1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hệ thống biến tần động cơ không đồng bộ ứng dụng giảng dạy cho kỹ thuật viên ngành điện

123 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Nghiên cứu hệ thống biến tần động cơ không đồng bộ ứng dụng giảng dạy cho kỹ thuật viên ngành điện Nghiên cứu hệ thống biến tần động cơ không đồng bộ ứng dụng giảng dạy cho kỹ thuật viên ngành điện Nghiên cứu hệ thống biến tần động cơ không đồng bộ ứng dụng giảng dạy cho kỹ thuật viên ngành điện luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

NGUYỄN THỊ MỸ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MỸ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG BIẾN TẦN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ, ỨNG DỤNG GIẢNG DẠY CHO KỸ THUẬT VIÊN NGÀNH ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN KHOÁ 2009 Hà Nội – năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MỸ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG BIẾN TẦN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ, ỨNG DỤNG GIẢNG DẠY CHO KỸ THUẬT VIÊN NGÀNH ĐIỆN CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN Người hướng dẫn khoa học TS Trần Văn Thịnh Hà Nội - năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thông tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà nội tháng 04 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Mỹ LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân thành cảm ơn Khoa sư phạm kỹ thuật, Viên đào tạo sau đại họcTrường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điêu kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân thành cảm ơn thầy TS Trần Văn Thịnh hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn Xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp Cơ sở Sơn Tây Trường Đại học lao động xã hội gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, cộng tác, động viên chia sẻ để hoàn thành luận văn Tuy thân cố gắng luận văn khó tránh thiếu sót, mong nhận ỹ kiến đóng góp, bổ sung hội đồng chấm luận văn bạn đọc để luận văn hồn thiện Tơi xin trân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ MỤC LỤC Nội Dung Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… … Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………2 Bố cục luận văn…………………………………………………… .2 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC ĐỔI MỚI NỘI DUNG………4 Tổng quan nội dung dạy học ……………………………………………….… 1 Khái niệm dạy học ………………………………………………………4 1 Các yếu tố nội dung dạy học ………………………………………… 1 Các thành phần nội dung dạy học …………………………………… Các nguyên tắc đạo việc xây dựng nội dung dạy học phương hướng hoàn thiện nội dung dạy học …………………………… ……… … Các nguyên tắc đạo việc xây dựng nội dung dạy học ………………….7 2 Các phương hướng hoàn thiện nội dung dạy học ………………………… Đổi nội dung dạy học ………………………………………………… 11 Kế hoạch dạy học …………………………………………………………11 Đổi sách giáo khoa, giáo trình giảng dạy ……………………… .12 3 Đổi chương trình giáo dục dạy nghề ……………………………… 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 17 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ VIỆC GIẢNG DẠY BIẾN TẦN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ TẠI CƠ SỞ SƠN TÂY – TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI…………………………………………………………………… … 18 Giới thiệu vài nét Cơ sở Sơn Tây Trường Đại hoc lao động xã hội……….18 1 Lịch sử phát triển ……………………………………………………… …18 2 Cơ cấu tổ chức nhân ……………………………………………… 18 Các nghề đào tạo……………………………………………………….…20 2 Thực trạng giảng dạy hệ thống Biến tần động không đồng Cơ sở Sơn Tây Trường Đại hoc lao động xã …………………………………………… 21 2.2.1 Phân tích chương trình nội dung BT mô đun TĐĐ……………………21 2.2.2 Đặc điểm BT mô đun TĐĐ phương pháp giảng dạy….27 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 34 CHƯƠNG III HỆ THỐNG BIẾN TẦN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ TRANG BỊ CHO KỸ THUẬT VIÊN NGÀNH ĐIỆN 36 Động không đồng ba pha Biến tần ……………………………… 36 1 Khái quát động không đồng ba pha ……………………………36 Vai trị động khơng đồng ba pha ………………………………37 3.1.3 Điều khiển động không đồng ba pha……………………………… 38 Hệ truyền động Biến tần động ………………………………………….39 Đổi nội dung Biến tần mô đun truyền động điện………… 40 Chương trình mơn học, mơ đun đào tạo nghề bắt buộc ………………… 40 3.2.2 Tái cấu trúc nội dung Biến tần mô đun TĐĐ………………………….42 3 Tái cấu trúc Biến tần mô đun truyền động điện……………… 45 3 Trang bị phần mềm mô Biến tần dạy học …………………… 50 3 Ưu điểm phần mềm mô ……………………………………….50 3 Lựa chọn phần mềm mô dạy học ………………………… 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 53 CHƯƠNG IV :SỬ DỤNG PHẦN MỀM PSIM TRONG GIẢNG DẠY VÀ MÔ PHỎNG BIẾN TẦN…………………………………………………………… 54 Giới thiệu phần mềm PSIM……………………………………………… 54 1 Tổng quan phần mềm …………………………………………… 54 Các đối tượng phần mềm …………………………………………….55 Hướng dẫn sử dụng phần mềm …………………………………………… 55 Giao diện phần mềm ………………………………………… 55 2 Thao tác với linh kiện PSIM ……………………………………… 60 Các đơn vị đo PSIM ……………………………………………… 62 4.2.4 Hàm toán học PSIM………………………………………………… 62 Thực hành mô biến tần …………………………………………… 63 Ví dụ …………………………………………………………………… 63 Bài tập áp dụng ………………………………………………………… 88 4.4 Báo cáo thực hành…………………………………………………………… 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG IV………………………………………………… 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….94 CÁC DANH MỤC VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng CSSX Cơ sở sản xuất NDDH Nội dung dạy học ĐH Đại học BT Biến tần GD Giáo dục ĐT Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KTV Kỹ thuật viên LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội PMMP Phần mềm mô SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên SX Sản xuất TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TĐĐ Truyền động điện CSSX Cơ sở sản xuất GT Giáo trình DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mức độ khó bài…………………………………………………32 Bảng 2.2: Mức độ quan trọng bài………………………………………….32 Bảng 2.3: Mức độ vận dụng kiến thức…………………………………………33 Bảng 2.4: Mức độ phù hợp với thực tiễn………………………………34 Bảng 2.5: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học…………………………… 35 Bảng 2.6: Mức độ sử dụng phương tiện dạy học……………………………….36 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình Cơ cấu tổ chức nhà trường………………………………………26 Hình 2 Nội dung kiến thức mơ đun ……………………………………32 Hình Tầm quan trọng mơ đun ……………………………………… 33 Hình Khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn ……………………… 33 Hình Sự phù hợp với thực tiễn ………………………………… 34 Hình Mức độ sử dụng phương pháp dạy học ……………………………….36 Hình Mức độ sử dụng phương tiện dạy học……………………………….37 Hình 2.8: Sự hứng thú sinh viên qua giảng………………………………39 Hình 2.9: Khả tự học SV…………………………………………… 40 Hình 3.1: Hệ thống biến tần trực tiếp………………………………………… 47 Hình Các chương trình PSIM …………………………………………….61 Hình Cấu trúc khối chương trình PSIM …………………………… 62 Hình Giao diện thiết kế chương trình PSIM………………………… 64 Hình 4 Chọn linh kiện ốt thực đơn Elements ……………………… 68 Hình Hộp thoại cài linh kiện ……………………………………………… 69 10 - Trình bày phương pháp điều chỉnh tốc độ máy sản xuất bao gồm: thay đổi cấu trúc học máy, thay đổi tốc độ động truyền động điện - Trình bày phương pháp điều chỉnh tốc độ động cách điều chỉnh sơ đồ - Trình bày phương pháp điều chỉnh tốc độ động cách điều chỉnh thông số nguồn - Điều chỉnh thông số động - Chọn phương án điều chỉnh tốc độ cho hệ truyền động điện thực tế Nội dung bài: Thời gian: 19h( LT: 10h;TH: 9h) Khái niệm điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điên ; tốc độ Thời gian: 1h đặt ; tiêu chất lượng hệ truyền động điện Điều chỉnh tốc độ động cách điều chỉnh sơ đồ Thời gian: 4h mach Điều chỉnh tốc độ động cách điều chỉnh thông số Thời gian: 4.5h động Điều chỉnh tốc độ động cách thay đổi điện áp Thời gian: 4h nguồn Điều chỉnh tốc độ động cách điều chỉnh mạch rô to Điều chỉnh tốc độ động sơ đồ nối tầng ( cascade) Thời gian: 3.5h Thời gian: h Bài : Ổn định tốc độ làm việc hệ truyền động điện Mục tiêu : - Trình bày yêu cầu ổn định tốc độ làm việc hệ truyền động điện Trình bày biện pháp chủ yếu dùng để ổn định tốc độ làm việc hệ truyền động điện - Chọn phương án ổn định tốc độ cho hệ truyền động điện thực tế Nội dung : Thời gian : 9,5h(LT : 8h ;TH :1,5h) Khái niệm ổn định tốc độ; độ xác trì tốc độ Thời gian: 1h Hệ truyền động vịng kín ; hồi tiếp âm điện áp, hồi tiếp âm Thờigian: 3,5h tốc độ Ổn định tốc độ ; hệ thống biến đổi động cơ, hệ thống động Thời gian: 3h Hạn chế dòng điện hệ truyền động điện tự động Thời gian: 2h Bài : Đặc tính động hệ truyền động điện Mục tiêu bài: - Trình bày trình độ học hệ truyền động điện vịng hở - Trình bày trình độ điện - hệ truyền động điện vịng hở - Trình bày quan hệ thời gian đại lượng điện hệ truyền động điện - Thực lắp đặt vận hành mạch khởi động, mạch hãm hệ truyền động điện Nội dung : Thời gian : 9,5h( LT :8h ;Th :1,5h) Đặc tính động truyền động điên Thời gian:1h Quá độ học; độ điện hệ truyền động điện Thời gian:2h Khởi động hệ truyền động điện, thời gian mở máy Thời gian:4,5h Hãm hệ truyền động điện, thời gian hãm; dừng máy xác Thời gian:2h Bài 6: Chọn cơng suất cho hệ truyền động điện Mục tiêu : - Chọn công suất động cho hệ truyền động không điều chỉnh tốc độ - Chọn gần cơng suất động cho hệ truyền động có điều chỉnh tốc độ - Kiểm nghiệm công suất động sau chọn cho phù hợp với máy sản xuất theo nguyên lý phát nhiệt máy Nội dung : Thời gian : 9,5h( LT :8h ; TH : 1,5h) Phương pháp chọn động truyền động cho tải theo nguyên Thời gian : 2h lý phát nhiệt Chọn công suất động cho hệ truyền động không điều chỉnh Thời tốc độ gian : 3,5h Chọn công suất động cho hệ truyền động có điều chỉnh tốc Thời gian : 2h độ Kiểm nghiệm công suất động Thời gian : 2h Bài : Bộ khởi động mềm Mục tiêu bài: - Nhận dạng ngõ vào, ngõ khởi động mềm - Kết nối mạch động lực cho khởi động mềm - Khởi động dừng mềm cho động - Nhận dạng loại hình khởi động mềm sử dụng xưởng trường doanh nghiệp Nội dung : Thời gian : 9,5h( LT :8h ;TH :1,5h) Khái quát chung khởi động mềm Thời gian: 2h Kết nối mạch động lực Thời gian: 2h Khảo sát chức năng: Khởi động mềm, dừng mềm, giới hạn dòng điện Thời gian: 3,5h Hãm động Thời gian: 2h Bài 8: Bộ biến tần Mục tiêu bài: - Nhận dạng loại hình biến tần sử dụng xưởng trường, ngồi doanh nghiệp điển hình - Nhận dạng ngõ vào, biến tần - Kết nối mạch động lực cho biến tần - Khởi động thực dừng mềm, đảo chiều quay cho động - Điều chỉnh tốc độ động cách thay đổi tần số Nội dung : Thời gian : 20h ( LT :3h ; Th :16h) Giới thiệu loại biến tần Thời gian: 1h Các ngõ vào cách kết nối Thời gian: 3h Khảo sát hoạt động biến tần Thời gian: 5h Ứng dụng thông dụng công nghiệp Thời gian:11h Bài 9: Bộ điều khiển máy điện servo Mục tiêu bài: - Nhận dạng ngõ vào, ngõ điều khiển máy điện servo - Kết nội mạch động lực cho điều khiển máy điện servo - Khảo sát đặc tính n = f( M) ; M= f(n) - Đặt tốc độ làm việc, tốc độ dừng động - Nhận dạng loại hình truyền động dùng điều khiển máy điện Servo sử dụng xưởng trường , ngồi doanh nghiệp điển hình Nội dung : Thời gian : 19h( LT :5h ;TH :14h) Giới thiệu điều khiển máy điện Servo Thời gian 3h Kết nối mạch động lực Thời gian: 3h Khảo sát chực Thời gian 13h 3.1 Khảo sát đặc tính n = f(M) 3.2 Khảo sát đặc tính M = f(n) 3.3 Đặt tốc độ làm việc 3.4 Đặt tốc độ dừng Bài 10 : Bộ điều khiển tốc dộ động DC Mục tiêu bài: - Nhận dạng ngõ vào, ngõ truyền động động DC - Kết nối mạch động lực cho truyền động động DC - Khảo sát đặc tính n = f( M); M= f(n) - Đặt tốc độ làm việc, điều chỉnh tốc độ, mơ men, dịng điện, điện áp phần ứng độ dốc Nội dung : Thời gian : 19h( LT :5h ;TH :14h)) Giới thiệu điều chỉnh tốc độ động DC Thời gian: 3h Cách kết nối mạch động lực Thời gian: 4h Thực học thực hành Thời gian: 12h 3.1 Điều chỉnh tốc độ 3.2 Điều chỉnh độ dốc 3.3 Điều chỉnh mô men PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG Đối tượng: SV năm thứ ( thực tập sản xuất công ty, chi nhánh điện) Số phiếu phát ra: 100 Xin anh chị điền đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu điều tra theo câu hỏi sau: Anh chị đánh giá mức độ quan trọng Biến tần môn học Truyền động điện với môn học chuyên ngành Điện cơng nghiệp? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng 2.Theo nhận xét anh chị, mức độ khó mơn học? Khó Dễ Trung bình Khả vận dụng kiến thức học Biên tần môn Truyền động điện với thực tiễn sản xuất phát triển khoa học kỹ thuật, anh chị đánh giá thân: Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Theo anh chị mức bổ sung nội dung phù hợp môn học với thực tiễn ( Qua thời gian thực tập sản xuất cộng ty chi nhánh điện) Phù hợp không cần thay Chưa phù hợp, cần bổ Xa rời thực tế, cần xây đổi sung nội dung dựng lại chương trình Anh chị có thái độ Biến tần mô đun TĐĐ Rất hướng thú Hứng thú Ít hứng thú Không hứng thú Nội dung lĩnh hội qua giảng (tại giảng bất kỳ) Tính theo phần trăm(%): Anh chị có thái độ tham gia vào việc xây dựng giảng? Nhiệt tình Bình thường Khơng nhiệt tình Rất cảm ơn cộng tác anh chị! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CỦA CÁN BỘ TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT Đối tượng: Cán trực tiếp giảng dạy, làm việc hướng dẫn SV thực tập nghề sở sản xuất ( Tổ điện - Phòng điện Nhà máy Z175 – Sơn tây – Hà Nội) Trình độ ……………………………………………………………………… Số phiếu phát :20 Xin anh chị điền đánh dấu vào vị trí thích hợp theo phiếu điều tra theo câu hỏi sau: Anh chị đánh gia mức độ quan trọng Biến tần mô đun Truyền động điện với môn học chuyên ngành điện công nghiệp thực tập sản xuât? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Khả vận dụng kiến thức học SV Biến tần mô đun Truyền động điện Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Theo anh chị mức độ phù hợp môn học với thực tiễn (Qua trình giảng dạy, theo dõi, hướng dẫn SV thực tập) Phù hợp không cần thay Chưa phù hợp, cần bổ Xa rời thực tế, cần xây đổi sung nội dung dựng lại chương trình Anh chị cho ý kiến nhận xét thay đổi nội dung Biến tần mô đun Truyền động điện giai đoạn nhà trường ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Rất cám ơn công tác anh chị! PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN TẠI CƠ SỞ SƠN TÂY –TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI Đối tượng: Giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Truyền động điện (thuộc khoa Điện) Trình độ : Thạc sỹ Đại học Số phiếu phát : 13 Xin thầy cô điền đánh dấu vào vị trí thích hợp theo phiếu điều tra theo câu hỏi sau: 1.Thầy cô đánh giá mức độ quan trọng Biến tần mô đun Truyền động điện với môn học chuyên ngành điện cơng nghiệp? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng 2.Mức độ khó mơn học này, theo nhận xát thày cơ: Khó Dễ Trung bình Khả vận dụng kiến thức học SV chương trình Biến tần mơ đun Truyền động điện với thực tiễn sản xuất phát triển khoa học kỹ thuất, thầy cô đánh Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 4.Theo thầy cô mức độ phù hợp môn học với thực tiễn (Qua trình giảng dạy, theo dõi, hướng dẫn SV thực tập) Phù hợp không cần thay Chưa phù hợp, cần bổ Xa rời thực tế, cần xây đổi sung nội dung dựng lại chương trình Các phương pháp mà thầy áp dụng dạy học môn TĐĐ: TT Phương pháp Phương pháp trực quan Phương pháp đàm thoại gợi mở Phương pháp thuyết trình Phương pháp dạy học nêu vấn đề Phương pháp mô TX Ít Khơng 6.Các phương tiện mà thầy cô áp dụng dạy học môn TĐĐ: Phương tiện Phấn bảng Folide Film,vi deo Computer Nguyên hình Rât thường xun Thường xun Ít Khơng hồn tồn Thầy cô cho ý kiến nhận xét thay đổi nội dung Biến tần mô đun Truyền động điện giai đoạn nhà trường ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Rất cám ơn công tác anh chị! TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu hệ thống biến tần động không đồng bộ, ứng dụng giảng dạy cho kỹ thuật viên ngành điện Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Mỹ SHHV: CB090801 Khóa: 2009 - 2012 Người hướng dẫn: TS Trần Văn Thịnh Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài Cơ sở Sơn Tây - Trường Đại học lao động xã hội thuộc Bộ LĐTB&XH có 25 năm xây dựng phát triển Trong năm qua nhà trường cung cấp cho xã hội hàng chục ngàn cơng nhân, kỹ thuật viên có trình độ, có kỹ chuyên môn đáp ứng phần đòi hỏi xã hội Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội hội nhập kinh tế đòi hỏi nhà trường phải biết thay đổi nội dung chương trình mơn học, ln cập nhật nội dung vào đào tạo theo chương trình đào tạo Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Bộ LĐTB&XH, phải kết hợp lý thuyết thực hành Đây yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng cho học sinh trường, đáp ứng yêu cầu xã hội Là giáo viên công tác trường, nhận thấy chất lượng đào tạo có ý nghĩa vơ quan trọng đến tồn phát triển nhà trường Được giúp đỡ hướng dẫn tận tình Thầy giáo TS Trần Văn Thịnh tơi chọn đề tài “Nghiên cứu hệ thống biến tần động không đồng bộ, ứng dụng giảng dạy cho kỹ thuật viên ngành điện” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần sức lực phát triển chung nhà trường xã hội b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Mục đích Nghiên cứu nội dụng hệ thống biến tần động không đồng ứng dụng giảng dạy cho kỹ thuật viên ngành điện Cơ sở sơn Tây - Trường Đại học lao động xã hội thuộc Bộ LĐTB&XH - Đối tượng Nghiên cứu hệ thống biến tần môđun Truyền động điện Cơ sở sơn Tây Trường Đại học lao động xã hội thuộc Bộ LĐTB&XH - Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu việc đào tạo trường nghề - Nội dung chương trình cần thay đổi - Nội dung Biến tần mô đun Truyền động điện cần trang bị cho học sinh – sinh viên ngành điện c) Tóm tắt CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC ĐỔI MỚI NỘI DUNG Trong giảng dạy trường nghề cần nâng cao hồn thiện kỹ năng, kỹ xảo Cần đại hóa nội dung mơn học, ứng dụng máy tính nghiên cứu nội dung môn học CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ VIỆC GIẢNG DẠY BIẾN TẦN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ TẠI CƠ SỞ SƠN TÂY – TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI + Cần phải thay đổi lại chương trình Biến tần mơ đun Truyền động điện phù hợp bám sát với thực tiễn sản xuất phát triển khoa học công nghệ + Giáo viên cần phải tích cực trọng việc đổi phương pháp giảng dạy CHƯƠNG III HỆ THỐNG BIẾN TẦN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ TRANG BỊ CHO KỸ THUẬT VIÊN NGÀNH ĐIỆN + Tái cấu trúc nội dung BT mô đun TĐĐ + Trang bị phần nềm mô BT dạy học CHƯƠNG IV :SỬ DỤNG PHẦN MỀM PSIM TRONG GIẢNG DẠY VÀ MÔ PHỎNG BIẾN TẦN - Nghiên cứu hệ thống biến tần động không đồng mô đun TĐĐ - Tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng việc đào tạo BT trường Cao đẳng nghề - Đề xuất số giải pháp đổi nội dung BT cần trang bị cho HS – SV trường Cao đẳng nghề - Xây dựng hướng dẫn sử dụng phần mềm mô BT giảng dạy trường Cao đẳng nghề điện nhằm nâng cao chất lượng dạy học d) Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích tài liệu có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu, phân tích tổng hợp để rút sở lý luận đề tài + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Trao đổi lấy ý kiến người có kinh nghiệm giảng dạy, chuyên gia xây dựng thiết kế giảng thí nghiệm e) Kết luận - Trong xây dựng đề cương mơn học cần mang tính đại thực tiễn nâng cao khả tự học HS - SV - Phương pháp giảng dạy cho HS - SV HS – SV trường nghề cần sinh động kích thích tính tự học SV tận dụng khả có nhà trường tự có SV, ví dụ máy tính để SV mô - Giới thiệu trang bị kiến thức phần mềm cho SV cần đơn giản thân thiện - Tiến hành xây dựng hương dẫn sử dụng phần mềm dạy học, thiết kế số ví dụ mơ Biến tần nhằm phục vụ q trình giảng dạy trực tiếp, đáp ứng yêu cầu dạy học mang lại hiệu rõ rệt việc nâng cao hứng thú học tập, nhận thức khả hành động sáng tạo SV, từ nâng cao chất lượng dạy học Với khả kinh nghiệm cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót cần bổ sung hồn thiện Tác giả mong góp ý thầy giáo để luận văn hồn chỉnh ... đích nghiên cứu Nghiên cứu nội dụng hệ thống biến tần động không đồng ứng dụng giảng dạy cho kỹ thuật viên ngành điện Cơ sở sơn Tây - Trường Đại học lao động xã hội thuộc Bộ LĐTB&XH Đối tượng nghiên. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MỸ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG BIẾN TẦN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ, ỨNG DỤNG GIẢNG DẠY CHO KỸ THUẬT VIÊN NGÀNH ĐIỆN CHUYÊN NGÀNH LÝ... Thầy giáo TS Trần Văn Thịnh chọn đề tài ? ?Nghiên cứu hệ thống biến tần động không đồng bộ, ứng dụng giảng dạy cho kỹ thuật viên ngành điện? ?? làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp với mong muốn

Ngày đăng: 24/02/2021, 07:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh(2004), Điện tử công suất, bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện tử công suất
Tác giả: Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh
Năm: 2004
3. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận và nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận và nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
4. Tô Xuân Giáp, P hương tiện dạy học, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
15. Trần văn Thịnh(2 008), Tính toán thiết kế thiết bị điện tử công suất, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế thiết bị điện tử công suất
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
18. http: // www.vn-zoom.com/f203/cac-quan-diem-duong-loi-cua-dang-ve-giao-duc-va-dao-tao-194018.html Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN