Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
3,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÒ VĂN THỦY ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, DÂN TỘC HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thái Nguyên, 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÒ VĂN THỦY ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, DÂN TỘC HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI Ngành: Địa lý học Mã số: 8.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Dương Quỳnh Phương Thái nguyên, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Sản phẩm nghiên cứu q trình tích lũy tri thức, nghiên cứu khoa học, khơng chép từ nguồn tài liệu Những trích dẫn tài liệu có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu, công bố xuất Thành tựu, đóng góp Luận văn xuất phát từ sở lý luận nghiên cứu thực tiễn q trình học tập Học viên Lị Văn Thủy i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, bảo, dạy dỗ tận tình thầy cô giáo giúp đỡ bạn bè, gia đình, Luận văn tơi hồn thành Để hoàn thành Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa lý học, xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, cán giảng viên khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu nhà trường Đảng ủy, UBND huyện, phòng ban chức huyện Trạm Tấu Phòng Giáo dục Đào tạo, Ban giám hiệu bạn bè đồng nghiệp trường PTDT Nội Trú THCS bà dân tộc huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái nơi đến thu thập số liệu nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới: PGS.TS Dương Quỳnh Phương - Phó chủ nhiệm khoa Địa lí - Giảng viên trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên, người nhiệt tình bảo, hướng dẫn từ hình thành ý tưởng, lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương, nghiên cứu tài liệu liên quan hồn thành Luận văn Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân gia đình khích lệ động viên tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, khảo cứu để tơi hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 04/2018 Học viên Lò Văn Thủy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU, HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 6 Dự kiến đóng góp luận văn 10 Cấu trúc đề tài 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, DÂN TỘC 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Những vấn đề chung dân cư 11 1.1.2 Những vấn đề chung dân tộc 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Đặc điểm dân cư, dân tộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 22 1.2.2 Khái quát đặc điểm dân cư, dân tộc tỉnh Yên Bái 26 Tiểu kết chương 28 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, DÂN TỘC CỦA HUYỆN TRẠM TẤU TỈNH YÊN BÁI 29 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến đặc điểm dân cư, dân tộc huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái 29 2.1.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 29 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 31 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.2 Đặc điểm dân cư huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái 38 iii 2.2.1 Quy mô dân số 38 2.2.2 Gia tăng dân số 39 2.2.3 Cơ cấu dân số 41 2.2.4 Phân bố dân cư 45 2.2.5 Đơ thị hóa - xây dựng nơng thơn 47 2.3 Đặc điểm dân tộc 50 2.3.1 Thành Phần dân tộc 50 2.3.2 Bản sắc văn hóa dân tộc huyện Trạm Tấu 53 2.4 Đánh giá chung đặc điểm dân cư, dân tộc mối quan hệ với phát triển kinh tế - xã hội huyện Trạm Tấu 66 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH DÂN SỐ, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ VÀ GÌN GIỮ, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC Ở HUYỆN TRẠM TẤU 69 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng 69 3.1.1 Quan điểm 69 3.1.2 Mục tiêu phát triển 70 3.1.3 Định hướng phát triển dân số đến năm 2020 71 3.2 Một số giải pháp nhằm ổn định dân số, nâng cao chất lượng sống dân cư huyện Trạm Tấu 72 3.2.1 Thực tốt sách DS - KHHGĐ để giảm gia tăng dân số, tiến tới ổn định