Đáp án HSG Ngữ văn lớp 8 Thọ Xuân, Thanh Hóa 2017-2018 - Học Toàn Tập

4 20 0
Đáp án HSG Ngữ văn lớp 8 Thọ Xuân, Thanh Hóa 2017-2018 - Học Toàn Tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài thơ khơi dậy và làm đẹp thêm tình yêu quê hương, đất nước cho mỗi người đọc qua việc ngợi ca vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên và cuộc sống của người dân làng chài ven b[r]

(1)

HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN (Đề thức)

CÂU Hướng dẫn chấm

ĐIỂM

Câu

4,0 điểm

1 Xác định biện pháp tu từ:

- Biện pháp tu từ ẩn dụ: Mùa xuân nho nhỏ - Điệp ngữ: Dù là

- Hoán dụ: Tuổi hai mươi, tóc bạc 2 Giá trị biện pháp tu từ:

- Hình ảnh "mùa xuân nho nhỏ" người cá nhân với lối sống đẹp, với tất sức sống tươi trẻ, mạnh mẽ, rực rỡ nhất, đẹp đời người góp vào mùa xuân lớn đất nước, đời chung

- Điệp ngữ: “Dù là” nhắc lại hai lần nhằm khẳng định

cống hiến chân thành, vô điều kiện

- Biện pháp hoán dụ: "tuổi hai mươi" tuổi trẻ mạnh mẽ, đầy

sức sống; "khi tóc bạc" tuổi xế bóng, cho thấy khát vọng cống hiến, hiến dâng tất sức lực cho đời, cho đất nước

Các biện pháp tu từ nhằm diễn tả khát vọng cống hiến nhà thơ - đẹp đẽ, tinh túy đời dâng hiến cho non sơng đất nước, khơng chút toan tính, vụ lợi

0,5đ

1,5đ

0,5đ

0,25đ

0,25đ

0,5đ

Câu

6,0 điểm

* Yêu cầu kĩ năng:

- Bài viết có bố cục cách trình bày hợp lí

- Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng triển khai tốt

Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi tả, lỗi dùng từ ngữ pháp.

* Yêu cầu kiến thức: (Học sinh xếp, trình bày theo nhiều cách, cần đảm bảo số ý mang tính định hướng đây)

- Giải thích nội dung ca từ:

+ Câu hát khẳng định: sống đan xen niềm vui nỗi buồn, hạnh phúc đau khổ Vì vậy, người nên chọn niềm vui phương châm sống

+ Niềm vui khơng điều to tát mà điều nhỏ bé, giản dị ngắm hoa, nở nụ cười - Hiểu biết chung niềm vui:

Niềm vui điều mang lại cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc, hân hoan cho người sống

- Chỉ ý nghĩa niềm vui:

+ Niềm vui đem lại cho người sảng khoái tinh thần,

1,0đ

5,0đ

1,5đ

0,5đ

(2)

động lực cho người tham gia tốt tất cơng việc

+ Có niềm vui, người thêm lạc quan, yêu đời, yêu sống + Niềm vui nâng cao sức khỏe trí tuệ cho người: Một nụ cười mười thang thuốc bổ

+ Bên cạnh có người có lối sống bi quan, chán nản, tiêu cực, cần phê phán

- Chỉ biểu niềm vui:

+ Người có niềm vui người ln hịa đồng, sống chan hòa, yêu đời, yêu sống

+ Người có niềm vui ln biết đồng cảm tạo niềm vui cho người xung quanh

- Liên hệ:

+ Cần rèn luyện cho niềm lạc quan, yêu đời, phải biết tìm niềm vui điều giản dị

+ Thái độ thân người sống bi quan, tiêu cực

1,0đ

0,5đ

Câu NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

12,0 điểm

* Yêu cầu kĩ năng:

- Bài viết có bố cục cách trình bày hợp lí

- Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng triển khai tốt

Diễn đạt trôi chảy, khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ ngữ pháp

* Yêu cầu kiến thức: (Học sinh xếp, trình bày theo nhiều cách, cần đảm bảo số ý mang tính định hướng đây)

Mở bài:

Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, giới thiệu ý kiến Hoài Thanh gắn với nội dung thơ Quê hương: thơ thể tình yêu quê hương sâu nặng

Thân bài:

1 Giải thích tổng quát:

- Hoài Thanh khẳng định: văn chương gây cho ta tình cảm

ta khơng có, tức khẳng định tác phẩm văn chương có khả

năng khơi dậy tình cảm, rung cảm đẹp đẽ cho người tiếp cận tác phẩm

- Ông khẳng định: văn chương luyện cho ta tình cảm

ta sẵn có, tức nhấn mạnh khả văn chương bồi đắp tâm hồn, tình cảm người thêm sâu sắc, thêm đẹp đẽ, bền

1,0đ

11,0đ

1,0đ

9,0đ

(3)

vững

- Nhận định khái quát cách sâu sắc hai vấn đề: khái quát quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương: xuất phát từ tình cảm, cảm xúc tác giả bạn đọc; khái quát chức giáo dục thẩm mỹ văn chương người

- Nêu hoàn cảnh đời thơ Quê hương: thơ viết năm 1939, Tế Hanh 18 tuổi, học Huế; quê hương lên hoài niệm, nỗi nhớ nhung, bùng cháy mãnh liệt cảm xúc Khẳng định: thơ khơi dậy, bồi đắp thêm cho tình yêu người, tình yêu quê hương, đất nước người Bài thơ minh chứng cho nhận định Hồi Thanh

2 Phân tích, chứng minh:

a Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình yêu quê hương, đất nước cho người đọc qua niềm tự hào tác giả giới thiệu quê hương cách đầy trìu mến (hai câu thơ đầu)

Bài thơ mở đầu hai câu thơ giới thiệu “làng ở” giản dị trìu mến Hai câu thơ gợi lên vùng q sơng nước mênh mơng cơng việc người dân nơi nghề chài lưới

b Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình yêu quê hương, đất nước cho người đọc qua việc ngợi ca vẻ đẹp tranh thiên nhiên sống người dân làng chài ven biển

- Cảnh khơi đầy hứng khởi thiên nhiên sơng nước gần gũi, khống đạt, thi vị (phân tích khổ thơ thứ hai)

+ Thiên nhiên: sớm mai hồng thơ mộng trẻo

+ Con người lao động: người dân trai tráng tràn trề sức lực

+ Đoàn thuyền: nghệ thuật so sánh miêu tả đồn thuyền khơi với khí hùng tráng, mang theo ước mơ người dân làng chài chuyến biển bình yên

=> Toàn đoạn thơ gợi lên khung cảnh thiên nhiên vùng biển đẹp thơ mộng, người trai tráng làng chài căng tràn nhựa sống hình ảnh đồn thuyền khơi đầy tráng khí Qua đó, Tế Hanh thể tình u, lịng tự hào vẻ đẹp thiên nhiên người quê hương

- Cảnh trở tấp nập, no đủ, bình n (phân tích khổ thơ thứ ba) + Khơng khí: tấp nập vui tươi với người lao động làng chài hồn hậu, yêu lao động biển bao dung cho khoang thuyền tươi ngon đầy ắp cá

+ Vẻ đẹp tràn đầy sinh lực người ưu tú làng chài:

“Dân chài lưới da ngăm rám nắng

6,5đ 1,0đ

3,0đ

1,5đ

(4)

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”

+ Hình ảnh thuyền nhân hóa, trở nghỉ ngơi sau chuyến biển dài Con thuyền mang thớ vỏ dư vị mặn mòi biển bao la

=> Các hình ảnh thuyền, biển người làng chài gắn bó, hịa quyện mối quan hệ linh thiêng Tế Hanh sử dụng câu thơ đằm thắm, ngào, biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ đặc sắc để tái vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng, hùng tráng, vẻ đẹp tràn trề sinh lực người lao động làng chài Ơng ca ngợi sống lao động bình dị mà vui tươi quê hương với tình yêu thương tha thiết, chân thành

c Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình yêu quê hương, đất nước cho người đọc qua tình cảm thiết tha, nỗi nhớ da diết nhà thơ quê hương bộc lộ trực tiếp khổ thơ cuối: nhớ quê hương Tế Hanh nhớ hình ảnh, vật bình dị, gần gũi, quen thuộc mang vẻ đẹp mộc mạc làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi: màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, thuyền, mùi nồng mặn,…

(Khi trình bày, HS phải phân tích hình ảnh vừa chân thực, vừa bay bổng lãng mạn, bất ngờ; từ ngữ chọn lọc; biện pháp tu từ độc đáo; nhịp thơ tha thiết, lời thơ giản dị, đằm thắm,…) 3 Đánh giá:

Tâm hồn sáng, tình cảm thiết tha nhà thơ Tế Hanh quê hương khơi dậy, bồi đắp thêm cho bạn đọc tình yêu người, tình yêu quê hương, đất nước Đây chức giáo dục thẩm mỹ văn chương người, yếu tố định cho sức sống bền vững tác phẩm văn học lòng độc giả

Kết bài:

Khẳng định lại giá trị thơ Quê hương bộc lộ suy nghĩ riêng

2,5 đ

1,0đ

Ngày đăng: 24/02/2021, 04:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan