1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo điện biên tỉnh điện biên

82 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo điện biên tỉnh điện biên Nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo điện biên tỉnh điện biên Nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo điện biên tỉnh điện biên Nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo điện biên tỉnh điện biên Nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo điện biên tỉnh điện biên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM VĂN THUẬN NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO ĐẶC SẢN VÙNG LÒNG CHẢO ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM VĂN THUẬN NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO ĐẶC SẢN VÙNG LÒNG CHẢO ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN Thái Nguyên, năm 2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gạo Điện Biên, từ lâu tiếng khắp nơi với vị thơm dẻo, lành gieo trồng cánh đồng Mường Thanh màu mỡ, tưới mát dòng sông Nậm Rốm Nhờ vậy, hạt gạo Điện Biên trở thành đặc sản vùng núi Tây Bắc mà khơng nơi có Mặc dù hỗ trợ ứng dụng số tiến kỹ thuật sản xuất, Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý cho sản phẩm gạo Điện Biên thương hiệu gạo Điện Biên chưa phát huy hết tiềm vốn có số nguyên nhân sau: - Sản xuất lúa gạo chưa quản lý theo chuỗi từ khâu sản xuất đến thị trường tiêu thụ, việc tổ chức quản lý khai thác dẫn địa lý chưa theo quy trình Chưa hình thành nhóm sở thích - Sản xuất nhỏ lẻ chưa tập trung thành cánh đồng mẫu lớn áp dụng giới hóa sản xuất thu hoạch đảm bảo hiệu độ đồng sản phẩm - Chất lượng sản phẩm chưa cao không ổn định, công tác phục tráng nhân giống chưa quan tâm mức - Các biện pháp kỹ thuật canh tác chưa đồng từ giống tới thâm canh tăng suất: Đặc biệt chưa trọng tới việc canh tác hữu luân canh nhằm đem lại hiệu kinh tế cải tạo đất, ngăn ngừa sâu bệnh - Chưa xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định việc quảng bá thương hiệu chưa quan tâm trọng từ sản xuất thương mại Các hình thức liên kết nơng hộ với thị trường lỏng lẻo, vai trò nhà nước việc hoạch định doanh nghiệp đóng vai trị cầu nối với thị trường chưa tương xứng - Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất thương mại sản phẩm gạo chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn chưa phát huy hiệu Để thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020 gắn với quy hoạch ngành nơng nghiệp tỉnh chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn việc xác định thực trạng, lộ trình giải pháp phát triển sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực tỉnh Điện Biên đặc biệt sản phẩm gạo Điện Biên tiền đề để phát triển sản phẩm thành sản phẩm hàng hóa có giá trị cao “Tiế ng thơm” về “gạo Điện Biên” thực tế sản phẩm số giống lúa gieo trồng thuộc khu vực lòng chảo Điện Biên, đó phải kể đế n số giống lúa phổ biế n là: Giống IR 64, giống Bắc Thơm số (Tám thơm) giống hương thơm số (Tẻ thơm) “Gạo Điện Biên” nông sản đặc sản mà nhiề u điạ phương nước biế t đế n Nhưng cũng tiế ng về chất lượng mà “gạo Điện Biên” bi ̣ giả danh, pha trộn gây lòng tin cho người tiêu dùng Hệ thống tiếp thị gạo manh múng, yếu liên kết dọc, liên kết ngang thiếu nguồn lực tài yếu lực quản lý, thất thoát sau thu hoạch lớn quản lý chất lượng Nhiều vấn đề cần nghiên cứu quan tâm liên quan đến sản xuất tiêu thụ chuỗi ngành hàng lúa gạo nhằm quản lý chuỗi cung ứng hiệu từ đầu vào đến đầu ra, quản lý chất lượng từ đầu trở đầu vào, quản lý rủi ro, nâng cao hiệu phát triển sách hỗ trợ có liên quan để tăng giá trị gia tăng, nâng cao thu nhập sinh kế người trồng lúa phát triển bền vững chuỗi ngành hàng lúa gạo Điện Biên nói riêng Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện Biên” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện Biên 2.2 Mục tiêu cụ thể + Xác định số đặc điểm đặc trưng, điểm mạnh điểm yếu tác nhân chuỗi