Biện pháp thi công hệ thống điện dự án đường ống Nam Côn Sơn

46 85 0
Biện pháp thi công hệ thống điện dự án đường ống Nam Côn Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. GIỚI THIỆU CHUNG 5 1. Tổng quan dự án 5 2. Mô tả dự án 5 2.1. Tuyến ống biển 5 2.2. Tuyến ống bờ và các trạm 6 II. MỤC ĐÍCH CỦA TÀI LIỆU 6 III. CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ VIẾT TẮT 6 IV. CƠ SỞ THỰC HIỆN 8 V. TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM ÁP DỤNG 8 VI. BIỆN PHÁP THI CÔNG 8 1. Trách nhiệm 8 1.1. Chỉ huy trưởng 8 1.2. Kỹ sư trưởng 8 1.3. Trưởng ban an toàn 8 1.4. Trưởng ban kiểm soát chất lượng 8 1.5. Giám sát thi công 9 1.6. Kỹ sư nghiệm thu 9 1.7. Tổ trưởng 9 1.8. Quản lý vật tư, thiết bị 9 1.9. Công nhân. 10 2. Vật tư và thiết bị 10 2.1. Nhận và bảo quản vật tư 10 2.2. Thiết bị. 10 3. Quy trình lắp đặt 12 3.1. Biện pháp lắp đặt cáp điện 12 3.1.1. Công tác chuẩn bị 12 3.1.2. Vận chuyển cáp. 13 3.1.3. Kho trữ cáp 14 3.1.4. Lắp đặt cáp 14 3.1.5. Phân tích an toàn 20 3.2. Biện pháp lắp đặt máng cáp và giá đỡ 26 3.2.1. Lắp đặt máng cáp 26 3.2.2. Ống dẫn 27 3.2.3. Nghiệm thu 30 3.2.4. Phân tích an toàn 31 3.3. Biện pháp lắp đặt tủ điện, bảng điện 36 3.3.1. Công tác chuẩn bị 36 3.3.2. Chi tiết quy trình lắp đặt 36 3.3.3. Dung sai 37 3.3.4. Nghiệm thu chất lượng 37 3.3.5. Phân tích an toàn. 38 3.4. Biện pháp lắp đặt hệ thống chiếu sáng điện. 50 3.4.1. Quy trình lắp đặt 50 3.4.2. Phân tích an toàn 51 3.5. Biện pháp thi công lắp đặt hệ thống tiếp địa 57 3.5.1. Chỉ dẫn chung 57 3.5.2. Quy trình lắp đặt 57 3.5.3. San lấp. 60 3.5.4. Chi tiết lắp đặt điển hình. 60 3.5.5. Kiểm tra và nghiệm thu 61 3.5.6. Phần tích an toàn 61 3.6. Biện pháp thi công hệ thống chống sét 67 3.6.1. Công tác chuẩn bị 67 3.6.2. Quy trình lắp đặt 67 3.6.3. Phân tích an toàn. 69 VII. SỨC KHỎE, AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG 71 1. Làm việc an toàn 71 2. Sử dụng bảo hộ 71 3. An toàn trong thi công lắp đặt 71 4. Vệ sinh môi trường 72

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM CƠNG TY ĐIỀU HÀNH ĐƯỜNG ỐNG TÂY NAM DỰ ÁN ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ LƠ B – Ơ MƠN GĨI THẦU EPC BIỆN PHÁP LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN A1 Rev 06/15/202 Ngày Phát hành để xem xét Mô tả VSP/LILAMA SWPOC CA Số tài liệu.: SWG-VSP-BP-00-PM-PRO-004 LIÊN DANH TỔNG THẦU VSP&LILAMA Tổng số trang:……(Bao gồm trang này) Mục lục Dự án đường ống dẫn khí Lơ B Ơ Mơn – Gói thầu EPC Phần đường ống bờ trạm BIỆN PHÁP THI CƠNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN Q TRÌNH SỬA ĐỔI Rev BP Ngày Giai đoạn 16/3/20 20 Đấu thầu Mô tả Phát hành để chào thầu Trang Dự án đường ống dẫn khí Lơ B Ơ Mơn – Gói thầu EPC Phần đường ống bờ trạm BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN I GIỚI THIỆU CHUNG Tổng quan dự án Công tác triển khai dự án Đường ống dẫn Lô B – Ơ Mơn phù hợp với hợp đồng BCC ký vào 1/2010 với tỷ lệ nguồn vốn chủ sở hữu sau: PVN 28.7% (Nhà điều hành đường ống dẫn khí Lơ B – Ơ Mơn), PVGas 51%, MOECO (Nhật Bản) 15.12% and PTTEP (Thái Lan) 5.18% Thiết kế tổng thể FS cập nhật phê duyệt năm 2017 phù hợp với quy hoạch điều chỉnh lưới điện quốc gia VII bổ sung nguồn khí cho trung tâm điện lực Kiên Giang Cập nhật nghiên cứu khả thi thực dự án đương ống dẫn Lơ B – Ơ Mơn để đảm bảo nguồn khí tự nhiên cung cấp cho hộ tiêu thụ Cần Thơ, Cà Mau Kiên Giang Sơ đồ tổng thể dự án đường ống dẫn khí Lơ B – Ơ Mơn Mơ tả dự án 2.1 Tuyến ống biển 292,24km tuyến ống 28 inch mặt bích sau cụm van ngầm SSIV đặt cạnh giàn xử lý khí trung tâm CPP mỏ Block B chạy điểm tiếp bờ LFP An Minh theo hướng đông bắc, KP 206.887 đặt 01 PLEM, tuyến ống 28 inch chia nhánh 18 inch chạy điểm tiếp bờ LFP Mũi Tràm với chiều dài tuyến 38,45km Phạm vi công việc tuyến ống biển phía sau mặt bích cụm van ngầm SSIV đến điểm tiếp bờ LFP An Minh tuyến ống 28 inch điểm tiếp bờ LFP Mũi Tràm tuyến ống 18 inch Tất thiết bị hạng mục giàn xử lý khí trung tâm CPP, ống đứng 28 inch, cụm van ngầm SSIV thuộc trách nhiệm VBGP Trang Dự án đường ống dẫn khí Lơ B Ơ Mơn – Gói thầu EPC Phần đường ống bờ trạm BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN 2.2 Tuyến ống bờ trạm + Đường ống bờ có tổng chiều dài 102,8 km, đó: • • • • Đường ống bờ dài km, đường kính 28-inch từ điểm tiếp bờ An Minh – Kiên Giang đến LFS An Minh Đường ống bờ dài 94 km, đường kính 30-inch từ LFS An Minh – Kiên Giang đến GDC Ô Mơn – Cần Thơ Đoạn ống nhánh có chiều dài khoảng 1,4 km, đường kính 18-inch từ LBV#2 GDS Kiên Giang Đoạn tuyến ống 0,4 km, đường kính 18-inch từ Mũi Tràm LFP đến Mũi Tràm LFS + Trạm tiếp bờ, trạm phân phối khí trạm van bao gồm: • • • • • 01 Trạm tiếp bờ (LFS) An Minh – Kiên Giang 01 Trạm LFS Mũi Tràm – Cà Mau 01 Trung tâm phân phối khí GDC Ơ Mơn 01 Trạm phân phối khí GDS Kiên Giang Các trạm van ngắt tuyến (LBVs) đường ống từ LFS An Minh đến GDC Ơ Mơn (06 trạm) II MỤC ĐÍCH CỦA TÀI LIỆU Tài liệu có mục đích miêu tả biện pháp q trình lắp đặt hệ thống cáp Electrical, cung cấp thơng tin hướng dẫn thực công trường nhằm tránh chậm trễ đạt chất lương, an tồn tối đa Tuy nhiên, biện pháp điều để phù hợp với tình trạng thực tế cơng trường định ngồi cơng trường Sự điều chỉnh phải đồng ý bên nhà thầu tư vấn Biện pháp diễn tả bước thực công tác lắp đặt hệ thống cáp điện dự án đường ống dầu khí Ơ Môn nhằm đảm bảo phù hợp việc lắp đặt với vẽ phê duyệt Tài liệu phân công trách nhiệm rõ quy trình việc điều hành công tác lắp đặt hệ thống cáp điện giá đỡ Nếu có vấn đề khơng thể tài liệu này, giải dựa theo vẽ phê duyệt III CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ VIẾT TẮT Dự án Dự án đường ống dẫn khí Lơ B - Lơ Mơn Chủ Đầu Tư/ Investor Hợp doanh Tổng cơng ty khí Việt Nam, Tập đồn dầu khí Việt Nam, Cơng ty MOECO Cơng ty PTTEP PVN Tập đồn Dầu Khí Việt Nam PVGAS Tổng Cơng ty Khí Việt Nam SWPOC Chi nhánh Tập đồn Dầu khí Việt Nam – Cơng ty Điều hành Đường ống Tây Trang Dự án đường ống dẫn khí Lơ B Ơ Mơn – Gói thầu EPC Phần đường ống bờ trạm BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN Nam, Đại diện Chủ đầu tư Tổng thầu EPC