Nghiên cứu sử dụng sợi tre làm khăn tắm cao cấp Nghiên cứu sử dụng sợi tre làm khăn tắm cao cấp Nghiên cứu sử dụng sợi tre làm khăn tắm cao cấp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
bộ giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hµ néi LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Nghi£n cøu sử dụng sợi tre làm khăn tắm cao cấp NGNH : CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY TRẦN THỊ MỸ HẢI Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS VŨ THỊ HNG KHANH H NI 2009 Luận văn cao học KHãA 2007-2009 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nhận giúp đỡ nhiệt tình từ Q Thầy cơ, đồng nghiệp, gia đình bạn bè, chúng tơi hồn thành tốt Luận văn Tôi xin trân trọng chân thành gửi lời cám ơn đến: Cố PGS.TS Nguyễn Hữu Chiến – Nguyên Trưởng khoa công nghệ dệt may thời trang, Giảng viên hướng dẫn khoa học – Người tận tình hướng dẫn bảo kiến thức quý báu thời gian học tập nghiên cứu Luận văn PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh – Trưởng khoa công nghệ dệt may thời trang, Giảng viên hướng dẫn khoa học – Người tận tình hướng dẫn bảo tơi kiến thức quý báu suốt thời gian học tập nghiên cứu Luận văn Tập thể Giảng viên Khoa Dệt may – Thời Trang, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu suốt thời gian khóa học Tập thể cán nghiên cứu – viện Dệt May, hỗ trợ nhiệt tình cho tơi học tập, nghiên cứu, cung cấp tài liệu tham khảo đóng góp ý kiến cho tơi hồn thành luận văn Ban Giám đốc công ty Công ty TNHH nhà nước thành viên Minh Khai hỗ trợ nhiều thời gian sản xuất thử nghiệm khăn tắm tre khăn Trung tâm thí nghiệm viện Dệt May, Intertek Testing Service Vietnam Ltd nhiệt tình hỗ trợ tơi việc đánh giá tiêu chất lượng sợi khăn tắm tre v bụng Ngành công nghệ vật liệu dệt may Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao học KHóA 2007-2009 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I 12 TỔNG QUAN VỀ XƠ SỢI TRE 12 Ngành công nghệ vật liệu dệt may Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao học KHãA 2007-2009 1.1 SƠ LƯỢC VỀ TRE VÀ XƠ TRE TỰ NHIÊN 12 1.1.1 Tre 12 1.1.2 Thành phần hóa học xơ tre tự nhiên 13 1.1.3 Cấu trúc phân tử tre 14 1.2 XƠ TRE DÙNG TRONG NGÀNH DỆT 15 1.2.1 Xơ tre tự nhiên 15 1.2.2 Than tre 18 1.2.3 Xơ tre nhân tạo 18 CHƯƠNG II 32 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 - MỤC TIÊU 32 2.2- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.2.1 Nguyên liệu sợi 33 2.2.2 Khăn tắm thành phẩm 34 2.3- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 35 2.3.1 Nghiên cứu so sánh khả công nghệ sợi tre visco 35 2.3.2.Nghiên cứu so sánh chất lượng khăn tắm 36 2.4- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu để thử nghiệm (TCVN 4540-1994) 36 2.4.2 Xác định khả công nghệ sợi tre visco 37 2.4.3 Xác định chất lượng khăn tắm cao cấp 48 2.5 KẾT LUẬN 72 CHƯƠNG III 73 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BIỆN LUẬN 73 3.1 SO SÁNH KHẢ NĂNG CÔNG NGHỆ CỦA SỢI TRE VISCO 73 3.1.1 Khối lượng khăn tre 73 3.1.2 Kích thước khăn tre bơng 74 3.1.3 Khả tận trích khăn tre visco so với khăn 75 3.1.4 Tỉ lệ hồ, khả tăng bền sợi sau hồ, 76 3.1.5 Sự thay đổi độ bền sợi trạng thái khô ướt 77 3.2 NGHIÊN CỨU SO SÁNH CHẤT LƯỢNG KHĂN TẮM 78 3.2.1 Khả ngấm ướt khả bay bề mặt khăn 78 3.2.2 Độ bền màu với giặt độ màu 80 3.2.3 Khả chống tia UV 81 3.2.4 Khả kháng khuẩn 81 3.2.4 Độ mềm rủ khăn 82 CHƯƠNG IV 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 4.1 KẾT LUẬN 84 4.2 KIẾN NGHỊ 84 Ngành công nghệ vật liệu dệt may Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao häc KHãA 2007-2009 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng biểu Bảng 1.1: Tỉ lệ diệt khuẩn x tre t nhiờn so vi cỏc x Ngành công nghệ vật liệu dệt may 17 Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao học KHóA 2007-2009 thụng thng (%) Bảng 1.2: Thông số kỹ thuật xơ tre tự nhiên 17 Bảng 1.3 Các tiêu chất lượng xơ tre visco 29 Bảng 1.4 Tính chất lý sợi tre 29 Bảng 1.5 Tính chất lý sơi tre pha 30 Bảng 2.1: Tính chất lý sợi tre sợi 31 Bảng 2.2: Các thông số công nghệ khăn tắm mộc 32 Bảng 2.3: Các thông số công nghệ khăn tắm thành phẩm 33 Bảng 2.4: Phương thức lấy mẫu khăn 35 Bảng 2.5 Qui cách đo chiều rộng khăn 39 Bảng 2.6 Đơn công nghệ nhuộm 40 Bảng 3.1 : Khối lượng khăn tre khăn 71 Bảng 3.2 : Kích thước khăn tre khăn 72 Bảng 3.3 Tỉ lệ lên hồ 74 Bảng 3.4 Khả tăng bền sợi tre sau hồ Ne20/1 74 Bảng 3.5 Khả thay đổi độ bền sợi tre điều 75 kiện ướt Bảng 3.6 Khả ngấm ướt khăn 76 Bảng 3.7 Khả bay bề mt ca khn(d lng m %) 76 Ngành công nghệ vật liệu dệt may Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao häc KHãA 2007-2009 Bảng 3.8 Độ bền màu với giặt độ màu 78 Bảng 3.9 Khả chống tia UV 78 Bảng 3.10 Khả kháng khuẩn 79 Bảng 3.11 Hệ số độ mềm rủ 79 Hình vẽ Hình 1.1 Cấu trúc xenlulo tre 13 Hình 1.2: Sơ đồ quy trình sản xuất xơ tre tự nhiên 14 Hình 1.3 : Mặt cắt ngang xơ tre tự nhiên 15 Hình 1.4: Mặt cắt dọc xơ tre tự nhiên 15 Hình 1.5: Sơ đồ quy trình sản xuất xơ tre tái sinh 18 Hình 1.6 : Mặt cắt ngang xơ tre tái sinh 18 Hình 1.7: Mặt cắt dọc xơ tre tái sinh 19 Hình 1.8: Quy trình chuẩn bị bột tre 21 Hình 1.9: Quy trình sản xuất xơ tre tái sinh 22 Hình 3.1 : Khả tận trích khăn 100% tre 73 Hình 3.2 : Khả tận trích khăn 100% bơng 73 Hình 3.3: Đồ thị bay nước bề mặt 77 Ngành công nghệ vật liệu dệt may Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao học KHóA 2007-2009 MỞ ĐẦU Ngày xã hội phát triển nhu cầu người ngày cao Các loại xơ tự nhiên xơ bông, lanh, đay, gai đáp ứng phần đòi hỏi người tiêu dùng Hơn việc trồng để kéo sợi cho ngành dệt tiêu tốn nhiều nước, thuốc sâu điều ảnh hưởng lớn tới môi trường sống người Các loi x tng hp Ngành công nghệ vật liệu dệt may Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao học KHãA 2007-2009 lấy từ nguyên liệu dầu mỏ ngày cạn kiệt Việc sản xuất xơ nhân tạo từ xenlulo tái sinh phải cần đến gỗ có tuổi đời từ 25-70 năm khai thác Chính lý thúc đẩy nhà nghiên cứu tìm loại nguyên liệu đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe người tiêu dùng Tre loại nguyên liệu ứng dụng vào ngành dệt đầu kỷ 21 Với ưu điểm tốc độ phát triển lớn 1m ngày tre ghi nhận loại có tốc độ phát triển nhanh Cây tre trưởng thành cần 3-4 năm khai thác Tre không cần phải trồng lại, măng non liên tục hình thành phát triển Tre phát triển nhanh khỏe, trình phát triển tre bị sâu bệnh Các nhà khoa học thừa nhận tre kháng khuẩn tác nhân sinh học kìm hãm vi khuẩn có tên “Bamboo Kun” Chất kết hợp chặt chẽ với phân tử xenlulơ tre suốt qui trình tạo thành sợi tre Chính điều hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu dùng cho tre, giảm thiểu tác hại môi trường đến đời sống người Với tính chất nên tre coi nguồn nguyên liệu dồi để cung cấp cho ngành dệt Trung Quốc nước tiên phong việc nghiên cứu đưa xơ tre vào làm nguyên liệu cho ngành dệt Do ưu điểm trội tính chất chăm sóc sức khoẻ đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng sợi tre dần hội nhập với thị trường quốc tế Hiện nay, Trung Quốc có số cơng ty thành cơng sản xuất sợi tre visco thị trường nước quốc tế Sợi tre sản xuất từ 100% tre sợi tre pha với nguyên liệu khác bông, gai Các loại vải sản xuất từ sợi tre cho kiểu cách mầu sắc khác xuất sang Châu âu Mỹ Hiện tại, vải sợi tre mặt hàng dệt đắt vải Shanghai Tenbro- Trung Quốc nhà sản xuất sợi tre tiếng sớm nhất, đồng thời nắm giữ sáng chế nguyên liệu sản phẩm sợi tre công nhận Là nhà cung cấp dẫn đầu sợi tre, Tenbro thành lập vào năm 1998, gắn với sản xuất sợi tre hn Ngành công nghệ vật liệu dệt may Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao học 10 KHóA 2007-2009 năm Tenbro xây dựng nên hàng loạt nhà máy sản xuất với hệ thống máy móc tốt nhất, Tenbro giữ vững sản lượng sản xuất ổn định khoảng 30.000 tấn/năm sợi tre 50.000 bột tre/năm Năm 2002, Tenbro thành lập nhà máy kéo sợi với 70.000 cọc sợi Hầu hết loại máy móc nhập ví dụ AUTOCONER 338 Sợi tre TENBRO làm từ sợi tre tuyển chọn kỹ lưỡng không gây ô nhiễm mơi trường Việc kiểm sốt chất lượng ngun liệu thô ban đầu nghiêm ngặt, Shanghai Tenbro xây dựng lên cho vùng trồng tre riêng nhờ kiểm sốt chặt chẽ Bên cạnh đó, cơng ty TNHH Hebeu Jigao – Trung Quốc thành lập năm 1986 chi nhánh Công ty TNHH tập đồn sợi hố học Jilin công ty chuyên sản xuất bột bông/tre, sợi tre, sợi gai sợi vixco Sản lượng sản xuất sợi vixco hàng năm khoảng 30.000 tấn, dạng bột nghiền với suất khoảng 60.000 Sản lượng sản xuất bột tre lên tới 22.000 tấn; sợi tre 12.000 tấn/năm Cùng với hai công ty kể Công ty TNHH dệt may Bambro Trung Quốc thành công thị trường sản phẩm tre tự nhiên Lượng bán công ty TNHH dệt may Bambro Trung Quốc đạt tới 3.600 năm Từ năm 2003, Công ty bắt đầu thành công thị trường nước Để làm tăng hiệu dệt tre, Công ty tập trung thiết lập mạng lưới kết nối phân phối toàn cầu để đứng vững thị trường Cơng ty phát triển sản xuất sản phẩm sợi tre loại sợi, vải phục trang để phát triển thị trường cung cấp cho khách hàng dịch vụ cơng nghệ hồn hảo đồng thời đáp