giá trị lúa gạo địa bàn nghiên cứu + Đánh giá thuận lợi, khó khăn khâu chuỗi giá trị gạo đặc sản vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện Biên + Đề xuất giải pháp nâng cao phát triển bền vững chuỗi giá trị lúa gạo vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện Biên Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Có ý nghĩa lớn đối phát triển bền vững sản phẩm gạo Đặc sản Điện Biên - Giúp cho nhà tạo lập sách có nguồn thơng tin cần thiết để có giải pháp phù hợp khơng ngừng hồn thiện sách vĩ mơ vi mơ - Giúp hình thành phát triển liên kết dọc (hợp tác tác nhân tham gia chuỗi) liên kết ngang (giữa khâu chuỗi) sở để sản phẩm tiếp cận thị trường cách bền vững - Giúp cho quản lý chuỗi cung ứng hiệu (chi phí sản xuất thấp) từ đầu vào đến đầu quản lý chất lượng tốt (từ đầu trở đầu vào) nhằm nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gạo đặc sản Điện Biên (giá thành cạnh tranh, chất lượng tốt) Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm Chuỗi giá trị mơ tả tồn hoạt động cần thiết để đưa sản phẩm hay dịch vụ từ khái niệm, qua công đoạn sản xuất khác (liên quan đến việc kết hợp chuyển hóa vật chất đầu vào dịch vụ sản xuất khác nhau), đưa đến người tiêu dùng sau cùng, bố trí sau sử dụng Xem xét dạng tổng quát, chuỗi giá trị có dạng mơ tả Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.1 Bốn mắt xích chuỗi giá trị đơn giản Tiếp thị Thiết kế phát triển sản phẩm Sản xuất Logistics hướng nội Chuyển hóa Đầu vào Đóng gói Tiếp thị Tiêu thụ/ Tái chế VV… Thiết kế Sản xuất Logistics hướng nội -Chuyển hóa - Đầu vào Tiếp thị Tiêu thụ Tái chế Như ta thấy từ hình này, thân hoạt động sản xuất không nhiều mắt xích giá trị gia tăng Hơn nữa, có nhiều hoạt động mắt xích chuỗi giá trị Cho dù thường mô tả chuỗi hàng dọc, mắt xích nội chuỗi thường có chất hai chiều; ví dụ, quan thiết kế chuyên ngành không ảnh hưởng đến chất trình sản xuất tiếp thị mà tiếp đến chịu ảnh hưởng điều kiện ràng buộc mối liên kết hạ nguồn chuỗi giá trị Theo từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Chuỗi giá trị khái niệm dùng quản trị kinh doanh sử dụng Michael Porter vào năm 1985 sách best-seller1 (Young L.M and J.E Hobbs, 2002) [20] Trong tài liệu chuỗi giá trị định nghĩa là: “Tổng thể hoạt động liên quan đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm dịch vụ Trong chuỗi giá trị diễn q trình tương tác yếu tố cần đủ để tạo một nhóm sản phẩm hoạt động phân phối, tiêu thụ sản phẩm, nhóm sản phẩm theo phương thức định Giá trị tạo chuỗi bao gồm tổng giá trị tạo công đoạn chuỗi” Trong chuỗi giá trị, công đoạn tất yếu bao gồm: chuẩn bị sản xuất, sản xuất, sau sản xuất, tiếp thị bán hàng Các công đoạn diễn tác động lẫn để tạo sản phẩm tiêu thụ sản phẩm Để chuỗi giá trị diễn bình thường bên cạnh hoạt động sản xuất phải có hoạt động dịch vụ hỗ trợ, là: quản lý hành chính, phát triển sở hạ tầng, quản lý nguồn nhân lực, cung cấp thông tin, dịch vụ bảo trì thiết bị, nhà xưởng sản xuất, ” Tổng hợp hoạt động khác chuỗi giá trị bao gồm: (i) Nghiên cứu chiến lược phát triển sản phẩm; (ii).Thiết kế mẫu mã sản phẩm, quy trình sản xuất; (iii).Tổ chức sản xuất; (iv) Tổ chức tiếp thị bán hàng; (v) Phân phối lợi ích chuỗi cho tác nhân tham gia vào cơng đoạn chuỗi; (vi) Dịch vụ chăm sóc, hậu khách hàng; (vii) Các biện pháp bảo vệ môi trường phát triển kinh doanh bền vững Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng tập hợp hoạt động nhiều người khác tham gia thực (nhà cung cấp đầu vào, người thu gom, nhà chế biến, công ty, người bán sỉ, người bán lẻ,…) để sản xuất sản phẩm sau bán cho người tiêu dùng nước (Phương pháp tiếp cận tồn cầu) Nói cách khác, chuỗi giá trị theo nghĩa rộng là: + Một chuỗi trình sản xuất từ đầu vào đến đầu + Một xếp có tổ chức, kết nối điều phối người sản xuât, nhóm sản xuất, doanh nghiệp nhà phân phối liên quan đến sản phẩm cụ thể; 1.2 Chuỗi (Filière) Phương pháp ‘filière’ (filière nghĩa chuỗi, mạch) gồm trường phái tư truyền thống nghiên cứu khác Khởi đầu, phương pháp dung để phân tích hệ thống nơng nghiệp nước phát triển hệ thống thuộc địa Pháp Phân tích chủ yếu làm cơng cụ để nghiên cứu cách thức mà hệ thống sản xuất nông nghiệp (đặc biệt cao su, bông, lúa dừa) tổ chức bối cảnh nước phát triển Trong bối cảnh này, khung filière trọng đặc biệt đến cách hệ thống sản xuất địa phương kết nối với công nghiệp chế biến, thương mại, xuất khâu tiêu dùng cuối (trích theo Hồ Quế Hậu, 2012) [3] Do đó, khái niệm chuỗi (filière) bao hàm nhận thức kinh nghiệm thực tế sử dụng để lập sơ đồ dòng chuyển động hàng hóa xác định người tham gia hoạt động Tính hợp lý chuỗi (filière) hoàn toàn tương tự khái niệm rộng chuỗi giá trị trình bày Tuy nhiên, khái niệm chuỗi chủ yếu tập trung vào vấn đề mối quan hệ vật chất kỹ thuật định lượng, tóm tắt sơ đồ dịng chảy hàng hóa sơ đồ mối quan hệ chuyển đổi Phương pháp chuỗi có hai luồng có vài điểm chung với phân tích chuỗi giá trị: việc đánh giá chuỗi mặt kinh tế tài (được trình bày Duruflé, Fabre Yung, 1988, sử dụng số dự án phát triển Pháp tài trợ thập niên 80 90) trọng vào vấn đề tạo thu nhập phân phối chuỗi hàng hóa, phân tách chi phí thu nhập thành phần kinh doanh nội địa quốc tế để phân tích ảnh hưởng chuỗi đến kinh tế quốc dân đóng góp vào GDP theo “phương pháp ảnh hưởng” (“méthode des effets”) (trích theo Hồ Quế Hậu, 2012) [3] Phân tích có tính chất trọng vào chiến lược phương pháp chuỗi, sử dụng nhiều trường đại học Paris-Nanterre, số viện nghiên cứu CIRAD INRA tổ chức phi phủ IRAM làm phát triển nơng nghiệp, nghiên cứu cách có hệ thống tác động lẫn mục tiêu, cản trở kết bên có liên quan chuỗi; chiến lược cá nhân tập thể, hình thái quy định mà Hugon (1985) xác định có bốn loại liên quan đến chuỗi hàng hóa châu Phi phân tích gồm: quy định nước, quy định thị trường, quy định nhà nước quy định kinh doanh nông nghiệp quốc tế Moustier Leplaideur (1989) đưa khung phân tích tổ chức chuỗi hàng hóa: lập sơ đồ, chiến lược cá nhân tập thể, hiệu suất mặt giá tạo thu nhập, có tính đến vấn đề chun mơn hóa nơng dân thương nhân ngành thực phẩm so với chiến lược đa dạng hóa (trích theo Hồ Quế Hậu, 2012) [3] 1.3 Chuỗi giá trị toàn cầu Trong năm gần khái niệm chuỗi giá trị áp dụng để phân tích tồn cầu hóa (Gereffi and Korzeniewicz 1994; Kaplinsky 1999) Tài liệu dung khung phân tích chuỗi giá trị để tìm hiểu cách thức mà công ty quốc gia hội nhập toàn cầu để đánh giá yếu tố định đến phân phối thu nhập toàn cầu Kaplinsky Morris (2001) quan sát trình tồn cầu hóa, có nhận thức (trong phần lớn trường hợp có minh chứng rõ ràng) khoảng cách thu nhập nước tăng lên Các tác giả lập luận phân tích chuỗi giá trị giúp giải thích q trình này, viễn cảnh động (trích theo Hồ Quế Hậu, 2012) [3] Thứ nhất, cách lập sơ đồ loạt hoạt động chuỗi, phân tích chuỗi giá trị trí phân tích thổng thu nhập chuỗi giá trị thành khoản mà bên khác chuỗi giá trị nhận Phương pháp giới thiệu phần hai sách hướng dẫn Để hiểu 10 phân phối thu nhập, phân tích chuỗi giá trị cách để có thơng tin Các cách xem xét hình thái phân phối toàn cầu khác cho biết phần tượng Ví dụ số liệu thống kê thương mại cung cấp số liệu doanh thu gộp doanh thu thuần, phân tích cụ thể ngành (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) thể phần câu chuyện Thứ hai phân tích chuỗi giá trị làm sáng tỏ việc công ty, vùng quốc gia kết nối với kinh tế toàn cầu Cách phân tích lồng ghép xác định mức độ rộng kết phân phối hệ thống sản xuất toàn cầu suất mà nhà sản xuất cá thể phải nâng cao hoạt động tự đặt vào đường tăng trưởng thu nhập bền vững Trong khuôn khổ chuỗi giá trị, mối quan hệ thương mại quốc tế coi phần mạng lưới nhà sản xuất, xuất khẩu, nhập bán lẻ, tri thức quan hệ phát triển để tiếp cận thị trường nhà cung cấp Trong bối cảnh này, thành công nước phát triển người tham gia thị trường nước phát triển phụ thuộc vào khả tiếp cận