1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Khối 8: Hướng dẫn học các môn tuần 21

2 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 18,84 KB

Nội dung

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.. Các năng lực chuyên biệt:.[r]

(1)

HƯỚNG DẪN HỌC MÔN VĂN – TUẦN 21 Tiết 83: CÂU CẦU KHIẾN

A MỤC TIÊU.

1 Kiến thức, kĩ năng.

Sau học xong này, HS:

a Kiến thức:

- Biết chức câu cầu khiến Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình giao tiếp

- Hiểu rõ đặc điểm câu cầu khiến Phân biệt câu cầu khiến với kiểu câu khác - Vận dụng vào tạo lập văn giao tiếp

b Kĩ năng:

- Đọc hiểu dịch tác phẩm

- Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm 2 Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh.

a Các phẩm chất:

- Tự lập, tự tin, tự chủ

b Các lực chung:

- Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ

c Các lực chuyên biệt:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ B KIẾN THỨC CƠ BẢN

Kiến thức bản I Đặc điểm hình thức chức năng

1.Ví dụ:(SGK)

1 a, Thôi đừng lo lắng Cứ b, Đi thơi

2.Nhận xét

- Có từ cầu kiến: đừng, đi, - Dùng để :

+ khuyên bảo (1) + yêu cầu (2, 3)

* a, Mở cửa -> trả lời câu hỏi (câu trần thuật) b, Mở cửa! -> đề nghị, lệnh (Câu cầu khiến) 3.Kết luận

- Câu cầu khiến:

+ có từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến + chức năng: khuyên bảo, yêu cầu, đề nghị

+ thường kết thúc dấu chấm than dấu chấm * Ghi nhớ:SGK/31

(2)

C HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Bài tập 1:

- Câu cầu khiến:

a, Hãy lấy gạo làm bánh b, Ông giáo hút trước

c, Nay đừng làm

- Đặc điểm hình thức: có từ cầu khiến - Nhận xét chủ ngữ:

+ Câu a vắng CN

+ Câu b CN ngơi thứ 2, số

+Câu c CN chúng ta, ngơi thứ số nhiều

- Có thể thay đổi, thêm bớt CN, ý nghĩa câu thay đổi

Bài tập 2: Xác định câu cầu khiến Nhận xét khác hình thức biểu ý nghĩa câu

a, Thơi, im điệu hát mưa dầm -> có từ cầu khiến đi, vắng chủ ngữ b, Các em đừng khóc -> từ cầu khiến đừng, CN ngơi thứ hai số nhiều

c, Đưa tay cho mau! Cầm lấy tay tơi này! -> khơng có từ ngữ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến, vắng chủ ngữ

Bài tập 3: So sánh hình thức ý nghĩa hai câu a, Hãy cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột! b, Thầy em cố ngồi dậy !

-> Câu a vắng CN, câu b có CN Nhờ có CN câu b ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm người nói với người nghe

Bài tập 4:

Ngày đăng: 24/02/2021, 15:04

w