Câu 1: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Chất sau thuộc loại chất điện ly mạnh? A NaCl B H2O C C2H5OH D CH3COOH Câu 2: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Chất sau điện li khơng hồn toàn tan nước ? A K2CO3 B NH4NO3 C Ca(OH)2 D H3PO4 Câu 3: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho dung dịch có nồng độ mol 0,1M: NaCl, CH3COOH, NH3, C2H5OH Dung dịch có độ dẫn điện tốt A NaCl B CH3COOH C NH3 D C2H5OH Câu 4: : (GV LÊ PHẠM THÀNH) Nhúng Ni nguyên chất vào dung dịch sau xảy ăn mịn điện hóa? A HCl B FeCl3 C CuCl2 D CrCl3 Câu 5: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Trường hợp sau xảy ăn mòn điện hóa ? A Đốt sắt khí Cl2 B Thanh kẽm nhúng dung dịch CuSO4 C Sợi dây bạc nhúng dung dịch HNO3 D Thanh nhôm nhúng dung dịch H2SO4 loãng Câu 6: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho chất sau: K 3PO4, H2SO4, HClO, HNO2, NH4Cl, Mg(OH)2 Các chất điện li yếu là: A HClO, HNO2, K3PO4 B HClO, HNO2, Mg(OH)2 C Mg(OH)2, NH4Cl, HNO2 D Mg(OH)2, HNO2, H2SO4 Câu 7: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Trong thí nghiệm sau xảy ăn mịn điện hóa? A Cho sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 loãng B Cho đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 HNO3 C Để thép sơn kín khơng khí khơ D Nhúng kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl Câu 8: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Tiến hành thí nghiệm sau: 1) Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 lỗng 2) Đốt dây Fe bình đựng khí O2; 3) Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 HNO3; 4) Cho Zn vào dung dịch HCl; Số thí nghiệm có xảy ăn mịn điện hóa A B C D Câu 9: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Trường hợp đây, kim loại khơng bị ăn mịn điện hóa ? A Để gang ngồi khơng khí ẩm B Fe Cu tiếp xúc trực tiếp cho vào dung dịch HCl C Vỏ tàu làm thép neo đậu ngồi bờ biển D Đốt Al khí Cl2 Câu 10: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Chất sau chất điện li yếu? A H2SO4 B H2S C Ba(OH)2 D K3PO4 Câu 1: Đáp án A Các chất điện li mạnh muối, axit mạnh, bazo mạnh→ NaCl muối nên chất điện li mạnh Câu 2: Đáp án D H3PO4 axit yếu → chất điện li yếu → điện li khơng hồn tồn Câu 3: Đáp án A Các dẫn điện tốt (chất điện li mạnh) muối, axit mạnh, bazo mạnh → Trong chất trên, NaCl muối; CH3COOH axit yếu, NH3 bazo yếu, C2H5OH ancol → NaCl chất điện li mạnh → NaCl chất dẫn điện tốt Câu 4: Đáp án C Ni + CuCl2 → Cu + NiCl2 Hai điện cực: Ni, Cu nhúng dung dịch điện li → ăn mòn điện hóa Câu 5: Đáp án B Các điều kiện ăn mịn điện hóa: Điều kiện cần đủ là: – Các điện cực phải khác chất nhau: cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại – phi kim (C), cặp kim loại – hợp chất hóa học ( xêmentit ) Trong kim loại có tính khử mạnh cực âm Như kim loại ngun chất khó bị ăn mịn – Các điện cực phải tiếp xúc với ( trực tiếp gián tiếp qua dây dẫn ) – Các điện cực tiếp xúc với dung dịch điện li Nên đáp án: Thanh kẽm nhúng dung dịch CuSO4 Cịn phát biểu khác sai vì: +) Đốt sắt khí clo khơng có tiếp xúc với dung dịch chất điện li +) Sợi dây bạc nhúng dd HNO3 không tạo cặp điện cực +) Thanh nhơm nhúng dung dịch H2SO4 lỗng khơng tạo cặp điện cưc Câu 6: Đáp án B Các chất H2SO4 , K4PO4, NH4Cl chất điện li mạnh Câu 7: Đáp án A + Các điện cực khác chất (2 kim loại khác Cu Fe) + Các điện cực tiếp xúc trực tiếp với tiếp xúc với dung dịch chất điện li Câu 8: Đáp án B Thí nghiệm a Điều kiện xảy ăn mịn điện hóa: điện cực khác chất, tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với qua dây dẫn điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li Câu 9: Đáp án D Điều kiện xảy ăn mịn điện hóa tồn điện cực khác chất, tiếp xúc với nhúng dung dịch điện li Đốt Al Cl2 tượng ăn mịn hóa học Câu 10: Đáp án B Axit yếu H2S nên H2S chất điện li yếu ... Cl2 Câu 10: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Chất sau chất điện li yếu? A H2SO4 B H2S C Ba(OH)2 D K3PO4 Câu 1: Đáp án A Các chất điện li mạnh muối, axit mạnh, bazo mạnh→ NaCl muối nên chất điện li mạnh Câu. .. NaCl chất điện li mạnh → NaCl chất dẫn điện tốt Câu 4: Đáp án C Ni + CuCl2 → Cu + NiCl2 Hai điện cực: Ni, Cu nhúng dung dịch điện li → ăn mòn điện hóa Câu 5: Đáp án B Các điều kiện ăn mịn điện hóa:... dẫn điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li Câu 9: Đáp án D Điều kiện xảy ăn mịn điện hóa tồn điện cực khác chất, tiếp xúc với nhúng dung dịch điện li Đốt Al Cl2 tượng ăn mịn hóa học Câu 10: