1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của đường may đến độ rủ của vải

108 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Nghiên cứu ảnh hưởng của đường may đến độ rủ của vải Nghiên cứu ảnh hưởng của đường may đến độ rủ của vải Nghiên cứu ảnh hưởng của đường may đến độ rủ của vải luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN THỊ HOÀNG THỦY Nghiên cứu ảnh hưởng đường may đến độ rủ vải T LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN THỊ HOÀNG THỦY Nghiên cứu ảnh hưởng đường may đến độ rủ vải T LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ LỆ Hà Nội, 2011 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Trần Thị Hoàng Thủy Học viên: Lớp CN Vật liệu Dệt May Khóa học: 2009 – 2011 Tơi xin cam đoan toàn nội dung luận văn Thạc sỹ khoa học trình bầy cá nhân tơi thực giúp đỡ tận tình, chu đáo TS Nguyễn Thị Lệ thầy cô giáo khoa Công nghệ Dệt may Thời trang Các số liệu kết luận văn số liệu thực tế thu sau tiến hành thực nghiệm phân tích kết quả, đảm bảo xác, trung thực, khơng chép Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bầy luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Trần Thị Hồng Thủy Lời cảm ơn Tơi xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành tới tiến sĩ Nguyễn Thị Lệ, Người tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian,tâm sức trao đổi góp ý tơi q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Công Nghệ Dệt May Thời Trang- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn Viện đào tạo sau đại học, phịng thí nghiệm vật liệu khoa Cơng Nghệ Dệt May Thời Trang, phịng thí nghiệm cơ- lý Viện Dệt may Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành xin gửi đến đồng nghiệp trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định, giúp thực q trình may mẫu làm thí nghiệm Cuối cùng, quan trọng lòng biết ơn xin gửi tới gia đình tơi, người thân u chia sẻ, gánh vác công việc để tơi n tâm hồn thành luận văn Hà Nội ngày 27 tháng năm 2011 Học viên Trần Thị Hoàng Thủy Mục lục LỜI CAM ĐOAN T 29T Lời cảm ơn T 29T Mục lục T 29T CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN6 T T DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU T T DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ T T MỞ ĐẦU 11 T 29T CHƯƠNG 1Tổng quan yếu tố ảnh hưởng đến độ rủ vải 13 T 1.1 Độ rủ vải 13 T 29T 1.2 Các phương pháp xác định độ rủ vải 14 T T 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ rủ vải 22 T T 1.4 Kết luận chương 34 T 29T CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN T CỨU 36 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 36 T T 2.1.1 Vật liệu 36 T 29T 2.1.2 Thiết bị 38 T 29T 2.1.3 Các loại đường may 39 T T 2.2.Nội dung phương pháp nghiên cứu 41 T T 2.2.1 Các mẫu thực nghiệm 41 T T 2.2.2 Xác định hệ số rủ mẫu có đường may 42 T T 2.3 Xử lý số liệu với phần mềm trợ giúp 47 T T 2.4 Kết luận chương 47 T 29T Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 49 T 3.1 Kết đặc trưng rủ mẫu 49 T T 3.2 Ảnh hưởng hướng đường may đến đặc tính rủ vải 50 T T 3.2.2 Ảnh hưởng hướng đường may đến đặc tính rủ mẫu T vải 54 29T 3.2.3 Ảnh hưởng hướng đường may đến đặc tính rủ mẫu T vải 57 29T 3.2.4 Ảnh hưởng hướng đường may đến đặc tính rủ mẫu T vải 61 29T 3.2.5 Ảnh hưởng hướng đường may đến đặc tính rủ mẫu T vải 65 29T 3.3 Ảnh hưởng loại đường may đến đặc tính rủ vải 68 T T 3.3.1 Tương quan hệ số rủ vải hệ số rủ có đường may 68 T T 3.3.1.1 Với đường may S1 68 29T T 3.3.1.3 Với đường may S3 83 29T T 3.3.2 Ảnh hưởng loại đường may đến hệ số rủ vải 91 T T 3.3.2.1 Hệ số rủ vải với đường may theo hướng sợi dọc 91 29T T 3.3.2.2 Hệ số rủ vải với đường may theo hướng sợi ngang 94 29T T 3.3.2.3 Hệ số rủ vải với đường may theo hướng thiên 97 29T T 3.4 Kết luận chương 100 T 29T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 T 29T CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN Các ký hiệu chữ la tinh U Độ cứng uốn B DC Hệ số rủ G Độ cứng trượt vải Y Mô đun bề mặt vải l Đặc trưng chiều dài xác định kích thước vật liệu µ Tỷ số Poisson tổng thể từ tất hướng Sp Diện tích mẫu phần bao phủ đĩa ngang T Độ cứng xoắn tổng thể L Gmax Biên độ lớn nếp gấp L Gmin Biên độ nhỏ nếp gấp R R UB Năng lượng biến dạng uốn UP Thế W Khối lượng vải r1 Bán kính đĩa ngang r2 Bán kính mẫu khơng bị biến dạng trước xếp nếp α Góc hai đỉnh nếp gấp liền kề R R R R T i Độ dày vải DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2-1: Thông số kỹ thuật vải vải dùng thực nghiệm Bảng 2.2: Chỉ tiêu kỹ thuật thí nghiệm Bảng 2.3 Kết cấu đường liên kết sử dụng cho thực nghiệm Bảng 3.1- Kết thí nghiệm độ rủ mẫu Bảng 3.2 – Số lượng nếp uốn mẫu rủ Bảng 3.4 Hệ số rủ DC(%) mẫu vải mẫu có đường may vải Bảng 3.3 Hệ số rủ DC(%) mẫu vải mẫu có đường may vải Bảng 3.5: Hệ số rủ DC(%) mẫu vải mẫu có đường may vải Bảng 3.6 Hệ số rủ DC(%) mẫu vải mẫu có đường may vải Bảng 3.7 Hệ số rủ DC(%) mẫu vải mẫu có đường may vải Bảng 3.8 Hệ số rủ DC(%) mẫu vải mẫu có đường may S1theo hướng sợi dọc Bảng 3.9 Hệ số rủ DC(%) mẫu vải mẫu có đường may S1 theo hướng sợi ngang Bảng 3.10 Hệ số rủ DC(%) mẫu vải ban đầu mẫu có đường may S1 theo hướng thiên Bảng 3.11 Hệ số rủ DC(%) mẫu vải ban đầu mẫu có đường may S2 theo hướng sợi dọc Bảng 3.12 Hệ số rủ DC(%) mẫu vải mẫu có đường may S2 theo hướng sợi ngang Bảng 3.13 Hệ số rủ DC(%) mẫu vải mẫu có đường may S2 theo hướng thiên Bảng 3.14 Hệ số rủ DC(%) mẫu vải mẫu có đường may S3 theo hướng sợi dọc Bảng 3.15 Hệ số rủ DC (%) mẫu vải mẫu có đường may S3 theo hướng sợi ngang Bảng 3.16 Hệ số rủ DC(%) mẫu vải mẫu có đường may S3 theo hướng thiên Bảng 3.17 Hệ số rủ DC(%) mẫu vải mẫu có đường may theo hướng sợi dọc Bảng 3.18 Hệ số rủ DC(%) mẫu vải mẫu có đường may theo hướng sợi ngang Bảng 3.19 Hệ số rủ DC(%) mẫu vải mẫu có đường may thiên DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1-1: Đo độ rủ vải theo hướng sợi dọc sợi ngang Hình 1-2: Đo độ rủ vải theo phương pháp dùng dĩa Hình - 3: Dụng cụ thử độ cứng Cantilever Hình – 4: Phương pháp vịng treo Hình 1-5: Máy đo độ rủ Cusick Hình 1-6: Hình dạng nếp gấp máy đo độ rủ Cusick Hình 1-7: Đo hệ số rủ vải Hình 1-8: Cấu tạo máy đo độ rủ dùng máy quét Hình 1-9: Xử lý liệu dạng đám mây từ lần quét phần mềm Geomagic Hình 1-10: Các bước tính tốn hệ số độ rủ vải máy quét xử lý phần mềm GeomagicTM P Hình 1-11: hệ số rủ vải mẫu có số đường may khác Hình 1-12: Hệ số rủ mẫu có đường may trịn Hình 1-13 Hình dạng rủ a- mẫu khơng có đường may, b- có đường may theo hướng cột vòng, c- đường may theo hướng hàng vịng, d- có đường may theo hướng hàng cột vịng Hình 1-14 Quan hệ hệ số rủ DC tỷ lệ bán kính trung bình mẫu có dán dựng Hình 1-15 Quan hệ số rủ DC với số nếp uốn mẫu Hình 1-16 Quan hệ số rủ DC với số nếp uốn mẫuvới đường may khác Hình 1-17 So sánh hệ số rủ DC bảy loại vải với loại đường may khác Hình 1-18 Các nếp uốn váy hình dạng đường gấu váy có đường may Hình 2-1 máy may kim Juki, kí hiệu DDL - 5500N Hình 2-2 Máy may kim Protex, kí hiệu TY-8805SE Hình 2-3 Các hướng đường may mẫu Hình 2-4 Xác định hệ số rủ thiết bị ADS – ATLAS M213 Hình 2-5 Hình bóng rủ mẫu giấy Hình 3-1: Biểu đồ hệ số rủ DC (%) mẫu vải Hình 3-2 Hình dạng nếp rủ mẫu vải Hình 3-3: Biểu đồ hệ số rủ DC (%) mẫu vải Hình 3-4 Hình dạng nếp rủ mẫu vải Hình 3-5: Biểu đồ hệ số rủ DC (%) mẫu vải Hình 3-6 Hình dạng nếp rủ mẫu vải Hình 3-7: Biểu đồ hệ số rủ DC (%) mẫu vải Hình 3-8 Hình dạng nếp rủ mẫu vải Hình 3-9: Biểu đồ hệ số rủ DC (%) mẫu vải Hình 3-10 Hình dạng nếp rủ mẫu vải Hình 3-11 Đồ thị tương quan hệ số rủ vải hệ số rủ với đường may Hình 3-12 Hình dạng nếp rủ mẫu với đường may S1 theo hướng sợi dọc S1theo hướng sợi dọc Hình 3-13 Đồ thị tương quan hệ số rủ vải hệ số rủ mẫu có đường may S1 theo hướng sợi ngang Hình 3-14 Hình dạng nếp rủ mẫu với đường may S1 theo hướng sợi ngang Hình 3-15 Đồ thị tương quan hệ số rủ vải hệ số rủ với đường may S1 theo hướng thiên Hình 3-16 Hình dạng nếp rủ mẫu với đường may S1 theo hướng thiên Hình 3-17 Đồ thị tương quan hệ số rủ vải hệ số rủ với đường may S2 theo hướng sợi dọc Hình 3-18 Hình dạng nếp rủ mẫu với đường may S2 theo hướng sợi dọc Hình 3-19 Đồ thị tương quan hệ số rủ vải hệ số rủ với đường may S2 theo hướng sợi ngang Hình 3-20 Hình dạng nếp rủ mẫu với đường may S2 theo hướng sợi ngang Hình 3-21 Đồ thị tương quan hệ số rủ vải hệ số rủ với đường may S2 theo hướng thiên Hình 3-22 Hình dạng nếp rủ mẫu với đường may S2 theo hướng thiên 1S3D1 2S3D1 3S3D1 4S3D1 5S3D1 Hình 3-30 Hình dạng nếp rủ mẫu với đường may S1, S2 S3 theo hướng sợi dọc Kết hệ số rủ xác định mẫu vải với hướng cấu trúc đường may khác lựa chọn trình bày bảng 3.17 hình - 29 Hình dạng nếp rủ mẫu có đường may liên kết theo hướng sợi dọc thể hình 3-30 Mẫu vải có đường may liên kết S1, S2 S3 theo hướng sợi dọc có số lượng nếp rủ giảm (còn 7, 7, nếp rủ) so với mẫu vải khơng có đường may ban đầu (10 nếp rủ) Còn mẫu vải có số lượng nếp rủ có đường may S1, S2 theo hướng sợi dọc giảm (còn 5, nếp rủ) so với mẫu ban đầu khơng có đường may (8, nếp rủ) Đối với vải có số lượng nếp rủ tăng lên đường may S1, S3 (8 nếp rủ) giảm xuống đường may S2 (6 nếp rủ) so với mẫu vải ban đầu Mẫu có số lượng nếp rủ khơng thay đổi loại đường may Hình dạng nếp rủ mẫu có đường may hình thành rõ ràng đa số phân bố hai bên đường may Các mẫu có đường may S1, S3 theo hướng sợi dọc vải 4, 5; S3 vải 2, cho hình dạng rủ đặn cân đối so với mẫu khác mẫu vải ban đầu Các mẫu thực nghiệm có hệ số rủ DC (%) thay đổi thay đổi cấu trúc đường may Với mẫu mà đường may hướng tâm thực theo hướng sợi dọc ta thấy hệ số rủ vải biến đổi không đáng kể với loại đường may Các mẫu vải ln có giá trị hệ số rủ cao với loại đường may hệ số rủ mẫu ban đầu đạt giá trị cao Mẫu vải có giá trị hệ số rủ thấp nhất, kể mẫu vải ban đầu Với vải 2, 3, biến đổi phụ thuộc vào loại đường may Với mẫu vải có đường may hướng tâm theo hướng sợi dọc DC (%) giảm 93 xuống đường may S1, S3 tăng lên với đường may S2 Các mẫu vải đường may S1 có hệ số rủ biến đổi nhiều giảm 2,02% (chiếm 2,74% so với giá trị ban đầu mẫu vải) Các mẫu vải 1, có hệ số rủ mẫu thay đổi không đáng kể với loại đường may theo hướng sợi dọc 3.3.2.2 Hệ số rủ vải với đường may theo hướng sợi ngang Bảng 3.18 Hệ số rủ mẫu vải mẫu có đường may theo hướng sợi ngang DC (% ) mẫu có đường may theo hướng sợi ngang Vải Vải Vải Vải Vải 68,07 73,62 72,15 74,78 81,85 71,40 77,24 78,16 76,20 81,02 69,71 77,31 77,59 76,44 79.94 68,54 74,65 73,45 76,44 75,68 hệ số rủ với đm ngang (%) Đường may Vải S1 S2 S3 85 82.5 80 vải 77.5 75 vải 72.5 70 vải vải vải 67.5 65 F S1 S2 S3 loại đường m ay Hình 3-31 Đồ thị hệ số rủ với đường may theo hướng sợi ngang Vải 1-1 Vải 2-1 Vải 3-1 94 Vải 4-1 Vải 5-1 1S1N1 2S1N1 3S1N1 4S1N1 5S1N1 1S2N1 2S2N1 3S2N1 4S2N1 5S2N1 1S3N 2S3N 3S3N 4S3N 5S3N Hình 3-32 Hình dạng nếp rủ mẫu với đường may S1, S2 S3 theo hướng sợi ngang Các kết hệ số rủ DC (%) xác định mẫu vải với đường may hướng tâm cấu trúc đường may khác lựa chọn trình bày bảng 3.18 hình 3-31 Hình dạng nếp rủ mẫu có đường may liên kết theo hướng sợi ngang thể hình 3-32 Mẫu vải có đường may liên kết S1, S2 S3 theo hướng sợi ngang có số lượng nếp rủ giảm (cịn 7, nếp rủ) so với mẫu vải khơng có đường may ban đầu (10 nếp rủ) 95 Còn mẫu vải 2, có số lượng nếp rủ có đường may theo hướng sợi ngang tăng lên so với mẫu ban đầu khơng có đường may, trừ đường may S2 mẫu vải có số lượng nếp rủ khơng thay đổi Mẫu vải có số lượng nếp rủ tăng lên đường may S2 (8 nếp rủ) không thay đổi nếp rủ đường may S1, S3 so với mẫu vải ban đầu khơng có đường may (7 nếp rủ) Hình dạng nếp rủ mẫu có đường may hầu hết hình thành rõ nét phân bố tương đối hai bên đường may Các mẫu có đường may S1 theo hướng sợi ngang vải 2, 3, 5; S2 vải 2, 4; S3 vải cho hình dạng rủ đặn Các mẫu thực nghiệm có hệ số rủ DC (%) thay đổi thay đổi cấu trúc đường may Với mẫu có đường may hướng tâm theo hướng sợi ngang thực ta thấy hệ số rủ vải biến đổi loại đường may Các mẫu vải có giá trị hệ số rủ cao với loại đường may S1 S2 hệ số rủ mẫu ban đầu đạt giá trị cao với mẫu có đường may S3 giảm đáng kể (DC thấp mẫu vải có đường may S3 theo hướng thiên) Đường may S1 theo hướng sợi ngang làm cho hệ số rủ mẫu tăng lên (trừ mẫu vải 5) Mẫu vải có giá trị hệ số rủ thấp nhất, kể mẫu vải ban đầu Hệ số rủ vải tăng lên có đường may theo hướng sợi ngang dù S1, S2 hay S3 với vải 1, 2, 3, Điều có nghĩa mẫu có đường may theo hướng sợi ngang cứng mẫu ban đầu khơng có đường may (ngoại trừ vải 5) Vải có DC biến đổi mẫu có đường may ngang dù theo cấu trúc S1, S2 hay S3 Nhìn chung, loại đường may theo hướng sợi ngang đường may S1 ln làm cho mẫu có giá trị DC (%) cao nhất, tiếp đến S2 mẫu có đường may S3 ln cho DC giá trị thấp 96 3.3.2.3 Hệ số rủ vải với đường may theo hướng thiên Bảng 3.19 Hệ số rủ DC(%) mẫu vải mẫu có đường may thiên Đường may Vải S1 S2 S3 DC (% ) mẫu có đường may thiên Vải Vải Vải Vải Vải 68,07 73,62 72,15 74,78 81,85 68,63 71,87 73,57 73,39 76,68 68,62 74,15 74,05 72,81 79,74 67,08 69,31 70.61 74,33 81,72 hệ số rủ với đm thiên (%) 85 82.5 80 vải 77.5 vải 75 vải 72.5 vải 70 vải 67.5 65 F S1 S2 S3 Loại đường m ay Hình 3-33 Đồ thị hệ số rủ với đường may thiên 97 Vải Vải Vải Vải Vải 1S1T 2S1T 3S1T 4S1T 5S1T 1S2T 2S2T 3S2T 4S2T 5S2T 1S3T 2S3T 3S3T 4S3T 5S3T Hình 3-34 Hình dạng nếp rủ mẫu với đường may S1, S2 S3 theo hướng thiên 98 Các kết hệ số rủ DC (%) xác định mẫu vải với đường may hướng tâm theo hướng thiên 45o cấu trúc đường may khác lựa chọn P P trình bày bảng 3.19 hình - 33 Hình dạng nếp rủ mẫu có đường may liên kết theo hướng thiên thể hình 3-34 Mẫu vải có đường may liên kết S1, S2 S3 theo hướng thiên có số lượng nếp rủ giảm (còn nếp rủ) so với mẫu vải khơng có đường may ban đầu (10 nếp rủ), có số lượng nếp rủ cao so mẫu có đường may theo hướng sợi dọc Cịn mẫu vải 2, có số lượng nếp rủ có đường may theo hướng thiên tăng lên so với mẫu ban đầu khơng có đường may, trừ đường may S3 mẫu vải có số lượng nếp rủ giảm Mẫu có số lượng nếp rủ không thay đổi so với mẫu vải ban đầu khơng có đường may (7 nếp rủ) Mẫu có đường may S1, S2 theo hướng thiên có số lượng nếp rủ giảm xuống (cịn 6, nếp rủ) đường may S3 có số nếp rủ không thay đổi so với mẫu vải ban đầu khơng có đường may Hình dạng nếp rủ mẫu có đường may hình thành rõ nét phân bố hai bên đường may Mẫu có đường may S1 theo hướng thiên vải 1, 3, 4; S2 vải 4; S3 vải cho hình dạng rủ đặn Các mẫu cịn lại có hình dạng khơng Các mẫu thực nghiệm có hệ số rủ DC (%) thay đổi thay đổi cấu trúc đường may Với mẫu có đường may hướng tâm theo hướng thiên thực ta thấy hệ số rủ vải biến đổi loại đường may Các mẫu vải có biến đổi DC (%) không đáng kể thay đổi loại đường may ln có giá trị thấp vải DC (%) vải thấp nhất; mẫu có đường may S1 vải có DC (%) giảm nhiều nhất, 0,99% (chiếm 1,45% so với giá trị ban đầu mẫu vải) Các giá trị DC (%) mẫu vải ln có giá trị cao với loại đường may DC (%) vải cao Mẫu vải có DC (%) tăng lên với đường may S1, S2 giảm xuống đường may S3 Đường may S1 làm cho DC (%) mẫu vải 1, tăng lên, mẫu vải 2, 4, có giảm xuống Đường may S2 làm cho DC (%) mẫu vải 1, 2, tăng lên; mẫu vải 4, có DC (%) giảm xuống, độ mềm rủ tăng lên Đường may S3 làm cho DC (%) mẫu vải giảm xuống, giảm nhiều vải (4,31% tính theo giá trị tuyệt đối – chiếm 5,85%) Các mẫu vải mềm rủ có đường may S3 theo hướng thiên 99 3.4 Kết luận chương Qua thực nghiệm đo độ rủ mẫu vải ban đầu mẫu vải có đường may với cấu trúc hướng đường may khác nhau, sử dụng phương pháp đo CUSICK mẫu thử đo thiết bị SDL- ATLAS cho kết xác, đáng tin cậy Hình dạng rủ, số lượng nếp rủ hệ số rủ DC% mẫu thay đổi mẫu có đường may, thay đổi cấu trúc hướng đường may vải Đường may theo hướng sợi dọc thiên ảnh hưởng đến hệ số rủ DC (%) mẫu vải đường may theo hướng sợi ngang loại đường may Đường may S1 theo hướng thiên S3 theo hướng sợi ngang có tác dụng điều chỉnh hình dạng rủ mẫu tốt vải Mẫu vải vải có đường may theo hướng thiên có hệ số rủ thấp mẫu có đường may theo hướng sợi ngang lớn so với mẫu vải ban đầu (với S2 ); khác biệt khơng nhiều so với mẫu có đường may theo hướng sợi dọc (với S1 S2) Tuy nhiên, đường may theo hướng sợi ngang lại có khả điều chỉnh hình dạng rủ mẫu tốt hướng đường may khảo sát Đường may theo hướng thiên ảnh hưởng đến hệ số rủ DC (%) mẫu vải so với đường may theo hướng sợi ngang loại đường may Mẫu có đường may theo hướng sợi ngang hệ số rủ có xu hướng tăng, đường may làm cho mẫu cứng Trên vải 3, đường may S1 theo hướng sợi ngang, S2 theo hướng thiên S3 theo hướng sợi dọc có tác dụng điều chỉnh hình dạng rủ tốt đường may theo hướng khác Mẫu vải có đường may theo hướng thiên 45o có hệ số rủ thấp hơn, mẫu P P mềm rủ so với mẫu có đường may theo hướng sợi dọc đường may theo hướng sợi ngang Các mẫu vải có hệ số rủ giảm, mẫu mềm hướng đường may với cấu trúc đường may thay đổi Khác với mẫu vải 1, 2, 3, có hệ số rủ tăng lên đường may theo hướng ngang giảm xuống đường may theo hướng thiên Trong vải nghiên cứu, có vải có hình dạng rủ vải ban đầu đặn, số đường may có tác dụng điều chỉnh hình dạng rủ mẫu trở nên 100 đặn nhiều đường may S1 theo hướng sợi dọc vải 4, 5; S1 theo hướng sợi ngang vải 2, 3, 5; S1 theo hướng thiên vải 1, 3; S2 theo hướng sợi ngang vải 4; S2 theo hướng thiên vải 4, 3; S3 theo hướng sợi dọc vải 3; S3 theo hướng sợi ngang vải 3, 5; S3 theo hướng thiên vải Mối quan hệ hệ số rủ mẫu có đường may theo cấu trúc hướng khác xem xét hệ số rủ vải nghiên cứu tuân theo hàm bậc với hệ số tương quan đáng kể Trong mối quan hệ hệ số rủ mẫu có đường may S1 theo hướng sợi dọc hệ số rủ mẫu vải ban đầu chặt chẽ Khi hệ số rủ vải tăng lên hệ số rủ mẫu có đường may theo cấu trúc hướng nghiên cứu có xu hướng tăng lên Đường may liên kết S1 theo hướng sợi dọc có ảnh hưởng nhiều đến hệ số rủ mẫu, tiếp đến đường may theo hướng sợi ngang, ảnh hưởng đường may theo hướng thiên Đường may liên kết S2, S3 theo hướng thiên có ảnh hưởng nhiều đến hệ số rủ mẫu, tiếp đến đường may theo hướng sợi dọc, ảnh hưởng đường may theo hướng sợi ngang 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với kết nêu trên, luận văn giải mục tiêu nghiên cứu rút kết luận sau: Đường may có ảnh hưởng tới hình dạng rủ, số nếp rủ hệ số rủ DC mẫu vải thí nghiệm Đường may theo hướng sợi dọc thiên ảnh hưởng đến hệ số rủ DC (%) mẫu vải đường may theo hướng sợi ngang loại đường may Đường may S1 theo hướng thiên S3 theo hướng sợi ngang có tác dụng điều chỉnh hình dạng rủ mẫu tốt vải 1, hình dạng rủ mẫu đặn ban đầu Mẫu vải vải với đường may S2 theo hướng thiên có hệ số rủ thấp mẫu có đường may theo hướng sợi ngang lớn so với mẫu vải ban đầu; hệ số rủ khác biệt không nhiều so với mẫu có đường may S1 S2 theo hướng sợi dọc Tuy nhiên, đường may S1, S2 theo hướng sợi ngang lại có khả điều chỉnh hình dạng rủ mẫu tốt hướng đường may khảo sát Đường may theo hướng thiên ảnh hưởng đến hệ số rủ DC (%) mẫu vải so với đường may theo hướng sợi ngang loại đường may Mẫu có đường may theo hướng sợi ngang có hệ số rủ tăng, đường may làm cho mẫu cứng Trên vải 3, đường may S1 theo hướng sợi ngang, S2 theo hướng thiên S3 theo hướng sợi dọc có tác dụng điều chỉnh hình dạng rủ tốt đường may theo hướng khác Mẫu vải có đường may theo hướng thiên 45o có hệ số rủ thấp hơn, mẫu P P mềm rủ so với mẫu có đường may theo hướng sợi dọc đường may theo hướng sợi ngang Các mẫu vải có hệ số rủ giảm so với ban đầu, mẫu mềm hướng đường may với cấu trúc đường may thay đổi Khác với mẫu vải 1, 2, 3, có hệ số rủ tăng lên đường may theo hướng ngang giảm bớt đường may theo hướng thiên Hình dạng rủ, số lượng nếp rủ mẫu thay đổi có đường may theo hướng cấu trúc khác 102 Số lượng nếp rủ mẫu tăng lên hay giảm phụ thuộc vào loại vải, loại hướng đường may Một số đường may có tác dụng điều chỉnh hình dạng rủ mẫu trở nên đặn nhiều đường may S1 theo hướng sợi dọc vải 4, 5; S1 theo hướng sợi ngang vải 2, 3, 5; S1 theo hướng thiên vải 1, 3; S2 theo hướng sợi ngang vải 4; S2 theo hướng thiên vải 4, 3; S3 theo hướng sợi dọc vải 3; S3 theo hướng sợi ngang vải 3, 5; S3 theo hướng thiên vải Mối quan hệ hệ số rủ mẫu có đường may theo cấu trúc hướng khác xem xét hệ số rủ vải nghiên cứu tuân theo hàm bậc với hệ số tương quan đáng kể Mối quan hệ hệ số rủ mẫu có đường may S1 theo hướng sợi dọc hệ số rủ mẫu vải ban đầu chặt chẽ (R2 = 0,9473) Khi hệ số rủ vải tăng P P lên hệ số rủ mẫu có đường may theo cấu trúc hướng nghiên cứu có xu hướng tăng theo Kém chặt chẽ mối quan hệ xem xét với mẫu có đường may S3 theo hướng sợi ngang (R2 = 0,5940) P P Với mẫu có đường liên kết S1, đường may theo hướng sợi dọc có ảnh hưởng nhiều đến hệ số rủ mẫu, tiếp đến đường may theo hướng sợi ngang, ảnh hưởng đường may theo hướng thiên Với mẫu có đường liên kết S2, S3, đường may theo hướng thiên có ảnh hưởng nhiều đến hệ số rủ mẫu, tiếp đến đường may theo hướng sợi dọc, ảnh hưởng đường may theo hướng sợi ngang Về tổng thể, đường may S3 theo hướng thiên có ảnh hưởng nhiều đến hệ số rủ mẫu, tiếp đến đường may S1 theo hướng sợi dọc Có ảnh hưởng thấp đến hệ số rủ mẫu trường hợp xem xét đường may S3 theo hướng ngang Với kết nghiên cứu đạt được, đề tài tiếp tục phát triển theo hướng sau: - Nghiên cứu ảnh hưởng đường may với cấu trúc hướng đường may khác lên độ rủ sản phẩm may 103 - Nghiên cứu mô độ rủ sản phẩm may - Nghiên cứu dự báo độ rủ sản phẩm may dựa đặc trưng học, cấu trúc vải đường may 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Văn Lân; Vật liệu dệt; Nhà xuất đại học quốc gia Tp.HCM PGS TS Nguyễn Văn Lân (9-2001), Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm, giáo trình Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh A De Boos and David Tester; “SiroFAST – A System for Fabric Objective Measurement and its Application in Fabric and Garment Manufacture” Textile and Fibre Technology, Report No WT92.02, January 1994 ISBN 0643 060 251, p25-35 Ayse Gider, An online fabric database to link fabric drape and end-use properties, B.S., Istanbul Technical University, 1997, December 2004 Bhalerao, Fabric drape & its measurement, Indian Textile Journal, July – 2007 Breen D.E.; House, D.H and Wozny M.J., A Particle-Based Model for Simulating the Draping Behavior of Woven Cloth, Textiel Res J 64 (11), 663 685 (1994) British Standards Institution, Methods of Test for Textiles - BS 1051: 1972, B.S Handbook No.11, London, 1974 British Standards Institution, Methods of Test for Textiles - BS 5058:1973, B.S Handbook No.11, London, 1974 Chu, C.C., Cummings, C.L., and Teixeira, N.A., Mechanics of Elastic Performance of Textile Materials Part V: A Study of the Factors Affecting the Drape of Fabrics - The Development of a Drape Meter, Textile Research Journal, 20 (8), 539-348 (1950) 10 Chu, C C., Hamburger, W J., and Platt M M Agricultural esearch Service, U.S Dept of Agriculture, Washington, D.C., Report A.R.S August 12-17, 1962 11 Chu, C C., Platt, M M and Hamburger W J., Investigation of the Factors Affecting the Drapeability of Fabrics, Textile Res J 30, 66 ( 1960 ) 12 Collier, B.J., and Collier, J.R., CAD/CAM in the Textile and Apparel Industry, Clothing Textiles J (3), 7-13 ( 1990) 13 Collier,B.J, Measurement of Fabric Drape and its Relation to Fabric Mechanical Properties and Subjective Evaluation, Clothing and Textile Research Journal, 10(1), 46-52 (1991) 14 Collier, J.R., Collier, B.J., O'Toole, G., and Sargand, S.M., Development of a Digital Drape Tester, in “ACPTC Combined Proceedings, “1991, p 35 15 Cusick, G.E., The Resistance of Fabrics to Shearing Forces, J Textile Inst 52, 395-406 (1961) 16 Cusick, G., The Dependence of Fabric Drape on Bending and Shear Stiffness, Journal of the Textile Institute, 56, T596-T607 (1965) 17 Cusick, G.E., The Measurement of Fabric Drape, Journal of the Textile Institute, 59, 253-260 (1968) 18 Gaucher, M.L., King, M.W., and Johnston; B., Predicting the Drape Coefficient of Knitted Fabrics, Textile Res J 53, 297-303 (1983) 105 19 Hearle, J.W.S., and Amirbayat, J., Analysis of Drape by Means of Dimensionless Groups, Textile Res J 56, 727-733 ( 1986 ) 20 Hurumi Morooka, and Niwa, M., Relation Between Drape Coefficients and Mechanical Properties of Fabrics, J Text Machin Soc Jpn 22 (3), 67-73 (1976) 21 Hu, J., and Chan, Y.F., Effect of Fabric Mechanical Properties on Drape, Textile Research Journal, 68(1), 57-64 (1998) 22 Kang, T.J., Lee, J., Yu, W.R., and Oh, K.H., Predict of Woven Fabric Deformation Using Finite Eleme-Method, in “Proc International Symposium on Fil Science and Technology, “Vol 8, 1994, p 480 11 23 Kawabata, S., “The Standardization and Analysis of Hand Evaluation, “2nd ed., Textile Machinery Society of Japan, Osaka, Japan, 1980 24 Indian Standards TXD1, Method for assessment of fabric drape - IS 8357/1977 25 Jinlian Hu And Yuk – Fungchan, Effect Of Fabric Mechanical Properties On Drape, The Institute Of Textiles And Clothing, The Hongkong Polytechnic University, Hum Hom, Kowloon 26 JINLIAN HU AND SIUPING CHUNG, Drape Behavior of Woven Fabrics with Seams 27 Narahari Kenkare And Traci May-Plumlee, Mechanics of Fabric Drape, Part I: Drape of Fabrics 28 NURAYU& Ccedil; AR, FATMA KALAO& Ccaron;LU Investigating the Drape Behavior of Seamed Knit Fabrics with Image Analysis 29 Okabe, H., and Akami, H., The Estimation of the Thr-Dimensional Shapes of Garments, Report to the Polyn Materials Research Institute, Japan, no 142, 1984 30 Pierce, F T., The Handle of Cloth as a Measurable Quantity, Journal of the Textile Institute 21, T377-416 (1930) 31 Sudnik, Z.M., Objective Measurement of Fabric Dral Practical Experience in the Laboratory, Textile Inst In 59(1), 14-18(1972) 32 Sudnik, M.P., Rapid Assessments of Fabric Stiffness a Associated Fabric Aesthetics, Textile Inst Ind 65 (6 155-159 (1978) 31 J Fan, W Zu and L Hunter, “Clothing Appearance andFit: Science and Technology”, The Textile Institute,Woodhead Publishing Limited, Cambridge, England,2004 32 J Hu, S Chung, and M Lo, J Cloth Sci Technol., 9(3), 220 (1997) 33 R S Kaushal, B K Behera, H Roedel, and A Schenk, Int J Cloth Sci Technol., 17(2), 75 (2005) 34 Cusick, G.E (1968), “The measurement of fabric drape”, J Textile Inst., 59 No 35 Hu, J and Chung, S (1998), “Drape behavior of woven fabrics with seams”, Textile Res J.,68 No 12, pp 913-9 36 Hu, J., Chung, S and Lo, M (1997), “Effect of seams on fabric drape”, Int J Clothing Sci Technol No 3, pp 220-7 106 37 Hu, J and Chung, S (2000), “Bending behavior of woven fabrics with vertical seams”, Textile Res J., 70 No 2, pp 148-53 38 Hu, J and Chan, Y.F (1998), “Effect of fabric mechanical properties on drape”, Textile Res J.,68 No 1, pp 57-64 39 Kaswell, E R., "Textile Fibres, Yams and Fabrics," ch.20 and 21, Reinhold, NY, 1953 40 Suda, Noriko, and Nagasaka, Tsune, Dependency of Various Sewing Conditions on the Bending Property of Seams, Report of Polymeric Materials Research Institute, Japan, no 142, pp 47-55, 1984 41 Vangheluwe, L., and Kiekens, P., Time Dependence of the Drape Coefficient of Fabrics, Int J Clothing Sci Technol (5) , - (1993) 42 V Sidabraite and V Masteikaite, Int J Cloth Sci Technol., 14(5), 286 (2002) 107 ... tiết đường may có ảnh hưởng nhiều đến độ rủ sản phẩm loại vải có độ rủ định Đã có nhiều nghiên cứu thực yếu tố có liên quan ảnh hưởng đến độ rủ vải mẫu khơng có đường may liên kết, nghiên cứu ảnh. .. tiễn Hu et al [9] nghiên cứu ảnh hưởng đường may xén 504 lên độ rủ vải Mối quan hệ khả rủ vải độ rộng đường may, vị trí đường may hướng đường may nghiên cứu dựa hệ số rủ, hình dạng rủ đo máy đo Cusick... xử rủ vải với đường may phức tạp nhiều so với khơng có đường may Tác giả tiến hành nghiên cứu khác ảnh hưởng cấu trúc đuờng may, độ rộng đường may, độ co đường may, chiều rộng dải vải may đến độ

Ngày đăng: 23/02/2021, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w