1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần khẳng định tính thật, giả của ba đạo sắc phong có niên hiệu Hồng Đức

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 213,56 KB

Nội dung

Nghiên cứu hình thức văn bản, trọng tâm là đồ án hoa văn trên ba đạo sắc phong có niên hiệu Hồng Đức và so sánh với đồ án trên các loại hình di vật khác, bài viết nhằm góp phần xác thực tính thật, giả của ba đạo sắc phong nói trên.

TRAO ĐỔI - NGHIỆP VỤ GĨP PHẦN KHẲNG ĐỊNH TÍNH THẬT, GIẢ CỦA BA ĐẠO SẮC PHONG CÓ NIÊN HIỆU HỒNG ĐỨC NGUYỄN DỖN MINH Tóm tắt Sắc phong thần văn triều đình ban phong cho vị thần thờ đình làng nói riêng, đối tượng thờ khơng gian tín ngưỡng khác đền, miếu, am phủ,… nói chung Trong văn học, đạo sắc phong có giá trị nghiên cứu nhiều mặt Nếu nội dung sắc phong phản ánh công trạng, mỹ tự ban phong, đồng thời cho thấy ý nghĩa thời gian đời văn bản, hình thức sắc phong, bao gồm đồ án hoa văn, thể thức văn bản, chất liệu, màu sắc, mang đến cảm nhận thẩm mỹ Trong chừng mực định, giá trị thẩm mỹ lưu giữ đạo sắc phản ánh đặc trưng, phong cách thời đại Nghiên cứu hình thức văn bản, trọng tâm đồ án hoa văn ba đạo sắc phong có niên hiệu Hồng Đức so sánh với đồ án loại hình di vật khác, viết nhằm góp phần xác thực tính thật, giả ba đạo sắc phong nói Từ khóa: Đạo sắc phong, Hồng Đức, niên hiệu Hồng Đức Abstract “Sac phong” is a honor-conferring document issued by the royal court on deities worshipped in communal houses of villages in particular, and those worshipped in other types of religious spaces like temples, shrines… in general In documents, a “sac phong” (conferring a title on somebody or location) bears high values for research from various perspectives If the content of “sac phong” reflects the merit, splendid words of honor, and also shows the meaning and time of the context, the form of “sac phong” including the pattern, layout, the quality and color of materials bring aesthetic value To a certain extent, the aesthetic values kept on the ethics also reflect the characteristics and style of the time Studying the form the text, focusing on designed patterns on three types of “sac phong” dated Hong Duc and compare with the project on other types of relics The paper aims to contribute to the confirmation of authenticity of those three types of “sac phong” Keywords: Royal honor-conferring diplomas, Hong Duc, Hong Duc reign title Đặt vấn đề C ho đến thời điểm có 03 đạo sắc sớm Việt Nam phát niên đại cuối kỷ XV Hai đạo sắc có niên hiệu Hồng Đức thứ 23 (năm 1492) Hồng Đức thứ 28 (năm 1497) (Ảnh 1, 2) tác giả Thùy Vinh công bố Tạp chí Hán Nơm số (47) năm 2001 với tiêu đề “Tìm thấy hai đạo sắc thời Hồng Đức” Đạo sắc thứ tác giả Nguyễn Thị Tuấn Tú cơng bố Tạp chí Di sản (số 52) với tiêu đề “Về sắc phong ghi niên hiệu Hồng Đức đền Thanh Tu (Thái Bình)” vào năm 2015 Cả hai tác giả khảo cứu cơng phu tồn Số 29 (Tháng - 2019) diện hình thức nội dung văn từ khẳng định: Ba đạo sắc phong giấy vào loại “cổ Việt Nam” Tuy nhiên, hình thức văn đạo sắc tạo lực hấp dẫn đáng kể giới nghiên cứu miêu tả hai tác giả chưa có tương đồng Bên cạnh đó, bàn nghệ thuật hay hoa văn, có hình rồng, dừng lại mức miêu tả, khó chuyển tải đến người đọc cảm nhận giá trị thẩm mỹ tạo nên từ hình khối, đường nét màu sắc đồ án Qua nghiên cứu hình thức1 văn bản, bên cạnh kế thừa nghiên cứu hai tác giả, viết bổ sung thêm kiến giải nhằm xác thực tính chân ngụy đạo sắc VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 101 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 102 Ảnh Sắc phong Hồng Đức thứ 23 (năm 1492) (Nguồn: Nguyễn Đạt Thức) Ảnh Sắc phong Hồng Đức thứ 28 (năm 1497) (Nguồn: Nguyễn Đạt Thức) Đồ án hoa văn đạo sắc Hồng Đức tương đồng với đồ án loại hình di vật khác Bản đồ lại hoa văn, cho thấy đồ án gồm: Chính đạo sắc hình rồng Phía trước đầu rồng cầu lửa, bốn góc có bốn hình dạng đám mây, phía đám mây có đao lửa bay Đầu rồng ngẩng, có sừng, mắt mở to, mồm há rộng lộ rõ lưỡi, mũi nở, ria mép hai bên dài thành hình đao bay ra, cằm có hai túm râu, bờm tạo thành ba túm bay ngược lên Đầu hướng phía khối trịn bao bọc quầng lửa; cổ rồng uốn cong phía sau, ngực ưỡn thoải phía trước nằm dựa lưng; đoạn từ cổ hai chân sau rồng có thay đổi lớn, thể qua biến chuyển thân rồng, từ hai chân sau (bụng úp xuống dưới), dần vặn ngửa bụng lên với ngực ưỡn phía trước (ngược với chiều hai chân sau); đuôi rồng uốn cong lên xuống bốn nhịp thn nhỏ dần phía sau; tồn thân rồng có vảy, chân móng Chân phải chống xuống phía sau, chân trái giơ phía trước Hai chân sau sải bước, chân phải trước, chân trái sau Vị trí khuỷu chân có ba xốy hình cầu, từ phát ba đao lửa thể nét vẽ mềm mại Bốn góc đạo sắc bốn đồ án có đặc điểm giống nhau, tượng trưng cho bốn đám mây Phía đám mây có đao nhọn bay chiều với đuôi rồng (từ cuối sắc đầu sắc) Cho đến trước nghiên cứu tác giả Thùy Vinh cơng bố đạo sắc có niên hiệu Sùng Khang thứ (1574) đình Tử Dương, Thường Tín, Hà Nội sớm [2] Qua khảo cứu nguồn tư liệu sắc phong cho thấy: Từ đạo sắc thời Mạc (thế kỷ XVI) trải dài đến thời Nguyễn (thế kỷ XX) mặt trước đạo sắc phong thần vẽ hình rồng lớn nằm sắc Hình đám mây, phía có đao lửa bay ra, phổ biến đồ gốm ngự dụng, tìm thấy khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu, thuộc phạm vi Hoàng thành Thăng Long xưa Bên cạnh đó, hình vẽ đám mây hai đạo sắc Hồng Đức thứ 23 Hồng Đức thứ 28 có khác chi tiết Nếu đao lửa đạo sắc Hồng Đức thứ 23 bay cuối đạo sắc (theo chiều viết nội dung chữ Hán/hoặc từ phải sang trái đọc sắc) đao lửa đạo sắc Hồng Đức thứ 28 bay theo chiều ngược lại (Ảnh 3, 4) Hình rồng đạo sắc có niên hiệu Hồng Đức thứ 28 (năm 1497) nói riêng đạo sắc kỷ XV đề cập nói chung, mang đặc trưng hình rồng thời Lê sơ Có thể nhận nét tương đồng chúng đối sánh hình rồng đạo sắc phong với hình rồng xuất di vật chất liệu khác có niên đại thời bia đá, khu di tích Lam Kinh, Thanh Hóa đồ ngự dụng tìm thấy khu khai quật 18 Hồng Diệu như: Bát, ngói, gạch thơng gió gốm, với kỹ thuật thể khắc đá (tượng tròn, phù điêu), vẽ lam in gốm Tính quan phương, chuẩn mực, mạnh mẽ uy quyền toát lên qua cử điệu