- Học thuộc lòng tất cả các tác phẩm, đoạn trích về thơ trong chương trình (kể cả phần đọc thêm) - Phân tích làm rõ được giá trị nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của từng văn bản [r]
(1)NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: VĂN KHỐI: 12 I PHẦN ĐỌC VĂN:
1 Nêu thành tựu đặc điểm VHVN từ năm 1945 đến 1975 ?
2 Nêu thành tựu đặc điểm VHVN từ 1975 đến hết kỉ XX ?
3 Nêu tiểu sử, quan điểm sáng tác, di sản văn học, phong cách nghệ thuật Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh?
4 Nêu tiểu sử, đường cách mạng-đường thơ, phong cách thơ Tố Hữu?
5 Hãy lập bảng hệ thống kiến thức theo mẫu sau đây:
STT Tên tác phẩm
Tác giả (Những nét c/đ
và SNVH)
Hồn cảnh đời-Xuất xứ
Những điểm nội dung
Những điểm nghệ thuật
Giai đoạn *Nắm vững tác phẩm,tác giả sau đây
Tác phẩm văn học Việt Nam
a.Về văn trữ tình(thơ)
1.Tây Tiến Quang Dũng 2.Việt Bắc Tố Hữu
3.Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm 4.Sóng Xuân Quỳnh
6.Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo b.Về văn tự sự
1.Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân
2.Ai đặt tên cho dòng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường c.Về văn nghị luận:
1.Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh
2.Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng văn nghệ dân tộc Phạm Văn Đồng
Tác phẩm văn học nước ngoài a Về văn nghị luận:
1.Thơng điệp nhân Ngày giới phịng chống AIDS, 1/12/2003 Cơ-phi An-nan (cịn gọi văn bản nhật dụng)
Lưu ý:
(2)- Nắm vững hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng sử dụng văn - Phân tích làm rõ nét đặc sắc nghệ thuật văn
+) Về văn trữ tình ( thơ):
- Học thuộc lòng tất tác phẩm, đoạn trích thơ chương trình (kể phần đọc thêm) - Phân tích làm rõ giá trị nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật văn thơ
+) Về văn tự sự
- Tóm tắt, nắm diễn biến (nhân vật kiện) văn chương trình - Phân tích làm rõ đặc sắc nội dung nghệ thuật văn
II PHẦN TIẾNG VIỆT:
1. Nêu yêu cầu việc "Giữ gìn sáng tiếng Việt" Nhận diện lỗi sai thường gặp tiếng Việt, vận dụng tốt yêu cầu việc "Giữ gìn sáng tiếng Việt"
2. Nêu vai trò tiếng thơ ca Trình bày "luật thơ" số thể thơ truyền thống (lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn thất ngơn Đường luật), từ hiểu rõ đổi mới, sáng tạo thơ đại
3. Nắm số phép tu từ ngữ âm số phép tu từ cú pháp thường dùng văn bản, từ có kĩ phân tích sử dụng tốt chúng
III PHẦN LÀM VĂN:
1. Ôn tập thao tác lập luận văn nghị luận học lớp 10 11 (thao tác lập luận phân tích, tổng hợp, so sánh, bình luận, ) Nắm vững bước tiến hành viết nghị luận (tìm hiểu đề, lập dàn ý, )
2. Trình bày cách viết văn nghị luận:
a. Nghị luận xã hội: - Nghị luận tư tưởng, đạo lí
- Nghị luận tượng đời sống
- Nghị luận vấn đề xã hội đặt thông qua tác phẩm Văn học (nghị luận tổng hợp)
b. Nghị luận văn học: - Nghị luận thơ, đoạn thơ - Nghị luận ý kiến bàn văn học
3 Luyện tập vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt; thao tác lập luận văn nghị luận Chú ý tránh lỗi sai thường gặp lập luận văn nghị luận
IV Đề tham khảo
1 Nghị luận xã hội:
a) Nghị luận tư tưởng đạo lý
Đề 1: Anh chị trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: “Ôi! Sống đẹp bạn?”
Đề 2: Hãy trình bày suy nghĩ câu nói sau: “Lý tưởng đèn đường Khơng có lý tưởng khơng có phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng khơng có sống” (L Tơn – xtơi)
(3)Đề 4: Hãy trình bày suy nghĩ ý kiến sau: “Mọi phẩm chất đức hạnh hành động” (M Xi-xê-rông – nhà triết học La Mã cổ đại)
Đề 5: Hãy trình bày suy nghĩ mục đích học tập UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”
Đề 6: Phải “Cái nết đánh chết đẹp”?
Đề 7: Thi hào Đức Rên- nơ Ma-ri-a Rin-ke viết cho người bạn sau: “Tình yêu người người khác, có lẽ thử thách khó khăn người chúng ta” Từ lời khẳng định phát biểu suy nghĩ ý nghĩa tình yêu trách nhiệm tuổi trẻ tình yêu
Đề 8: “Giá trị người không chân lý người sở hữu, mà nỗi gian khó chân thành người nhận lãnh tìm chân lý ” (Lét-xinh) Từ câu nói trên, anh chị suy nghĩ thành cơng thất bại hành trình tìm kiếm giá trị cao đẹp đói sống người
Đề 9: Hãy trình bày suy nghĩ câu nói sau: “Đường khó khơng phải ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sơng” (Nguyễn Bá Học)
Đề 10: Hãy trình bày suy nghĩ câu nói sau: “Đời phải trải qua nhiều giơng tố khơng cúi đầu trước giơng tố” (Trích “Nhật ký Đặng Thùy Trâm”)
b) Nghị luận tượng đời sống:
Đề 1: Anh (chị) suy nghĩ tượng “nghiện” ka-ra-ơ-kê in-tơ-nét nhiều bạn trẻ nay?
Đề 2: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông
Đề 3: Hiện nay, nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em nhỡ, lang thang kiếm sống thành phố, thị trấn mái ấm tình thương để nơi dạy, giúp em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp Hãy bày tỏ suy nghĩ tượng
Đề 4: Hãy trình bày quan điểm trước vận động: “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”
Đề 5: “Trái Đất nhà chung chúng ta” Từ thông điệp thực trạng môi trường khu vực (làng mạc, thị xã, thành phố…) nơi anh (chị) sinh sống, trình bày suy nghĩ vấn đề mơi trường trách nhiệm cá nhân với vấn đề bảo vệ môi trường
Đề 6: Anh (chị) suy nghĩ hành động trước hiểm hoạ bệnh HIV/AIDS
Đề 7: Anh (chị) suy nghĩ tượng học lệch, học đối phó, quay cóp kiểm tra tập thể lớp mà thành viên
Nghị luận văn học:
Đề 1: Cảm nhận anh (chị) phần mở đầu “Tuyên ngôn độc lập”
Đề 2: “Tuyên ngôn độc lập tác phẩm luận đặc sắc” Anh (chị) làm sáng tỏ nhận xét
Đề 3: Phân tích thơ “Tây Tiến” Quang Dũng
Đề 4: “Cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng đặc điểm bật thơ Tây Tiến Quang Dũng” Hãy chứng minh nhận định
(4)Đề 6: Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau thơ “Việt Bắc” Tố Hữu: “Mình có nhớ ngày
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa”
Đề 7: Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau thơ “Việt Bắc” Tố Hữu: “Ta về, có nhớ ta
Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung”
Đề 8: Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau thơ “Việt Bắc” Tố Hữu: “Những đường Việt Bắc ta
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”
Đề 9: Cảm nhận đoạn thơ sau đoạn trích “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm: “Khi ta lớn lên Đất Nước có
.Đất Nước có từ ngày đó”
Đề 10: Cảm nhận đoạn thơ sau đoạn trích “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm: “Trong anh em hôm
.Làm nên Đất Nước muôn đời”
Đề 11: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm định nghĩa Đất nước qua đoạn thơ sau trong: “Khi ta lớn lên Đất Nước có
.Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ tổ”
Đề 12: Cảm nhận đoạn thơ sau đoạn trích “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm: “Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Những đời hóa núi sơng ta”
Đề 13: Tư tưởng “Đất Nước Nhân Dân” thể chương “Đất nước” (trích trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm)
Đề 14: Cảm nhận anh (chị) thơ “Sóng” Xuân Quỳnh
Đề 15: Phân tích hình tượng sóng thơ “Sóng” Xuân Quỳnh Anh (chị) cảm nhận tâm hồn người phụ nữ tình yêu qua thơ
Đề 16: Cảm nhận anh (chị) thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”của Thanh Thảo
Đề 17: Cảm nhận hình ảnh Ph.G Lor-ca “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo
Đề 18: Phân tích hình tượng sơng Đà tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn
Đề 19: Phân tích hình tượng ông lái đò Đà “Người lái đò sông Đà” Nguyễn Tn
Đề 20: Phân tích hình tượng sông Hương tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường
(5)