1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo quản hiện vật kim loại ở Bảo tàng Nhân học

4 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 138,59 KB

Nội dung

Đối với mỗi bảo tàng, hiện vật và những câu chuyện đi kèm chính là linh hồn của bảo tàng. Sưu tầm được hiện vật đã là khó, tuy nhiên, việc bảo quản, gìn giữ hiện vật còn khó hơn rất nhiều, đặc biệt là những hiện vật bằng kim loại hoặc chất liệu hữu cơ. Hiện vật bảo quản chính là những “bệnh nhân mù, câm, điếc”. Vì vậy, công tác bảo quản phòng ngừa và trị liệu cần phải thực hiện hết sức khoa học và thận trọng.

TRAO ĐỔI - NGHIỆP VỤ BẢO QUẢN HIỆN VẬT KIM LOẠI Ở BẢO TÀNG NHÂN HỌC BÙI HỮU TIẾN, ĐINH THỊ HỒNG NGUYỄN THỊ BÍCH HƯỜNG Tóm tắt Đối với bảo tàng, vật câu chuyện kèm linh hồn bảo tàng Sưu tầm vật khó, nhiên, việc bảo quản, gìn giữ vật cịn khó nhiều, đặc biệt vật kim loại chất liệu hữu Hiện vật bảo quản “bệnh nhân mù, câm, điếc” Vì vậy, cơng tác bảo quản phòng ngừa trị liệu cần phải thực khoa học thận trọng Đối với vật, tùy theo chất liệu trạng, sử dụng phương pháp quy trình bảo quản khác Với vật kim loại, phương pháp áp dụng bảo quản xử lý phải đảm bảo tính khoa học đáp ứng nguyên tắc tối quan trọng, giữ trạng thái gốc form dáng tính đặc thù vật Từ khóa: Bảo quản, vật kim loại, Bảo tàng Nhân học Abstract For each museum, the objects and accompanying stories are soul of the Museum Collecting objects is diffcult, however, the storage and preservation of those objects is much more difficult, especially the metal or organic material objects Preserved objects are the “blind, dumb, deaf patients” Therefore, preventive and therapeutic care must be carried out scientifically and cautiously For each objects, depending on the material and status quo, different storage methods and procedures will be used With metal objects, the methods applied in preservation must ensure scientific and meet the inportant principle: to maintain the original state of the form and specificity of the object Keywords: Preservation, metal objects, Museum of Anthropology Bảo quản vật - gìn giữ phần linh hồn bảo tàng Đ ối với bảo tàng, vật câu chuyện kèm linh hồn Bảo tàng Sưu tầm vật khó, nhiên, việc bảo quản, gìn giữ vật cịn khó nhiều, đặc biệt vật kim loại chất liệu hữu Có thực tế là, số lượng vật bảo tàng thường lớn, việc bảo quản phục dựng vật công việc cần nhiều thời gian, công sức kinh phí (1) Để việc bảo quản thực khoa học đạt hiệu cao nhất, bảo tàng cần tiến hành khảo sát, đánh giá tình trạng vật xây dựng kế hoạch tổng thể bảo quản Việc khảo sát, đánh giá vật khâu đầu tiên, khơng thể bỏ qua, khâu “thăm khám, bắt bệnh bốc thuốc”: Số 25 - Tháng - 2018 - Qua khảo sát kiểm tra tình trạng vật, bảo tàng nắm số lượng, chủng loại, đặc tính, tình trạng ngun nhân hư hỏng sưu tập theo nhóm chất liệu bảo quản kho khay, hộp hay trưng bày tủ kính, treo tường trưng bày ngỏ - Xác định mức độ xuống cấp, độ nhiễm khuẩn nấm mốc, tình trạng trùng phá hủy vật, oxy hóa vật kim loại làm sở cho xây dựng kế hoạch bảo quản cấp thiết - Tiến hành khảo sát môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng tạp chất khí) khơng gian phịng kho lưu giữ trưng bày tồn tài liệu vật theo chủ đề để xây dựng kế hoạch phương án bảo quản - Phân theo cấp độ tình trạng hư hỏng VĂN HĨA NGHIÊN CỨU 87 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU tài liệu vật xây dựng phương án bảo quản theo nhóm, đối tượng phù hợp với độ bền vật Hiện vật bảo quản “bệnh nhân mù, câm, điếc”, vậy, cơng tác bảo quản phòng ngừa trị liệu cần phải thực thận trọng: - Các phương pháp áp dụng bảo quản xử lý, tu sửa vật chất liệu kim loại phải đảm bảo tính khoa học đáp ứng nguyên tắc tối quan trọng, giữ trạng thái gốc form - dáng tính đặc thù vật Những vật đặc thù “bệnh nhân đặc biệt”, cần có quy trình bảo quản hay “phác đồ điều trị” riêng, chí “bốc liều thuốc” riêng - Hiện vật sau bảo quản tránh tình trạng oxy hóa mạnh, tác động mơi trường điều kiện khách quan khác Đối với vật có độ bền yếu q trình bảo quản lưu giữ tạo lớp lót để đảm bảo trì kết cấu ổn định thời gian dài - Tiến hành bảo quản vật theo chất liệu, tình trạng vật với tiêu chí sưu tập vật có nguy bị hư hỏng nặng ưu tiên trước - Cùng với việc bảo quản phục dựng vật, bảo tàng tiến hành xây dựng kế hoạch mua sắm, bổ sung thiết bị đạt chuẩn theo tư vấn chuyên gia nhằm phục vụ cho cơng tác gìn giữ vật lâu dài sau bảo quản (như tủ đựng vật, loại khay, hộp, giấy lót vật, máy điều hịa, máy đo nhiệt độ…) Thiết bị bảo quản, đặc biệt tủ đựng vật thiết kế để phù hợp với chất liệu, kích thước vật… - Định hướng cho cán chun mơn bảo tàng có phương pháp bảo quản phòng ngừa bảo quản định kỳ theo năm vật trưng bày vật lưu kho Từ năm 2014, đội ngũ cán Bảo tàng Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, phối hợp với cán chuyên gia bảo quản Trung tâm Bảo quản Di sản văn hóa vật thể thuộc Trung tâm Bảo tồn Phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam; chuyên gia, kỹ sư bảo quản vật Bảo tàng Hồ Chí Minh, Viện Phát triển Cơng nghệ, Truyền thông Hỗ 88 Số 25 - Tháng - 2018 trợ cộng đồng tiến hành đánh giá thực trạng vật, sở vật chất phục vụ cho bảo quản Về đồ kim loại, tổng số vật lưu giữ kho phòng trưng bày khoảng 550 vật, gồm chất liệu đồng, sắt, bạc, vàng hợp kim khác Trong vật chất liệu đồng sắt chiếm ưu Nhìn chung, sưu tập vật Bảo tàng Nhân học phong phú đa dạng với nhiều loại hình, chất liệu khác nhau, có sưu tập vật quý mà bảo tàng có Những sưu tập góp phần không nhỏ vào công tác học tập, nghiên cứu giáo dục Nhà trường Tuy nhiên, tác động điều kiện mơi trường khí hậu Việt Nam, đồng thời với điều kiện chủ quan tập trung vào cơng tác sưu tầm mà chưa trọng vào công tác bảo quản nên nhiều sưu tập có dấu hiệu bị hư hỏng, tình trạng oxy hóa mạnh xảy với vật đồng, sắt, v.v - Hiện vật chất liệu đồng: Có khoảng 500 vật, gồm nhiều loại hình khác đồ dùng sinh hoạt, cơng cụ sản xuất, vũ khí, đồ trang sức, nhạc khí, đồ minh khí, phần lớn thuộc giai đoạn văn hóa Tiền Đơng Sơn Đơng Sơn (có niên đại khoảng 3.000 - 2.000 năm cách nay) (2) Về tình trạng, nhiều vật bị oxy hóa mạnh, bị bong tróc lớp đồng số vật sưu tầm từ khai quật chất bẩn chưa qua xử lý - Hiện vật chất liệu sắt: Chủ yếu vật khảo cổ học (dao, kiếm, mũi tên, thuổng…) dân tộc học (dụng cụ tộc người dao, dao quắm, súng, v.v.), số lượng không nhiều vài chục vật Tuy nhiên có vật cịn ngun vẹn quý nồi sắt thuộc văn hóa Đơng Sơn (có niên đại khoảng 2.000 năm cách nay) Về tình trạng, nhiều vật sắt bị gỉ sét oxy hóa nặng - Hiện vật chất liệu vàng, bạc hợp kim khác: Số lượng khơng nhiều, có số vật bị bạc màu, xỉn màu Phương án quy trình bảo quản vật chất liệu kim loại 2.1 Phương án bảo quản - Vệ sinh, loại bỏ bụi bẩn, đất, cặn khống, khử tạp chất bám bề mặt cho nhóm vật kim loại khảo cổ TRAO ĐỔI - NGHIỆP VỤ - Thực công đoạn xử lý gỉ cho vật, trung hịa ion chất tẩy kiềm tính axít - Tiến hành biến tính gỉ, ức chế ăn mịn kim loại Benzotriole, phốt phát hóa, hay axit tanic - Gia cố gắn chắp ổn định tính kim loại, tạo màng bảo vệ lâu dài cho vật 2.2 Quá trình triển khai thực bảo quản xử lý trị liệu cho vật Thứ nhất: Phân tích mẫu vật - Xác định tình trạng hóa lý, định vị bề mặt gốc vật - Xác định chất ăn mòn bên bên ngồi vật - Xác định độ bám dính đất, cặn khoáng, tạp chất bề mặt bị phủ mơi trường - Phân tích hư hỏng cấu trúc: gẫy, nứt cấu trúc, kiểm tra màu sắc Thứ hai: Vệ sinh học loại bỏ cặn bẩn, keo tạp chất bám dính Trước làm vật, cần xác định phần ăn mòn cần phải loại bỏ: đất từ điều kiện môi trường bao phủ lớp trầm tích, lớp mỏng oxy hóa chất ăn mịn bề mặt số cặn khống xốp Tất phải làm ẩm vật trước tiến hành - Dùng phương pháp học để loại bỏ bụi bẩn tạp chất dụng cụ chuyên dụng pay, dao trổ, dao nhọn, chổi gạc bông, giấy giáp nước - Dùng phương pháp hóa học tẩy cặn cáu bẩn ăn sâu dung môi hữu (ethanol, aceton, toluen, xylen, v.v.) vật bị dính keo, nhựa bám bề mặt hay phần đất cặn bám vật - Tùy thuộc trạng vật, chọn dụng cụ làm phù hợp cho không ảnh hưởng đến bề mặt gốc kim loại vật - Loại bỏ số đăng ký cũ không phù hợp dung môi hữu Thứ ba: Khử bỏ clo tác nhân oxy hóa, đưa vật trạng thái gốc - Thực việc khử clo dung dịch kết hợp với hóa chất an tồn cho vật (dung dịch sesquicácbonat 5-10%) Số 25 - Tháng - 2018 - Ngồi cịn làm phương pháp điện hóa dựa vào tính chất hóa học kim loại cấu thành nên vật - Quá trình làm khử clo kết thúc cần loại bỏ hóa chất dư thừa ethanol nước cất theo tỉ lệ 1:1 làm khô nhiệt độ 500C - 600C, để đảm bảo khô tuyệt đối cần tiến hành sấy tủ máy sấy Thứ tư: Gia cố, gắn chắp, phục hồi - Dụng cụ thiết bị dùng gắn chắp: + Dùng loại bút lông quét keo + Dùng dụng cụ chuyên dụng thao tác gắn kết bề mặt vật bị gẫy - Gia cố, gắn chắp, phục hồi: + Phương pháp gia cố bề mặt, gia cố phần cốt vật, gia cố tạm thời + Định vị chỗ cần gia cố dấu vết, họa tiết, gắn chắp chất liệu an toàn không ảnh hưởng đến độ bền + Tiến hành gắn chắp khắc phục chỗ tổn thương: gẫy miếng thủng + Củng cố độ bền vật kim loại cổ vật, đảm bảo tính bền vững học + Tiến hành gia cố, gắp chắp phục hồi trực tiếp lên bề mặt vật, cốt vật loại keo tuyến tính có tính thuận nghịch an toàn cho vật (paraloid B72 10%) + Khơi phục lại tính ngun vẹn vật Thứ năm: Ổn định tính chất kim loại cổ vật - Đối với vật khơng cịn chứa kim loại vật phần kim loại xác định tượng ăn mịn Sử dụng chất ức chế: benzotriazole 3% ethanol, tạo phức bền vững với đồng vật ngăn làm chậm trình ăn mịn - Đối với vật sắt: biến tính gỉ acid tanic 10%, phốt phát hóa, chuẩn bị dung dịch phốt phát hóa bề mặt Thứ sáu: Tạo màng bảo vệ bề mặt kim loại - Kỹ thuật gia cố, ổn định vật phải loại bỏ tồn hóa chất dư thừa, đảm bảo bề mặt làm khô tuyệt đối vật - Chất tạo màng loại polyme có đặc tính khơng làm thay đổi màu sắc vật, có tính thuận nghịch, dễ dàng loại bỏ cần VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 89 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU - Dùng dung dịch paraloid B72 3% ethanol, nhằm hạn chế tối đa tiếp xúc vật với môi trường bên - Dùng chổi mềm quét, với vật thể khối lớn phun để dung dịch thấm sâu vào vật Thứ bảy: Điều kiện lưu giữ sau bảo quản - Bảo quản mơi trường khơng tạp chất bụi bẩn, khơ, có độ ẩm ổn định (hiện vật kim loại thường nhạy cảm với độ ẩm) - Điều kiện lý tưởng: nhiệt độ 20 - 220C, độ ẩm 45 - 50% - Được đặt giá kệ phẳng, có độ chịu lực - Kiểm tra định kỳ Thứ tám: Xây dựng hồ sơ khoa học - Sơ đồ quy trình cơng nghệ bảo quản xử lý kim loại cổ vật - Hình ảnh minh họa trình thao tác xử lý - Phiếu bảo quản, gắn chắp phục hồi - Báo cáo khoa học bảo quản Kết dự án bảo quản vật chất liệu kim loại Bảo tàng Nhân học Thực công việc bảo quản xử lý trị liệu cho vật kim loại khảo cổ đáp ứng nhu cầu cần thiết việc hạn chế, ngăn chặn oxy hóa ăn mịn hư hỏng xuống cấp Tại Bảo tàng Nhân học, toàn số lượng 500 vật kim loại khảo cổ loại bỏ bụi bẩn, quặng chất, đồng thời khử tác nhân gây ăn mòn oxy hóa, ức chế ăn mịn ổn định bề mặt gốc kim loại cổ vật ổn định form - dáng giữ nguyên vẹn Những vật kim loại tạo màng loại polyme paraloid B72 3%, có đặc tính suốt, khơng làm thay đổi màu sắc vật có độ bền bám dính tốt Đồng thời màng polyme nhằm hạn chế tối đa tiếp xúc bề mặt kim loại với mơi trường bên ngồi Kết thúc q trình bảo quản xử lý chống ăn mòn kim loại khảo cổ, nhóm vật kiếm, dao, mũi lao… thuộc nhóm kim loại chất liệu đồng giữ nguyên ổn định lớp patin thời gian có màu xanh ngọc Sau bảo quản, vật không bền hơn, thông tin vật bảo tồn tối đa (chẳng hạn vải dính vật 90 Số 25 - Tháng - 2018 đồng, hoa văn vật… bảo tồn), mà nhiều vật đẹp (nhiều vật đồng có hoa văn bị lớp oxy hóa, bụi bẩn che lấp, sau bảo quản hoa văn rõ hơn) Hiện vật sau bảo quản đưa vào hệ thống tủ chuyên dụng cho đồ kim loại Tủ thiết kế với nhiều tính khơng phù hợp với kích thước loại vật kim loại khác nhau, mà thuận tiện cho việc kiểm tra, đánh giá trạng vật khai thác giá trị vật (trưng bày, nghiên cứu vật…) Sau dự án kết thúc, hàng năm, Bảo tàng mời đội ngũ chuyên gia bảo quản tiến hành đánh giá, kiểm tra vật Tới nay, toàn số vật kim loại đánh giá tình trạng tốt Phục dựng vật kim loại bị hư hại chất liệu phù hợp công việc mà Bảo tàng Nhân học phải tiếp tục năm tới B.H.T (TS., Bảo tàng Nhân học, ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN) Đ.T.H (Kỹ sư bảo quản, Bảo tàng Hồ Chí Minh) N.T.B.H (NCS., Bảo tàng Nhân học, ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN) Tài liệu tham khảo Lâm Mỹ Dung, Bùi Hữu Tiến (2009), Vài suy nghĩ công tác phục dựng vật Bảo tàng, Kỷ yếu hội thảo trịn bảo tàng cơng tác đào tạo cán bảo quản, Tư liệu Bảo tàng Nhân học, Hà Nội Lâm Mỹ Dung, Bùi Hữu Tiến (chủ biên) (2015), Bảo tàng Nhân học - Những thành tựu đường tương lai, Nxb Thế giới, Hà Nội Đinh Thị Hồng, Nguyễn Thị Bích Hường,… (2016), Báo cáo bảo quản sưu tập vật đồ kim loại Bảo tàng Nhân học, Tư liệu Bảo tàng Nhân học, Hà Nội Ngày nhận bài: 12 - - 2018 Ngày phản biện, đánh giá: 15 - - 2018 Ngày chấp nhận đăng: 25 - - 2018 ... xử lý - Phiếu bảo quản, gắn chắp phục hồi - Báo cáo khoa học bảo quản Kết dự án bảo quản vật chất liệu kim loại Bảo tàng Nhân học Thực công việc bảo quản xử lý trị liệu cho vật kim loại khảo cổ... mơn bảo tàng có phương pháp bảo quản phòng ngừa bảo quản định kỳ theo năm vật trưng bày vật lưu kho Từ năm 2014, đội ngũ cán Bảo tàng Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc... Phục dựng vật kim loại bị hư hại chất liệu phù hợp công việc mà Bảo tàng Nhân học phải tiếp tục năm tới B.H.T (TS., Bảo tàng Nhân học, ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN) Đ.T.H (Kỹ sư bảo quản, Bảo tàng Hồ Chí

Ngày đăng: 24/02/2021, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w