Câu 2: Trong phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cuối thế kỉ XIX - đầu TKXX, điểm khác về phương pháp đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại so với mộ[r]
(1)Trang 1/4 - Mã đề thi 131 SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN ĐỀ THI THỬ LẦN I
(Đề có 04 trang)
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
Môn thi thành phần: LỊCH SỬ 11
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 131 Câu 1: Nội dung hạn chế cải cách Minh Trị Nhật Bản?
A Thi hành sách giáo dục bắt buộc.
B Q tộc tư sản hóa nắm vai trị quan trọng phủ.
C Cho phép mua bán ruộng đất trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến. D Tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây.
Câu 2: Trong phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cuối kỉ XIX - đầu TKXX, điểm khác phương pháp đấu tranh nhân dân Ấn Độ lãnh đạo Đảng Quốc đại so với số nước Châu Á?
A Chủ trương đấu tranh bạo lực cách mạng.
B Chủ trương đấu tranh kết hợp cơng khai bí mật.
C Chủ trương đấu tranh biện pháp hịa bình, bất bạo động, bất hợp tác. D Chủ trương đấu tranh kết hợp đấu tranh vũ trang trị.
Câu 3: Hiện nay, Việt Nam áp dụng học kinh nghiệm Nhật Bản cải cách Minh Trị lĩnh vực giáo dục?
A Chú trọng dạy nghề cho niên. B Mở rộng hệ thống trường học.
C Cử học sinh giỏi thi với nước phương Tây. D Chú trọng nội dung khoa học - kỹ thuật.
Câu 4: Đầu kỷ XX giai cấp đời nước Đông Nam Á?
A Công nhân - Nông dân. B Địa chủ - Tư sản.
C Công nhân - Tư sản. D Nông dân - Địa chủ.
Câu 5: Hạn chế không nằm hạn chế cách mạng Tân Hợi 1911? A không giải vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B không thủ tiêu thực giai cấp phong kiến. C không mở đường cho CNTB phát triển.
D không đụng chạm đến nước đế quốc xâm lược.
Câu 6: Trong kỉ phong kiến độc lập, truyền thống yêu nước Việt Nam phát triển thêm nét độc đáo nào? A Truyền thống yêu nước gắn liền với lòng biết ơn tổ tiên, người có cơng.
B Truyền thống yêu nước gắn liền với giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống. C Truyền thống yêu nước gắn liền với thương dân dân.
D Truyền thống yêu nước gắn liền với tinh thần đoàn kết toàn dân.
Câu 7: Trật tự giới theo hệ thống Vecxai - Oasinhton sau chiến tranh giới thứ đã A giải vấn đề dân tộc thuộc địa.
B giải mâu thuẫn nước tư bản.
C xác lập mối quan hệ hịa bình, ổn định lâu dài nước tư bản.
D làm nảy sinh bất đồng mâu thuẫn nước tư vấn đề quyền lợi. Câu 8: Đảng Quốc đại Ấn Độ thành lập năm 1885 đảng giai cấp nào?
A Công nhân. B Tư sản. C Binh lính. D Nơng dân.
Câu 9: Điểm khác tình hình trị Mĩ latinh so với Châu Á Châu Phi đầu kỉ XIX là A giành độc lập sớm.
B chế độ phong kiến khủng hoảng. C phụ thuộc vào Mĩ.
D bị nước tư phương Tây nhịm ngó xâm lược.
(2)Trang 2/4 - Mã đề thi 131 B Phong trào đấu tranh quần chúng lao động lan rộng toàn nước Mĩ
C Sản lượng công nghiệp giảm sút nghiêm trọng, hàng vạn nhà máy, xí nghiệp phải đóng cửa, phá sản D Hàng chục triệu người thất nghiệp, phong trào đấu tranh
Câu 11: Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến kỉ XV, nhân dân ta tiến hành kháng chiến chống ngoại xâm nào?
A Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông - Nguyên chống Minh. B Ba lần chống Mông - Nguyên,chống Minh, chống Xiêm Thanh. C Chống Tống, ba lần chống Mông - Nguyên chống Xiêm Thanh. D Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông - Nguyên chống Thanh.
Câu 12: Để đối phó với mạnh qn Mơng - Nguyên, ba lần nhà Trần thực kế sách gì?
A Ngụ binh nơng. B Tiên phát chế nhân.
C Vườn không nhà trống. D Lập phòng tuyến chắn để đánh giặc.
Câu 13: Chính quyền thành lập sau cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga là A quyền Xơ viết phủ tư sản lâm thời song song tồn tại.
B phủ lâm thời giai cấp tư sản chỉnh phủ quý tộc phong kiến. C quyền Xơ viết qn chủ lập hiến quý tộc tư sản hóa. D quyền Xơ viết đại biểu cơng nhân - nơng dân - binh lính.
Câu 14: Sự hình thành phát triển truyền thống yêu nước thời phong kiến để lại học cho phát triển đất nước nay?
A Củng cố khối đại đoàn kết, tăng cường tiềm lực nhà nước. B Phát huy truyền thống yêu nước, dựa vào sức mạnh nhân dân. C Giáo dục ý thức độc lập dân tộc, tạo niềm tin cho nhân dân. D Đoàn kết toàn dân,tạo sức mạnh cho dân tộc.
Câu 15: Ý nghĩa bật Duy Tân Minh Trị Nhật Bản gì?
A Thốt khỏi số phận nước thuộc địa, trở thành cường quốc kinh tế Châu Á B Xóa bỏ hồn tồn chế độ phong kiến, trở thành nước tư chủ nghĩa.
C Thoát khỏi số phận nước thuộc địa, trở thành cường quốc quân sự. D Giữ độc lập, từ nước phong kiến lạc hậu trở thành nước tư chủ nghĩa.
Câu 16: Ý không phản ánh đặc điểm chung chiến đấu chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XV?
A Đều kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.
B Đều kết thúc trận chiến chiến lược, đập tan ý đồ xâm lược kẻ thù. C Đều chống lại xâm lược triều đại phong kiến phương Bắc.
D Nhân đạo, hòa hiếu kẻ xâm lược bại trận nét bật.
Câu 17: Điểm khác bật khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo với kháng chiến thời Lý, Trần? A Từ khởi nghĩa địa phuơng phát triển thành chiến tranh giải phóng dân tộc.
B Sự đồng lòng tâm quân dân nước. C Lấy địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh.
D Tư tưởng nhân nghĩa đề cao.
Câu 18: Nguyên nhân thất bại phong trào đấu tranh nhân dân Đông Nam Á cuối TKXIX - đầu TKXX? A Thiếu đường lối, thiếu người lãnh đạo, lực lượng yếu.
B Mang tính tự phát, thiếu đường lối đúng, thiếu tổ chức mạnh. C Thiếu vũ khí, thiếu đường lối, thiếu người lãnh đạo.
D Mang tính tự phát, thiếu vũ khí, lực lượng yếu.
Câu 19: Điều không mong muốn nước đế quốc chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) A Cách mạng tháng Mười Nga thành công. B Chi phí chiến tranh lớn.
C Mĩ hưởng lợi chiến tranh. D Nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy. Câu 20: Các nước Phương Tây hoàn thành việc xâm lược Châu Phi vào khoảng thời gian nào?
A Giữa TKXIX B Đầu TKXX
C Đầu TKXIX D Những năm 70-80 TKXIX
(3)Trang 3/4 - Mã đề thi 131
A chủ nghĩa đế quốc phong kiến. B chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến.
C chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. D chủ nghĩa đế quốc thực dân. Câu 22: Đặc điểm cuôc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 gì?
A Là khủng hoảng thiếu, gây hậu nghiêm trọng kinh tế, trị, xã hội diễn nhanh lịch sử nước tư
B Là khủng hoảng thiếu, gây hậu nghiêm trọng kinh tế, trị, xã hội kéo dài lịch sử nước tư
C Là khủng hoảng thừa, gây hậu nghiêm trọng kinh tế, trị, xã hội kéo dài lịch sử nước tư
D Là khủng hoảng thừa, gây hậu nghiêm trọng kinh tế, trị, xã hội diễn nhanh lịch sử nước tư
Câu 23: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lĩnh vực kinh tế nào?
A Cơng nghiệp. B Tài - ngân hàng.
C Nông nghiệp. D Thương nghiệp.
Câu 24: Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933, Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven thực hiện
A “Chính sách kinh tế mới”. B “Chiến lược tồn cầu”.
C “Chính sách láng giềng thân thiện”. D “Chính sách mới”.
Câu 25: Hậu nghiêm trọng khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là?
A hình thành khối đế quốc đối lập chạy đua vũ trang, nguy chiến tranh giới mới. B kinh tế suy sụp, đe dọa tồn chủ nghĩa tư bản.
C quan hệ nước tư Liên Xô ngày phức tạp, nguy chiến tranh đến gần. D phong trào đấu tranh cách mạng nước phát triển.
Câu 26: Trong trình chiến tranh giới thứ nhất, thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga việc thành lập nhà nước Xơ Viết
A góp phần làm cho phe Hiệp ước giành thắng lợi. B làm cho chiến tranh kết thúc nhanh chóng.
C đánh dấu bước chuyển lớn cục diện trị giới. D buộc Mĩ nhảy vào tham chiến.
Câu 27: Từ cách mạng tháng Mười Nga, rút nguyên nhân tất yếu cho thắng lợi tất cách mạng vô sản?
A Truyền thống đoàn kết dân tộc. B Kết hợp giành giữ quyền.
C Xây dựng khối liên minh công nông. D Sự lãnh đạo đảng cộng sản.
Câu 28: Liên Xơ thực sách ngoại giao năm 1922 - 1933? A Thực sách ngoại giao đối đầu chống phá nước tư bản.
B Phá vỡ sách bao vây cô lập ngoại giao. C Phá vỡ sách bao vây lập kinh tế. D Kiên trì bền bỉ đấu tranh quan hệ quốc tế.
Câu 29: Chính sách ngoại giao giúp Xiêm giữ độc lập cuối TKXIX - đầu TKXX là
A nhờ giúp đỡ từ bên ngoài. B kiến đấu tranh chống Anh - Pháp.
C ngoại giao mềm dẻo. D đóng cửa.
Câu 30: Điểm điểm khác q trình phát xít hóa Nhật so với Đức?
A Thông qua chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chun chế độc tài phát xít. B Thơng qua chiến tranh xâm lược thuộc địa.
C Thông qua việc chuyển từ quân chủ chuyên chế sang chế độ chun chế độc tài phát xít. D Thơng qua việc quân phiệt hóa máy nhà nước tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa. Câu 31: Thế chế độ độc tài phát xít?
A Là gây chiến tranh xâm lược, bành trướng bên ngồi
B Là chun khủng bố công khai lực phản động nhất, hiếu chiến nhất C Là chế độ thống trị lực phản động nhất, hiếu chiến nhất
D Là đưa lực phản động nhất, hiếu chiến lên nắm quyền
(4)Trang 4/4 - Mã đề thi 131
A Binh lính sỹ quan Nhật. B Đảng Cộng sản.
C Giai cấp tư sản. D Đảng dân chủ.
Câu 33: Ý không phản ánh ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga? A Đưa đến thành lập Liên bang Xô viết (Liên Xô).
B Làm thay đổi hồn tồn tình hình đất nước Nga.
C Đưa người lao động trở thành người làm chủ đất nước vận mệnh mình.
D Giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Nga khỏi ách áp bóc lột. Câu 34: Đầu kỷ XX, Mĩ áp dụng sách khu vực Mĩlatinh?
A Chính sách “ngoại giao đồng la”. B Chính sách “Châu Mĩ người Châu Mĩ”.
C Chính sách “Cái gậy lớn” “ngoại giao đồng la”. D Chính sách “Láng giềng thân thiện”.
Câu 35: Thực chất “chính sách kinh tế mới” Lê - nin đề xướng là A kinh tế bao cấp Nhà nước kiểm sốt tồn kinh tế.
B chuyển đổi kịp thời từ kinh tế Nhà nước nắm độc quyền mặt sang kinh tế nhiều thành phần Nhà nước kiểm soát
C chuyển đổi kịp thời từ kinh tế Nhà nước nắm độc quyền mặt sang kinh tế nhiều thành phần
D chuyển đổi kịp thời sang kinh tế nhiều thành phần Nhà nước nắm độc quyền ngành công nghiệp
Câu 36: Tính chất chiến tranh giới thứ (1914-1918) là
A chiến tranh phi nghĩa. B chiến tranh xâm lược phi nghĩa.
C chiến tranh đế quốc phi nghĩa. D chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
Câu 37: Giai cấp sau khơng cịn tồn cấu giai cấp xã hội Liên Xô?
A Tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa. B Tư sản.
C Công nhân. D Nông dân tập thể.
Câu 38: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ (1914-1918)? A Mâu thuẫn gay gắt nước đế quốc tiềm lực kinh tế.
B Mâu thuẫn gay gắt nước đế quốc tài chính.
C Mâu thuẫn gay gắt nước đế quốc tiềm lực quân sự. D Mâu thuẫn gay gắt nước đế quốc vấn đề thuộc địa. Câu 39: Cuộc cách mạng Tân Hợi Trung Quốc năm 1911 có tính chất là
A cách mạng dân chủ tư sản. B cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
C cách mạng dân tộc dân chủ. D cách mạng vô sản.
Câu 40: Đối với vấn đề quốc tế, sách ngoại giao Mĩ tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít tự hành động?
A Thực chiến lược toàn cầu.
B Thông qua đạo luật giữ vai trò trung lập.
C Thực học thuyết “Châu Mĩ người châu Mĩ”. D Thực sách “ Ngoại giao đô la”.