Liên danh Tổng thầu EPC gồm: Liên doanh Việt Nga Vietsovpetro (VSP)-đứng đầu liên danh, Tổng công ty lắp máy Việt Nam – Công ty cổ phần (LILAMA) VSP Liên doanh Việt – Nga LILAMA Tổng công ty lắp máy Việt Nam – Công ty cổ phần Nhà thầu thi công Nhà thầu phụ thực công tác thi công hạng mục phụ trợ theo yêu cầu kỹ thuật GDC Trung tâm phân phối khí GDS Trạm phân phối khí LFS Trạm tiếp bờ LFP Điểm tiếp bờ LBVs Các trạm van FEED Thiết kế kỹ thuật tổng thể FEED • • • • • • • • DP: Tủ phân phối UPS:Bộ lưu điện UPSD:Tủ phân phối lưu điện MCB: Áttomát tép MCCB: Áttomát khối QA/QC: Kiểm tra chất lượng/ Đảm bảo chất lượng JSA: Phân tích an tồn công việc TOOL BOX: Họp hàng ngày kiểm tra phân tích đánh giá rủi ro cơng việc IV CƠ SỞ THỰC HIỆN • • • • • • Báo cáo kết khảo sát phục vụ thiết kế FEED Thiết kế kỹ thuật tổng thể (FEED) Kết khảo sát trường để lập biện pháp thi công Tổng thầu EPC Hồ sơ mời thầu chủ đầu tư phát hành Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam kỳ họp thứ khóa XI ngày 26/11/2003 xây dựng Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Chính Phủ “Quản lý Dự án Đầu tư xây dựng công trình” V TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM ÁP DỤNG Tuân theo tiêu chuẩn quy định FEED hệ thống TCVN hành Trang Dự án đường ống dẫn khí Lơ B Ơ Mơn – Gói thầu EPC Phần đường ống bờ trạm BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN VI BIỆN PHÁP THI CÔNG Trách nhiệm 1.1 Chỉ huy trưởng Chỉ huy trưởng có trách nhiệm áp dụng quy trình đồng thời đảm bảo tất biện pháp an toàn phải tuân thủ 1.2 Kỹ sư trưởng Quản lý thi công phải chịu trách nhiệm quản lý tổng thể tất hoạt động xây dựng liên quan đến cơng trình điện cơng trường Người quản lý thi cơng phải đảm bảo người có trách nhiệm thực đầy đủ quy trình 1.3 Trưởng ban an toàn Trưởng ban an toàn chịu trách nhiệm tất hoạt động ESSH (môi trường, an tồn, an ninh sữ khỏe) cơng trường Giám sát an tồn phải đảm bảo cơng việc thực an toàn tổ chức thực buổi toolbox đầu giờ, họp ESSH trước công việc thực Đảm bảo phương thức liên lạc thích hợp trường hợp khẩn cấp Đảm bảo nhân viên tuân thủ phương pháp thực hiện, nhận biết mối nguy hiểm trình tự cơng việc Giám sát an toàn phải đảm bảo tất hoạt động thi công thực theo quy định an tồn có liên quan 1.4 Trưởng ban kiểm sốt chất lượng Trưởng ban QA/QC có trách nhiệm đảm bảo hoạt động tuân thủ theo tiêu chuẩn có liên quan hướng dẫn bên thiết kế Giám sát QC phải chịu trách nhiệm hồ sơ tài liệu kiểm tra theo hướng dẫn tiêu chuẩn đưa 1.5 Giám sát thi công Giám sát thi công phải giám sát chặt chẽ công tác thi công theo phương pháp đặc điểm kỹ thuật dự án, đảm bảo tuân thủ hướng dẫn, tất giấy phép làm việc phải chuẩn bị sẵn sàng trước bắt đầu cơng việc, quy trình an tồn dự án phải tuân thủ nghiêm ngặt 1.6 Kỹ sư nghiệm thu Kỹ sư nghiệm thu chất lượng có trách nhiệm thường xuyên theo dõi kiểm tra chất lượng thi cơng Đánh giá chất lượng thi cơng có đảm bảo theo yêu cầu tiêu chuẩn dự án Đưa phương án sửa chữa khắc phục để đảm bảo chất lượng thi công 1.7 Tổ trưởng Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động làm việc Thực giám sát công việc chuyển giao Tuân thủ quy định chung dự án Trang Dự án đường ống dẫn khí Lơ B Ơ Mơn – Gói thầu EPC Phần đường ống bờ trạm BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN Đảm bảo vệ sinh khu vực làm việc sau hoàn thành Được tư vấn cách tổ chức đánh giá rủi ro định người thực nhiệm vụ Tham gia vào việc đánh giá rủi ro Thông báo cho giám sát chủ đầu tư rủi ro nhận biết Báo cáo thay đổi nơi làm việc Được thông báo rủi ro an toàn sức khoẻ công nhân biện pháp cần thiết để loại bỏ giảm thiểu rủi ro Tham gia vào trình định biện pháp ngăn ngừa bảo vệ đưa Yêu cầu người sử dụng lao động đưa biện pháp thích hợp đệ trình đề xuất để giảm thiểu nguy để loại bỏ nguồn gốc nguy Hợp tác để giúp người sử dụng lao động đảm bảo mơi trường làm việc an tồn Được đào tạo nhận hướng dẫn biện pháp đưa Quan tâm nhiều an tồn sức khỏe người lao động mà ảnh hưởng hành động họ theo huấn luyện hướng dẫn chủ đầu tư 1.8 Quản lý vật tư, thiết bị Người quản lý vật tư phải tuân thủ theo quy trình quản lý vật tư “theo quy trình quản lý vật tư “QUY TRÌNH KIỂM SỐT VẬT TƯ NGỒI CƠNG TRƯỜNG” dự án, ngồi phải chịu trách nhiệm vấn đề sau: Người quản lý vật tư có trách nhiệm tiếp nhận quản lý chặt chẽ vật tư, tránh để thất thoát vật tư, đưa vật tư vào công trường theo quy định dự án Đảm bảo an toàn cho người, thiết bị vật tư Vật tư phụ kiện phải đảm bảo khơng có nước, khơ tránh bị hư hỏng suốt trình vận chuyển, nâng hạ Vật tư phụ kiện phải bảo vệ tránh khỏi ảnh hưởng xấu từ môi trường mưa, độ ẩm, bùn đất, muối, nước biển Lưu trữ vật tư nơi khơ thơng thống với nguyên kiện vỏ ban đầu 1.9 Công nhân Công nhân có trách nhiệm tuân thủ quy định chung dự án, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, biện pháp thi công chấp hành quản lý huy động giám sát thi công Công nhân phải tuân thủ biện pháp an toàn giữ vệ sinh q trình làm việc Cơng nhân phải thơng báo cho giám sát thi công người chịu trách nhiệm rủi ro, cố công trường xử lý chúng theo biện pháp thi cơng, quy trình an toàn hướng dẫn giám sát thi cơng Trang Dự án đường ống dẫn khí Lơ B Ơ Mơn – Gói thầu EPC Phần đường ống bờ trạm BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN Vật tư thiết bị 2.1 Nhận bảo quản vật tư Vật liệu linh kiện phải hồn tồn khơng ngấm nước, khơ bảo quản để tránh hư hỏng trình chuyển đổi, nâng dỡ hàng Các vật tư linh kiện phải bảo vệ để bảo vệ chống lại tác động xấu môi trường độ ẩm, độ ẩm, mưa, bụi, bụi bẩn, cát, bùn, muối nước biển Lưu trữ tất vật liệu nơi khơ thơng gió tốt bao bì ban đầu Tất dây cáp phải bàn giao lưu trữ để tránh làm hỏng lớp cách điện Trong trình vận chuyển, phải sử dụng giá đỡ / lót cao su gỗ để tránh trầy xước bề mặt Đeo găng tay để tránh vết bẩn từ dấu tay 2.2 Thiết bị Các thiết bị chung sử dụng cho lắp đặt đây: Danh sách thiết bị dự kiến STT THIẾT BỊ Cẩu 20 Cẩu tự hành Xe nâng Tời điện 5 KV đồng hồ megaom 500-1000V Đồng hồ megaom Cáp cẩu Xe beng Thước 50 mét 10 Kéo cắt cáp 11 Cưa sắt 12 Giá rulo 13 Trục rulo 14 Con lăn 15 Xẻng 16 Dụng cụ cầm tay cho công việc (cưa sắt, búa cà lê….) 17 Máy cắt SL GHI CHÚ Trang Dự án đường ống dẫn khí Lơ B Ơ Mơn – Gói thầu EPC Phần đường ống bờ trạm BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN STT THIẾT BỊ 18 Máy mài 19 Máy hàn 20 Máy khoan 21 Dây kẽm 22 Giàn gáo vật tư phụ giàn giáo 23 Cẩu tải 24 Băng cảnh báo 25 Sơn mạ kẽm • • • • • • SL GHI CHÚ Ván gỗ yêu cầu cung cấp Ống lăn yêu cầu nơi cần thiết Máy phát dầu 20KVA cần thiết Mọi máy móc, cơng cụ thi cơng thiết bị test cần kiểm tra người có kinh nghiệm Tất thiết bị công cụ cần bảo dưỡng định kỳ Tất thiết bị dụng cụ nâng hạ phụ kiện liên quan cần bảo dưỡng định kỳ (Như cẩu , cáp cẩu , má ní ) Quy trình lắp đặt 3.1 Biện pháp lắp đặt cáp điện 3.1.1 Công tác chuẩn bị (a) Kiểm tra trước lắp đặt • • • • • • • • • • • • • Phối hợp bên liên quan để xác định thời gian làm việc (Đặt rulo , thiết bị nâng …) Toàn tuyến đường kiểm tra để đảm bảo việc định tuyến hoàn thành, đoạn uốn phù hợp khơng có cạnh sắc Đảm bảo vẽ sử dụng Vị trí tủ bảng thiết bị định vị Điểm kết thúc bên / thiết bị phải xem xét để có chiều dài dự phịng phù hợp để lại trình kéo cáp kết thúc Chiều dài dư tối đa tính chiều cao + chiều rộng + chiều sâu tủ Công nhân tham gia kéo cáp ln có dây an tồn móc vào vị trí chắn làm việc cao Trước bắt đầu kéo cáp, đo kiểm tra chiều dài tuyến thực tế đảm bảo đủ chiều dài cáp Xác nhận công cụ rọ kéo chuẩn bị , yêu cầu tối thiểu Đảm bảo đủ số lượng mác cáp Đảm bảo nhiệt độ môi trường xung quanh không độ C Kiểm tra vị trí thích hợp để bắt đầu kéo cáp Công nhân tham gia vào hoạt động hướng dẫn nhận thức rủi ro bước cần tiến hành để giảm thiểu nguy hiểm tình khơng an tồn Trang Dự án đường ống dẫn khí Lơ B Ơ Mơn – Gói thầu EPC Phần đường ống bờ trạm BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN (b) Lấy vật tư từ kho • • Kiểm tra vật tư khơng có hỏng hóc , trường hợp có phải báo cáo Cáp test rulo trước chuyển vào thi công theo bảng sau: Nominal CCT Volt Test Volt DC SELV/PELV (Separated or Safety Extra Low Voltage / Protected Extra Low Voltage) 250V 500V and lower 500V Higher than 500V 1000V • • • • • • • Đảm bảo Protected Extra Low Voltage khu vực test Giá trị ghi lại core tới core lớp giáp Sau test , đầu cáp bịt kín để tránh nước độ ẩm Vật tư yêu cầu cất kho Vật tư vận chuyển nguyên vẹn tới công trường Lô cáp nhập vào nhà kho nhà thầu phụ, có vị trí cụ thể cơng trường Đảm bảo khơng có cản trở di chuyển phương tiện hay trở ngại cho hoạt động đơn vị khác 3.1.2 Vận chuyển cáp (a) Chuẩn bị • • • • Xe tải cần phải phù hợp với trọng lượng chiều rộng lô cáp Không vận chuyển tải Đầu cáp cần bọc kín bảo vệ Sử dụng xe chuyển cáp đặc biệt để vận chuyển tới công trường (xem hình dưới) Khơng nên tháo cáp khỏi rulo , vận chuyển cáp độc lập tới cơng trường (b) Bảo vệ • • • • Đảm bảo rulo cáp không bị trượt lăn thùng xe , sử dụng dây buộc chốt chặn phù hợp Luôn đặt rulo cáp mặt ghép mặt Không đặt rulo nằm ngang Dừng xe trình cẩu chuyển cáp kiểm tra tải trọng an toàn Trang 10 3.4 Biện pháp lắp đặt hệ thống chiếu sáng điện 3.4.1 Quy trình lắp đặt (a) Chuẩn bị vật tư/ Dựng cột đèn • • • • Kiểm tra vị trí thơng tin theo vẽ Việc đào phải theo dõi để đảm bảo độ sâu theo vẽ phê duyệt Đế móng phải kiểm tra để đảm bảo khơng có hỏng hóc vận chuyển Các dụng cụ phương tiện phù hợp phải sử dụng để đảm bảo thực cơng việc an tồn thuận tiện Tất vật liệu phải kiểm tra cẩn thận hư hỏng khuyết tật khác trước lắp đặt Việc lắp đặt đế móng phải chứng kiến để đảm bảo khơng có sai lệch vị trí Tất cơng việc hàn phải tiến hành trước lắp đặt đế móng tránh hư hỏng cho bulong dây cáp Nếu công tác san lấp khơng đảm bảo vị trí lắp đặt , đắp gờ đất bề mặt để đảm bảo cao độ lắp đặt Việc nghiệm thu kiểm tra cần ghi chép lại với hồ sơ nghiệm thu tờ kết kiểm tra Kiểm tra cột đèn bóng đèn theo vẽ phê duyệt Sử dụng cẩu tải 10 tân cho công tác dựng cột đèn chiếu sáng • • • • • • • (b) Lắp đặt ống dẫn nhựa HDPE + Ống dẫn HDPE ngầm • Kiểm tra mương cáp theo vẽ sử dụng ông hdpe đặt ngầm từ mương lên tới hộp đâu nối đèn chiếu sáng + Ống dẫn HDPE • Kiểm tra tuyến cáp đặt ống hdpe từ thang máng cáp tới hộp đấu nối (c) Kéo cáp • • • • • Kiểm tra tuyến cáp theo vẽ Kiểm tra tuyến cáp/lớp cáp theo vẽ Cáp kéo chủng loại tên(kiểm tra trước san cát) Luồn cáp qua ống hdpe lắp đặt trước Lắp đặt gạch/ băng cảnh báo/đánh dấu tuyến cáp (d) San lấp đất • • Trước san lấp, ý để tránh thiệt hại cho cáp & v.v Nếu phát hư hỏng vật liệu chống ăn mòn (cắt cáp, hư hỏng hàn, v.v.), • việc san lấp dừng lại tiến hành sửa chữa thay kịp thời Việc nghiệm thu ghi lại hồ sơ nghiệm thu tờ kiểm tra đính kèm (e) Đấu điện • • Kiểm tra cáp theo vẽ đấu nối Tiến hành đấu nối theo vẽ phê duyệt Trang 32 (f) Kiểm tra nghiệm thu • • • Kiểm tra vị trí cơng tắc đầu vào / đầu (MCCB) Ở chế độ tắt Kiểm tra điện áp đầu vào Việc kiểm tra ghi lại hồ sơ kiểm tra đính kèm 3.4.2 Phân tích an tồn Trang 33 STT Hoạt động Kiểm tra mặt khu vực làm việc Chuẩn bị công trường - Công tác nâng hạ - Hạ cuộn cáp - Dựng cột đèn Đưa lô cáp lên giá lăn Kéo cáp mương Trang 34 Công tác chuẩn bị công việc liên quan tới cáp điện Công tác đấu nối Vệ sinh Trang 35 3.5 Biện pháp thi công lắp đặt hệ thống tiếp địa 3.5.1 Chỉ dẫn chung Dây dẫn tiếp địa (EC): Việc đào bới để dây dẫn tiếp địa cần dựa vẽ xây dựng độ sâu hoàn thiện sở dân dụng móng xây dựng kiến trúc, v.v Việc đào bới dựa theo độ sâu dẫn vẽ áp dụng máy xúc lật xẻng cầm tay, trừ chấp nhận bên liên quan trước thi công EC công trường Để tránh sụp đổ đất cho hố, cát đào phải đổ khỏi mép hố Ngoài ra, cần đảm bảo khối lượng đất để san lấp phủ sau Trong q trình thi cơng, Nhà thầu ln phải để tâm đến vấn đề an toàn cho người thiết bị liên quan đến việc thi cơng Hình dạng, kích thước hố theo hình dạng kích thước loại hố thiết kế kiểm tra trước chuyển sang gian đoạn kế Mỗi dây dẫn tiếp địa cần kết nối với thép kết cấu theo thiết kế Hàn nhiệt: Đây hệ thống đơn giản sử dụng phản ứng nhiệt độ cao oxit đồng nhôm , bên khuôn hàn, để tạo thành mối nối dẫn điện vĩnh viễn theo hướng dẫn nhà sản xuất Việc thi công hệ thống tiếp địa phải thực dựa theo vẽ thiết kế việc kiểm tra lắp đặt hàn nối đất cần phải