ứng nhu cầu thị trường Nhật Bản nước đầu việc nghiên cứu xơ tre cho ngành dệt Chất kháng khuẩn “Bamboo Kun” nhà khoa học Nhật Bản phát lần Hiệp hội Japan Textile Inspection Association kiểm tra công nhận sau 50 lần giặt, vải dệt từ sợi tre có chức kháng khuẩn, kìm hãm vi khuẩn Hiện loại chất ny c ng Ngành công nghệ vật liệu dệt may Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao học 70 KHóA 2007-2009 - Mơi trường điều hịa thử Mơi trường điều hịa thử nghiệm mơi trường chuẩn cho thử nghiệm vật liệu dệt quy định (BS 1051) TCVN 1748, nghĩa độ ẩm tương đối 65± 4% nhiệt độ 20± 20C - Chuẩn bị mẫu thử - Điều hòa: Điều hòa vải để thử 24 giị điều kiện mơi trường quy định điều 1.4.12.5 - Lựa chọn loại dưỡng đường kính 30 cm dùng để kiểm tra độ mềm rủ cho khăn - Đánh dấu cắt: Đặt vải khơng có nếp nhăn mặt phẳng ngang sử dụng dưỡng để đánh dấu mẫu, đánh dấu điểm cắt mẫu Đảm bảo mẫu đại diện thích hợp cho mẫu vải cần thử - Số lượng mẫu: Lấy hai mẫu thử g- Tiến hành thử nghiệm - Môi trường thử: tiến hành thử nghiệm môi trường chuẩn theo quy định - Kiểm tra thiết bị thử nghiệm độ mềm rủ + Đảm bảo đĩa nắp thiết bị nằm ngang cách điều chỉnh chân đế thăng cách phù hợp khác Bật đèn sáng + Đảm bảo dây tóc đèn tiêu điểm gương Parabol lõm cách đặt vịng giấy đượng kính 30 cm đĩa đỡ mẫu thiết bị Bóng vịng giấy đường kính 30 cm tạo nên mặt vịng giấy đường kính 36 cm nắp thiết bị phải trung tâm - Các bước tiến hành + Đặt mẫu thử lên đĩa nằm ngang thiết bị cho chốt xuyên qua tâm mẫu chốt định vị vừa khít vào lỗ cảu đĩa nắp thiết bị + Hạ nắp thiết b xung Ngành công nghệ vật liệu dệt may Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao học KHóA 2007-2009 71 + Đặt vịng trịn giấy hình khun có đường kính mẫu thử lên nắp thiết bị + Bật đèn sáng nhanh chóng vẽ vịng quanh ngoại biên bóng rủ mẫu thử lên vịng giấy + Lấy vòng giấy gấp lại để xác định khối lượng với độ xác 0.01 g (M1) + Cắt vòng quanh biên vẽ vòng giấy loại bỏ phần diện tích vịng giấy khơng tạo bóng + Xác định khối lượng phần cịn lại vịng giấy với độ xác 0.01 g (M2) + Lặp lại bước trên, mẫu thử với mặt vải khác quay lên - Số lượng mẫu + Thực thêm hai lần bước mô tả phần: ‘các bước tiến hành”, tổng cộng làm sáu phép đo mẫu - Tính tốn biểu diễn kết - Tính tốn hệ số độ mềm rủ cho phép thử sau: Hệ số độ mềm rủ = M x100 M1 Trong M1: Tổng khối lượng vịng giấy M2: Khối lượng phần bóng rủ vịng giấy Triển khai thí nghiệm Chuẩn bị mẫu thí nghiệm: Mẫu thí nghiệm lấy theo BS 5058 - Phương pháp thử: Mẫu thử nghiệm theo tiêu chuẩn BS 5058 - Kết thí nghiệm thể bảng 3.11 Ngµnh công nghệ vật liệu dệt may Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao học KHóA 2007-2009 72 Thớ nghim c tiến hành trung tâm thí nghiệm Dệt May – Viện Dệt May 2.5 KẾT LUẬN Đề tài tiến hành nghiên cứu triển khai thực nghiệm 02 phương án nghiên cứu mà mục tiêu đề ra: Nghiên cứu so sánh khả công nghệ sợi tre visco dùng để dệt khăn tắm cao cấp với sợi chủng loại Với mục đích so sánh khả công nghệ sợi tre dùng để sản xuất khăn tắm cao cấp nên đề tài lựa chọn sợi hồ khăn mộc để kiểm tra đánh giá tiêu sau: - Sự thay đổi khối lượng khăn - Sự thay đổi kích thước khăn - Xác định tỉ lệ lên hồ - Xác định khả nhuộm màu khăn - Xác định độ bền kéo đứt băng khăn Nghiên cứu so sánh chất lượng khăn tắm cao cấp làm từ sợi tre sợi Với mục đích nghiên cứu so sánh chất lượng khăn tắm cao cấp làm từ sợi tre sợi bông, đề tài lựa chọn khăn tắm thành phẩm sản xuất từ tre visco bơng có thơng số công nghệ phần 2.2.2, kiểm tra tiêu sau: - Xác định khả ngấm ướt khăn - Khả bay bề mặt - Độ bền màu với giặt - Độ màu - Khả chống tia UV - Khả kháng khuẩn Ngành công nghệ vật liệu dệt may Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao học KHóA 2007-2009 73 - Xỏc định độ mềm rủ vải CHƯƠNG III KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BIỆN LUẬN 3.1 SO SÁNH KHẢ NĂNG CÔNG NGHỆ CỦA SỢI TRE VISCO DÙNG ĐỂ DỆT KHĂN TẮM CAO CẤP VỚI SỢI BÔNG CÙNG CHỦNG LOẠI Với mục đích so sánh khả cơng nghệ sợi tre visco dùng để dệt khăn tắm với sợi chủng loại, đề tài tiến hành kiểm tra khối lượng, kích thước khăn mộc tre visco bơng Sau tiến hành nhuộm mẫu khăn kiểm tra để xác định khả tận trích khăn tre visco so với khăn bông, đề tài tiến hành kiểm tra lại khối lượng kích thước mẫu khăn nhuộm nhằm đánh giá độ co khăn tre visco so với khăn Song song với việc kiểm tra này, đề tài tiến hành kiểm tra tỉ lệ lên hồ, khả tăng bền sợi sau hồ, thay đổi độ bền sợi trạng thái khô ướt khăn tắm tre Kết thể bảng 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 hình 3.1, 3.2 đây: 3.1.1 Khối lượng khăn tre Bảng 3.1 : Khối lượng khn tre v khn bụng Ch tiờu Ngành công nghệ vật liệu dệt may Khn tre Khn bụng Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao học KHóA 2007-2009 74 Khi lượng khăn mộc (g/m2) Khối lượng khăn thành phẩm (g/m2) Tỉ lệ thay đổi khối lượng 321.7 320 429 355 25,01% 9,86% Nhận xét: Qua bảng 3.1 ta thấy với khối lượng khăn mộc gần tương đương nhau, khối lượng khăn thành phẩm tre lớn nhiều so với khối lượng khăn Tỉ lệ thay đổi khối lượng khăn tre 25,01% tỉ lệ thay đổi khối lượng khăn bơng có 9,86% 3.1.2 Kích thước khăn tre bơng Bảng 3.2 : Kích thước khăn tre khăn Tre Chiều dài khăn (cm) Chiều rộng khăn (cm) Bông Chiều dài khăn (cm) Chiều rộng khăn (cm) Mộc Thành phẩm Tỉ lệ co (%) 140,7 128,1 9,83 77,1 61,5 25,36 140 135 3,7 77 65,1 18,28 Nhận xét: Trên bảng 3.2 ta thấy kích thước khăn tắm tre thành phẩm co nhiều kích thước khăn tắm bơng nhuộm điều kiện giống Với khăn tắm bông, tỉ lệ co dọc 18,28% với khăn tắm tre độ co dọc 25,36% Tỉ lệ co ngang khăn tắm 3.7% với tre độ co ngang lên đến 9,83% Kết thử nghiệm độ bền sợi sợi tre bảng 2.1 cho ta thấy độ giãn đứt xơ bơng khoảng Ngµnh công nghệ vật liệu dệt may Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao học 75 KHóA 2007-2009 5- 6% nhng sợi tre 10 – 13% Khi hoàn tất xơ có q trình phục hồi lại trạng thái ban đầu, khăn dệt từ sợi tre co so với khăn dệt từ sợi Cũng nguyên nhân khăn tre co nhiều khăn nên khối lượng khăn (g/m2) khăn tre thành phẩm lớn so với khăn thành phẩm (xem bảng 3.1) 3.1.3 Khả tận trích khăn tre visco so với khăn bơng Hình 3.1 : Khả tận trớch ca khn 100% tre Ngành công nghệ vật liệu dệt may Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao học KHãA 2007-2009 76 Hình 3.2 : Khả tận trích khăn 100% Nhận xét: Căn biểu đồ nhuộm ghép 02 loại thuốc nhuộm hình 3.1 3.2 đơn cho khăn tre khăn cho thấy: - Với đơn nhuộm khả tận trích khăn tre 80% cao nhiều so với khăn (60%) - Độ tương hợp loại thuốc nhuộm loại nguyên liệu khác nhau, với khăn tre thuốc nhuộm đạt độ lên màu tương đương Nhưng với khăn bơng khả tận trích thuốc nhuộm màu đen so với thuốc nhuộm màu đỏ 3.1.4 Tỉ lệ hồ, khả tăng bền sợi sau hồ, Bảng 3.3 Tỉ lệ lên hồ Chỉ tiờu T l h (%) Ngành công nghệ vật liệu dệt may Khn tre Khn bụng 8% 4% Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao học KHóA 2007-2009 77 Bng 3.4 Khả tăng bền sợi tre sau hồ Ne20/1 Chi số sợi Độ bền tương thực tế đối (cN/tex) Tre 100% Ne 20,1 Bông 100% Ne 19,8 Tỉ lệ tăng bền Trước hồ Sau hồ Sợi tre 13,45 16,73 24,4 Sợi 13,51 16,45 21,8 sau hồ (%) Nhận xét: Trên bảng 3.3 3.4 cho ta thấy: - Với đơn hồ tỉ lệ bám hồ sợi tre cao sợi - Tỉ lệ tăng bền sau hồ sợi tre cao sợi 3.1.5 Sự thay đổi độ bền sợi trạng thái khô ướt Bảng 3.5 So sánh độ bền sợi tre điều kiện khô ướt Chi số sợi Độ bền tương Trong điều Trong điều Tỉ lệ thay đổi thực tế đối (cN/tex) kiện khô kiện ướt độ bền (%) Sợi tre 13,45 8,4 - 37,5 Sợi 13,51 15,08 11,62 Tre 100% Ne 20,1 Bông 100% Ne 19,8 Nhận xét: Qua bảng 3.5 ta nhận thấy trạng thái ướt độ bền sợi tre giảm cách đáng kể Tỉ lệ giảm bền sợi tre 37,5% Đối với sợi bông, điều kiện ướt độ bền lại tăng đến 11,62% * Nhận xét chung khả công nghệ sợi tre so với sợi bơng: Qua kết thí nghiệm từ bảng 3.1 – 3.5 hình 3.1, 3.2 ta thấy: Ngµnh công nghệ vật liệu dệt may Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao học 78 KHóA 2007-2009 - T l lên hồ sợi tre tốt so với sợi bơng nên q trình hồ sợi tre nên giảm nồng độ dung dịch hồ xuống thấp so với sợi bơng - Khả tận trích thuốc nhuộm khăn tre tốt khăn bông, nhuộm màu khăn tre nên giảm lượng thuốc nhuộm thấp so với khăn - Sợi tre điều kiện ướt giảm bền nhiều so với sợi bơng q trình sử lý hồn tất tránh căng kéo nhiều làm giảm bền sản phẩm sợi tre - Độ co khăn tre lớn so với khăn bông, cần lưu ý phần thiết kế dệt để đạt sản phẩm yêu cầu 3.2 NGHIÊN CỨU SO SÁNH CHẤT LƯỢNG KHĂN TẮM CAO CẤP LÀM TỪ SỢI TRE VÀ SỢI BƠNG Với mục đích nghiên cứu so sánh chất lượng khăn tắm cao cấp làm từ sợi tre sợi bơng, đề tài tiến hành thí nghiệm, đánh giá tính chất sử dụng khăn tắm tre bơng có thơng số cấu trúc gần để so sánh Chúng thử nghiệm tiêu: Khả ngấm ướt, khả bay bề mặt, độ bền màu với giặt, độ màu, khả kháng khuẩn, khả chống tia UV, độ mềm rủ khăn thể bảng từ 3.6 đến 3.11 3.2.1 Khả ngấm ướt khả bay bề mặt khăn Nhận xét: Bảng 3.6 3.7 cho ta thấy khả ngấm ướt khả bay bề mặt khăn tre khăn Kết cho thấy xơ tre có khả ngấm ướt khả bay bề mặt tốt so với khăn Với khăn tre, khả ngấm ướt 0,35s cịn khăn bơng 7s Cịn với tiêu bay bề mặt khăn tre 55 phút cịn khn bụng phi mt 85 phỳt Ngành công nghệ vật liệu dệt may Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao häc KHãA 2007-2009 79 Bảng 3.6 Khả ngấm ướt khăn Chỉ tiêu Khả ngấm ướt khăn (s) Khăn tre Khăn 0.35 Bảng 3.7 Khả bay bề mặt khăn(dư lượng ẩm %) Thứ tự Thời gian (phút) Khăn tre Khăn 50.00 50.00 46.50 46.37 10 42.30 43.00 15 38.40 41.00 20 34.12 38.68 25 30.45 35.78 30 26.55 33.80 35 22.23 32.18 40 18.46 30.60 10 45 14.75 29.03 11 50 11.23 27.91 12 55 9.34 26.00 13 60 23.60 14 65 21.30 15 70 18.22 16 75 15.74 17 80 12.71 Ngành công nghệ vật liệu dệt may Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao học KHóA 2007-2009 80 18 85 9.52 60.00 50.00 Dư lượng ẩm,% 40.00 Khăn 30.00 20.00 Khăn tre 10.00 0.00 40 80 120 160 Thời gian (phút) Hình 3.3: Đồ thị bay nước bề mặt 3.2.2 Độ bền màu với giặt độ màu Bảng 3.8 Độ bền màu với giặt độ màu TT CHỈ TIÊU PHƯƠNG Khăn PHÁP tre THỬ Khăn Độ màu (∆E) ISO105 J03:1997 0.26 0.51 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 4-5 Phai màu Độ bền màu với giặt (600C) (cấp) Dây màu Ngµnh c«ng nghƯ vËt liƯu dƯt may Triaxetat Bơng Polyamit Polyeste Polyacrylic Viscụ ISO105 C03:1989 Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao häc KHãA 2007-2009 81 Nhận xét: Bảng 3.8 cho ta kết độ bền màu với giặt độ màu, ta thấy độ bền màu khăn tre khăn tương đương Riêng độ màu khăn tre tốt độ màu khăn 3.2.3 Khả chống tia UV Bảng 3.9 Khả chống tia UV Chỉ tiêu Khăn tre Khăn UPF 1147 50 Hệ số truyền UV-A < 0,1 5,0 Hệ số truyền UV-B < 0,1 1,5 Phần trăm chặn UV-A > 99,9 95 Phần trăm chặn UV-A > 99,9 98,5 Nhận xét: Khả chống tia UV ( xem bảng 3.9) khăn tre tốt khả chống tia UV khăn Với khăn tre giá trị UPF 1147 với khăn giá trị UPF 50 3.2.4 Khả kháng khuẩn Bảng 3.10 Khả kháng khuẩn Khăn tre Khăn Thời gian Staphylococcus Klebsiella Staphylococcus Klebsiella tiếp aureus ATCC pneumonae ATCC aureus ATCC pneumonae ATCC xúc(giờ) 6538 CFU/mẫu 4352 CFU/mẫu 6538 CFU/mẫu 4352 CFU/mẫu (B) 3.7x105 3.6x104 3.7x105 3.7x104 20 (A) 6.4x104 3.0x105 8.5x104 1.4x105 82.7% -733% 77.02% -278% Tỉ l gim Ngành công nghệ vật liệu dệt may Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao học KHóA 2007-2009 82 (%) (R) Nhận xét: Khả kháng khuẩn khăn theo bảng 3.10 ta thấy: - Đối với vi khuẩn Gram dương (Staphylococcus aureus) khoảng thời gian 20h khăn tre giảm 82,7% cịn khăn bơng giảm 77,02% - Đối với vi khuẩn Gram âm (Klebsiella pneumonae) khăn tre khăn bơng khơng có khả kháng khuẩn 3.2.4 Độ mềm rủ khăn Bảng 3.11 Hệ số độ mềm rủ Chỉ tiêu Hệ số độ mềm rủ (%) Khăn tre Khăn 29,08 60,01 Nhận xét: Độ mềm rủ khăn tre visco tốt khăn nhiều Khăn tre độ mềm rủ 29,08% khăn bơng độ mềm rủ 60,01% KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu sợi so sánh khả công nghệ sợi tre visco so với sợi bơng q trình nghiên cứu so sánh chất lượng khăn tắm tre visco khăn tắm bơng ta thấy: - Sợi tre có khả thấm hút tốt, cần lưu ý nồng độ hồ trình hồ sợi tre visco Nên giảm nồng độ hồ hồ sợi tre so với sợi thông thường - Độ co sợi tre lớn sợi bông, cần lưu ý phần thiết kế dệt cho hợp lý sản xuất sản phẩm dệt từ sợi tre Ngành công nghệ vật liệu dệt may Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao học KHóA 2007-2009 83 - Khả tận trích thuốc nhuộm sợi tre lớn sợi bơng nên lưu ý q trình nhuộm sợi, lượng thuốc nhuộm yêu cầu sợi Đây ưu điểm sợi tre làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường lượng thuốc nhuộm thải mơi trường nhuộm sợi bơng Sản phẩm khăn từ sợi tre có khả thấm hút thoát nước tốt - sợi bơng - Khăn tre có khả kháng khuẩn vi khuẩn Gram dương tốt sợi - Khăn tre có khả chống tia UV tốt sợi bơng - Khăn tre có độ mềm rủ tốt khăn bơng - Tuy nhiên khăn tre có nhược điểm độ bền ướt thấp nên trình xử lý ướt nên tránh căng kéo nhiều làm tổn thương đến sản phẩm Cũng ngun nhân đề nghị không nên dùng sản phẩm khăn tre 100% làm khăn rửa mặt Nếu muốn tận dụng tính mềm mại sợi tre vào khăn rửa mặt nên dùng sợi tre sợi vòng si nn nờn dựng si bụng Ngành công nghệ vật liệu dệt may Trần Thị Mỹ Hải Luận văn cao häc 84 KHãA 2007-2009 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Sợi tre nguyên liệu dùng ngành dệt giới Việt Nam Qua trình nghiên cứu tài liệu nước đề tài tiến hành nghiên cứu phần sau: - Nghiên cứu tính chất loại xơ, sợi tre dùng cho ngành dệt Hiện dùng ngành dệt bao gồm loại xơ tre với phương pháp tạo xơ khác nhau: xơ tre tự nhiên, xơ tre tái sinh than tre - Đề tài tiến hành nghiên cứu phương pháp thí nghiệm, đánh giá chất lượng sản phẩm từ sợi khăn tắm - Đề tài đưa tính chất cơng nghệ sợi tre so với sợi đồng thời đưa tính chất sử dụng khăn tắm dệt từ sợi tre 100% 4.2 KIẾN NGHỊ Sợi tre nguyên liệu Việt Nam, việc nghiên cứu ứng dụng nguyên liệu tre Việt Nam Qua trình nghiên cứu lý thuyết thử nghiệm sợi khăn tắm đề tài có số kiến nghị sau: - Việc ứng dụng nguyên liệu sợi tre dừng lại sản xuất khăn tắm Để phát huy hết tính ưu việt vốn có sợi tre đề nghị ứng dụng sợi tre vào mặt hàng như: Bít tất (để tận dụng tính chất khử mùi hôi, hút nhả ẩm tốt sợi tre), Quần áo mặc bó sát người, quần áo trẻ em, quần áo chống nắng, ga trải giường, quần áo mặc - Đề nghị cần có thêm cơng trình nghiên cứu nguyên liệu xơ, sợi tre ứng dụng chúng vào ngành dệt may Ngành công nghệ vật liệu dệt may Trần Thị Mü H¶i ... nghệ sợi tre? ?? Mục tiêu đề tài: - Đánh giá khả công nghệ sợi tre mục đích sử dụng làm khăn tắm cao cấp - Nghiên cứu so sánh chất lượng khăn tắm cao cấp làm từ sợi tre visco với khăn tắm dệt từ sợi. .. khăn tắm làm từ sợi tre visco so với khăn tắm làm từ sợi bông, nghiên cứu sử dụng khăn tắm tre visco khăn tắm thành phẩm có đặc tính kỹ thuật tương đương để so sánh Đặc tính kỹ thuật hai loại khăn. .. 2.3.1 Nghiên cứu so sánh khả công nghệ sợi tre visco dùng để dệt khăn tắm cao cấp với sợi chủng loại Để nghiên cứu khả công nghệ sợi tre visco dùng để dệt khăn tắm cao cấp cần nghiên cứu thông số