với đất nước? (Tích vào đồng ý khơng đồng ý) Ý nghĩa DSVH STT Đồng ý Không đồng ý Là tài sản vô giá, nguồn lực phát triển kinh tế đất nước Là linh hồn gắn kết dân tộc, cộng đồng Là sở giáo dục giá trị truyền thống cho hệ trẻ Là sở để giao lưu văn hóa nước quốc tế, làm cho văn hóa dân tộc văn hóa nhân loại ngày phát triển đa dạng Là sở để phân biệt văn hóa quốc gia, vùng miền, địa phương Câu 3: Theo Thầy (cơ) có cần thiết phải giáo dục giá trị DSVH cho học sinh THPT không? Rất cần thiết Không cần thiết Cần thiết Bình thường Câu 4: Thầy (cơ) hiểu giáo dục giá trị DSVH cho học sinh gì? Là q trình tác động có mục đích, có kế hoạch giáo viên đến học sinh để học sinh có nhận thức, thái độ, hành vi phù hợp với DSVH Là trình trang bị cho học sinh kiến thức DSVH địa phương, đất nước Là trình tổ chức hoạt động có nội dung giáo dục DSVH cho học sinh tham gia nhằm đạt mục tiêu đặt Là trình giáo dục cho học sinh biết cách bảo tồn phát huy giá trị DSVH Câu 5: Theo Thầy (cô) giáo dục giá trị DSVH cho học sinh THPT có ý nghĩa nào? Góp phần giáo dục sắc văn hóa, truyền thống dân tộc cho HS GD GTDSVH cho HS đường bảo tồn phát huy GTDSVH cách bền vững Góp phần định hướng giá trị sống cho HS Góp phần rèn luyện kĩ sống cho HS Góp phần giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm tích cực cho HS Góp phần định hướng nghề nghiệp cho HS Kích thích hứng thú học tập, tham gia hoạt động HS Câu 6: Thầy (cô) đánh giá mức độ đường nhà trường sử dụng để giáo dục giá trị DSVH cho HS? Mức độ Con đường STT Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng thực Thông qua đường dạy học Thơng qua tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Thông qua sinh hoạt tập thể Thông qua tổ chức hoạt động xã hội Câu 7: Nội dung thường Thầy (Cơ) trọng tích hợp giáo dục di sản văn hóa cho học sinh qua dạy Địa lí là: Ý nghĩa, vai trị giá trị di sản văn hóa Thực trạng khai thác sử dụng di sản Ý thức, trách nhiệm việc bảo tồn di sản văn hóa Trang bị số kĩ học tập làm việc cho học sinh Câu 8: Các phương pháp Thầy (Cô) thường sử dụng để giáo dục di sản văn hóa cho học sinh qua dạy Địa lí là: 1.Thuyết trình Thảo luận Nêu vấn đề Điều tra khảo sát Kể chuyện Kết hợp phương pháp khác Câu 9: Hình thức tổ chức dạy học Thầy (cô) thường dùng giáo dục di sản văn hóa cho học sinh qua dạy Địa lí là: 1.Theo lớp 2.Theo nhóm Theo cá nhân Tham quan Trò chơi học tập Câu 10: Các phương tiện Thầy (Cô) thường sử dụng để giáo dục di sản văn hóa cho học sinh qua dạy Địa lí là: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Số liệu thống kê Phim ảnh Bản đồ Các loại khác Câu 11: Các hoạt động giáo dục giá trị DSVH cho HS thường tổ chức hình thức mức độ thực hiện? Mức độ thực STT Hình thức tổ chức Khai thác, sử dụng tài liệu DSVH để tiến hành học nội khóa mơn học chiếm ưu Tiến hành học nơi có DSVH Tham quan, dã ngoại nơi có DSVH Tổ chức triển lãm, viết báo tường di sản Tổ chức câu lạc DSVH Kể chuyện, trao đổi DSVH Tổ chức thi, liên hoan văn nghệ Tô chức sinh hoạt chuyên đề DSVH 10 Hình thức khác Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng thực Câu 12: Thầy (cơ) thường gặp khó khăn trình giáo dục giá trị DSVH cho học sinh? Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục giá trị DSVH cho HS thân hạn chế Thiếu tài liệu hướng dẫn khoa học, phù hợp việc giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT Chương trình dạy học, giáo dục chưa có tính pháp lý ràng buộc phải thực giáo dục giá trị DSVH cho học sinh Cơ sở vật chất, phương tiện, kinh phí hỗ trợ cho q trình giáo dục giá trị DSVH cịn hạn chế Lãnh đạo nhà trường chưa quan tâm đến việc GD GT DSVH HS thụ động, thiếu tự tin, chưa tích cực Chưa có phối hợp nhiệt tình lực lượng giáo dục nhà trường (Đoàn TN, quan quản lý văn hóa, hội phụ huynh HS…) Xin chân thành cảm ơn Thầy (cô)! PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM DI SẢN VĂN HÓA (Dành cho học sinh) Câu 1: DSVH quốc gia bao gồm: E DSVH vật thể F DSVH phi vật thể G DSVH vật thể DSVH phi vật thể H Tất ý sai Câu 2: Tính đến năm 2017, Việt Nam có di sản văn hóa phi vật thể UNESCO cơng nhận? A 10 B 11 C 12 D 13 Câu 3: Ngày 30/9/2009, UNESCO công nhận ‘’Dân ca Quan họ” là: A Di sản thiên nhiên giới B Di sản văn hóa giới C Di sản văn hóa vật thể D Di sản văn hóa phi vật thể Câu 4: Ca trù di sản văn hóa phi vật thể vùng nào? A Đồng Bắc Bộ B Duyên hải Miền Trung C Tây Nguyên D Đồng sơng Cửu Long Câu 5: Bắc Ninh có di sản đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia? A.8 C 10 B D 11 Câu 6: Trong phạm vi UNESCO công nhận ban đầu có làng Quan họ? A 49 C 51 B 50 D 52 Câu 7: Trong phạm vi UNESCO cơng nhận làng Quan họ thuộc tỉnh sau đây? A Hà Nội C Bắc Ninh B Bắc Giang D Bắc Giang Bắc Ninh Câu 8: Nhà thờ họ Nguyễn làng Kim Đôi (làng Tiến sĩ) cơng nhận là: A Di tích lịch sử cấp Quốc gia B Di tích lịch sử cấp Thế giới C Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia D Di sản văn hóa phi vật thể cấp Thế giới Đáp án Câu Đáp án C C D A B A D A PHỤ LỤC TÌM HIỂU VỀ DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH Giới thiệu chung quan họ Bắc Ninh Dân ca Quan họ loại hình văn hóa phi vật thể Theo nhà nghiên cứu văn hóa, Quan họ có từ kỷ 17, bắt nguồn từ tục kết chạ làng xóm Về mặt sáng tạo nghệ thuật dân ca Quan họ coi đỉnh cao nghệ thuật thi ca Nội dung buổi hát Quan họ thường hai bên nam - Quan họ nam nữ - Quan họ nữ hát đối Đứng đầu Quan họ liền anh, bên nữ gọi liền chị Các câu hát chuẩn bị sẵn, đến đối đáp thường dựa khả ứng biến hai bên * Những điểm độc đáo quan họ Bắc Ninh: Trang phục: hát quan họ trai thường mặc trang phục áo lụa, áo the, quần sớ, khăn xếp; nữ mặc mớ bảy mớ ba, áo tứ thân nhiều điều, nhiều tía, yếm xẻ nhạn, thắt lưng hoa đào, hoa lý, đeo khuyên vàng xà tích Khi hát ngồi trời nam thường che cịn nữ che nón thúng quai thao để tăng thêm vẻ lịch sự, duyên dáng Làn điệu quan họ: Quan họ phong phú điệu: la rằng, đường bạn kim loan, gạo, giã bạn, la, la hới, tình tang, ả, lên núi, xuồng song, hồ, gió mát trăng thanh, tứ quý,… Một hát quan họ hay canh hát có ba chặng Chặng mở đầu thuộc giọng lề lối, hát chừng mười giọng lề lối họ chuyển sang giọng sổng để vào chặng giữa, chặng giọng vặt, chặng cuối giọng giã bạn - Giọng lề lối: Đây giọng hát mở đầu, diễn xướng với tốc độ chậm, nhiều luyến láy, nhiều tiếng đệm Đôi lúc nhịp phách không rõ ràng, âm điệu thường âm khu thấp tầm cữ hẹp, ví dụ bài: Hừ la, Cây gạo, Tình tang, Cái ới ả… - Giọng sổng: Là giọng chuyển tiếp từ giọng lề lối sang giọng vặt Ngồi chức nối hai phần cịn tiêu đề cho phát triển độc đáo hát quan họ Giọng sổng với tính chất khoan thai mực thước nên có ảnh hưởng tới giai điệu giọng vặt - Giọng vặt: Là giọng thuộc phần buổi ca hát Có thể nói tính chất nghệ thuật quan họ thể rõ giọng Âm nhạc ngắn gọn, bố cục chặt chẽ, tiết tấu linh hoạt không đơn giản giọng lề lối Nội dung lời ca phong phú, số lượng tương đối nhiều Ví dụ bài: Trống cơm, Qua cầu gió bay, Tương phùng - tương ngộ, Ngồi tựa mạn thuyền, 36 thứ chim… - Giọng giã bạn: Là giọng hát trước lúc chia tay Số lượng giọng giã bạn không nhiều chất lượng nghệ thuật giọng cao Chủ đề giọng tiễn biệt Vì giai điệu thường buồn, mặn nồng đắm say tình cảm nhớ thương liền anh liền chị quan họ Ví dụ bài: Người đừng về, Chng vàng gác cửa tam quan, Kẻ bắc người nam, Chia rẽ đôi nơi, Con nhện giăng mùng… Phong tục đám hội: quan họ nam mời trầu quan họ nữ Sau họ hát với lời ướm hỏi, ý hợp tâm đầu họ hẹn hò làng bên nữ để tổ chức lễ kết nghĩa Nơi tổ chức kết nghĩa đình nhà bố mẹ chị Cả, chị Hai cụ Đám (cịn gọi ơng trùm bà trùm) đứng làm chủ Lễ kết nghĩa bắt đầu lời thăm hỏi tận tình lời thề Sau đó, họ lại có buổi gặp bên nam Tại họ hát thâu đêm suốt sáng để thổ lộ với tình cảm Căn vào đồng cữ giọng, âm sắc, họ xếp thành cặp: Anh Cả - Chị Cả, anh Hai- chị Hai, anh Ba - chị Ba, anh Tư - chị Tư… Lời ca quan họ chủ yếu nói tình u nam nữ, gắn bó thủy chung Nhưng thực tế họ không nghĩ đến chuyện yêu mà quan hệ sở bình đẳng tơn trọng lẫn Họ gọi anh, chị xưng em Thời gian kết nghĩa người quan họ từ đời sang đời khác hay có vài năm Địa điểm: ca hát quan họ thường sân nhà, trước cửa đình , cửa chùa, gốc đa, bên sườn đồi, thuyền, bến nước… PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN DI SẢN VĂN HÓA BẮC NINH Ảnh 1: Hát Quan họ Hội Lim - Bắc Ninh Ảnh 2: Di tích Đền Cùng Giếng Ngọc làng Diềm Nguồn: Tác giả sưu tầm Ảnh 3: Trò chơi Kéo co làng Hữu Chấp - Di sản văn hóa phi vật thể đa quốc gia Ảnh 4: Giếng Ngọc - Làng Diềm - Xã Hòa Long - Bắc Ninh ... việc tích hợp giáo dục di sản vào học chương trình Địa lí lớp cần thiết Vì tác giả lựa chọn hướng nghiên cứu ? ?Giáo dục giá trị di sản dạy học Địa lí lớp - Trung học sở tỉnh Bắc Ninh? ?? làm luận... vào dạy học giáo dục cho HS THCS 33 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC GIÁO DỤC DI SẢN TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 2.1 Yêu cầu nguyên tắc tổ chức dậy học giáo dục di sản mơn Địa lí 2.1.1 Các u cầu việc giáo dục di. .. sách giáo khoa Địa lý lớp để xác định khả địa tích hợp giáo dục di sản văn hóa dạy học - Thiết kế đề xuất phương pháp, hình thức thực số kế hoạch dạy học giáo dục giá trị di sản dạy học Địa lí lớp