thân, năm móng vuốt sắc nhọn xuất bàn chân rồng Ở dạng thức tượng trịn đơi rồng đá điện Kính Thiên thuộc khu di tích Hồng thành Thăng Long, Hà Nội, hình rồng bố cục theo khối thẳng: Đầu ngẩng, mắt mở, mũi nở, đầu có sừng chia thành ngạnh, ria mép dài Số 29 (Tháng - 2019) TRAO ĐỔI - NGHIỆP VỤ Ảnh Bản đồ lại họa tiết mây đao lửa sau gáy khuỷu chân rồng đạo sắc Hồng Đức 23 đền Quang Lang Ảnh Bản đồ lại họa tiết mây đao lửa sau gáy khuỷu chân rồng đạo sắc Hồng Đức 28 đền Quang Lang hình đao lửa Thân trịn, dài, dẻo nhịp dỗng lên xuống thoăn thoắt, thuôn dần đuôi với chi tiết đao lửa, bờm, sống lưng bay ngược sau tạo cho rồng chuyển động Ở dạng thức phù điêu, hình rồng có phần đa dạng Chỉ riêng trán bia Lam Sơn Vĩnh Lăng, khu di tích Lam Kinh, Thanh Hóa có đến ba dạng thức là: Hình rồng bố cục trịn trán bia (Ảnh 5), hai bên có đơi rồng sải bước chầu vào, diềm bia trán hai bên hình rồng bố cục nửa đề Nếu hình rồng diềm trán bia có dáng điệu giống đơi rồng chầu trán, hình rồng hai bên diềm bị từ xuống, ngóc đầu lên Tạo hình gần giống với rồng trán bia chùa Kim Liên có niên đại 1445 Cách bố cục đăng đối cho thấy ghép hai bên lại chúng trở thành đề hồn chỉnh Nhịp điệu hình rồng với đề dường mang lại liên tưởng đến nhịp điệu hình rồng xuất từ thời Lý - Trần Cũng dạng thức phù điêu hay in vẽ, bên cạnh hình rồng đề cập cịn có hình rồng có lưng võng “n ngựa” đồ gốm ngự dụng khu khai quật khảo cổ 18 Hoàng Diệu, bệ đá chùa Khám Lạng Đặc điểm số nhà nghiên cứu cho mang đặc trưng phong cách thời Mạc, vào kỷ XVI sau Nhưng tượng rồng có lưng võng hình n ngựa thấy xuất di vật có niên đại thời Trần, kỷ XIII - XIV Tạo hình rồng đạo sắc phong đồ lại minh họa tương đồng với hình rồng trán bia Vinh Lăng có niên đại 1433, hay gạch thơng gió tìm thấy khu Quần Ngựa Hình rồng bố cục trịn, bia Vĩnh Lăng mặt rồng khắc họa diện, viên gạch thơng gió mang đến cách nhìn ngang Với bố cục này, nhịp điệu thân rồng uốn lượn/lên xuống doãng sâu so với hình rồng đạo sắc, dáng điệu cử giống Ảnh Hình rồng trán bia Lam Sơn Vĩnh Lăng, năm 1443 (Nguồn: [6, tr.61] ) Số 29 (Tháng - 2019) Toàn đạo sắc phong từ hình thức đến nội dung bố cục chặt chẽ đồng thời bao hàm ý nghĩa sâu sắc Ở đây, bố cục nửa thân hình rồng mang dáng điệu cử VĂN HĨA NGHIÊN CỨU 103 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU người, sải bước từ đầu đạo sắc, cuối đạo sắc vặn (hồi long) phun ngọc châu - cầu bọc quầng lửa lời vàng ý ngọc vua ban chữ, câu tạo nên nội dung đạo sắc Hội họa nghệ thuật biểu không gian mặt phẳng Đó lối tư du nhập từ hội họa phương Tây vào Việt Nam từ năm đầu kỷ XX Có thể người “họa sỹ” vẽ phôi đạo sắc phong chưa biết đến? Nếu hình rồng vẽ theo chiều cắt dọc ngang thân rồng theo lối đạc họa nhà khảo cổ, hay kiến trúc (bao gồm mặt cắt: Dọc, ngang bằng) hình rồng thể hình hai chiều có phần tĩnh khô cứng Người “họa sỹ” xưa làm nhiều thế, cho dù tính ước lệ sử dụng chủ đạo Hình rồng vẽ chuyển động không gian đa chiều Dù không vờn nét tạo khối, cách tạo hình, tạo nên hiệu Hai chân sau sải bước, đầu quay 180o so với hướng chuyển động chân - dạng hồi long Để có tạo vậy, chuyển đổi thân phần bụng, đến hai chân trước lật hẳn Một tạo hình sinh động, cho thấy “họa sỹ” có quan sát/“giải phẫu” tỉ mỉ tinh tế, thục bút pháp thể thân rồng - thân họ xà Bởi có thân họ xà uốn vặn N.D.M (TS., Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam) Chú thích Nội dung sắc phong hai tác giả dịch, không dịch lại nội dung sắc phong Tài liệu tham khảo Nguyễn Xuân Diện (2003), “Một số vấn đề sắc phong”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (89) Cung Khắc Lược, Chu Quang Trứ (1995), “Về đạo sắc “Tử Dương thần từ” sớm cịn”, Tạp chí Hán Nơm, số 1(22) Mỹ thuật thời Lê sơ (1978), Nxb Văn hóa, Hà Nội Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam: Qua rập (1975), Viện Nghệ thuật, Hà Nội Chi tiết đao lửa thanh, dài, sắc nhọn hình rồng vừa đề cập tương đồng với đao lửa đạo sắc phong Đặc điểm xuất phổ biến linh vật kỷ XV, kéo dài sang đầu kỷ XVI hình rồng trán bia lăng vua Lê Hiển Tông, khu di tích Lam Sơn, Thanh Hóa Thậm chí di vật có niên hiệu thời Mạc sử dụng phổ biến đầu dư chạm rồng đình Tây Đằng, cánh cửa Khám thờ Từ Đạo Hạnh chùa Thầy, Hà Nội Bùi Minh Trí, Kerry Nguyễn Long (2001), Gốm hoa lam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Kết luận Thùy Vinh (2001), “Tìm thấy hai đạo sắc thời Hồng Đức”, Tạp chí Hán Nơm, số 2(47) Hình rồng đạo sắc phong có niên hiệu Hồng Đức đề cập với chi tiết đao lửa bay từ gáy, khuỷu chân, hay quầng lửa bao quanh viên ngọc đối sánh với hình rồng di vật có niên đại kỷ XV, XVI, với 104 luận giải hai tác giả Thùy Vinh Nguyễn Thị Tuấn Tú cho thấy nội dung hình thức văn có tương xứng niên đại Qua khẳng định hai đạo sắc có niên hiệu Hồng Đức thứ 23 (1492), Hồng Đức thứ 28 (1497) lưu giữ đền Quang Lang đạo sắc niên hiệu Hồng Đức lưu giữ đền Thanh Tu sắc gốc Với giá trị mang mình, đạo sắc cần nhận bảo quản đặc biệt nhằm lưu giữ dài lâu Số 29 (Tháng - 2019) Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội, Viện Mỹ thuật (2000), Bản rập họa tiết mỹ thuật cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Tuấn Tú (2015), “Về sắc phong ghi niên hiệu Hồng Đức đền Thanh Tu (Thái Bình)”, Tạp chí Di sản, số (52) Nguyễn Công Việt (2005), Ấn chương Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngày nhận bài: - - 2019 Ngày phản biện, đánh giá: 12 - - 2019 Ngày chấp nhận đăng: 25 - - 2019 ... hai đạo sắc Hồng Đức thứ 23 Hồng Đức thứ 28 có khác chi tiết Nếu đao lửa đạo sắc Hồng Đức thứ 23 bay cuối đạo sắc (theo chiều viết nội dung chữ Hán/hoặc từ phải sang trái đọc sắc) đao lửa đạo sắc. .. vật có niên đại kỷ XV, XVI, với 104 luận giải hai tác giả Thùy Vinh Nguyễn Thị Tuấn Tú cho thấy nội dung hình thức văn có tương xứng niên đại Qua khẳng định hai đạo sắc có niên hiệu Hồng Đức. .. “Tìm thấy hai đạo sắc thời Hồng Đức? ??, Tạp chí Hán Nơm, số 2(47) Hình rồng đạo sắc phong có niên hiệu Hồng Đức đề cập với chi tiết đao lửa bay từ gáy, khuỷu chân, hay quầng lửa bao quanh viên

Ngày đăng: 24/02/2021, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w