thực xong Trước san lấp, 3.5.2 Quy trình lắp đặt (a) Cơng tác chuẩn bị • • • Tất vật liệu hệ thống tiếp địa nhận phải nghiệm thu kiểm tra trực quan để xác nhận loại thơng số kỹ thuật xác khơng có hư hỏng Đảm bảo tất dụng cụ thiết bị để thi công cho hệ thống tiếp địa nghiệm thu, có chứng hợp lệ kèm Đảm bảo rào chắn bang cảnh báo quanh khu vực làm việc (b) Thi cơng cọc tiếp địa • • • • • Đánh dấu vị trí hố cọc tiếp địa theo vẽ bố trí tiếp địa theo điều điện công trường thi công Đảm bảo bên mặt đất khơng có vật cản,trước khoan cọc tiếp địa Sau chuẩn bị tất vật tư cần thiết cho cơng việc, đánh dấu vị trí cọc tiếp địa Tại vị trí xác định, tiến hành lắp đặt cọc tiếp địa theo quy trình phê duyệt đến độ sâu yêu cầu Đánh dấu theo tiêu chuẩn dự án (c) Lắp đặt cáp tiếp địa mương cáp • • • • • Mương khảo sát giám sát xây dựng theo vẽ IFC Mương cáp cần đạt độ sâu vẽ IFC sau phủ cát theo yêu cầu kỹ thuật dự án Khi mương cáp hoàn thiện, cáp tiếp địa vận chuyển từ địa điểm đặt lô cáp đến gần khu vực cần thi công kéo mương cáp nhóm kéo cáp Cáp sau kéo xong phủ lấp bảo vệ theo yêu cầu kỹ thuật dự án Trong số khu vực, cáp tiếp địa chung mương với cáp động lực, trường hợp này, cáp tiếp địa bố trí cáp động lực theo vẽ thi cơng Trang 36 • • • Gạch bảo vệ cáp băng cảnh báo cáp lắp đặt để cảnh báo có cáp ngầm lần đào móc Độ dài cáp phải kiểm tra theo chiều dài list cáp vẽ phê duyệt để giảm thiểu lãng phí Việc nghiệm thu ghi lại hồ sơ nghiệm thu kiểm tra đính kèm (d) Thi cơng mối hàn nhiệt • • Ln mang kính gang tay bảo hộ thực hàn nhiệt Chuẩn bị tất vật tư thiết bị/ phụ kiện theo chủng loại yêu cầu Hệ thống hàn u cầu cần phải có khn hàn than chì, tay cầm, vật liệu hàn, bàn chải để vệ sinh khuôn hàn, cáp dụng cụ đánh lửa Kiểm tra chắn khuôn hàn không nứt vỡ, việc khuôn nứt vỡ làm rị rỉ kim loại hàn nóng chảy ngồi • Lắp đặt tay cầm theo kích thước cáp cần hàn • Vật liệu cần hàn ( cáp, cọc, bang) cần làm khơ chổi • Đặt cáp tiếp địa vào khn, đảm bảo điểm kết nối phải phù hợp với dây dẫn cần hàn Trang 37 • Đóng tay cầm khó giữ lại, thả đĩa chặn vào khn Đảm bảo lỗ dẫn kim loại nóng chảy che kín đĩa chặn • Đổ thuốc hàn vào long khuôn trải lượng nhỏ lên thành khuôn để dẫn mồi • Đậy nắp khn châm lửa • Mở nắp khuôn sau vài dây sau phản ứng hàn nhiệt hồn tất kim loại hóa cứng Kiểm tra lại xem mối hàn có bị gãy rỗ hay không Vệ sinh mối hàn sau nguội Vệ sinh khuôn hàn cho điểm hàn Khuôn hàn than chì có độ bền kém, nên cần quan tâm đến tình trạng khn sau sử dụng Nếu có hư hại, cần thay • • 3.5.3 San lấp (a) Thực công tác san lấp • • • Trước san lấp, ý để tránh thiệt hại cho cáp & mối hàn Nếu phát hư hỏng vật liệu chống ăn mòn (cắt cáp, hư hỏng hàn, v.v.), việc san lấp dừng lại tiến hành sửa chữa thay kịp thời Việc nghiệm thu ghi lại hồ sơ nghiệm thu tờ kiểm tra đính kèm Trang 38 3.5.4 Chi tiết lắp đặt điển hình Trang 39 3.5.5 Kiểm tra nghiệm thu • • • Kiểm tra vật tư Kiểm tra vị trí Kiểm tra liên kết 3.5.6 Phần tích an toàn STT Hoạt động Kiểm tra mặt khu vực làm việc Chuẩn bị công trường Công tác đào , vận chuyển người Trang 40 Hạ cuộn cáp Đưa lô cáp lên giá lăn Kéo cáp mương Trang 41 Công tác chuẩn bị công việc liên quan tới cáp điện Trang 42 3.6 Biện pháp thi công hệ thống chống sét 3.6.1 Cơng tác chuẩn bị • • • • • • • • • • Tất vật tư nhận phải kiểm tra bên để xác định loại đặc tính kỹ thuật , khơng có hư hại Đảm bảo khu vực ảnh hưởng công việc thảo luận với bên liên quan Đảm bảo dụng cụ thiết bị bảo dưỡng , không sử dụng dụng cụ chế tay (nếu không phép) Đảm bảo rào chắn bảng thơng báo có xung quanh khu làm việc Sắp xếp tất vật liệu cần thiết cho công việc Kiểm tra số lượng , kích thước mã gói hàng theo đơn hàng Kiểm tra thiệt hại bao bì Kiểm tra việc bố trí tủ điện xác theo vẽ bố trí Kiểm tra nối tủ Kiểm tra thiết bị bên tủ điện tình trạng tốt ( mắt) khơng có thiệt hại độ ẩm vật chất Kiểm tra cầu đấu khơng bị gỉ sét 3.6.2 Quy trình lắp đặt (a) Chuẩn bị tập kết vật tư thiết bị tới vị trí lắp đặt • • Check equipment location correct as per drawing Kiểm tra vị trí lắp đặt theo vẽ phê duyệt (b) Lắp đặt cột chống sét • • • • Kiểm tra trụ bê tông theo yêu cầu vẽ phê duyệt Sử dụng cẩu tải 10 dựng cột thu sét với kích thước cao 12 m Lắp cọc tiếp địa Lắp cọc tiếp địa với kích thước theo vẽ d=16mm L=2400mm vào trạm kiểm tra tiếp đất (c) Lắp đặt đếm sét • Bộ đếm sét đươc lắp cột thu sét với độ cao theo quy định vẽ (1500mm) (d) Kéo cáp • • • Kiểm tra chủng loại cáp theo yêu cầu vẽ Kéo cáp từ điểm thu lôi qua đếm sét kết nối với cọc tiếp địa Sử dụng kẹp để cố định cáp tiếp địa (e) Đấu nối hàn • • (f) Hàn hóa nhiệt cáp tiếp địa chay ngầm Sử dụng kẹp đồng để kết nối cáp sợi tiếp địa Kiểm tra nghiệm thu • • Sử dụng đồng hồ đo điện trở Giá trị phải nhỏ 10 ohm hệ thống chống sét Trang 43 3.6.3 Phân tích an tồn STT Hoạt động Kiểm tra mặt khu vực làm việc 1.1 Mất giao tiếp thô 1.2 Cản trở va ch Chuẩn bị công trường 2.1 Làm việc côn 2.2 Cản trở Di chuyển công cụ, vật tư công trường 3.1 Cản trở/ vấp ngã 3.2 Chấn thương tay, 3.3 Chấn thương lưng House Keeping 4.1 Trượt ngã Vệ sinh 4.2 Nguy hiểm vấp ng 4.3 Cản trở Trang 44 VII SỨC KHỎE, AN TỒN VÀ MƠI TRƯỜNG Làm việc an toàn Để đảm bảo cho người kéo cáp, cần bố trí sàn thao tác , sử dụng dây an toàn làm việc độ cao lớn, có thiết bị liên lạc trường hợp khẩn cấp.vv… Sử dụng bảo hộ • • • • • - Tất công nhân cấp đầy đủ bảo hộ lao động , đảm bảo người khác không sử dụng đồ người vào công việc khác Đội ngũ kỹ sư , an toàn kiểm tra việc chấp hành trang bị bảo hộ lao động công nhân hàng ngày Nếu thấy công nhân không mặc bảo đủ BHLD , kỹ sư giám sát cần dừng việc anh làm yêu cầu trang bị BHLD đầy đủ Thiết bị bảo hộ cấp phát cần kiểm tra định kỳ thay hỏng hóc khơng đáp ứng điều kiện đặc biệt Thiết bị bảo vệ cá nhân: Nút bịt tai chống ồn (Nếu yêu cầu) Mũ bảo hộ Găng tay Mặt nạ phòng độc ( yêu cầu) Dây đai an toàn (nếu cần) Giày bảo hộ Quần áo bảo hộ mùa hè/mùa đông Thiết bị quần áo bảo vệ thể Các vật dụng sử dụng cá nhân phải kiểm tra thường xuyên trì thời kỳ sử dụng vệ sinh trước đưa cho người khác đưa trở lại kho phải làm sạch, khử trùng, kiểm tra sửa chữa Nhân viên mặc quần áo phù hợp với thời tiết điều kiện làm việc An tồn thi cơng lắp đặt • • • • • • • • • • • Tất công việc lắp đặt va kiểm tra phải thưc theo quy tắc an toàn Va quy trình lăp đặt phê duyệt Giây phép làm việc phải làm lấy trước bắt đàu công việc Công việc thực theo trình tư dduocj nêu vẽ Tât trang phuc bảo hộ cá nhân cần thiết trang bị sử dung theo yêu cầu cơng tác an tồn cơng trường Nếu làm việc cao m yêu cầu dây an toàn toàn thân Khi lắp đặt cable gland đấu nối cáp cao q 3m cơng nhân sử dụng thang thay giàn giáo Nên có người giữ thang phía q rình sử dụng, Nếu vị trí làm việc có nguy ngã cao dây an tồn phải đươc móc Phia khu vực làm việc cao phải căng rào chẳn biển cảnh báo rõ ràng Trước làm việc giàn giáo luôn kiểm tra hạn sử dụng thẻ xanh Vị trí làm việc cơng trường phải giữ sẽ, gọn gàng sau hoat động công việc kết thúc Cá thừa cần thu gom vào loại rác thải tái chế để riêng rẽ Tổ chức buổi họ nhóm vào buổi sáng hàng ngày, đưa mối nguy tiềm ẩn cơng việc biện pháp phịng ngừa Trang 45 Vệ sinh mơi trường • • • • • • • • Luôn giữ vệ sinh nơi khu vực làm việc Đảm bảo rác vụn dọn khỏi công trường hàng ngày Không đặt vật liệu cạnh thiết bị chữa cháy Đặt vật tư thừa nơi không cản trở đường vào Bố trí rào chắn biển cảnh báo tạm Đảm bảo vật tư dụng cụ cần tháo không làm cản trở thiết bị quan trọng van vận hành Đảm bảo rác vụn dọn dẹp ngày Rác thải phải phân loại để nơi quy định Trang 46 ... Trang Dự án đường ống dẫn khí Lơ B Ơ Mơn – Gói thầu EPC Phần đường ống bờ trạm BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN I GIỚI THI? ??U CHUNG Tổng quan dự án Công tác triển khai dự án Đường ống dẫn... pháp thi công, quy trình an tồn hướng dẫn giám sát thi công Trang Dự án đường ống dẫn khí Lơ B Ơ Mơn – Gói thầu EPC Phần đường ống bờ trạm BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN Vật tư thi? ??t... Tổng công ty lắp máy Việt Nam – Công ty cổ phần (LILAMA) VSP Liên doanh Việt – Nga LILAMA Tổng công ty lắp máy Việt Nam – Công ty cổ phần Nhà thầu thi công Nhà thầu phụ thực công tác thi công

Ngày đăng: 24/02/2021, 16:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1. Tổng quan dự án

    • 2. Mô tả dự án

      • 2.1. Tuyến ống biển

      • 2.2. Tuyến ống bờ và các trạm

      • II. MỤC ĐÍCH CỦA TÀI LIỆU

      • III. CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ VIẾT TẮT

      • IV. CƠ SỞ THỰC HIỆN

      • V. TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM ÁP DỤNG

      • VI. BIỆN PHÁP THI CÔNG

        • 1. Trách nhiệm

          • 1.1. Chỉ huy trưởng

          • 1.2. Kỹ sư trưởng

          • 1.3. Trưởng ban an toàn

          • 1.4. Trưởng ban kiểm soát chất lượng

          • 1.5. Giám sát thi công

          • 1.6. Kỹ sư nghiệm thu

          • 1.7. Tổ trưởng

          • 1.8. Quản lý vật tư, thiết bị

          • 1.9. Công nhân.

          • 2. Vật tư và thiết bị

            • 2.1. Nhận và bảo quản vật tư

            • 2.2. Thiết bị.

            • 3. Quy trình lắp đặt

              • 3.1. Biện pháp lắp đặt cáp điện

                • 3.1.1. Công tác chuẩn bị

                  • (a) Kiểm tra trước khi lắp đặt

                  • (b) Lấy vật tư ra từ kho

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan