Sau khi giành được độc lập, đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước các nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực để cùng nhau hợp tác phát [r]
(1)HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP
Năm học 2016 - 2017 Môn: Lịch sử I Phần lịch sử giới (3điểm)
* Hoàn cảnh đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động, trình phát triển của Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN)?
Hoàn cảnh đời:
Sau giành độc lập, đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước nước Đông Nam Á chủ trương thành lập tổ chức liên minh khu vực để hợp tác phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên khu vực
0,5đ
Mục tiêu:
Phát triển kinh tế văn hố thơng qua hợp tác nước thành viên tinh thần trì hồ bình ổn định khu vực
0,25đ - Nguyên tắc:
+ Tôn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội
+ Giải tranh chấp biện pháp hồ bình + Hợp tác phát triển có kết
0,25đ
Quá trình phát triển:
Ngày 7-1-1984, Brunây kết nạp trở thành thành viên thứ ASEAN
-Tháng 7-1992, Việt Nam Lào thức tham gia hiệp ước Ba-li (1976) Đây sở để Việt Nam hoà nhập vào hoạt động khu vực Đông Nam Á
-Tháng 7-1995, Việt Nam thức gia nhập ASEAN (là thành viên thứ 7) -Tháng 9-1997, Lào Mianma gia nhập ASEAN
- Tháng 4-1999, Cam-pu-chia gia nhập ASEAN (là thành viên thứ 10)
0,5đ
-Lần lịch sử khu vực,10 nước Đông Nam Á đứng chung tổ chức thống Trên sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng khu vực Đơng Nam Á “hồ bình, ổn định” để phát triển phồn vinh
0,5đ
Thời thách thức Việt Nam gia nhập ASEA - Thời cơ:
+ Nền kinh tế Việt Nam hội nhập vào kinh tế khu vực, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách với nước khu vực
+ Tiếp thu thành tựu KH- KT tiên tiến giới, kinh nghiệm quản lí tiên tiến nước khu vực; tạo điều kiện giao lưu, hợp tác văn hoá, giáo dục, văn học, nghệ thuật
0,5đ
- Thách thức:
+ Việt Nam gặp cạnh tranh liệt với nước khu vực Nếu không tận dụng hội để phát triển kinh tế bị tụt hậu
+ Trong trình hội nhập văn hố, khơng biết chọn lọc đánh sắc văn hố dân tộc Vì phải đảm bảo ngun tắc “hịa nhập” khơng “hịa tan”, làm đánh sắc văn hoá dân tộc
0,5đ
(2)Câu 1: 2 điểm
Những cống hiến to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam từ đầu năm 1930 đến tháng năm 1945
- Đã thống tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng Sản Việt Nam (3-2-1930), Đảng theo Chủ nghĩa Mác- Lê nin giai cấp công nhân Việt Nam; giữ vai trò lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam
Người đề đường lối đắn cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam thơng qua Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt
0,5đ
- HCM triệu tập chủ trì hội nghị Trung ương Đảng lần thứ (5/1941): + Hội nghị hoàn chỉnh chuyển hướng chiến lược cách mạng GPDT (đưa nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu)
+ Quyết định thành lập mặt trận Việt Minh (gồm tổ chức quần chúng Cứu quốc)
+ Quyết định chuẩn bị lực lượng cách mạng (CT+QS), xây dựng địa cách mạng
+ Hội nghị tạo tiền đề cho khởi nghĩa giành quyền có điều kiện
0,5đ
- Tháng 8/1945, thời đến, Đảng ta Hồ Chí Minh kịp thời chớp thời cơ, phát động lãnh đạo toàn dân đứng lên tổng khởi nghĩa giành quyền nước cách mạng nhanh chóng giành thắng lợi
0,5đ
- Ngày 2/9/1945 Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, nhà nước cơng- nơng khu vực Đông Nam Á
0,5đ
Câu 2: 2 điểm
Hành động bội ước Pháp tháng 12/1946 -Pháp phá hoại Hiệp định Tạm ước kí với ta -Tại Hải Phịng đánh chiếm số vị trí
-Tại Hà Nội gây xung đột vũ trang
-Gửi tối hậu thư buộc phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu Pháp tâm xâm lược nước ta lần thứ hai
0,5đ
Chủ trương Đảng Hồ Chủ Tịch
- 18, 19/12, xã Hà Đông, Ban thường vụ TW Đảng họp định phát động toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược
-Ngày 19/12/1946, Hồ Chủ Tịch lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến +Nêu nguyên nhân kháng chiến: “ Chúng ta muốn hịa bình” +Quyết tâm kháng chiến với tinh thần “ Thà hi sinh tất cả”
+Kháng chiến gian khổ, khó khăn định thắng lợi hoàn toàn
1đ
-Ý nghĩa; Lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch tiếng gọi non sông đất nước,
là mệnh lệnh tiến cơng kêu gọi tồn quốc kháng chiến 0,5đ Câu 3:
điểm *Vì Thu- Đông 1950 Đảng ta định mở chiến dịch Biên giới: - Sau chiến dịch Việt Bắc thu- đơng 1947, cách mạng Việt Nam có thuận lợi mới: cách mạng Trung Quốc thắng lợi (1949), tình hình giới thay đổi có lợi cho ta khơng có lợi cho Pháp
0,25đ - Bị thất bại chiến trường Đông Dương, Pháp ngày lệ thuộc vào
(3)Dương
- Để cứu vãn tình thế, Pháp thực kế hoạch Rơve nhằm khóa chặt biên giới Việt-Trung, lập địa Việt Bắc, thiết lập hành lang Đông- Tây chuẩn bị công Việt bắc lần thứ hai
0,25đ - Để phá vỡ âm mưu địch, Đảng Chính phủ ta định mở chiến
dịch Biên giới, nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch, khai thông biên giới, mở rộng củng cố địa Việt Bắc
0,5đ Diễn biến chính:
Với lực lượng áp đảo, quân ta tiêu diệt Đông Khê (sáng 18/9/1950), uy hiếp Thất Khê, lập Cao Bằng, hệ thống phịng ngự địch đường số bị lung lay
0,25đ
- Quân Pháp rút Cao Bằng theo đường số 4, cánh quân từ Thất Khê
đánh lên Đơng Khê đón cánh qn từ Cao Bằng rút 0,25đ - Quân ta mai phục, chặn đánh đường số 4, hai cánh quân từ Cao Bằng
và Thất Khê bị thiệt hại nặng Ta uy hiếp Thất Khê, Pháp rút khỏi đường số (22/10)
0,25đ - Phối hợp với mặt trận Biên Giới, ta đánh địch nhiều nơi: tả ngạn sông
Hồng, Tây Bắc, Hịa Bình 0,25đ Kết quả:
+ Sau tháng chiến đấu, ta giải phóng biên giới Việt-Trung dài 750 km từ Cao Bằng đến Đình Lập, giải phóng 35 vạn dân, phá vỡ bao vây địch
+ Kế hoạch Rơ ve Pháp bị phá sản