mạng lưới 1.4 Sử dụng khái niệm "chuỗi giá trị" Kaplinsky nghiên cứu nông sản Vào năm 1994, Gereffi đưa quan điểm nghiên cứu chuỗi giá trị, theo chuỗi giá trị đặc trưng nhóm số nhóm người giữ vai trị định tồn đến vận động phát triển chuỗi giá trị Ông nhấn mạnh đến phối hợp hệ thống sản xuất phân phối phân tán thị trường kinh tế, đồng thời cho thấy kết nối với thị trường giới Và đến năm 1999, khái niệm cụ thể phù hợp nghiên cứu nông sản Kaplinsky đưa ra, là: "Chuỗi giá trị (value chain) mô tả tổng thể hoạt động cần thiết để đưa sản 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo Điện Biên thuộc cách đồng Mường Thanh qua nhiều khâu trung gian, điều dẫn đến quản lý chuỗi cung ứng hiệu từ đầu vào đến đầu quản lý chất lượng từ đầu trở đầu vào GTGT toàn ngành thấp phân phối cho nhiều tác nhân tham gia chuỗi Nơng dân trồng lúa có phần trăm lợi nhuận 1kg gạo sản xuất cao thứ tư (18,8% ) sau người thu mua nhỏ, người lái buôn, đại lý gạo Điện Biên (20%, 19,6%, 19,4%) chu kỳ sản xuất kéo dài tác nhân khác chuỗi diện tích trồng lúa hộ thấp làm cho đại đa số đời sống nông hộ trồng lúa chưa cải thiện, thu nhập/tháng cho lao động trồng lúa thấp Chuỗi lúa gạo Điện Biên lệ thuộc vào thương lái/cửa hàng xay xát lớn Lực lượng khơng có kho dự trữ, bảo quản cịn hạn chế làm ảnh hưởng chất lượng gạo Có rủi ro liên quan đến chuỗi cung ứng ngành hàng lúa gạo, tác nhân có cách đáp ứng quản lý rủi ro khác Trong đó, rủi ro mặt thị trường chủ yếu giá tác động lớn đến tác nhân tham gia chuỗi giá trị lúa gạo Điện Biên Nên tập trung phát triển trồng lúa chất lượng cao lòng chảo Điện Biên tập chung sản xuất giống lúa IR64, Bắc Thơm số 7; đầu tư nghiên cứu trở thành nhiệm vụ thường xuyên cho Trung tâm giống trồng tỉnh phối hợp với viện nghiên cứu như: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông - lâm nghiệp Miền núi phía Bắc, trường Đại học nơng lâm Thái Nguyên, Nông nghiệp I…để nghiên cứu giống lúa chất lượng cao phục tráng giống lúa truyền thống Bắc Thơm số 7, IR64 để bảo tồn phát huy sản phẩm gạo đặc sản Điện Biên 69 Thường xuyên kiểm tra sở chế biến mang thương hiệu gạo Điện Biên địa bàn Khuyến nghị Chất lượng đặc sản gạo vùng cánh đồng Mường Thanh tạo lên yếu tố khí hậu Do vậy, quan chức năng, tác nhân tham gia chuỗi giá trị gạo Điện Biên cần trì, phát triển bảo vệ thương hiệu gạo Đặc sản Điện Biên, Người trồng lúa cần có biện pháp canh tác phù hợp theo hướng GAP sản phẩm gạo mang dẫn địa lý có chất lượng ổn định, anh tồn vệ sinh nên cần sản xuất theo quy trình nơng nghiệp hữu Cần thúc đẩy hình thành tổ chức dân chuyên nghiệp nông dân tác nhân ngành hàng nông nghiệp nông thôn Những tổ chức trợ giúp nhà nước phát triển sản phẩm đặc sản sở liên kết tập thể Các quan chức người dân cần tiến hành thành lập Hiệp hội người sản xuất thương mại gạo “Điện Biên” Xúc tiến huy động doanh nghiệp địa phương, kết hợp với nông dân, sở chế biến việc phát triển khai thác dẫn địa lý; khuyến khích liên kết thành phần ngành hàng Mạnh dạn thành lập HTX, hiệp hội thu gom tiêu thụ sản phẩm gạo nông hộ sản xuất Thường xuyên theo dõi tình hình biến động thị trường tiêu thụ qua phương tiện thông tin đại chúng ngồi để có định Tác giả mong kết nghiên cứu đề tài luận văn quyền địa phương nằm phạm vi cánh đồng Mường Thanh tham khảo, vận dụng để nâng cao phát triển bền vững chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh Điện Biên Hy vọng nghiên cứu đề tài luận văn nhiều giúp nhà quản lí địa phương có sở khoa học, sở thực tiễn hoạch định triển khai dự án lúa gạo bền vững, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương địa bàn toàn tỉnh Điện Biên 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Thế Anh, Hoàng Thanh Tùng, Thái Văn Tình, 2014 Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo ĐBSCL thương hiệu gạo Việt Nam Hội thảo: Phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn – nông dân Đồng Tháp Nguyễn Văn Bộ, Đào Thế Anh, 2013 Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng chuỗi giá trị nông sản Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số + 3, 2013: 26-28 Hồ Quế Hậu, 2012 Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tạ Thế Hùng, 2014 Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo hướng sản xuất hàng hóa sở học kinh nghiệm Việt Nam Trung Quốc Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son, 2011 Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng Đồng Sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, sô19a: 96-108 Võ Thị Thanh Lộc Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2011 Phân tích tác động sách chiến lược nâng cấp chuỗi ngành hàng lúa gạo Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 19b: 110-121 Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son, 2013 Giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị gạo đặc sản ST5 tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ: 27 (2013): 25-33 Võ Thị Thanh Lộc, Tất Duyên Thư, Nguyễn Phú Son, Huỳnh Hữu Thọ, Nguyễn Thị Kim Thoa Lê Hữu Danh, 2014 Nâng nao chất lượng nông sản: Giải pháp sản phẩm lúa gạo tài nguyên tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 35 (2014): 40-49 71 Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Thị Thu An, Nguyễn Phú Son, Huỳnh Hữu Thọ, Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt, Lâm Huôn Lê Trường Giang, 2015 Phân tích chuỗi giá trị ớt tỉnh Đồng Tháp Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ: 38 (2015): 107-119 10 Lê Tuấn Lộc, Nguyễn Văn Nên, 2014 Gia tăng giá trị hàng nông sản thông qua nâng cấp chuỗi giá trị xuất khẩu: Trường hợp nghiên cứu chuỗi giá trị dừa Bến Tre Tạp chí Phát triển Hội Nhập, Số 18 (28): 86 -92 11 Minh Thảo, 2015 Phát triển nông nghiệp nhờ ứng dụng ICT, Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh số 5, 2015, 32-34 12 Nguyễn Hữu Thọ Bùi Thị Minh Hà, 2013 Chuỗi gái trị ngành chè tỉnh Thái Nguyên: chi phí lợi nhuận tác nhân Tạp chí Khao học Cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên số 62(13): 139 – 144 13 Nguyễn Thị Thúy, 2011 Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý sản xuất chè búp tươi an tồn theo quy trình VietGap Thái Nguyên 14 Đoàn Minh Vương, Võ Thị Thanh Lộc, Huỳnh Vũ Kiệt Nguyễn Thanh Tiến, 2015 Phân tích chỗi giá trị Thanh Long huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 36 (2015): 10-22 15 Cẩm nang Phương pháp phân tích chuỗi giá trị hàng nơng sản 16 Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Tài liệu tiếng Anh 17 Chen K., T Reardon and D Hu (2013) Linking Smallholders with Rapidly Transforming Markets: Modernizing Smallholder Agriculture through Value Chain Development in China International Center for agricultural and Rural Development, China 72 18 Simmons, P., Winters, P and Patrick, I (2005) An analysis of contract farming in East Java, Bali, and Lombok, Indonesia Agricultural Economics, Vol 33, supplement, pp 513-25 19 SNV Netherlands Development Organisation Rice Value Chains in Dien Bien Province, Vietnam Agrifood Consulting International April 2006 20 Young L.M and J.E Hobbs (2002) Vertical Linkages in Agri-Food Supply Chains: hanging Roles for Producers Commodity Groups, and Government Policy, Review of Agricultural Economics, Vol 24, No 2, pp 428– 441 73 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ SẢN XUẤT LÚA GẠO VÙNG LÒNG CHẢO ĐIỆN BIÊN TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngày điều tra: / / I Tình hình chung hộ 1.1 Họ tên chủ hộ 1.2.Tuổi 1.3 Giới tính (Nam / Nữ) ………………….1.4.Tr.độ học vấn 1.5 Nghề nghiệp (thuần nông, hỗn hợp): ………………… 1.6 Phân loại kinh tế hộ :……… 1.7 Dân tộc:……………………… 1.8 Địa chỉ: Đội ……………… Thôn Xã 1.9 Số nhân 1.10 Số lao động II Tình hình sản xuất lúa hộ 2.1 Tổng diện tích đất canh tác:… m2 1.12 Diện tích đất trồng lúa:……… m2 Trong đó: Đất trồng lúa vụ: ……… m2, vụ…… … m2 2.2 Sản xuất loại lúa theo giống Vụ xuân Loại lúa Diện tích Sản lượng Lượng (m2) bán (kg) (kg) Vụ mùa Diện tích (m2) Sản lượng Lượng bán (kg) (kg) Bắc thơm IR64 Lúa lai (xin rõ) Lúa khác (xin rõ) 2.3 Sử dụng phân bón cho lúa Bắc Thơm (lượng bón/1000 m2) 2.3.1.a Chăn ni gia đình có đủ phân chuồng để bón khơng? có Khơng b Nếu khơng gia đình có mua khơng? có (Lượng tấn) Khơng c Phân có ủ trực tiếp hay khơng: có Khơng 2.3.2.a Ơng bà có sử dụng sử dụng phân xanh làm phân bón khơng? có Khơng b Nếu có dùng loại ? Số lượng ? 2.3.3 Gia đình có sử dụng phân bón lá, vi lượng khơng? Có Khơng 2.4 Nguồn gốc giống lúa ông (bà) sử dụng nguồn gốc từ: (Tập trung giống BT 7) Lượng, loại giống Lượng, loại giống Hộ tự sản xuất Mua Công ty Trao đổi giống Mua cửa hàng tư 2.4.2 Khi chuẩn bị gieo thẳng, gia đình có xử lý giống trước giao khơng Có Khơng 74 2.5 Biện pháp quản lý phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ thực vật 2.5.1 Ông bà mua thuốc BVTV, thuốc trừ cỏ đâu: ……… 2.5.2 Gia đình nghe đến biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM chưa? 2.5.3 Phịng trừ sâu bênh: - Ngay có sâu bệnh hại - Không phun - Theo phương pháp IPM - Khác (cụ thể) - Theo hướng dẫn, thông báo cán khuyến nơng 2.5.4 Gia đình có sử dụng thuốc trừ cỏ khơng? … Tỷ lệ diện tích sử dụng ……% 2.6 Nước tưới 2.6.1 Hệ thống thủy lợi có cung cấp đủ nước tưới cho lúa khơng? Có Khơng 2.6.2 Diện tích lúa tưới chủ động, (m2) (%), bán chủ động (m2) (%), 2.6.3 Nước khơng chủ động, gia đình lấy từ: giếng, ao…… 2.6.4 Nước tưới khó khăn vào vụ nào? Thời điểm tháng 2.7 Tình trạng thời tiết thất thường ảnh hưởng sản xuất lúa gia đình: 2.7.1 Lúa gia đình bị thiệt hại nặng lụt, bão, hạn hán… hay không? Có ; Khơng 2.7.2 Nếu có, mức độ thiệt hại (tính tiền) … (1000 đ) (hoặc tỷ lệ % sản lượng : … % ) 2.7.3 Lúa gia đình bị thiệt hại nặng sâu bệnh? Có Khơng 2.7.4 Nếu có, mức độ thiệt hại (tính tiền) … (1000 đ) (hoặc tỷ lệ % sản lượng : % ) 2.7.5 Chất lượng lúa gia đình bị thiệt hại nặng úng ngập, khơ hạn khơng? Có Khơng  Nếu có, mức độ thiệt hại ảnh hưởng sao: 2.7.6 Nếu có thiệt hại lý trên, có thường xuyên xảy khơng? Thường xun; Thỉnh thoảng Ít 2.7.7 Để giảm thiểu tác động bất lợi trên, để nâng cao thu nhập, theo ơng (bà) cần biện pháp gì? (Thuỷ lợi, luân canh, giống, khác…) …………………………………………… … III Biện pháp làm đất, thu hoạch, bảo quản hoạt động sau thu hoạch khác 3.1 Trước cấy, ơng (bà) có cải tạo đất khơng? Có ; Khơng Nếu có, xin ơng (bà) vui lòng cho biết sử dụng biện pháp gì? …………………………… Gia đình làm đất bằng? a Máy cày b Gia súc cày c Sức người 3.3 Thu hoạch ? Tay liềm Máy Cả hai 3.4 Lúa tuốt ngày sau gặt? Tuốt Tuỳ điều kiện 3.5 Gia đình sử dụng tuốt lúa nào? - Máy tuốt nhỏ có mơ tơ - Máy tuốt lớn 3.6 Gia đình có phơi, sấy thóc sau thu hoạch khơng? Có Để thời gian 3.7 Biện pháp phơi, sấy thóc sau thu hoạch, bác phơi sấy lúa đâu ? Trên đường Sân phơi Trên Tấm Máy sấy 75 3.8 Thông thường, thời gian để phơi lúa khô sau tuốt (ngày) ………………… Tối đa ngày lúa khô (ngày) ………………………… 3.9 Làm bác kiểm tra xem thóc khơ chưa : Màu sắc Máy đo độ ẩm Cảm nhận (dùng răng) Khác ( ghi rõ) ……………… 3.10 Bác có gặp phải khó khăn phơi khơng ? Có Khơng Nếu có, ? Cách giải ntn ? 3.11 Thóc làm ?(trước hay sau sấy khô ?) ……………… 3.12 Sau thu hoạch, gia đình bán gạo hay bảo quản? Bảo quản thóc: 3.13 Bác bảo quản thóc vào đâu ? Bao túi Thùng chứa Vựa (Cót, tơn) Khác ( ghi cụ thể) 3.14 Bác để thóc ăn tối đa ngày bán ……………………………… 3.15 Bác bảo quản thóc có khó khăn khơng ? Có Khơng Nếu có, ? …………… Bác giải ? 3.16 Bác có mang thóc xay xát khơng? Có Khơng 3.17 Bác xát gạo máy có cơng suất : Lớn Nhỏ 3.18 Nếu xát 100kg thóc kg gạo (Tỷ lệ thu hồi gạo xát) ? Vụ xuân : Thóc IR64 Thóc Thơm Thóc Khác Vụ mùa : Thóc IR64 Thóc Thơm Thóc Khác IV Tình hình tiếp nhận dịch vụ kỹ thuật, vốn áp dụng biện pháp kỹ thuật 4.1 Những thông tin kỹ thuật nông nghiệp ông (bà) thường nhận từ đâu? Từ Radio, Ti vi Từ khuyến nông Từ bàn bè, người quen Khác 4.2 Địa phương có khuyến nơng thơn khơng? có Khơng 4.3 Cán chuyên trách địa phương có trợ giúp gia đình cần trợ giúp kỹ thuật khơng? có Khơng 4.4 Gia đình có tham dự tập huấn kỹ thuật sản xuất lúa không? có Khơng 4.5 Kiến thức có áp dụng sản xuất gia đình khơng? có Khơng 4.6 Gia đình có nguyện vọng tìm hiểu kỹ thuật sản xuất lúa? (có/khơng) 4.7 Gia đình có vay vốn phát triển sản xuất không? để ………… 4.8 Gia đình có vay vốn từ: Ngân hàng nơng nghiệp, Ngân hàng người nghèo, Dự án Nhà nước, Từ tư nhân 4.9 Gia đình có hỗ trợ vốn mua giống, phân bón, kỹ thuật sản xuất trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi: V Sản phẩm phân phối sản phẩm (Cả năm) gia đình 5.1 Bác có bán thóc gạo khơng ? Có Khơng Nếu không sang câu 5.2 Nếu bán, ? Cụ thể: Chỉ tiêu BT7 Tỷ lệ (%) Thóc khác Tỷ lệ (%) Khối lượng bán (kg) Giá (000đ/kg) Dự trữ (kg) 76 a Để lại bán b Tiêu dùng gia đình Trả thuê đất Khác ( ghi rõ) (tuốt lúa……) 5.3 Vì bác bán thóc gạo làm ? Cần tiền trả nợ Thường xuyên bán Không thể dự trữ Khác ( ghi rõ ) 5.4 Nơi bán phổ biến nhất: Bán nhà Tại chợ Mang tới chỗ cần mua Khác 5.5 Yếu tố ảnh hưởng tới giá thóc: Thời gian bán Chất lượng Xuất Khác 5.6 Người mua xem xét yếu tố Độ ẩm Độ lẫn tạp Gạo vỡ (tấm) Khác(ghi rõ ) 5.7 Tiêu thụ sản phẩm gạo chất lượng: a Tự túc bán: b Có ký kết hợp đồng: c Khác: 5.8 Mức độ tiêu thụ lúa hàng hoá thời gian qua: a Tiêu thụ dễ b Tiêu thụ trung bình c Tiêu thụ khó 5.9 Giá gạo (đ/kg) Vụ Xuân 2014: 1000đ/100kg 2015 Vụ mùa : 2014 1000đ/100kg 2015 5.10 Tháng thường có giá lúa cao ? Tháng ……… VI Các hoạt động khác 6.1.Gia đình có tham gia vào HTX dịch vụ sản xuất, nhóm sở thích, hội sản xuất, tiêu thụ nơng sản khơng (có/khơng)? 6.2.Tên tổ chức: HTX - Hiệp hội sản xuất, - Tổ, đội sản xuất 6.3 Khi tham gia, gia đình có nhận thấy lợi ích khơng? có Khơng Vì sao? 6.4.Tương lai có gia nhập khơng? có Khơng - Nếu có, - Nếu khơng, VII Khó khăn giải pháp sản xuất lúa 7.1 Những khó khăn sản xuất lúa Thiếu đất sản xuất, manh mún Thiếu giống mói, giống chuẩn Thiếu Nước Khơng có liên kết, hợ tác sản xuất Thiếu vốn Giá vật tư cao Lao động (khó thuê, giá cao) Sâu bệnh hại, Tiêu thụ gạo khơng ổn định Khí hậu bất thường Thiếu thông tin, kỹ thuật Thiên tai hạn hán, lũ lụt 7.2 Biện pháp, phương thức để phát triển sản xuất lúa chất lượng 77 - Xây dựng, củng cố, kiên cố cơng trình thủy lợi tưới, tiêu - Chuyển đổi trạng sử dụng đất - Tích tụ ruộng đất - Liên kết sản xuất, tiêu thụ (Hiệp hội, HTX ) - Hỗ trợ vốn, tài chính, tín dụng qua chương trình - Hỗ trợ kỹ thuật (qua khuyến nông ), giống, thuốc BVTV chuẩn - Được tập huấn, cung cấp thông tin thị trường gạo hàng hố 7.3 Ơng bà có kiến nghị khác với quan quyền để nâng cao, ổn định suất, chất lượng trồng, tiêu thụ hàng hố lúa chất lượng hay khơng ? Xin cám ơn ông (bà) ! Đại diện người vấn (Ký ghi họ tên) Cán điều tra (Ký ghi họ tên) 78 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ THU GOM LÚA GẠO Mã số phiếu: Ngày vấn: Người vấn: I THƠNG TIN CHUNG Những thơng tin người điều tra Họ tên Giới tính Trình độ văn hóa Tuổi Địa ………………………………………………… II THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU GOM - Anh (chị) tham gia thu gom sản phẩm lúa năm rồi? lúa anh (chị) thu gom thường là: Loại sản phẩm Số lượng Giá (1000đ) Ghi - Anh (chị) thường bắt đầu thu gom lúa vào khoảng thời gian nào? Thu gom quanh năm  Chỉ thu gom vụ lúa  - Khi hết vụ lúa anh (chị) có chuyển sang thu gom sản phẩm nông sản khác không? - Phương thức thu gom anh (chị) gì? Thu gom theo trình thu hoạch người dân  Đặt cọc trước  - Anh (chị) sử dụng phương tiện để vận chuyển lúa?: - Anh (chị) có gặp khó khăn việc xoay vịng vốn q trình thu gom lúa hay không? - Anh (chị) thường thu gom lúa cho ai? Người bán buôn  79 Người bán lẻ  Doanh nghiệp  - Anh (chị) có phân loại lúa thu gom trước bán cho người bán buôn, người bán lẻ, hay doanh nghiệp hay khơng? Có  Khơng  - Anh (chị) thu gom trung bình kg lúa ngày? (kg/ngày) - Anh chị tham gia hoạt động thu gom lúa ngày/ tháng - Theo anh chị giá lúa phụ thuộc vào yếu tố nào? Thời gian thu hoạch lúa người dân  Loại lúa  Mùa năm  Hình thức toán  Yếu tố khác: - Yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá lúa?: - Phương thức toán tiền cho người trồng lúa anh (chị)? Trả hết toàn sau thu gom  Trả phần, phần lại trả sau  Nợ lâu dài  Thời gian nợ tháng? Các chi phí hoạt động thu gom (tính bình qn/100kg) STT Chi phí (1000đ) Chỉ tiêu Chi phí mua lúa tươi từ người dân Chi phí thuê mặt bằng, kho hàng, bến bãi Chi phí vận chuyển Chi phí th nhân cơng bốc dỡ Chi khác Ghi Tổng - Những thuận lợi anh (chị) tham gia trình thu gom lúa - Giá thu mua lúa từ người trồng với giá bán cho người bán buôn, người bán lẻ có chênh lệch nào? - Anh (chị) gặp khó khăn trinh thu gom? Vốn Thị trường   80 Lao động  Kho hàng, bến bãi  Các vấn đề với quan quản lý nhà nước  Các khó khăn khác ………………………………………………………………… - Anh (chị) có mong muốn cần hỗ trợ q trình thu gom lúa hay khơng? Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký người vấn Chữ ký điều tra viên 81 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ ĐẠI LÝ SẢN PHẨM LÚA Mã số phiếu: Ngày vấn: Người vấn: I THƠNG TIN CHUNG Những thơng tin người điều tra Họ tên Giới tính Trình độ học vấn Tuổi Địa ……………………………………………………… …… II THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG BÁN BUÔN - Anh (chị) tham gia bán buôn lúa năm rồi? - Anh (chị) bán buôn lúa địa bàn huyện hay địa phương khác? - Anh (chị) thu mua lúa từ ai? Trực tiếp từ người nông dân  Mua người thu gom  - Anh (chị) có phân loại lúa thành loại có chất lượng khác hay khơng? Nếu có thì: Loại 1: Giá bán: đồng/kg Loại 2: Giá bán: đồng/kg Loại 3: Giá bán: đồng/kg - Sự hao hụt số lượng chất lượng lúa trinh thu mua mà anh (chị) gặp phải nào? - Lượng tiêu thụ ngày vụ bao nhiêu? tạ/ngày Số lượng bán huyện: tạ/ngày Số lượng bán huyện: tạ/ngày - Anh (chị) sử dụng phương tiện để vận chuyển lúa trình tiêu thụ? Xe máy  Ơ tơ  Phương tiện khác: - Giá q trình bán bn lúa? Giá mua vào: đồng/kg Giá bán ra: đồng/kg - Theo anh chị giá lúa phụ thuộc vào yếu tố nào? Chất lượng  Điều kiện thời tiết năm  82 Nhu cầu thị trường năm  Điều kiện vận chuyển, giao thơng  Hình thức toán  Yếu tố khác: - Yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá lúa?: - Khách hàng có nợ anh (chị) tiền không? Dư nợ khách hàng %? (1000đ) Thời gian nợ tháng? - Anh chị toán tiền thu mua lúa phương thức nào? Trả trước phần  Trả lần sau mua  Nợ lâu dài  - Anh (chị) có tham gia hợp đồng mua bán không? Với người trồng lúa  Với người thu gom  Với người bán bn khác  Các chi phí hoạt động bán bn (tính bình qn/100kg) STT Chỉ tiêu Chi phí (1000đ) Ghi Chi phí mua lúa tươi từ nguồn hàng Chi phí thuê mặt bằng, kho chứa, bến bãi Chi phí vận chuyển Chi phí thuế, lệ phí, mơn bài, phí khác Chi phí khác Tổng - Những thuận lợi anh (chị) tham gia lĩnh vực bán buôn sản phẩm từ lúa - Anh (chị) gặp khó khăn gì? Vốn  Thị trường  Lao động  Các vấn đề với quan quản lý nhà nước  Các khó khăn khác ………………………………………………………………… - Anh (chị) có đề nghị hay mong muốn để phát triển hoạt động bán bn lúa hay khơng? Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký người vấn Chữ ký điều tra viên ... chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện Biên? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện. .. vững chuỗi giá trị lúa gạo vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Khó khăn, thuận lợi - Giải pháp nâng cao phát triển bền vững chuỗi giá trị lúa gạo vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện Biên. .. hiệu gạo Điện Biên, qua phân tích thuận lợi khó khăn sản phẩm gạo Điện Biên 2.2.2 Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Sơ đồ tổng thể chuỗi giá trị lúa gạo

Ngày đăng: 24/02/2021, 13:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN