Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
28,67 KB
Nội dung
ĐỂXUẤTCÁC GIẢI PHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢCÔNGTÁC QUẢN LÝMÔITRƯỜNGTẠIBAXÃKIMQUANCẨMYÊNVÀĐẠI ĐỒNG. 3.1. Cơ sở đềxuấtgiải pháp. Đểđềxuấtcácgiảipháp của một vấn đề mang tính chất quản lý, theo em cơ sở của vấn đề ta nên đi từ lý luận đến thực tiễn. Cácgiảiphápquảnlýmôitrường trước tiên cần phải đảm bảo: - Bảo đảm tính hệ thống: trên cơ sở thu thập tổng hợp và xử lý thông tin về trạng thái hoạt dộng của đối tượng quảnlý đưa ra những quyết định quảnlý phù hợp, thúc đẩy các phần tử cấu thành hoạt động đều đặn, cân đối, hài hòa hướng tới mục tiêu đã định. - Bảo đảm tính tổng hợp: cần phải dựa trên cơ sở tácđộng tổng hợp của hoạt động phát triển lên đối tượng quản lý. Các hoạt động phát triển thường diễn ra với dưới nhiều hình thái rất đa dạng ( hoạt động sản xuấtvà hoạt động tiêu thụ, hoạt động thương mại, hoạt động dịch vụ, hoạt động đầu tư, sinh hoạt vật chất và tinh thần của cáccộng đồng…). Trong khi hoạt định chính sách và chiến lược môi trường, trong việc điều ra các quyết định quảnlýmôi trường, cần phải tính đến cáctácđộngvà hậu quả của chúng. - Bảo đảm tính nhất quán: môitrường là một hệ thống liên tục, tồn tại, hoạt độngvà phát triển thông qua chu trình trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin “chảy” liên tục trong không gian và thời gian. Từ đó phài nângcaonăng lực dự đoán và xử lý tổng hợp cũng như bản lĩnh của quảnlý vĩ mô của Nhà nước. - Bảo đảm tính dân chủ: đây là một đặc tính cơ bản của của quảnlý kinh tế vàquảnlýxã hội. Quảnlýmôitrường được thực hiện nhiểu cấp khác nhau. Do đó cần bảo đảm mốiquan hệ chặt chẽ và tối giữa tập trung và dân chủ trong quảnlýmôi trường. - Kết hợp quảnlý theo ngành và theo lãnh thổ: quảnlýcác thành phần môitrường như không khí đất, nước, sông hồ, biển sinh vật các hệ sinh thái các khu dân cư, khu sản xuất khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên,danh lam thắng cảnh. Nếu không kết hợp quảnlýcác ngành theo thì sẽ giảm hiệu lực của hiệuquảquảnlýmôitrườngvàtại nguyên thiên nhiên tiếp tục bị khai thác sử dụng không hợp lývà lãng phí, môitrường tiếp tục bị suy thoái. - Kết hợp hài hòa các lợi ích: quảnlýmôitrường trước hết là quảnlýcác hoạt động phát triển do con người vì mục đích phát triển bền vững. Con người dù là cá nhân tập thể hay hay cộngđồng đều có những lợi ích, những nguyện vọng và những nhu cầu phát triển nhất địn. Do đó một trong những nhiệm vụ của quảnlýmôitrường là phải chú ý đến lợi ích của con người để khuyến khích có hiệuquả hành vi thái độ ứng xử phù hợp với mục tiêu bảo vệ môitrường của họ. Trên đây là cơ sở đềđềxuất những giảipháp mang tính chất lý thuyết, hơn nữa xét từ thực tiễn của baxã nghèo như ở chương 2. Hiện tượng ô nhiễm môitrường như trên là do ý thức của người dân vànăng lực điều hành của chính quyền xã đối với việc hướng dẫn, truyên truyền các quy định về bảo vệ môitrường có nhiều bất cập và hạn chế, thiếu các quy định cụ thể về côngtác bảo vệ môi trường. Côngtác vệ sinh môitrường thu gom rác thải vẫn được duy trì nhưng chưa được rộng khắp. Côngtác phổ biến, tuyên truyền chính sách pháp luật về bảo vệ môitrường trên thông tin đại chúng số giờ phát thanh còn ít, tin bài chưa phong phú, nên chưa kịp thời phục vụ các nhiệm vụ bảo vệ môitrường của địa phương. Tạicác cụm, điểm công nghiệp san lấp, xây dựng, xe cơ giới lưu thông trên đường .tạo ra nhiều khói bụi làm cho không khí bị ô nhiễm. Các đơn vị thi công đã có áp dụng các biện pháp hạn chế ảnh hưởng đến môitrường (che kín xe chở dất, cát, phun nước rửa và làm ướt đường…) nhưng lượng đất rơi vải trên dường còn nhiều và là nguồn gây bụi khi xe khác chạy qua. Trong sản xuất trồng trọt, người nông dân còn sử dụng nhiều thuốc trừ sâu bệnh vàcác chế phẩm hoá học cũng gây tácđộng không nhỏ đến môi trường. Quy hoạch khu xử lý rác sử dụng chưa hợp lý, việc phát triển các ngành sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ như: Sản xuất đồ mộc, sản xuất gạch, ngói, mây tre giang…là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môitrường do những hành vi vứt rác thải bừa bãi trong khu dân cư, khu chợ; vỏ chai, túi đựng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật vứt tràn lan .Ý thức của nhân dân về bảo vệ môitrường chưa cao, hiện tượng đổ rác, xả rác dọc quốc lộ 6 và hệ thống kênh mương, các hồ ao và khu chợ diễn ra thường xuyên ảnh hưởng trực tiếp đến môitrường sống, làm ô nhiễm nguồn nước. Nguyên nhân của hiện tượng trên là do ý thức của người dân vànăng lực điều hành của chính quyền xã đối với việc hướng dẫn, truyên truyền các quy định về bảo vệ môitrường có nhiều bất cập và hạn chế đối với côngtác bảo vệ môitrườngĐể từng bước nângcao nhận thức về bảo vệ môitrường trong xã hội, các tổ chức, cá nhân coi sự nghiệp bảo vệ môitrường là sự nghiệp của toàn dân, toàn xã hội, cần thực hiện một số nhiệm vụ sau: Một là, Sớm nghiên cứu xây dựng và thực hiện Quy chế bảo vệ môitrường cấp xã nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của địa phương, trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phù hợp với pháp luật về môi trường. Thiết lập các cơ chế đảm bảo sự tham gia của cộngđồng nghèo trong quá trình xây dựng và thực hiện chính sách, luật phápvàcác quy định về môitrường trên địa bàn của xã. Hai là, Đẩy mạnh côngtác tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật về bảo vệ môitrường trên thông tin đại chúng đểnângcao ý thức tự giác của nhân dân về côngtác bảo vệ môi trường, nhằm tạo điều kiện cho người dân tham gia xây dựng chính sách, pháp luật về bảo vệ môitrườngvànângcaonăng lực giám sát, thực thi pháp luật của chính quyền địa phương. Ba là, Xây dựng và ban hành và thực thi các chính sách, công cụ kinh tế trong lĩnh vực bảo môitrườngđể thu hút vốn đầu tư, xã hội hoá côngtác bảo vệ môi trường, phát triển dịch vụ môitrường thông quacác quy định cấp xã. 3.2. Cácgiảipháp cụ thể. Để thực hiện tốt các quy định về bảo vệ môitrường trong thời gian tới, trước mắt cần tập trung thực hiện một số giảipháp sau: Một là: Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động phối hợp triển khai ở các địa phương trong triển khai xã hội hoá hoạt động bảo vệ môitrường theo quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, đồng thời đề nghị cácxã sớm ban hành Quy chế bảo vệ môitrường ở từng địa phương nhằm thực hiện tốt tinh thần Nghị quyết 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị, Chiến lược BVMT quốc gia đến 2010 và định hướng đến 2020 vàcác quy định của Luật Bảo vệ môitrường về xã hội hoá côngtác bảo vệ môi trường. Hai là: Tạicácxã cần có chương trình hành động cụ thể lồng ghép trong côngtác bảo vệ môitrường với xoá đói, giảm nghèo vào kế hoạch côngtác phát triển kinh tế xã hội hàng năm của xã. Ba là: Việc xây dựng kế hoạch bảo vệ môitrường với xoá đói giảm nghèo của cácxã cần được chi tiết theo từng địa bàn và từng tổ chức về ngắn hạn, trung hạn vàdài hạn để làm căn cứ đề nghị phân bổ nguồn kinh phí cho phù hợp với nội dung triển khai. Bốn là: Tăng cường hơn nữa sự chỉ đạo của Chính quyền vàcác tổ chức đoàn thể trong xã đối với cơ sở trong côngtácxã hội hoá côngtác bảo vệ môitrường kết hợp với xoá đói, giảm nghèo; bố trí cán bộ chuyên trách và kiêm nhiệm về môitrường đáp ứng được việc theo dõi, triển khai các hoạt động bảo vệ môitrường ở địa bàn cấp xã/phường. Năm là: Tập trung nguồn nhân lực vàtài chính để hỗ trợ cho Chính quyền vàcác tổ chức đoàn thể nhân dân các cấp để triển khai các hoạt động bảo vệ môitrường ở mức cần thiết để duy trì và phổ biến nhân rộng các mô hình điểm hình thành công kết hợp với xoá đói, giảm nghèo, có hướng dẫn và chuyển giao công nghệ hoặc khuyến khích các tổ chức đứng ra vay Quỹ Bảo vệ môi trường, NH chính sách với lãi suất ưu đãi đầu tư vào cáccông trình vệ sinh, thu gom rác thải . và hỗ trợ một phần kinh phí để nuôi dưỡng các mô hình đang triển khai xây dựng và nhân rộng mô hình trong phạm vi cả nước. Sáu là: Thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo nângcaonăng lực cho các cán bộ làm côngtácmôitrường trong Chính quyền xãvàcác đoàn thể nhân dân, cũng như việc cung cấp thông tin, tài liệu, trao đổi kinh nghiệm cho Chính quyền xãvàcác tổ chức đoàn thể nhân dân ở các địa phương phải được quan tâm nhiều hơn. Bảy là: Tổ chức tập huấn, hội thảo rút kinh nghiệm, giới thiệu những bài học hay, những điển hình bảo vệ môitrường với xoá đói giảm nghèo tốt, . Hỗ trợ cho cán bộ của xãvàcác tổ chức được tham quan, nghiên cứu, học tập các mô hình, loại hình hài hòa giữa đói nghèo và bảo vệ môitrường của các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước có điều kiện sống của cộngđồng dân cư giống với địa phương. Tám là: Chủ động lồng ghép các chương trình, dự án, nhiệm vụ phối hợp giữa Chính quyền xãvàcác tổ chức đoàn thể trong các hội nghị sơ, tổng kết, kiểm điểm thực hiện phát triển kinh tế - xã hội với nhau trên cùng một địa bàn trong triển khai các hoạt động bảo vệ môitrường với xoá đói giảm nghèo để hạn chế sự trùng lặp. (Chương trình đa mục tiêu, kết hợp giữa bảo vệ môitrường với các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội khác) 3.3. Các khuyến nghị đề xuất. 3.3.1 Lâm nghiệp và Thuỷ sản - Tái nghèo vì không có sinh kế mới. - Nguồn nước là vấn đề, nguồn sinh thủy cạn kiệt. Cácdòng sông Tích, Đáy, Nhuệ bị ô nhiễm nặng còn do ảnh hưởng xả thải từ Hà Nội và hàng trăm làng nghề - Nghèo đói là vấn đề nan giải khó có thể xóa được trong ngắn hạn; trách nhiệm là ở phía chính sách còn chưa phù hợp do trách nhiệm của các nhà quảnlý - Một số hộ nghèo có mặt nước để nuôi thủy sản nhưng do bị ô nhiễm bởi các cơ sở sản xuất kinh doanh nên không thể nuôi trồng được - Việc đánh bắt thủy sản trên cácdồng sông như sông Đà, sông Hồng ngày càng khó khăn do lượng nước sông thường xuyên cạn - Nghề thủy sản trên các sông Nhuệ, Đáy không còn gì do ô nhiễm quácao 3.3.2 Tài nguyên – MôitrườngvàNăng lượng tái tạo - Thiếu nguồn nước: nhiều vùng chất lượng nước kém hay thiếu nước sinh hoạt. Khu vực kinh tế khó khăn của tỉnh, người dân không có điều kiện trả tiền nước. - Nguồn nước bị ô nhiễm, đặc biệt ở các làng nghề. - Số lượng làng nghề nhiều, tạo nhiều việc làm, thu nhập cao. Tuy nhiên ô nhiễm ở làng nghề là nhức nhối. Số tiền thu được từ hoạt động kinh tế không đủ để chi trả để đảm bảo sức khỏe lao động, làm sạch môitrường sau này. Vấn đề nhận thức về môitrường của dân nghèo là một chuyện và hơn thế nữa diện tich chật hẹp cho nên họ cũng khó cỏ thề sử dụng và thực hiện một phần nhận thức nhỏ bé nếu có đó để bảo vệ môi trường. - Người nông dân mất rất nhiều đất là tư liệu SX chủ yếu của người dân. 3.3.3Các chỉ tiêu thể hiện mối liên hệ nghèo đói – môitrường Ngoài ra ta cũng nên bắt đầu để ý hơn đến những chỉ số sau. - Tỷ lệ người nghèo mất đất được giải quyết việc làm - Tỷ lệ số hộ nghèo được đảm bảo có nước hợp vệ sinh - Diện tích đất sản xuất/số lao động trực tiếp của hộ nghèo - Tỷ lệ số hộ nghèo được thu gom rác thải. - Tỷ lệ số hộ nghèo được quan tâm giải quyết việc làm - Tỷ lệ hộ nông dân nghèo sống trong vùng đất bạc màu. - Tỷ lệ cácxã vùng đệm nghèo về cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm, chợ, nước sạch) - Tỷ lệ hộ nghèo vùng đất dốc trượt lở mất 20% sản nghiệp trở lên do trượt lở đất trong 5 năm - Tỷ lệ lao động có kỹ thuật ( được đào tạo ) trong vùng nghèo do môitrường của tỉnh. KẾT LUẬN Từ lý luận cho đến thực tiễn đềtài của em được tìm hiểuvà nghiên cứu trên baxã nghèo điển hình của Hà Nội và Hà Tây cũ. Với địa hình điển hình của những làng quê với đời sống phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp và cũng hòa vào trong bước tiến của xã hội là CNH-HĐH tuy nhiên từ nghèo đói cho đến môitrường lại là những vấn đề rất đáng quan tâm hiện nay, làm sao để bảo vệ môitrường mà vẫn có thể thúc đầy nghèo kinh tế, đó chính là mục tiêu của các nhà quảnlý hiện nay. Tuy nhiên chuyên để của em cũng mới chỉ phản ánh một phần nhỏ của hiện thực đời sống của người dân nghèo ở Hà Nội nói riêng và của những tình nghèo khác nói riêng, một hiện thực và thách thức có thể mở ra là làm sao để cải thiện tình trạng môitrường đang ở mức báo động như hiện nay. Tháng 8/2008 tỉnh Hà Tây được sát nhập vào Thủ đô Hà Nội theo quyết định của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam thành Thủ đô Hà Nội mở rộng. Sự kiện này đem lại cho Hà Tây cả những thuận lợi và cả những khó khăn. Liên quan tới các vấn đề đói nghèo vàmôi trường, bên cạnh thuận lợi (như nguồn cho phát triển của Hà Nội (cũ) lớn có thể được huy động cho giải quyết các vấn đề nghèo đói vàmôitrường trên địa bàn Hà Tây (cũ), sự phối hợp trong lập kế hoạch phát triển thuận lợi hơn, .) có những vấn đề đặt ra như sau: - Mức sống và kèm theo đó là chuẩn nghèo của Hà Nội (cũ) và Hà Tây (cũ) khác nhau và do vậy sẽ tácđộng tới việc xác định các mục tiêu và chỉ tiêu kế hoạch cho giai đoạn kế hoạch sau sát nhập.Hiện tại (2008), chuẩn nghèo đang áp dụng với Hà Nội (cũ) là 350.000 đ/người/tháng đối với khu vực thành thị và 270.000 đ/người/tháng với khu vực nông thôn. Chuẩn nghèo của Hà Tây (cũ) theo mức chung của cả nước tương ứng là mức 260.000 đ/người/tháng và 200.000 đ/người/tháng. Sau sát nhập, Hà Nội đang đề nghị Chính phủ cho áp dụng chuẩn nghèo mới là 500.000 đ/người/tháng đối với khu vực thành thị và 330.000 đ/người/tháng với khu vực nông thôn, nghĩa là so mới chuẩn nghèo cũ của Hà Tây thì chuẩn nghèo mới sẽ tăng gần gấp đôi (1,92 lần) đối với khu vực đô thị và 1,65 lần đối với khu vực nông thôn. Việc nâng chuẩn nghèo lên cao như vậy cũng đồng nghĩa với không chỉ tỷ lệ nghèo trên địa bàn tỉnh Hà Tây (cũ) sẽ tăng lên nhiều mà còn ảnh hưởng tới các mục tiêu và chỉ tiêu kế hoạch về giảm nghèo. - Trong đội hình Thủ đô mở rộng, tất yếu quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá trên địa bàn Hà Tây (cũ) cũng sẽ được đẩy nhanh hơn và mạnh mẽ hơn và đi liền với tất yếu này sẽ là sự mở rộng nhanh hơn và mạnh mẽ hơn diện tích đất dành cho cácquá trình đó. Điều này, về phần mình, tất yếu cũng sẽ có tácđộng tiêu cực tới cuộc sống và sinh kế của người nông dân, trong đó mạnh mẽ và trực tiếp hơn cả là bộ phận nông dân có thu nhập thấp, gần với ngưỡng nghèo. Thực trạng này làm tăng nguy cơ bổ sung số hộ nông dân vào diện nghèo 1 . - Hà Tây vốn nổi tiếng là nơi tập trung nhiều làng nghề thủ công, trong đó có nhiều làng nghề chế biến (lương thực, thực phẩm) vàtái chế chất thải (giấy, nhựa, kim loại, …). Các hoạt động này được khuyến khích phát triển và được thể hiện trong các quy hoạch và kế hoạch phát triển của tỉnh Hà Tây (cũ) và sự khuyến khích phát triển này đã là một định hướng vàgiảiphápquan trọng trong quy hoạch và kế hoạch phát triển của tỉnh Hà Tây (cũ) trong giảm nghèo, nhưng đồng thời cùng là một tác nhân/nguyên nhân làm gia tăng các vấn đề về môi trường, nhất là về môitrường nước. Trong quy hoạch, kế hoạch phát triển của Hà Nội mới, định hướng vàgiảipháp này vẫn sẽ tiếp tục được coi trọng, nhưng mức độ và quy mô có thể sẽ không như trước đây do những tácđộng của tính chất của một Thủ đô và yêu cầu cao hơn về bảo vệ môi trường. - Mối liên hệ nghèo đói – môitrường ở Hà Nội và Hà Tây trước khi sát nhập (trước tháng 8/2008) có những khác nhau (do tính chất của một đô thị đặc biệt (Hà Nội) và của một tỉnh (Hà Tây). Sau sát nhập, “mẫu số” chung cho mối liên hệ này cũng là một vấn đề đặt ra đối với việc lồng ghép mối liên hệ này trong kế hoạch phát triển mới của Hà Nội mới. Điều này cũng đặt ra nhiều câu hỏi để thảo luận và đặc biệt ở những xã nghèo như KimQuan , Cẩm Yên, Đại Đồng. Những kiến nghị từ phía những cuộc hội thảo ví dụ như “ chúng tôi có thể có muốn bảo vệ môi 1 [...]... phương lại càng ít và yếu hơn Quảnlýmôitrường hiện nay là vấn đề không chỉ của các ngành các nhà lãnh đạo mà phải đi vào ý thức của từng người dân Bài chuyên đề nhỏ của em một phần chỉ ra thực trạng và những thách thức hiện thởi của các làng quê giữa kinh tế vàmôitrường Một mặt nên thúc đầy các nhà quảnlý có những phương phápquảnlý hữu hiệu đưa ra những biện pháp kịp thời và phù hợp với đời... rất nhỏ để có thể giúp đỡ mình hòan thành nhiệm vụ cũng như trách nhiệm bảo vệ môitrường hiện nay Đó cung là một phần lớn nhờ cơ quan chính quyền quảnlývà tuyên truyền và hướng dẫn đến từng gia đình từng hộ dân Dù công việc ban đầu họ làm chỉ đơn thuần là thu góp phế thải vào đúng nơi quy định, và có thể trong những bước quảnlý đổi mới của chính quyền ví dụ quaquảnlýmôitrườngvà có biện pháp phát... kinh tế thì côngtác bảo vệ môitrường sẽ ngày càng nângcao hơn Tóm lại: Nguyên nhân chính là côngtác bảo vệ môitrường chưa được chú trọng đúng mức, thậm chí các biện pháp, giảipháp đúng đắn, có tính cấp bách chưa được triển khai Một trong những biện pháp cấp bách thể hiện trong Quyết định 64/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc xử lý triệt đểcác cơ sở gây ô nhiễm môitrường có hiệu lực thi... nhiễm môitrường ở cácxã trên địa bàn đang ở mức báo động nhưng nhiều cấp uỷ, chính quyền chỉ đạo khắc phục chưa toàn diện, thiếu đồng bộ và chưa thường xuyên Nhận thức về bảo vệ môitrường của các cấp, các ngành, nhân dân và doanh nghiệp (DN) trên địa bàn chưa đồng đều dẫn đến việc thực hiện chưa triệt để Nhiều DN chưa thực hiện đầy đủ các thủ tục pháplý về bảo vệ môitrườngCôngtác đánh giá tác. .. về môitrường còn chung chung, chưa ghi rõ công nghệ xử lý trong thủ tục đầu tư để xét duyệt các dự án đầu tư, dẫn đến việc thực hiện thiếu nghiêm túc Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về bảo vệ môitrường ở các cơ sở sản xuất kinh doanh làng nghề chưa thường xuyên, thiếu nghiêm túc Cùng chung với tình hình là không có hệ thống quan trắc môitrường nên côngtácquan trắc chất lượng môi trường. .. tính định kỳ, chủ độngCôngtác quy hoạch môitrường cấp huyện, thành phố chậm triển khai Côngtác bảo vệ môitrường chưa được chú trọng đúng mức đã làm cho việc triển khai các dự án trọng điểm về xử lý chất thải rắn, dự án nước sạch và vệ sinh môitrường nông thôn triển khai rất chậm Bên cạnh nguyên nhân yếu kém trong công tác quản lý bảo vệ môitrường mà báo đã nêu thì nguyên nhân chính của tình... hiện Hiện tại, cácxã đang phải đối mặt với thực trạng ô nhiễm môitrường khá nghiêm trọng bao gồm môitrường không khí, môitrường nước, chất thải rắn và chất thải nguy hiểm Môitrường không khí bị ô nhiễm vì bụi, tiếng ồn và khí thải gây ra nhiều nhất là khu vực thị trấn tạicác khu, cụm, điểm công nghiệp đang trong giai đoạn san lấp, xây dựng kết cấu hạ tầng, các làng nghề sản xuất cơ kim khí, dệt... việc bảo vệ môitrường sống còn quá kém Chính từ ý thức kém nên việc tùy tiện vứt rác thải ra đường phố, xuống lòng sông, lấn chiếm sông rạch thu hẹp dòng chảy vẫn còn phổ biến Cáccông ty vẫn tùy tiện thải bỏ các chất thải công nghiệp độc hại chưa được xử lý ra môitrường tự nhiên Các loại khói bụi từ xe cộ, từ các cơ sở sản xuất vẫn từng ngày từng giờ thải vào môitrường Hậu quả do môitrường ô nhiễm... kiến thảo luận tại Hội thảo tập huấn trong khuôn khổ Dự án Đói nghèo vàMôitrường tổ chức tại Khoang Xanh, Hà Tây (cũ) ngày 23-24/10/2008 cũng đề cập nhiều tới thực tế này Chính quyền Hà Nội mới đang cố gắng nỗ lực rà soát lại các cơ chế chính sách của các địa phương cũ, trong đó có các quy định liên quan tới người nghèo vàtài nguyên - môitrườngđể khắc phục những “vênh nhau” trong các quy định cụ... địa phương khác, các kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội trung hạn và hàng năm của tỉnh Hà Tây (cũ) được yêu cầu chú ý tới các mục tiêu xoá đói giảm nghèo và bảo vệ môitrường Tuy vậy, ở Hà Tây yêu cầu này được thực hiện trên thực tế cũng còn ít vàmới tập trung nhiều hơn vào nội dung xoá đói giảm nghèo so với nội dung về tài nguyên vàmôitrườngMối liên kết giữa nghèo đói – môitrường được thể hiện . ĐỂ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI BA XÃ KIM QUAN CẨM YÊN VÀ ĐẠI ĐỒNG. 3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp. Để đề xuất các. và tối giữa tập trung và dân chủ trong quản lý môi trường. - Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ: quản lý các thành phần môi trường như không khí