1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

Ôn tập TV, lớp 3 giữa HKII

40 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 5,64 MB

Nội dung

3/. Bạn Hoa tập điền dấu câu vào ô trống trong truyện vui dưới đây. Chẳng hiểu vì sao bạn ấy điền toàn dấu chấm. Theo em, dấu chấm nào đúng, dấu chấm nào dùng sai? Hãy sửa lại những ch[r]

(1)

CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ TỔ QUỐC

Tuần 19:

TẬP ĐỌC: “HAI BÀ TRƯNG” Em đọc trả lời câu hỏi:

1/ Nêu tội ác giặc ngoại xâm nhân dân ta?

……… ……… 2/ Hai bà trưng có tài có chí lớn

……… ……… 3/ Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa?

……… ……… 4/ Hãy tìm chi tiết nói lên khí đồn qn khởi nghĩa

……… ……… 5/ Vì bao đời nhân dân ta tơn kính Hai Bà Trưng?

……… ………

KỂ CHUYỆN: “ HAI BÀ TRƯNG”

a/ Dựa vào tranh sau, kể lại đoạn câu chuyện Hai Bà Trưng

(2)

CHÍNH TẢ:

1/ Nghe-viết: Hai Bà Trưng ( từ Thành trì giặc… đến hết)

2/ Điền vào chỗ trống: a/ l hay n?

-lành….ặn -nao… úng -…anh lảnh

b/.iêt hayiêc?

-đi biền b…… -thấy tiêng t… -xanh biêng b…

b/ Thi tìm nhanh từ ngữ: a/ Chứa tiếng bắt đầu l

lạ, lao động,……… chứa tiếng bắt đầu n

Nón, nơng thơn,……… b/ Chứa tiếng có vần iêt

Viết, mải miết,……… Chúa tiếng có vần iêc

Việc, xanh biếc,………

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

1/ Đọc hai khổ thơ trả lời câu hỏi:

(3)

Lên đèn gác Theo làng gió mát Đóm êm, Đi suốt đêm Lo cho người ngủ Võ Quảng

a/ Con đom đóm gọi gì? ………

b/ Tính nết hoạt động đóm tả từ ngữ nào?

………

2/ Trong thơ Anh Đom Đóm (Đã học kì I), cịn vật gọi tả người (nhân hóa)?

……… ………

3/ Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi “khi nào?”

a/ Anh Đom Đóm lên đèn gác trời tối: ……… b/ Tối mai, anh Đom Đóm lại gác: ……… c/.Chúng em học thơ Anh Đom Đom học kì I: ……… 4/ Trả lời câu hỏi:

a/ Lớp em bắt đầu vào học kì II nào?

……… b/ Khi học kì II kết thúc?

……… c/ Tháng em nghỉ hè?

………

TẬP ĐỌC: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NÔI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” Em đọc trả lời câu hỏi:

1/ Theo em, báo cáo ai? Bạn báo cáo với ai?

……… ……… 2/ Bản báo cáo gồm nội dung nào?

……… ……… 3/ Lớp tổ chức báo cáo kết thi đua tháng để làm gì?

……… ………

(4)

1/ Nghe viết: Trần Bình Trọng.

2/ Điền vào chỗ trống: a/ l hay n?

Người gái anh hùng

Chị Võ Thị Sáu quê quận Đất Đỏ, …ay huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Chị làm ….iên… ạc cho công an quận Năm 1947, chị gia nhập đội công an xung phong Nhiều….ần, chị Sáu dũng cảm, mưu trí,…uồn sâu vào vùng địch tam chiếm để….ắm tình hình, giúp cơng an phát tiêu diệt nhiều tên gian ác Có….ần, chị mai phục,…ém…ựu đạn phá tập trung địch Trong trận chiến đấu, không may, chị sa vào tay quân thù Địch dùng đủ cực hình tra khảo không khuất phục chị Chúng đày chị Côn Đảo giết hại chị chị tròn 19 tuổi

b/.iêt hay iêc?

Tiếng bom Phạm Hồng Thái

(5)

dân làm bị thương nhiều tên khác Bị giặc đuổi bắt, người niên u nước gieo xuống dịng sông Châu Giang, không để sa vào tay chúng

TẬP LÀM VĂN:

1/ Nghe kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng Gợi ý:

a/ Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?

……… b/.Vì qn lính đâm giáo vào đùi chàng trai?

……… ……… c/ Vì Trần Hưng Đạo đưa chàng trai kinh đô?

……… ………

2/ Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c

………

Tuần 20:

TẬP ĐỌC : “Ở lại với chiến khu” Em đọc trả lời câu hỏi:

1/ Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?

……… 2/ Vì nghe ơng nói, “ai thấy cổ họng nghẹn lại?

……… ……… ……… 3/ Vì Lượm bạn không muốn nhà?

……… ……… 4/.Lời nói Mừng có đáng cảm động?

……… 5/.Tìm hình ảnh so sánh câu cuối bài?

……… ………

KỂ CHUYỆN:

1/ Dựa theo câu hỏi gợi ý đây, kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu:

a/ Đoạn 1: Đề nghị trung đoàn trưởng

(6)

-Lượm nói gì? ……… -Tồn đội hưởng ứng ý kiến Lượm nào?

……… -Mừng van xin điều gì?

……… c/ Đoạn 3: Lời hứa người huy

……… d/ Đoạn 4: Tiếng hát rừng đêm

………

CHÍNH TẢ:

1/ Nghe viết: Ở lại với chiến khu (từ Bỗng em….đến hết)

2/ a/ Viết vào lời giải câu đố sau:

-Đúng cặp sinh đôi Anh lóe sáng, anh thời ầm vang

Anh làm rung động không gian Anh xẹt rạch ngang bầu trời ( gì? )

-Miệng biển, đầu non

Than dài uốn lượn thằn lằn Bụng đầy nước trắng ngần

Nuốt tôm cá, nuốc thân tàu bè (là gì?)

Trần Liên Nguyễn b/ Điền vào chỗ trống uôt hay uốc? -Ăn không rau đau không th…… -Cơm tẻ mẹ r……

(7)

-Thẳng r… ngựa

TẬP ĐỌC: “Chú bên Bác Hồ” Em đọc trả lời câu hỏi:

1/ Những câu thơ cho thấy Nga mong nhớ chú?

……… 2/ Khi Nga nhắc đến chú, thái độ ba mẹ sao?

……… ……… ……… 3/ Em hiểu câu nói bạn Nga nào?

……… ……… 4/ Vì chiến sĩ hy sinh Tổ quốc nhớ mãi?

……… ……… 5/ Học thuộc lòng thơ

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

1/ Xếp từ sau vào nhóm thích hợp:

(Đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sơng, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn )

a/ Những từ nghĩa với Tổ quốc:……… b/ Những từ nghĩa với bảo vệ: ……… c/ Những từ nghĩa với xây dựng:………

2/ Dưới tên số vị anh hùng dân tộc có cơng lao to lớn nghiệp bảo vệ đất nước Em nói vị anh hùng mà em biết rõ

Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, Lý Bí (Lý Nam Đế), Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương), Phùng Hưng, Ngơ Quyền, Lê Hồn (Lê Đại Hành), Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo), Lê Lợi, Nguyễn Huệ (Quang Trung), Hồ Chí Minh

……… ……… ……… ……… ………

3/ Em đặt thêm dấu phẩy vào chỗ câu in nghiêng? Lê Lai cứu chúa

Giặc Minh xâm chiếm nước ta Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lịng dân vơ căm giận Bấy ở Lam Sơn có ơng Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa Trong năm đầu nghĩa quân yếu, thường bị giặc vây Có lần giặc vây ngặt, bắt chủ tướng Lê Lợi Ông Lê Lai liền đóng giả làm Lê Lợi, đem tốn qn phá vịng vây Giặc bắt ơng, nhờ mà Lê Lợi số qn cịn lại cứu

(8)

1/ Nghe-viết: Trên đường mòn Hồ Chí Minh (từ đầu đến khn mặt đỏ bừng)

2/ Điền vào chỗ trống? a/.s hay x?

-sáng….uốt -xao……uyến -sóng… ánh -xanh ….ao b/.t hay uôc

-gầy g…… -chải ch…… –nhem nh… –n… nà

TẬP LÀM VĂN:

1/ Dựa theo tập đọc Báo cáo kết tháng thi đua “Noi gương đội”, báo cáo kết học tập, lao đông tổ em tuần qua.

(9)

……… ……… ……… ……… ……… ………

2/ Hãy viết lại nội dung báo cáo gửi cô giáo (hoặc thầy giáo) theo mẫu:

CHỦ ĐỀ: SÁNG TẠO

Tuần 21 TẬP ĐỌC: “Ông tổ nghề thiêu” Em đọc trả lời câu hỏi:

1/ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học nào?

……… ……… 2/ Vua Trung Quốc nghĩ cách để thử tài sứ thần Việt Nam?

……… ……… 3/ Trần Quốc Khái làm nào:

a/ Để sống?

……… b/ Để khơng bỏ phí thời gian?

……… c/ Để xuống đất bình n vơ sự?

……… 4/ Vì Trần Quốc Khái suy tôn ông tổ nghề thêu?

……… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

…………ngày…….tháng…… năm………

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG

Của TổLớpTrường tiểu học………

Kính gửi: giáo(thầy giáo) lớp:……

Chúng em xin báo cáo hoạt động tổ… tuần vùa qua sau:

(10)

………

KỂ CHUYỆN:

1/ Đặt tên cho đoạn câu chuyện Ông tổ nghề thêu.

a/ Đoạn 1: Cậu bé ham học b/ Đoạn 2: ……… c/ Đoạn 3: ……… d/ Đoạn 4: ……… e/ Đoạn 5: ………

2/ Kể lại đoạn câu chuyện.

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

CHÍNH TẢ:

(11)

2/.a/ Điền vào chỗ trống ch hay tr

Trần Quốc Khái thông minh, …ăm học tập nên đã….ở thành tiến sĩ, làm quang to…ong … iều đình nhà Lê Được cử sứ Trung Quốc,…ước thử thách vua nước láng giềng, ơng xử…í giỏi làm …o người phải kính…ọng Ơng cịn nhanh…í học nhề thêu người Trung Quốc để… uyền lại…o nhân dân

b/ Đặt chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?

Lê Quý Đôn sống vào thời Lê Từ nho, ông đa nôi tiếng thông minh Năm 26 tuôi, ông đô

tiến si Ông đọc nhiều, hiêu rộng, làm việc cần mân Nhờ vậy, ông viết hàng chục sách nghiên cứu lịch , địa lí, văn học,…, sáng tác ca thơ lân văn xi Ơng coi nhà bác học lớn cua nước ta thời xưa

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 1/ Đọc thơ sau:

Ông trời bật lửa

Chị mây vừa kéo đến Trăng trốn Đất nóng lịng chờ đợi Xuống mưa ơi! Mưa! Mưa xuống thật rồi! Đất uống nước Ông sám vỗ tay cười

Làm em bé bừng tỉnh giấc Chớp lịe chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn Ơ! Ông trời bật lửa

Xem lúa vừa trổ

Đỗ Thanh Xuân

2/ Trong thơ trên, vật nhân hóa? Chúng nhân hóa cách nào?

Gợi ý:

a/ Các vật gọi gì?

……… b/ Các vật tả từ ngữ nào?

……… c/ Trong câu xuống nào, mưa ơi!, tác giả nói với mưa thân mật thé nào?

………

3/ Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi “ở đâu?”

(12)

……… b/ Ông học nghề thêu Trung Quốc lần sứ

……… c/.Để tưởng nhớ công lao Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ quê hương ông ………

4/ Đọc lại tập đọc Ở lại với chiến khu trả lời câu hỏi:

a/ Câu chuyện kể diễn đâu?

……… b/ Trên chiến khu, chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống đâu?

……… c/ Vì lo cho chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ đâu?

………

TẬP ĐỌC: “ Bàn tay cô giáo” Em đọc trả lời câu hỏi:

1/ Mỗi tờ giấy, giáo làm gì?

……… ……… 2/ Hãy tả tranh cắt dán giấy cô giáo?

……… ……… 3/ Em hiểu hai dòng thơ cuối nào?

……… ……… 4/ Học thuộc lịng vè

CHÍNH TẢ:

(13)

2/ a/ Điền vào chỗ trống tr hay ch?

…í thức người….un làm cơng việc… í óc dạy học, ….ữa bệnh, …ế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học Cùng với người lao động…ân tay công nhân, nơng dân, đội ngũ…í thức đem hết…í tuệ sức lực xây dựng non sơng gấm vóc

b/ Đặt chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?

Trên ruộng đồng, nhà máy, lớp học hay bệnh viện, ơ đâu, ta cung gặp

nhưng trí thức lao động qn Các ki sư nơng nghiệp nghiên cứu giống lúa mới,

ki thuật trồng trọt, chăn ni Các ki sư khí cơng nhân san xuất máy móc, tơ Các thầy giáo, giáo dạy ta thành người có ích cho xa hội Các bác si chưa bệnh cho dân

TẬP LÀM VĂN:

1/ Quan sát tranh cho biết người trí thức tranh ai, họ làm việc gì:

1:……… 2:……… 3:……… 4:………

2/ Nghe kể lại câu chuyện Nâng niu hạt giống

Gợi ý:

a/ Viện nghiên cứu nhận q gì?

……… b/ Vì ơng Lương Định Của không đem gieo mười hạt giống?

……… b/ Ơng làm để bảo vệ lúa?

………

(14)

TẬP ĐỌC: “Nhà bác học bà cụ”.Em đọc trả lời câu hỏi:

1/ Hãy nói điều em biết Ê-đi-xơn

……… ……… ……… 2/ Câu chuyện Ê-đi-xơn bà cụ xảy vào lúc nào?

……… ……… ……… 3/ Vì bà cụ mong có xe khơng cần ngựa kéo?

……… ……… ……… 4/ Nhờ đâu mà mong ước bà cụ thực hiện?

……… ……… ……… 5/ Theo em, khoa học đem lại lợi ích cho người?

……… ………

KỂ CHUYỆN:

1/ Phân vai, dựng lại câu chuyện nhà bác học bà cụ (các vai: người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ)

CHÍNH TẢ:

(15)

2/ a/ Em chọn tr hay ch để điền vào chỗ trống? Giải câu đố? Mặt ….òn, mặt lại đỏ gay

Ai nhìn phải nhíu mày Suốt ngày lơ lửng…ên cao Đêm ngủ,…ui vào nơi đâu?

(là gì?): ……… Trần Liên Nguyễn

b/ Em chọn dấu hỏi hay dấu ngã, để đặt chữ in đậm? Cánh cánh chăng biết bay

Chim hay sà xuống nơi kiếm mồi

Đôi ngàn vạn giọt mồ hôi Bát cơm trắng deo, đia xơi thơm bùi

(là gì?):……… Trần Liên Nguyễn

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

1/ Dựa vào tập đọc tả học tuần 21,22, em tìm từ ngữ:

-Chỉ trí thức: bác sĩ,……… -Chỉ hoạt động trí thức: nghiên cứu,………

2/ Em đặt dấu phẩy vào chỗ câu sau?

a/ Ở nhà em thường giúp bà xâu kim b/ Trong lớp Liên luôn chăm nghe giảng c/ Hai bên bờ sông bãi ngô bắt đầu xanh tốt

d/ Trên cánh rừng trồng chim chóc lại bay ríu rít

3/ Bạn Hoa tập điền dấu câu vào ô trống truyện vui Chẳng hiểu bạn điền toàn dấu chấm Theo em, dấu chấm đúng, dấu chấm dùng sai? Hãy sửa lại chỗ sai

(16)

-Anh Người ta làm điện để làm

-Điện quan trọng lăm em ạ, đến chưa phát minh điện anh em phải thắp đèn dầu để xem vơ tuyến

TẬP ĐỌC: “Cái cầu” Em đọc trả lời câu hỏi:

1/ Người cha thơ làm nghề gì?

……… 2/ Từ cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến gì?

……… 3/ Bạn nhỏ yêu cầu nào? Vì sao?

……… ……… 4/ Em thích câu thơ nào? Vì sao?

……… ……… 5/ Học thuộc lịng khổ thơ em thích

CHÍNH TẢ:

1/ Nghe viết: Một nhà thông thái.

2/ Tìm từ:

a/ Chứa tiếng bắt đầu r,d hoặc gi có nghĩa sau:

. .

(17)

-Máy thu thanh, thường dùng để nghe tin tức.:……… -Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh.:……… -Đơn vị thời gian nhỏ đơn vị phút.:……… b/ Chứa tiếng có vần ươt ươc, có nghĩa sau:

-Dụng cụ để đo, vẽ, kẻ.:……… -Thi không đỗ :……… ……… -Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh: ………

3/ Thi tìm nhanh từ ngữ hoạt động:

a/ -Chứa tiếng bắt đầu r: reo hò,.………

-Chứa tiếng bắt đầu d: dạy học,……… ………

-Chứa tiếng bắt đầu gi: gieo học,……… ………

b/ -Chứa tiếng có vần ươt: trươt chân,……… ………

-Chứa tiếng có vần ươc: bước lên,……… ………

TẬP LÀM VĂN:

1/ Hãy kể người lao động trí óc mà em biết.

Gợi ý:

a/ Người ai, làm nghề gì?

……… b/.Người ngày làm việc gì?

……… c/ Người làm việc nào?

……….

2/ Viết điều em vừa kể thành đoạn văn ( từ đến 10 câu)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT

Tuần 23:

TẬP ĐỌC : “Nhà ảo thuật” Em đọc trả lời câu hỏi:

1/ Vì chị em Xô-phi không xem ảo thuật?

……… ……… 2/ Hai chị em gặp giúp đỡ nhà ảo thuật nào?

(18)

3/ Vì hai chị em không chờ Lý dẫn vào rạp?

……… ……… 4/ Những chuyện xảy người uống trà?

……… ……… 5/ Theo em, chị em Xô-phi xem ảo thuật chưa?

……… ………

KỂ CHUYỆN:

Dựa vào tranh, kể lại câu chuyện Nhà ảo thuật lời Xô-phi Mác:

CHÍNH TẢ:

1/ Nghe-viết: Nghe nhạc

2/.Điền vào chỗ trống?

a/.l hay n?

(19)

b/.ut hay uc

-ông b…., b …gỗ -chim c …, hoa c …

3/ Thi tìm nhanh từ ngữ hoạt động:

a/ Chứa tiếng bắt đầu l hoặc n

Lấy, làm việc,……….… Nói, nng chiều,……… b/ Chứa tiếng có vần ut hoặc uc

Rút, trúc bỏ,……… Múc, lục lọi,………

TẬP ĐỌC: “Chương trình xiếc đặc sắc” Em đọc trả lời câu hỏi:

1/ Rạp xiếc in tờ quảng cáo để làm gì?

……… 2/ Em thích nội dung quảng cáo?

……… ……… 3/ Cách trình bày quảng cáo có đặc biệt (về lời văn, trang trí)?

……… ……… 4/ Em thường thấy quảng cáo đâu?

………

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

1/ Đọc thơ sau trả lời câu hỏi:

Đồng hồ báo thức

Bác kim thận trọng Nhích li, li Anh kim phút lầm lì Đi bước, bước Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim tới đích

Rung hồi chng vang Hoài Khánh

a/ Trong thơ trên, vật nhân hóa?

……… b/ Những vật nhân hóa cách nào?

……… c/ Em thích hình ảnh nào? Vì sao?

………

(20)

a/ Bác kim nhích phía trước nào?

……… b/ Anh kim phút nào?

……… c/ Bé kim giây chạy lên trước hàng nào?

………

3/.Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm: a/ Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.

……….……….? b/ Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm

……….……….? c/ Hai chị em thán phục nhìn Lý

……… …? d/ Tiếng nhạc lên réo rắt

………?

CHÍNH TẢ:

1/ Nghe-viết : Người sáng tác Quốc ca Việt Nam

2/ Điền vào chỗ trống: a/. l hay n?

(21)

Nghìn mắt….á Bóng cũng….ằm im Trong vườn êm ả

Huy Cận b/.ut hay uc:

Con chim chiền chiện Bay v…v….cao Lòng đầy yêu mến Kh…hát ngào Huy Cận

3/ Đặt câu phân biệt hai từ cặp từ sau:

a/ Nồi-lồi: -Đó nồi đồng –Mặt đường lồi lõm No-lo:……… b/ Trút-trúc: ……… Lụt-lục:………

TẬP LÀM VĂN:

1/ Hãy kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em xem.

Gợi ý

a/ Đó buổi biểu diễn nghệ thuật gì: kịch, ca nhạc, múa, xiếc,…?

……… b/ Buổi diễn tổ chức đâu? Khi nào? ………

……… c/.Em xem với ai?

……….……… d/ Buổi diễn có tiết mục nào?

……… e/ Em thích tiết mục nhất? Hãy nói cụ thể tiết mục

……… ……… ……… 2/ Dựa vào điều vừa kể, viết đoạn văn (từ đến 10 câu) buổi biểu diễn nghệ thuật mà em xem.

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Tuần 24:

(22)

1/ Vua Minh Mạng ngắm cảnh đâu?

……… ……… 2/ Cao Bá Qt có mong muốn gì?

……… ……… 3/ Cậu làm để thực mong muốn đó?

……… ……… 4/ Vì vua bắt Cao Bá Quát đối?

……… ……… 5/ Cậu đối nào?

………

KỂ CHUYỆN:

1/ Sắp xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện Đối đáp với vua:

2/ Kể lại toàn câu chuyện

CHÍNH TẢ:

(23)

2/ Tìm từ:

a/.Chứa tiếng bắt đầu s x, có nghĩa sau:

-nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ, thổi hơi:………

-Mơn nghệ thuật sân khấu trình diễn động tác leo, nhảy, nhàu lộn,… khéo léo người thú: ………

b/ Chứa tiếng có thanh hỏi thanh ngã, có nghĩa sau:

-Nhạc cụ tre gỗ, lòng rỗng, gõ thành tiếng, hay dùng dàn nhạc dân tộc, chùa………

-Tạo hình ảnh giấy, vải, tường,… đường nét, màu sắt,………

3/ Thi tìm từ ngữ hoạt động:

a/.-Chứa tiếng bắt đầu s: san sẽ,………

-Chứa tiếng bắt đầu x : xé vải,………

b/.-Chứa tiếng có thanh hỏi: nhổ cỏ, ………

-Chứa tiếng có thanh ngã: gõ cửa,………

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

1/ Em tìm ghi vào từ ngữ:

(24)

Diễn viên,……… b/ Chỉ hoạt động nghệ thuật:

Đóng phim,……… c/ Chỉ môn nghệ thuật

điện ảnh,………

2/ Em đặt dấu phẩy vào chỗ đoạn văn sau?

Mỗi nhạc tranh câu chuyện kịch phim,…đều tác phẩm nghệ thuật Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật nhạc sĩ họa sĩ nhà văn nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn Họ lao động miệt mài say mê để đem lại cho ta giải trí tuyệt vời giúp ta nâng cao hiểu biết góp phần làm cho sống ngày tốt đẹp

TẬP ĐỌC: “ Tiếng đàn” Em đọc trả lời câu hỏi

1/ Thủy làm để chuẩn bị vào phịng thi?

……… ……… 2/ Tìm từ ngữ miêu tả âm đàn

……… ……… 3/ Cử chỉ, nét mặt Thủy kéo đàn thể điều gì?

……… ……… 4/ Tìm chi tiết miêu tả khung cảnh bình ngồi gian phịng hòa với tiếng đàn

……… ……… ………

CHÍNH TẢ

(25)

2/ Thi tìm nhanh:

a/ -Các từ gồm hai tiếng, tiếng bắt đầu âm s

Sung sướng,……… -Các từ gồm hai tiếng, tiếng bắt đầu âm x

Xôn xao,……… b/.-Các từ gồm hai tiếng, tiếng mang thanh hỏi

Đủng đỉnh,……… -Các từ gồm hai tiếng, tiếng mang thanh ngã

Rỗi rãi,………

TẬP LÀM VĂN:

(26)

Gợi ý:

1/ Bà lão bán quạt gặp phàn nàn chuyện gì? ……… ………

2/ Ông Vương Hi Chi viết chữ vào quạt để làm gì? ……… ………

3/.Vì người đua đến mua quạt?

……… ………

CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI

Tuần 25:

TẬP ĐỌC : “Hội vật” Em đọc trả lời câu hỏi:

1/ Tìm chi tiết miêu tả cảnh tượng sơi động hội vật

……… 2/ Cách đánh ơng Cản Ngủ Quắm Đen có khác nhau?

……… ……… 3/.Việc ông Cản Ngũ bước hụt chân làm thay đổi keo vật nào?

……… ……… 4/ Theo em, ơng Cản Ngủ thắng?

……… ………

KỂ CHUYỆN

Dựa vào gợi ý sau đây, em kể lại đoạn truyện Hội vật:

1/ Cảnh người xem hội vật

……… 2/ Mở đầu keo vật

……… 3/ Ông Cản Ngũ bước hụt hành động Quắm Đen

……… 4/ Thế vật bế tắc Quắm Đen

……… 5/ Kết thúc keo vật

………

(27)

1/ Nghe-viết: Hội vật (từ Tiếng trống dồn lên …… đến chân.)

2/ Tìm từ:

a/.Gồm hai tiếng, tiếng bắt đầu tr hoặc ch có nghĩa sau: -Màu trắng ………

-Cùng nghĩa với siêng năng………

-Đồ chơi mà cánh quạt quay nhờ gió……… b/ Gồm tiếngcó vần ưt hoặc ưc, có nghĩa sau:

-Làm nhiệm vụ theo dõi, dôn đốc việc thực nội quy, giữ gìn trật tự, vệ sinh trường, lớp ngày………

-Người có sức khỏe đặc biệt……… -Quẳng đi………

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

1/ Đoạn thơ tả vật vật nào? Cách gọi tả chúng có hay?

Những chị lúa phất phơ bím tóc

(28)

Đàn cị áo trắng Khiêng nắng Qua sơng

Cơ gió chăn mây đồng

Bác mặt trời đạp xe qua núi Trần Đăng Khoa

2/ Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao”:

a/ Cả lớp cười lên câu thơ vơ lí

……… b/ Những chàng man-gát bình tĩnh họ thường người phi ngựa giỏi ……… c/ Chị em Xơ-phi nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác ………

3/ Dựa vào nội dung tập đọc Hội vật, trả lời câu hỏi sau:

a/ Vì người tứ xư đổ xem vật đơng?

……… b/.Vì lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?

……… c/.Vì Quắm Đen thua ông Cản Ngũ?

………

TẬP ĐỌC “ Hội đua voi Tây Nguyên” Em đọc trả lời câu hỏi:

1/ Tìm chi tiết tả công việc chuẩn bị cho đua

……… ……… ……… 2/ Cuộc đua diễn nào?

……… ……… 3/ Voi đua có cử ngộ nghĩnh, dể thương?

……… ………

CHÍNH TẢ:

(29)

2/ Điền vào chỗ trống:

a/ tr hay ch.

Góc sân nho nhỏ xây

Chiều chiều em đứng nơi nầy em….ông Thấy trời xanh biếc mênh mơng

Cánh cị…ớp….ắng….ên sơng Kinh Thầy Trần Đăng Khoa

b/.ưt hay ưc?

-Chỉ dòng suối lượn quanh

Th… nâng nhịp cối thình suốt đêm Quang Huy

Gió đừng làm đ….dây tơ Cho em sống trọn tuổi thơ-cánh diều Trần Hồng

TẬP LÀM VĂN:

1/ Quan sát ảnh lễ hội đây, tả lại quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội:

(30)

……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….………

Tuần 26:

TẬP ĐỌC : “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử” Em đọc trả lời câu hỏi:

1/ Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử nghèo khó

……… ……… 2/ Cuộc gặp gỡ kì lạ Chử Đồng Tử Tiên Dung diễn nào?

……… ……… 3/.Vì cơng chúa Tiên Dung kết duyên Chử Đồng Tử?

……… ……… 4/ Chử Đồng Tử Tiên Dung giúp dân làm việc gì?

……… ……… 5/.Nhân dân làm để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?

……… ………

KỂ CHUYỆN

Dựa vào tranh sau đây, em đặt tên kể lại đoạn truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử:

(31)

CHÍNH TẢ:

1/ Nghe-viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (từ Sau trời…đến tưởng nhớ ông)

2/ Điền vào chỗ trống:

a/.r,d hay gi ?

Hoa …ấy đẹp cách….ản…ị Mỗi cánh hoa…ống hệt lá, có điều mong manh có màu sắc….ực….ỡ lớp lớp hoa…ấy….ải kín mặt sân, cần làn…ó thoảng, chúng tản mát bay

Theo Trần Hoài Dương b/.ên hay ênh? Hội đua thuyền

Mặt sông bập bềnh sóng vỗ

Đến đua, l….phát ba hồi trống dõng dạc Bốn thuyền dập

(32)

TẬP ĐỌC : “ Rước đèn ông sao” Em đọc trả lời câu hỏi: 1/ Mâm cỗ Trung thu Tâm bày nào?

……… ……… 2/ Chiếc đèn ơng Hà có đẹp?

……… ……… 3/ Những chi tiết cho thấy Tâm Hà rước đèn vui?

……… ………

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

1/ Chọn nghĩa thích hợp cột B cho từ cột A: A B

2/ Tìm ghi vào vở:

a/ Tên số lễ hội

Lễ hội đền Hùng,……… b/ Tên số hội

Hội bơi trải,……… c/ Tên số hoạt động lễ hội hội

Đua thuyền,………

3/ Em đặt dấu phẩy vào chỗ câu đây?

a/ Vì thương dân Chử Đồng Tử công chúa khắp nơi dạy dân cách trồng lúa nuôi tằm dệt vải

b/ Vì nhớ lời mẹ dặn khơng làm phiền người khác chị em Xô-phi c/ Tại thiếu kinh nghiệm nơn nóng coi thường đối thủ Quắm Đen bị thua

d/ Nhờ ham học ham hiểu biết muốn đem hiểu biết giúp đời Lê Quý Đôn trở thành nhà bác học lớn nước ta thời xưa

CHÍNH TẢ:

1/ Nghe viết: Rước đèn ông ( từ đầu đến nom vui mắt) Lễ

Hội Lễ hội

Hoạt động tập thể có phần lễ phần hội

(33)

2/ Tìm viết tiếp vào tên đồ vật, vật:

Bắt đầu r Bắt đầu d Bắt đầu gi

Rổ,……… ………

Dế,……… ………

Giường,……… ………

3/ Viết vào tiếng có nghĩa mang vần ên hoặc ênh:

Âm đầu Vần

b đ l m r s t

ên ênh

TẬP LÀM VĂN

1/ Kể ngày hội mà em biết.

Gợi ý:

a/ Đó hội gì?

(34)

b/ Hội tổ chức nào, đâu?

……… c/ Mọi người xem hội nào?

……… d/ Hội bắt đầu hoạt động gì?

……… e/.Hội có trị vui ( chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ném còn, ca hát, nhảy múa…)?

……… g/ Cảm tưởng em ngày hội nào?

………

2/ Viết lại điều em vừa kể trò vui ngày hội thành đoạn văn

(khoảng câu)

Bài làm

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II 1/ Ơn luyện tập đọc học thuộc lòng

(35)

……… ……… ……… ……… ……… ………

3/ Đọc thơ sau trả lời câu hỏi:

Em thương gió mồ cơi

Khơng tìm thấy bạn, vào ngồi Em thương sợi nắng đông gầy

Run run ngã vườn cải ngồng Nguyễn Ngọc Ký

a/ Trong thơ, gió sợi nắng nhân hóa nhờ từ đặc điểm hoạt động người Em tìm từ

……… b/ Em thấy gió sợi nắng thơ giống ai? Chọn ý thích hợp cột B cho vật nêu cột A

A B

c/ Tình cảm tác giả thơ dành cho người nào?

4/ Em đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô (thầy) tổng phụ trách kết tháng thi đua “Xây dựng Đội vững mạnh”

Nội dung báo cáo: a/ Về học tập

……… ……… ………

Làn gió Sợi nắng

Giống người bạn ngồi vườn Giống người gầy yếu

(36)

b/ Về lao động

……… ……… ……… c/ Về công tác khác

……… ……… ………

5/ Nghe viết Khói chiều

6/ Dựa vào tập làm văn miệng câu 4, viết báo cáo gửi cô (thầy) tổng phụ trách theo mẫu câu sau:

ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH

……., ngày…tháng….năm……

BÁO CÁO KẾT QUẢ

THÁNG THI ĐUA “XÂY DỰNG ĐỘI VỮNG MẠNH” CỦA CHI ĐỘI……….

Kính gửi: Cơ (thầy) tổng phụ trách

Chúng em xin báo cáo kết hoạt động chi đội…… tháng…….vừa qua sau:

1/ Về học tập:

……… ……… 2/ Về lao động:

……… ……… 3/ Về công tác khác:

(37)

7/ Chọn chữ thích hợp ngoặc đơn để hồn chỉnh đoạn văn sau:

Tơi qua đình, Trời (giét, rét, dét) đậm, rét (buốt, buốc) Nhìn thấy nêu (ngất, ngấc) ngưởng trụi (lá, ná) (trước, trướt) sân đình, tơi tính thầm: “A, cịn ba hôm lại Tết, Tết hạ nêu!” Nhà (lào, nào) giả (lại, nại) gói bánh (chưng, trưng) Nhà không (biết, biếc) Tết hạ nêu Cái tơi mong ngày(làng, nàng) vào đám Tôi bấm đốt (tay, tai): mười hôm

8/ Giải ô chữ:

a/ Có thể điền từ ngữ vào trống dòng đây? -Dòng 1: Cùng ăn thức ăn bày sẵn đêm hội Trung thu -Dòng 2: Người chuyên sáng tác âm nhạc

-Dịng 3: Pháo bắn lên nổ khơng trung, tạo thành chùm tia sáng màu sắc rực rỡ, thường có đêm hội

-Dịng 4: Thiên thể gọi chị Hằng đêm Trung thu

-Dịng 5: Đi thăm cảnh đẹp, bảo tàng, di tích lịch sử,…(có chữ cái, bắt đầu chữ T) -Dịng 6: Cùng nghĩa với đánh đàn (có chữ cái, bắt đầu chữ C)

-Dòng 7: Từ câu sau: Nhờ thông minh, chăm chỉ, Trần Quốc Khái đỗ….) -Dòng 8: Hai chữ cuối dịng thơ Các anh xơn xao làng……

(38)

b/ Tìm từ xuất dãy ô chữ in màu BÀI LUYỆN TẬP A/ Đọc thầm: Suối

Suối tiếng hát rừng

Từ mưa bụi ngập ngừng mây Từ giọt sương

Từ vách đá mạch đầy tràn

Từ lòng khe hẹp thung xa

Suối dang tay hát khúc ca hợp đồng Suối gặp bạn, hóa thành sơng

Sơng gặp bạn, hóa mênh mơng biển ngời Em suối, suối

Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông Vũ Duy Thông

B/ Dựa vào nội dung thơ, chọn câu trả lời đúng:

1/ Suối đâu tạo thành? a/ Do sông tạo thành b/.Do biển tạo thành

c/.Do mưa nguồn nước rừng núi tạo thành 2/ Em hiểu hai câu thơ sau nào?

Suối gặp bạn, hóa thành sơng Sơng gặp bạn, hóa mênh mơng biển ngời

a/ Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển b/ Suối sông bạn

c/.Suối, sông biển bạn cử

3/ Trong câu Từ mưa bụi ngập ngừng mây, vật nhân hóa? a/ Mây

b/ Mưa bụi c/ Bụi

4/ Trong khổ thơ 2, vật nhân hóa? a/ Suối, sơng

b/ Sơng, biển c/ Suối, biển

(39)

a/ Tả suối từ ngữ người, hoạt động, đặc điểm người b/ Nói với suối nói với người

c/ Bằng hai cách

C/ Nhớ viết: em vẽ Bác hồ (từ đầu đến Khăn quàng đỏ thắm)

D/ Tập làm văn:

(40)

Ngày đăng: 24/02/2021, 07:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w