quy mô dân số 72 3.2.2 Đào tạo nâng cao chất lựơng nguồn nhân lực 74 3.2.3 Giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản cho người dân 76 3.3 Một số giải pháp gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc 76 3.3.1 Nguyên tắc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống 76 3.3.2 Một số giải pháp 77 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CLCS CNH – HĐH DS Chất lượng sống Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Dân số KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KT - XH Kinh tế xã hội KHKT Khoa học kĩ thuật PGS TS Phó giáo sư Tiến sĩ UBND Ủy ban nhân dân THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNTN Tài nguyên thiên nhiên TS STT Tiến sĩ Số thứ tự v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quy mô tỷ lệ dân số vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, giai đoạn 2009 - 2016 23 Bảng 1.2 Dân số thành thị vùng Trung du miền núi Bắc Bộ nước giai đoạn 2012 - 2016 24 Bảng 1.3 Quy mô dân số tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012 - 2016 26 Bảng 2.1 Gia tăng dân số huyện Trạm Tấu giai đoạn 2012 - 2016 39 Bảng 2.2 Tỷ suất di cư giai đoạn 2012 - 2016 41 Bảng 2.3 Bảng cấu dân số theo giới huyện Trạm Tấu từ 2012 - 2016 42 Bảng 2.4 Bảng Cơ cấu dân số chia theo nhóm tuổi 42 Bảng 2.5: Dân số nam nữ trung bình huyện Trạm Tấu qua năm 43 Bảng 2.6: Phân bố dân cư xã huyện Trạm Tấu năm 2016 45 vi DANH MỤC CÁC BIỂU, HÌNH VẼ Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Trạm Tấu 30 Hình 2.2 Biểu đồ thể tình hình phát triển dân số huyện Trạm Tấu giai đoạn 2012 - 2016 39 Hình 2.3: Biểu đồ tháp dân số huyện Trạm Tấu năm 2016 43 Hình 2.4 Bản đồ phân bố dân cư 46 Hình 2.5 Cơ cấu thành phần dân tộc Trạm Tấu năm 2016 51 Hình 2.6 Bản đồ phân bố dân tộc huyện Trạm Tấu 52 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam với 54 dân tộc anh em chung sống, dân tộc mang sắc văn hóa riêng tạo nên tranh văn hóa đa màu sắc thể thống văn hóa Việt Thấy tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy văn hóa mang sắc dân tộc Đại hội XII Đảng, Đảng ta nêu lên định hướng văn hóa với nội hàm tồn diện sâu sắc: “Các cấp, ngành phải nhận thức đầy đủ, sâu sắc tầm quan trọng văn hóa, người; phải thực có kết mục tiêu xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học; xây dựng văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội; xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện” Với quy mô dân số đông, nhiều dân tộc chung sống, điều tạo thuận lợi phát triển đất nước ta như: nguồn lao động dồi thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn Cộng đồng dân tộc mang sắc văn hóa hài hịa với tự nhiên, xã hội Chính đa dạng phong phú dân tộc làm động lực đòn bẩy thúc đẩy kinh tế phát triển Bên cạnh thuận lợi trên, Việt Nam cịn có khó khăn như: quy mô dân số đông, phân bố dân cư chưa hợp lý, mức sống vùng chênh lệch lớn, sinh đẻ khơng có kế hoạch dẫn đến tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao Nhất khu vực miền núi, nơi sinh sống nhiều dân tộc thiểu số, nhiều hủ tục tồn tại, đời sống kinh tế nghèo nàn lạc hậu, vấn đề giải quyết việc làm, phát triển kinh tế - xã hội gặp nhiều trở ngại Tình trạng thấy rõ huyện miền núi vùng cao, vùng sâu, vùng xa mà Trạm Tấu huyện vùng cao tỉnh n Bái ví dụ điển hình Trạm Tấu huyện thuộc Chương trình 30a Chính phủ Đây địa bàn cư trú dân tộc anh em Trong dân tộc Mơng 24.464 người chiếm 78,4% dân số; Thái 3.749 người chiếm 12,0% dân số; Kinh 2.293 người chiếm dụng nhân tài Đồng thời tạo nhiều việc làm thu hút nguồn nhân lực cao từ huyện tỉnh khác khác đến làm việc Chất lượng nguồn nhân lực học thức mà chất lượng người Chất lượng người thể hiện, trước hết phải tính tới chất lượng sinh đẻ, ngành y tế cần phải có sách cụ thể kiểm tra sức khỏe, bệnh tật tính di truyền… trước đăng ký kết hôn sinh Hiện nay, huyện Trạm Tấu có tình trạng sinh nhiều con, nhân cận huyết thống, tảo hôn phổ biến giới trẻ vùng sâu, vùng xa huyện, làm cho đứa sinh yếu sức khỏe, trí tuệ Vì thế hàng năm cần phải tổng kết, đánh giá mặt được, mặt chưa được, đồng thời kịp thời rút học kinh nghiệm Trên sở xây dựng sách điều chỉnh sách cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế huyện Cần phải quan tâm chất lượng hoạt động quan Nhà Nước Bảo đảm cho người dân có sức khỏe, có trí tuệ, trình độ văn hóa cao góp phần quan trọng cơng tác DS - KHHGĐ 3.2.3 Giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản cho người dân Triển khai nhanh, có hiệu hoạt động tuyên truyền, giáo dục với nội dung, hình thức phong phú đa dạng Thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng cho cộng tác viên dân số Chính cộng tác viên dân số người gần gũi với nhân dân địa phương Lồng ghép hoạt động truyền thông dân số - sức khỏe sinh sản KHHGĐ Thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ để tuyên truyền nhân dân thực nếp sống văn minh khu dân cư để nghười dân có thêm kênh tiếp cận thiết thực 3.3 Một số giải pháp gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc 3.3.1 Nguyên tắc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Đối với di sản văn hóa truyền thống, nguyên tắc cần phải quan tâm tiến hành điều tra, sưu tầm, thu thập, ghi chép lại dạng thức văn hóa, kĩ năng, tri thức nghệ nhân sử dụng trình diễn 76 loại hình nghệ thuật hay chế tác sản phẩm việc ghi chép, ghi âm, ghi hình Việc sử dụng máy ghi âm, máy ảnh giúp lưu giữ tái lịch sử cách đầy đủ hơn, so sánh truyền thống Sưu tầm, ghi chép cách thức quan trọng việc bảo tồn giá trị hóa truyền thống Tuy nhiên bảo tồn khơng dừng lại việc lưu giữ ấn phẩm, băng hình, băng tiếng, trưng bày bảo tàng, sân khấu hố loại hình nghệ thuật tuyền thống, mà quan trọng lưu giữ môi trường sản sinh chúng Văn hóa truyền thống tồn nhân dân bảo vệ, giữ gìn nhân dân Họ người đóng vai trò quyết định việc bảo tồn cách bền vững phong tục tập quán, họ nguời kế tục, bảo tồn có cải tiến để phù hợp với xu thế phát triển xã hội Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống cần có tham gia hưởng ứng người dân 3.3.2 Một số giải pháp Văn hóa truyền thống có từ lâu đời hình thành phát triển với đời sống người dân Nó truyền từ thế hệ sang thế hệ khác, cho đến ngày trước xu thế phát triển xã hội, giao lưu du nhập, giao thoa văn hóa Văn hóa truyền thống bớt hà khắc, rườm rà, đứng trước nguy mai Do việc bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc vơ quan trọng, để góp phần đảm bảo phong phú đa dạng văn hóa dân tộc Việt Nam Khi đề cập đến nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Đảng rõ “Di sản văn hóa tài sản vơ giá gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị văn hóa giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa giá trị văn hóa tryền thống, văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” Để bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc cần áp dụng số giải pháp sau: 77 3.3.2.1 Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Cần tổng kiểm kê tồn loại hình di sản văn hóa truyền thống Trên sở phân loại, xếp hạng loại hình di sản văn hóa để xem loại hình biến có nguy mai một, loại hình tồn tồn thế Mục đích kiểm kê để nhận diện, xác định giá trị, sức sống di sản, từ đề xuất khả bảo tồn phát huy Khi điều kiện cho phép, tiến hành phục hồi số di sản mai Việc thống kê, phân loại cần thực cách có hệ thống, cụ thể Công việc nhận dạng, xác định tượng văn hóa truyền thống địi hỏi phải có tham gia cộng đồng Biện pháp có hiệu phát huy tối đa tham gia chủ thể văn hóa, họ mình, cần phải làm với di sản họ họ người quyết định bảo tồn Chủ thể văn hóa lực lượng quan trọng, góp phần vào việc bảo tồn di sản văn hóa họ Sưu tầm di sản văn hóa Trước việc ghi chép có hạn chế định, giúp lưu giữ khối lượng di sản văn hóa truyền thống đáng kể như: Văn học dân gian, di sản thơ phú, văn bia, thần tích, thần phả, địa chí, hương ước, nghi lễ, lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, tơn giáo, nghệ thuật biểu diễn, trị chơi, ẩm thực, nghề truyền thống…,để truyền lại cho thế hệ sau Bản sắc văn hóa tộc người trao truyền từ thế hệ sang thế hệ khác thông qua kênh truyền miệng, hướng dẫn thực hành.Với thiết bị máy máy đại máy ảnh, máy ghi âm, máy quay, công việc sưu tầm di sản văn hóa truyền thống mang lại hiệu to lớn huy động nhiều thành phần tham gia như: Học sinh, sinh viên, nhà nghiên cứu, nhà quản lí, người làm cơng tác bảo tồn di sản văn hóa đặc biệt nhân dân địa phương Vấn đề quan trọng đặt người tham gia sưu tầm tôn trọng khách quan, ghi chép cách trung thực, đầy đủ thận trọng, tránh ngụy tạo Kết hợp chặt chẽ công nghệ bảo tồn tiên tiến với hình thức bảo tồn dân gian người dân Đặc biệt cần làm sống lại môi trường học tập chữ, tiếng nói giao tiếp truyền thống cho thiếu niên, trao truyền kiến thức thực hành viết, đọc chữ cho thế hệ trẻ 78 3.3.2.2 Nâng cao giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho dân tộc Đối với văn hóa truyền thống, không nên dừng lại việc “bảo vệ, giữ gìn” mà coi việc phát huy tác dụng thực tế tài sản văn hóa, đặc biệt nhận thức giáo dục công việc quan trọng Việc bảo tồn di sản văn hóa khơng đóng khung phạm vi bảo tàng, giá trị văn hóa truyền thống chết nếu khơng làm sống lại cộng đồng dân cư quốc gia, dân tộc Chính thế cần tìm biện pháp để giúp nhiều người hiểu rõ tính lịch sử giá trị văn hóa di sản văn hóa truyền thống Tuyên truyền giáo dục rộng rãi văn hóa dân tộc thiểu số để nâng cao lòng tự hào dân tộc để đồng bào thấy rõ giá trị phong phú độc đáo văn hóa dân tộc Bởi vì, sắc văn hóa dân tộc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa quý báu lưu giữ vững bảo tàng ý thức người dân, họ người thực Việc tuyên truyền giáo dục không thông qua việc giáo dục trường học phương tiện thơng tin đại chúng báo, đài truyền hình, đài truyền 3.3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác người dân việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống Nâng cao nhận thức cho đồng bào dân tộc thiểu số văn hóa, để họ tự bảo tồn văn hóa mình.Thực tiễn rằng, nghiệp bảo tồn phát huy di sản văn hóa đẩy mạnh có hiệu người dân tự giác tham gia Do đó, việc giáo dục để nâng cao ý thức tự giác người dân, khơi dậy lòng tự hào di sản văn hóa truyền thống cộng đồng công việc quan trọng để hướng người dân chủ động tìm tịi, sưu tầm bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Ngồi việc phổ biến quy định, cần thiết phải giải thích cụ thể hóa, thể chế hóa quy định chung nhà nước tỉnh thành, văn hướng dẫn phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu để người dân dễ dàng tiếp thu tự giác chấp hành Ngoài ra, cần phải làm rõ gắn lợi ích gười dân tham gia hoạt động bảo tồn 79 Đây cách thu hút đông đảo người dân tham gia lưu giữ di sản văn hóa truyền thống Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, việc vận động, tuyên truyền để nâng cao ý thức tự giác người dân cần gắn với vận động, tuyên truyền để nâng cao ý thức tự giác người dân cần gắn với vận động xã hội hóa cơng tác bảo tồn Chỉ người dân có ý thức việc bảo tồn di sản văn hóa khó khăn giải quyết nhanh chóng hiệu Người dân không tiếc công tiếc sức thời gian, chí tiền bạc, cải tài sản để phục vụ cho hoạt động bao tồn Tuyên truyền, vận động cần phải làm cách đồng với nhiều phương thức khác nhau, tránh làm ạt Bên cạnh đa dạng hóa chương trình tuyên truyền, cần đưa vào chương trình thông tin cụ thể, sát thực gần gũi với đời sống sinh hoạt người dân nhằm mang lại hiệu cao Bảo tồn, phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số phù hợp với tình hình thực tế, đặc biệt trọng địa bàn có dân tộc thiểu số có nguy biến dạng văn hóa mức cao (các dân tộc người khơng có điều kiện tự bảo vệ văn hóa mình, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số khu vực tái định cư) Phát huy vai trò chủ thể văn hóa phát triển văn hóa truyền thống dân tộc Tơn vinh giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số; khích lệ sáng tạo giá trị văn hóa mới; góp phần giảm chênh lệch mức sống hưởng thụ văn hóa vùng, dân tộc, gắn kết phát triển kinh tế với bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Bên cạnh cần phát huy vai trò Già làng, Trưởng người có uy tín dân tộc thiểu số cầu nối hiệu việc thực công tác tuyên truyền vận động đồng bào thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, giữ gìn an ninh trật tự địa phương Ở địa bàn vùng núi cao, nơi hầu hết người dân sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số, vai trò ngươì đứng đầu bản, bn làng quan trọng Để đưa pháp luật đến với người dân nơi Già làng, Trưởng có vai trị qút định thành cơng cơng tác 3.3.2.4 Đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán văn hóa sở 80 Ở nhiều địa phương nước, cán văn hóa cấp xã, phường người gần gũi với dân, nắm bắt diễn biến đời sống văn hóa sở, hết họ người làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức tự giác người dân địa bàn quản lí Do gắn bó chặt chẽ với dân, nên họ người phát kịp thời sớm sai phạm hay biến động bất thường diễn địa bàn Họ người tham gia góp ý kiến, phản biện dự án bảo tồn văn hóa địa bàn cách cụ thể sát thực Do cần phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán văn hóa cấp thơn, bản, xã, phường, đáp ứng yêu cầu công viêc bảo tồn di sản văn hóa Cơng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đạt hiệu cao tổ chức có hệ thống, chặt chẽ phối hợp đồng quyền địa phương, quan, ban ngành, đội ngũ cán quản lí văn hóa cấp sở tự nguyện tham gia người dân 3.3.2.5 Các giải pháp khác Tiếp tục đẩy mạnh công tác vận động, tuyền truyền, phổ biến kiến thức cho người dân Nâng cao vai trò lãnh đạo, nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể trị - xã hội nhân dân chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà Nước cơng tác dân tộc thực sách dân tộc Tăng cường củng cố phát huy khối đại đoàn kết dân tộc huyện Tiếp tục đẩy nhanh phát triển KT - XH, xóa đói giảm nghèo cho người dân Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ, nguồn nhân lực, đẩy mạnh việc nâng cao dân trí sức khoẻ cho nhân dân Làm công tác tuyên truyền, giáo dục rộng rãi văn hóa dân tộc cộng đồng nhằm giúp đồng bào nâng cao niềm tự hào dân tộc, nhận thức rõ giá trị văn hóa dân tộc Đầu tư xây dựng làng văn hóa: Làng văn hóa địa bàn để thực phương pháp bảo tồn xây dựng, trì nét đẹp văn 81 hóa truyền thống Làng Văn hóa nơi ni dưỡng phát triển giá trị cộng đồng Đây nơi ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn xã hội Chính thế xây dựng làng văn hóa nhằm phát huy giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Khôi phục, bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống: Hiện kinh tế phát triển giá trị văn hóa bị mai dần, nhiều lễ hội dần nét riêng độc đáo Do cần quan tâm, bảo tồn giữ gìn lễ hội, để từ ngưởi dân cịn nhận thấy giá trị tinh thần họ nguyên vẹn Trong giai đoạn nay, phát triển văn hóa phương Tây du nhập vào nước ta làm cho số phận dân cư, đặc biệt giới trẻ dần giá trị văn hóa dân tộc Do để bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc cần có quan tâm Đảng, Nhà nước cơng tác Góp phần vào ổn định trật tự xã hội Tiến tới phát triển KT - XH cách bền vững Tiểu kết chương Trạm Tấu huyện miền núi nghèo địa hình hiểm trở, giao thơng lại khó khăn, dân cư chủ yếu dân tộc thiểu số, canh tác lạc hậu nên tồn nhiều hạn chế việc phát triển kinh tế - xã hội, chênh lệch mức sống thành thị nông thôn, gia tăng khoảng cách giàu nghèo Để khắc phục tồn huyện Trạm Tấu cần phải ý đến giải pháp thực tốt công tác dân số KHHGĐ công tác trọng tâm, cần có tham gia tất ban ngành Bên cạnh cần ý đến việc xây dựng sở hạ tầng như: Điện, đường, trường, trạm, sử dụng tốt nguồn vốn hỗ trợ, trọng phát triển giáo dục, nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân cư, quảng bá hình ảnh thu hút du lịch Về bảo tồn phát huy sắc văn hóa đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo dục ý thức tự giác người dân, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán văn hóa sở 82 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu phân tích số liệu đặc điểm dân cư, dân tộc huyện Trạm Tấu bước đầu rút số kết luận sau: Trạm Tấu huyện miền núi vùng cao tỉnh n Bái có quy mơ dân số khơng đông gia tăng dân số tự nhiên cao Nguyên nhân chủ ́u trình độ dân trí thấp, nhận thức xã hội hạn chế, phong tục tập quán lạc hậu, nhiều hủ tục chưa xóa bỏ hết Do ảnh hưởng lớn tới tỉ lệ gia tăng tự nhiên huyện Trong năm qua, KT – XH huyện có nhiều chuyển biến tích cực Cuộc sống người dân vào ổn định khơng cịn tình trạng du canh du cư Người dân biết chăm lo cho sống Quá trình biến đổi dân số huyện năm vừa qua diễn nhanh chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Trong sức hút kinh tế địa phương làm thay đổi đáng kể dân số huyện Trạm Tấu huyện có dân tộc sinh sống bao gồm người Mông, Kinh, Tày, Thái, Khơ Mú, Mường Mỗi dân tộc có đặc điểm riêng phong tục tập quán, văn hóa, qua thời gian dài chung sống có nét ảnh hưởng lẫn Mục tiêu đặt phấn đấu nâng cao chất lượng dân số, dân tộc, giảm tỷ lệ gia tăng dân số, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân Phát huy giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Đảm bảo cho người dân đạt mục tiêu phát triển KT - XH bền vững Để huyện Trạm Tấu nghèo, nâng cao CLCS dân cư thời gian tới, huyện cần ý thực đồng giải pháp nâng cao CLCS dân cư bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Trong đó, ý đến tính đặc thù một huyện vùng cao với dân số phần lớn đồng bào dân tộc Mông 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Anh (2012) “Huyện Trạm Tấu khai thác tiềm để phát triển”, http://www.baoyenbai.com.vn/12/81089/Huyen_Tram_Tau_khai_thac_tie m_nang_de_phat_trien_.htm Thanh Ba (2016) “Xây dựng đời sống văn hóa: Bức tranh vùng cao Trạm Tấu”, http://www.yenbai.gov.vn/noidung/tintuc/Pages/chi-tiet-tin tuc.aspx?ItemID=12540&l=Tintrongtinh&lv=11 Tăng Thị Bình (2015), Đặc điểm dân số, dân tộc huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Địa lí học, Trường đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Đình Cử (chủ biên 1997), Giáo trình dân số phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Dangcongsan.vn (2016), “Cuộc chiến: loại bỏ hủ tục lạc hậu Trạm Tấu” http://dantocmiennui.vn/xa-hoi/cuoc-chien-loai-bo-hu-tuc-lac-hau-o-tramtau/47068.html Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Dược (2011) Sổ tay thuật ngữ địa lí, NXB Giáo Dục, Hà Nội Tống Văn Đường, Nguyễn Nam Phương (2007), Giáo trình dân số phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Lê Sĩ Giáo (chủ biên 1998), Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Gương mặt Việt Nam, sách: lịch sử - kinh tế - văn hóa - xã hội (2006), Yên Bái - đất người hành trình phát triển, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 84 12 Nguyễn Thị Hoa (2014), Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ Địa lí học, Trường đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 13 Nguyễn Kim Hồng (2001), Dân số học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Võ Lâm (2016), “Xây dựng hệ thống chuẩn mực người Việt Nam”, https://baomoi.com/xay-dung-he-gia-tri-chuan-muc-con-nguoi-vietnam/c/18558544.epi 15 Vàng Mai (2012), “Giữ gìn trang phục truyền thống người Mông”, http://www.baoyenbai.com.vn/16/82468/Gin_giu_trang_phuc_truyen_thon g_cua_nguoi_Mong.htm 16 Phạm Minh (2017), “Xây dựng đời sống văn hóa Trạm Tấu”, http://www.baoyenbai.com.vn/13/147042/Xay_dung_doi_song_van_hoa_o _Tram_Tau.htm 17 Hồng Nhâm (2011), “Trang phục người Mông: Đang dần nguyên bản”,http://www.baoyenbai.com.vn/26/78771/Trang_phuc_nguoi_MongDa ng_mat_dan_nguyen_ban_.htm 18 Nghị đinh công tác dân tộc (2011) http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20 bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=26228 19 Hoàng Phê (chủ biên 2017), “Từ điển Tiếng Việt”, NXB Hồng Đức, Hà Nội 20 Dương Quỳnh Phương (1998), Cộng đồng dân tộc với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học sư phạm I Hà Nội, Hà Nội 21 Dương Quỳnh Phương (2007), Cộng đồng dân tộc với việc sử dụng tài nguyên đất rừng, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Trường đại học sư phạm I Hà Nội, Hà Nội 22 Dương Quỳnh Phương (chủ biên) (2011), Giáo trình địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 85 23 Dương Quỳnh Phương (chủ biên) (2011), Cộng đồng dân tộc với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên mục tiêu phát triển bền vững, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Dương Quỳnh Phương, (2011) Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (phần 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Dương Quỳnh Phương, Nguyễn Xuân Trường, Vũ Như Vân, (2012) Đề cương giảng : Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam II, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Dương Quỳnh Phương, Nguyễn Xn Trường, (2015) Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (Phần 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Phạm Hồng Quang (2002), Giáo dục sắc văn hóa cho sinh viên sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, HN 28 Lê Doãn Tá (Chủ biên), (1995), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Trần Ngọc Thêm (1997) Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Ngơ Đức Thịnh (2006) Văn hóa, Văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, NXB Kinh tế xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2003), Giáo trình Địa Lý kinh tế xã hội Việt Nam tập 1,2, NXB Đại học sư phạm I, Hà Nội 32 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2008), Giáo trình Địa Lý kinh tế xã hội Việt Nam tập (Phần đại cương), NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Lê Thông (Chủ biên), (2007), Việt Nam - Đất nước người, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1996), Dân số học địa lí dân cư, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 35 Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2004), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 86 36 Nguyễn Minh Tuệ (1996), Dân số phát triển KT-XH, NXB Hà Nội, Hà Nội 37 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), (2008) Giáo trình giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản, Quỹ dân số Liên Hợp Quốc thông qua dự án VNM 7PG009 - Bộ GD & ĐT 38 Nguyễn Minh Tuệ nnk (2006) Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 39 Nguyễn Minh Tuệ nnk (2009) Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Minh Tuệ nnk (2009), Thuật ngữ địa lý dùng nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 41 UBND huyện Trạm Tấu (2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Trạm Tấu, Yên Bái 42 Đặng Nghiêm Vạn (1995), Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Dương Thị Thanh Vân (2015), Kiến thức đại dân tộc Dao hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ Địa lí học, Trường đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 44 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Tơ Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 87 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DÂN CƯ DÂN, DÂN TỘC HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI Trang phục dân tộc Mông Trang phục dân tộc Thái Bánh dày đặc sản dân tộc Mông 88 Bản làng dân tộc Mông thôn Cu Vai – Xà Hồ Khu Nghỉ dưỡng nước nóng khu V - Thị trấn 89 Thanh niên Trạm Tấu mở ruộng nước giúp dân Đỉnh núi Tà Chì Nhù 90 ... sở thực tiễn đặc điểm dân cư dân tộc - Phân tích đặc điểm dân cư, dân tộc huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái - Đánh giá thuận lợi khó khăn vấn đề dân cư, dân tộc huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái - Nghiên... VỀ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, DÂN TỘC CỦA HUYỆN TRẠM TẤU TỈNH YÊN BÁI 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến đặc điểm dân cư, dân tộc huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái 2.1.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Trạm Tấu huyện. .. tới đặc điểm dân cư, dân tộc huyện Trạm Tấu Phân tích đặc điểm dân cư huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012 - 2016 Phân tích đặc điểm dân tộc, đặc biệt phân tích nét văn hóa truyền thống dân