Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 456 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
456
Dung lượng
19,55 MB
Nội dung
TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT MŨI ĐIỆN – BÃI MÔN Mũi Điện thắng cảnh tuyệt đẹp thuộc xã Hịa Tâm, H.Đơng Hịa, Phú n Đây điểm đến thú vị cho người thích khám phá, du lịch Trải qua nhiều tranh cãi, mũi Đại Lãnh dần xem điểm xa thứ hai phía Đơng, sau mũi Đơi Vạn Ninh, Khánh Hịa nơi đón bình minh đất liền lãnh thổ Việt Nam.[4] Quãng đường khoảng 35km từ trung tâm thành phố Tuy Hòa gọi xa, với số người, họ e ngại trời hè “nắng cháy da đầu” Và thật cảm giác khác biệt bước lên xe đặt chân xuống nơi Xa rời nắng khô khan thành phố, bên bạn gió biển mát mẻ, nước xanh quyến rũ, trải nghiệm đặt chân lên hải đăng sừng sững để trải tầm mắt người chinh phục điểm cực Đông đất liền Việt Nam thân thiện từ nhà mà gửi xe đến người lính giữ hải đăng ln vui vẻ, nhiệt tình Nơi cịn có tên gọi khác mũi Đại Lãnh, mũi Nạy hay Cap Varella Đây nơi có doi đất liền nằm triền núi Bà vùng núi Đại Lãnh thuộc dãy Trường Sơn nhô xa biển Đông Tổ quốc Về mặt lịch sử, cuối kỷ 19, người Pháp tên Varella phát ghi dấu tầm quan trọng địa đồ hàng hải Ngày 25 tháng năm 1883, Hòa ước Harmand ký kết, điều cho phép thực dân Pháp xây dựng hải đăng mũi Varella.[5] Từ hải đăng thức xây dựng vào năm 1890 kiến trúc sư người Pháp.[3] Sau hồn tất, đưa vào hoạt động vòng 55 năm đến Thế chiến thứ nổ bị tạm dừng vận hành Vào năm 1961, hải Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT đăng Chính quyền Việt Nam Cộng hịa khơi phục sau lại bị hủy bỏ hồn tồn, đến năm 1995 phục dựng giữ nguyên hình dạng đến tại.[2] Hiện hải đăng mũi Đại Lãnh gồm khối nhà cao m với diện tích 320 mét vng, nhà có bể ngầm chứa nước mưa trần nhà đặt hệ thống pin mặt trời.[6] Tháp đèn hải đăng khối hình trụ thon đều, màu xám, cao 26,5 m so với nhà, 110 m so mực nước biển phát tín hiệu ánh sáng xa đến 27 hải lý (xấp xỉ 40 km), giữ nhiệm vụ quan trọng việc điều hướng tàu bè biển.[7] Đây hải đăng xa phía Đơng đất liền Việt Nam.[8][9] Có tích kể lại hình thành mũi Đại Lãnh chim thần khổng lồ từ phương Bắc lao xuống khu vực hóa thành mũi núi nhơ biển.[7] Truyện kể sau: Từ thuở xa xưa, tận phương Bắc có chim to tượng (voi), đơi sải cánh dài hàng dặm bay đến đậu đỉnh núi Thạch Bi Chim bay lượn không trung lặn nước sâu, lại nghe tiếng người Bữa có người tiều phu lên núi tìm trầm, chim thần ngó thấy, hỏi: Ngươi tìm chi? Người đáp tìm trầm Chim hỏi: Nếu khơng có trầm ta cho nhà thứ khác chăng? Người tiều phu chưa kịp trả lời chim bay lên trời cao bổ nhào xuống mỏm đá hóa thành mỏm núi trắng nhô tận biển Người tiều phu lấy làm lạ bỏ về, không trầm Đêm nằm ngủ, thấy chim thần bay đến báo mộng: Sáng mai dùng thuyền câu biển tìm thấy trầm Người tiều phu lấy làm lạ, sáng không Đêm nằm ngủ, chim lại bay đến báo mộng: Sáng mai dùng thuyền câu biển tìm thấy trầm Sáng dậy, người tiều phu bày mâm ngũ cúng chư thần đẳng, chèo thuyền biển Chèo chưa kịp mỏi tay thấy trước mặt có trứng đá to thân người, màu đen tựa màu da kỳ nam, tỏa hương thơm ngát, lượm bỏ vào lòng thuyền Trên đường trở về, người tiều phu nghĩ bụng trầm kỳ nên vất lên bãi quay nhà Những đêm sau đó, chim thần lại bay đến đậu đầu giường mà rằng: Quả trứng thai nhi bà phi Đông Hải Đại Vương, lỡ tư thông với Viêm Long, sợ chuyện bị bại lộ nên nhờ giữ trứng này, ngày sau nhà phúc lớn Nói biến Người tiều phu giật tỉnh giấc, hớt hải chạy bờ biển mang trứng đặt bàn thờ phụng Quả nhiên sau này, người tiều phu bỏ nghề, xuống biển mò ngọc trai Trong người bạn nghề khơng tìm thấy gì, riêng người tiều lại vô số ngọc ngà châu báu, trở nên giàu có Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT Đối chiếu: Câu chuyện kể lưu truyền dân gian mũi Điện giống với câu chuyện “Thần Châu Long Vương”, truyện thứ XXXVIII “Lĩnh Nam Chích Quái” Trần Thế Pháp biên soạn vào đầu kỷ XV Chúng xin phiên dịch để tiện bề so sánh, đối chiếu: “Đời truyền: Thần Vương tinh Viêm Long Vương Xưa đời Hồng Lạc có người làng Hãn Kiều, họ Đặng, người tên Quyết, người tên Thiện Xạ Anh em xuống biển làm nghề bắt cá Lúc họ gặp vật lạ, hình dạng giống gỗ, dài vừa thước, màu màu trứng chim, theo nước mà lên Hai người vớt Đêm đốt gỗ cất lên tiếng hai người nói chuyện với Anh em (họ Đặng) kinh hãi mang đoạn gỗ quăng xuống sông, chống thuyền nơi khác Đêm ngủ mộng thấy người đến bảo với hai anh em rằng: -Bởi trước bà Đông Hải Long Phi tư thông với Viêm Long Vương, sợ Đông Hải Vương biết nên đem gửi cho bọn gìn giữ, cho kẻ khác xâm phạm đến Đến khơn lớn (nó) làm phúc cho Khơng việc mà sợ Hai người giật tỉnh dậy, (thầm thì) bàn với nhiên thấy đốt gỗ xán lại gần thuyền Hai anh em lấy làm lạ, vớt lên chở Về đến làng, đốt gỗ thuyền nhảy lên bờ Hai anh em cho thần muốn chỗ này, lập đền thờ, thuê thợ khắc gỗ làm tượng mà phụng tự Thần linh ứng hiệu Long Quân Tiên triều sai người tìm ngọc châu biển tìm ít, riêng có cháu nhà họ Đặng tìm nhiều Sai quan hỏi sao, cháu họ Đặng đem thực trình cáo Sai quan triều lệnh lễ đến tế, nhiên sau tìm nhiều ngọc châu Vua ban phong cho hiệu Thần Châu Long Vương Trải qua đời gia phong mỹ hiệu có linh ứng Nhưng sau có kẻ gian hồi ốn, trừ yểm, có hại cho lương dân, thật đáng tiếc” Tuy chi tiết truyện kể dân gian Phú Yên Lĩnh Nam Chích Quái có khác nhau, nội dung giống Chúng tơi cho rằng, sĩ phu Bắc Hà theo chân đoàn quân Nam tiến, đến mỏm đá (nhô tận biển) kể lại chuyện Thần Châu Long Vương, từ lan truyền dân gian sửa trại tình tiết? Nhưng sao, với khung cảnh nên thơ, hùng vĩ này, trời mây non nước, sáng nhìn vầng dương phía đằng Đông nhô lên cầu lửa rực rỡ, ánh bình minh Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT ngày, tia nắng sớm đất nước Việt Nam, bạn cảm thấy tinh thần thật thản, sảng khoái để bắt đầu tuần làm việc đầy hiệu suất (Ghi theo lời kể ông Trà Ngọc Thọ nhà giáo lão thành Nguyễn Hoanh) Năm 1836, hình tượng mũi biển Đại Lãnh vua Minh Mạng cho thể chín Cửu Đỉnh đặt Thế Tổ Miếu bên Hoàng thành Huế.[10] Ngoài ý nghĩa lịch sử, cụm thắng cảnh mũi Điện, bãi Môn, Vũng Rô điểm đến lý tưởng, thu hút ý nhiều người Đến đây, trước hết thực hành trình theo đường đá uốn theo sườn núi để đặt chân lên mũi Điện Sau lên hải đăng, phóng tầm mắt xa để nhìn thấy màu nước biển xanh, sóng nhấp nhơ cuộn vào bãi cát vàng tuyệt đẹp Nếu lại qua đêm, khơng hấp dẫn việc đứng điểm cực đông đất liền ngắm ánh bình minh ngày Sau tham quan hải đăng, xuống núi thả nước xanh mát lạnh thắng cảnh bãi Môn chân hải đăng để cảm nhận tinh khiết đất trời Từ bãi Mơn, ngắm nhìn đỉnh hải đăng cao vút, vách đá to tạo thành khối chồng lên dựng đứng kiệt tác thiên nhiên Đến mũi Điện, du khách cịn ghé thăm di tích lịch sử đường huyền thoại Hồ Chí Minh biển Trong kháng chiến chống Mỹ, hành trình vận chuyển vũ khí chi viện cho chiến trường miền Nam có chuyến tàu khơng số cập bến Vũng Rơ, có tàu 143 anh hùng tạo nên kiện Vũng Rô, khúc tráng ca vĩ đại đường mịn Hồ Chí Minh biển Đi theo đường hướng cảng Vũng Rô, bạn thấy đường giao cắt để lên lại Quốc lộ 1A, nằm Đèo Cả, ngược hướng Bắc để trở thành phố Tuy Hòa Trên đoạn đường này, màu biển xanh mát thay màu xanh cỏ cây, đồi núi, màu xanh mạ non gieo cánh đồng trải dài giúp bạn thư thái quãng đường trở Một ngày trôi qua với nhiều cảm giác thú vị, hịa vào thiên nhiên, thỏa mãn chinh phục tầm cao hải đăng hay xa chút cột đánh dấu điểm cực Đông đất liền, hiểu thêm lịch sử vùng đất anh hùng hay khoảnh khắc khó quên với người thân, bạn bè,… Đó ngày nghỉ đáng nhớ với bạn người giúp bạn có tinh thần cho ngày hoạt động tới để khám phá, chinh phục mục tiêu mới! Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT THÁP NHẠN – CẦU ĐÀ RẰNG Nằm lòng thành phố, Tháp Nhạn trở thành điểm nhấn kiến trúc, nghệ thuật, tín ngưỡng người dân nơi Khơng vậy, di tích kiến trúc Quốc gia đặc biệt thu hút nhiều khách du lịch ngồi nước đến thăm Tháp Nhạn di tích kiến trúc nằm phường 1, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Lịch sử Tháp Nhạn Để nói nguồn gốc tháp có nhiều câu chuyện cổ tương truyền Có người kể rằng, xưa có nàng tiên nữ Thiên Y A Na hạ phàm dạy cho người dân sinh sống vùng đất tất thứ từ việc cấy cày, dệt vải đến kéo sợi… để họ tìm cách kiếm sống mưu sinh Sau tiên nữ quay trở lại cõi trời, người dân Chăm Pa nơi thương nhớ muốn khắc ghi cơng ơn khai sáng cho dân tộc Vì vậy, họ cho xây dựng tháp để làm nơi thờ phụng nàng Cũng theo truyền thuyết khác xưa kia, Tuy Hịa vùng đầm lầy trũng thấp có vơ số thủy quái chuyên quấy phá đời sống người dân nơi Thấy Ông Trời sai người khổng lồ xuống gánh đất lấp vùng trũng lại, bảo vệ sống cho người dân Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT Tuy nhiên lấp gần xong, người khổng lồ vội nên gánh nhiều đá khiến cho đòn gánh bị gãy Đá từ hai gánh rơi xuống lại nhân gian, bên tạo thành núi Chóp Chài, gánh tọa núi Nhạn Đó cho nguồn gốc xuất tháp Còn tên gọi “Tháp Nhạn” người dân có giải thích có nhiều chim nhạn bay tới sinh sống, làm tổ nên tháp Dần sau, nơi đặt tên theo tên loài chim Kiến trúc Tháp Nhạn Phú Yên Phần di tích kiến trúc tháp Nhạn xây dựng gồm có phần: Đế tháp, thân tháp mái tháp Mặt chân tháp thân tháp xây dựng hình vng, ý nghĩa tượng trưng cho đất, tổng chiều cao ba phần vào khoảng 24m Chân tháp thiết kế lớn thân tháp, với chiều cao khoảng 3,3m Các hàng gạch phía xây dựng lùi vào so với hàng bên theo trật tự định, thu nhỏ dần ôm sát vào thân tháp Chân tháp khối lớn vững chãi bám sâu vào lòng đất, giúp nâng đỡ thân mái tháp Thân tháp thiết kế dạng hình vng, cạnh dài 10,5m, cao khoảng 9,3m, tường dày khoảng 3m Tường xây dựng thẳng đứng, bổ trụ góc, tạo gờ lồi lõm hai mặt bên mặt sau tường Những biểu tượng chạm trổ, gờ thân tháp vơ đa dạng phong phú Nó khơng thể nên ước vọng, hồi bão người mà phản ánh giới vị thần linh Mái tháp có lớp với chiều cao khoảng 8,5m Lớp thiết kế với tai trụ lớn góc, nhìn từ xa trơng giống bốn búp sen Lớp thứ hai thứ ba có búp sen, lên cao nhỏ lại nhọn dần Lớp đá lớn nguyên khối với đáy hình vng, phía cong nhọn dần theo phía, gọt đẽo tinh xảo, biểu tượng Linga Linga sinh thực khí nam, tượng trưng cho thần Shiva, ba vị thần tối cao Ấn Độ giáo Bên tháp khoảng trống với chiều dài 4,5m, tháp cao 1,8m so với sân bên ngồi Việc trí thờ cúng bên đơn giản, không xây bệ thờ, làm bàn thờ bà Chúa Thiên Yana nhìn cửa Tồn tháp từ móng, đế, thân, mái tháp xây gạch đặc, có linga đá Dáng vẻ uy nghi, sừng sững thap nhan ống kính du khách Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT Kiến trúc tháp xây dựng phần thể văn hóa rực rỡ người Chăm lúc Hơn nữa, đến xem di tích, kiến trúc sử dụng nghệ thuật cấp quốc gia khiến người dân tỉnh Phú Yên tự hào Vẻ đẹp Tháp Nhạn Tuy Hòa Với kết hợp hài hòa vật liệu xây dựng, với đường nét kiến trúc nghệ thuật điêu khắc Chăm pa xưa, tạo cho tháp dáng vẻ thoát tuyệt mỹ Cho dù oằn trải qua năm tháng nữa, tháp Nhạn đứng uy nghi sừng sững nhân chứng sống cho lịch sử, lúc trầm mặc mưa bay, rực rỡ ánh chiều tà, hay lại lung linh đêm buông xuống Đến với tháp Nhạn du khách chiêm ngưỡng hết vẻ đẹp kiến trúc Chăm cổ kính, tìm hiểu rõ văn hóa cịn ẩn chứa nhiều bí ẩn hành trình lịch sử dân tộc Đứng đỉnh núi Nhạn Phú Yên, phóng tầm mắt xa, du khách ngắm nhìn tồn cảnh thành phố Tuy Hịa, dịng sơng Đà Rằng xanh, uốn lượn phía Ngồi ra, vào dịp lễ tết lớn hàng năm, tháp Nhạn chọn để tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, vui chơi giải trí Đặc biệt, du khách ghé thăm nơi vào ngày 21-22-23 tháng âm lịch hàng năm, có hội tham gia Lễ hội vía Bà nhằm tưởng nhớ công ơn Thánh Mẫu Thiên Y A Na vào ngày rằm tháng Giêng âm lịch, tháp Nhạn diễn Hội thơ Nguyên tiêu, thu hút đông đảo quan tâm giới văn nghệ sĩ du khách gần xa Xung quanh khu vực tháp Nhạn, du khách chiêm ngưỡng khám phá bia, phiến đá to chạm trổ thành cánh sen khắc chữ Phạn cổ – thư tịch tháp cịn sót lại đến ngày Tháp Nhạn gắn liền với nhiều giai thoại ẩn chứa nhiều điều huyền bí ln sẵn sàng chờ đón du khách đến khám phá chuyến du lịch Phú Yên Vốn điểm du lịch lý tưởng, không lạ tháp thu hút nhiều người tham quan vào ngày lẫn đêm Mỗi sớm, từ đỉnh tháp, bạn thả hồn vào đất trời rộng lớn, ngắm bình minh yên bình Khi đêm đến, nơi lại mang vẻ thơ mộng, đầy mê với ánh đèn nghệ thuật huyền ảo Dù cho cách xa vài số, bạn thấy tháp Từ tháp, du khách di chuyển nhanh chóng đến nhiều điểm tham quan tiếng hấp dẫn khác ghềnh Đá Đĩa, đầm Ô Loan, nhà thờ Mằng Lăng Phú Yên hay núi Đá Bia, vịnh Vũng Rô, Bãi Xép,… Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT Vẻ đẹp Tháp Nhạn hịa quyện thở đến từ tự nhiên nét cổ kính tâm linh cơng trình kiến trúc cổ xưa Có lẽ lý đó, nhắc tới Tuy Hịa, người dân nơi thường tự hào nhắc tới tháp biểu tượng đẹp, đầy sức hút Sinh hoạt vui chơi Hội thơ Nguyên tiêu Nếu bạn người u thơ ca khơng thể khơng biết đến nghe qua đêm thơ tổ chức năm dịp Nguyên Tiêu tháp Nhạn Phú Yên Người dân nơi hào hứng để tham gia nội dung thơ ca chúng mang đậm nét đẹp dân tộc Việt Nam ta Theo chia sẻ nhà thơ Dương Thái Nhơn vào năm 1980, mà bối cảnh đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn, “Đêm thơ Ngun Tiêu” hình thành tự nhiên để thỏa lịng người yêu thi ca Việt Nam, người tổ chức người tham gia ngờ lại đạt kết mong đợi năm sau Và thế, đến hẹn lại lên, vào dịp Nguyên Tiêu – rằm tháng Giêng hàng năm, mặt trăng tròn sáng bầu trời đêm Phú Yên, người lại kéo tháp Nhạn để nghe ngâm thơ, đọc thơ, bình thơ, nghe giới thiệu thơ xuân phổ nhạc… Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT Giữa không gian nguồn cảm xúc ấy, đêm thơ Nguyên Tiêu trở thành điểm sáng lung linh, nét đẹp văn hóa lịng người tham dự du khách gần xa, giúp họ biết yêu đời hơn, yêu người có ý thức trân trọng sống… Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT Khi khai hóa Đơng Dương, người Pháp trọng đến việc xây dựng hệ thống giao thông đường CẦU ĐÀ RẰNG quốc lộ Tuy Hòa cầu dài miền Nam người Pháp khởi xướng xây dựng, thua cầu Long Biên sông Hồng Hà Nội lúc Cầu chứng tích lịch sử kỷ XX Cây cầu năm tháng Sông Ba bắt nguồn từ đỉnh núi Ngọc Rô, độ cao 1.549m so với mặt nước biển, dài 388km chảy qua tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk Phú Yên Sông đổ biển Đông qua cửa Đà Diễn TP Tuy Hịa Từ đập Đồng Cam xi biển, sơng Ba gọi sông Đà Rằng, tên Ea Đrăng tiếng Chăm gọi “con sông lau sậy”, sông lớn khu vực Nam Trung Bộ Đầu kỷ XX trước, đường thiên lý Bắc - Nam, đến vùng đất Châu Thành (nay TP Tuy Hịa) phải qua hai bến đị: Ngọc Lãng ngược vùng núi phía tây phải qua bến đị Ơng Chừ Đến năm 1924, người Pháp tiến hành khảo sát, thiết kế, xây dựng cầu Đà Rằng cầu Sông Chùa, gọi chung cầu Đà Rằng Cầu xây dựng dùng chung cho đường đường sắt Cầu Đà Rằng dài 1.105m, cầu Sơng Chùa dài 141.5m, với tổng kinh phí xây dựng lúc 117.800 đồng Đơng Dương, hồn thành tháng 7/1927 Cầu Đà Rằng có kết cấu giàn thép chịu lực, trụ bê tông cốt thép với khung thép bảo vệ hình zích zắc, liên kết cấu kiện giàn thép đinh tán Người dân địa phương gọi cầu 21 nhịp Cầu 21 nhịp núi Nhạn, sông Đà Rằng vào thơ ca đất Tuy Hịa Nhờ có cầu Đà Rằng mà đường sắt Bắc - Nam hợp long ga Hảo Sơn (huyện Đơng Hịa) vào ngày 2/9/1936, chuyến tàu Sài Gòn - Hà Nội chạy qua cầu Đà Rằng, nơi có núi Nhạn sơng Chùa Cầu Đà Rằng xây dựng chưa bao lâu, đến năm 1946 bị phá hủy số nhịp, phong trào tiêu thổ kháng chiến, chặn bước tiến quân Pháp xâm chiếm vùng tự bắc Phú Yên TX Tuy Hòa lúc trở nên vắng vẻ, người dân di cư miền quê Sau Hiệp định Geneve (1954), quyền Sài Gịn cho khơi phục lại cầu Đà Rằng thiết kế nguyên mẫu người Pháp, cầu dùng chung cho đường sắt đường Đến đầu năm 1970, quyền Sài Gịn cho khởi công xây dựng cầu đường Đà Rằng, tách khỏi cầu đường sắt; cầu đại lúc Mặt cầu rộng 7,5m cho xe, lề hai bên rộng 0,9m Cầu có 59 nhịp với 58 trụ, có 52 nhịp dài 18m, nhịp dài 21m Kết cấu nhịp có dầm thép chịu lực, trụ cầu có cừ thẳng đứng cừ đóng xiên, cừ đóng sâu vào lịng đất từ 18-24m, cầu thi công nhanh lúc Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền 10 TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT thời gian thiên nhiên Tam Chúc đẹp Khí hậu tỉnh Hà Nam đợt dịu mát Còn đợt tháng Giêng – tháng mùa lẽ hội Sẽ có nhiều hoạt động vui nhộn, hấp dẫn diễn vào khoảng thời gian Cứ mùa xuân nhà chùa có lễ khai hội thông báo lễ hội diễn năm Những điều cần lưu ý tham quan khu du lịch tâm linh chùa Tam Chúc Khu du lịch Tam chúc với diện tích 4000ha Bạn nên tham khảo đồ trước để tránh thời gian tìm đường nhé! Vào ngày lễ hội ( Tết ), phương tiện di lại nhanh gọn xe ôm Thuyền hay xe điện thường phải xếp hàng đợi lâu Trang phục kín đáo, thoải mái Bạn nên đem theo giầy thể thao Khi bước vào điện thờ chùa nên bước vào từ cửa bên; không bước vào cửa giữa, đồng thời khơng dẫm lên bậu cửa mà phải bước qua bậu cửa Chỉ nên nên thắp hương đỉnh đặt bên Hạn chế thắp hương bên chùa gây ảnh hưởng đến tượng Phật, pháp khí Chỉ cắm nén hương vào bát hương không cắm hương tùy tiện vào tay tượng, gốc cây, hay đồ lễ… Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền 442 TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT 58 NGHĨA TRANG LIỆT SĨ TRƯỜNG SƠN Nghĩa trang Trường Sơn nằm chân phía đơng dãy Trường Sơn, bên cạnh đường Hồ Chí Minh cách cầu Bến Tắt khoảng 400 m, xây dựng tháng 10.1975, rộng 39,8 ha, khu vực đồi Bến Tắt, thuộc địa phận xã Vĩnh Trường huyện Gio Linh nằm phía nam thượng nguồn sơng Bến Hải, dịng sơng với cầu Hiền Lương chứng tích nỗi đau đất nước bị chia cắt miền ròng rã suốt 20 năm liền đánh Mỹ Hiện nghĩa trang nơi yên nghỉ 10.263 nghìn liệt sĩ 64 tỉnh thành nước, mà phần lớn anh hùng liệt sĩ đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn Sau ngày đất nước thống nhất, Trung ương Đảng Bộ Quốc phòng phê chuẩn dự án xây dựng nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Trị làm nơi tưởng niệm, tôn vinh người thân yêu tổ quốc anh dũng hy sinh xương máu nẻo đường Trường Sơn nghiệp giải phóng dân tộc Nghĩa trang khởi cơng xây dựng vào ngày 24/10/1975 hồn thành vào ngày 10/4/1977 Chỉ huy xây dựng Bộ tư lệnh sư đoàn 559 với tham gia 40 đơn vị đội chủ lực đội địa phương Ngồi cịn có tổ cơng nhân chuyên khắc chữ vào bia đá xã Hoà Hải, huyện Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn nơi quy tụ 10.263 phần mộ liệt sỹ; có tổng diện tích 140.000m2; đó, diện tích đất mộ 23.000m2, khu tượng đài 7.000m2, khu trồng xanh 60.000m2, khu hồ cảnh 35.000m2 mạng đường ô tô rải nhựa khuôn viên nghĩa trang 15.000m2 Phần đất mộ phân thành 10 khu vực Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn nơi an nghỉ đời đời chiến sĩ hy sinh tuyến đường mịn Hồ Chí Minh thời kì chống Mỹ cứu nước Đây cơng trình đền ơn đáp nghĩa đồ sộ nhất, quy mơ có tính nghệ thuật cao, thể lịng thương nhớ sâu sắc, niềm biết ơn tơn vinh thầm kín toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta người yêu quý miền đất nước không tiếc máu xương cho nghiệp đấu tranh giải phóng thống đất nước Nhân kỷ niệm 40 năm ngày thành lập binh đoàn Trường Sơn (19/5/1959 – 19/5/1999), Đảng Nhà nước định cho nâng cấp, tôn tạo lại nghĩa trang Trường Sơn bao gồm nhiều hạng mục: Cổng vào nghĩa trang Trường Sơn, hệ thống đường tường bao quanh, mơ hình sở huy, biểu tượng địa phương, cụm tượng, hệ thống thoát nước, điện nội bộ, trồng xanh xung quanh nghĩa trang nhà khánh tiết, đài Tổ quốc ghi công Đến tất hạng mục cơng trình hoàn tất Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn ngày không nơi an nghỉ anh hùng liệt sỹ mà cịn nơi suy tơn, biểu tượng sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần, ý chí đấu tranh giành độc lập khát vọng hịa bình nhân dân ta Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn không nơi để gia đình liệt sỹ, đồn đại biểu Đảng Nhà nước, quyền địa phương đến viếng thăm thực công việc đền ơn đáp nghĩa Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền 443 TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT mà nơi hành hương nhân dân khắp miền đất nước bạn bè quốc tế theo truyền thống đạo lý cao đẹp dân tộc Việt Nam: uống nước nhớ nguồn Hiện nay, nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn có 24 cán bộ, nhân viên thường xuyên chăm lo việc coi sóc, tu bổ tiếp đón gia đình liệt sỹ, đồn khách ngồi nước đến thăm viếng Tháng - mùa tri ân năm, nghĩa trang liệt sĩ khác nước, đoàn người từ khắp nơi đổ Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn Trong dịng người tới có người vợ tới thăm chồng, tới viếng cha, nhiều phụ nữ tóc bạc thăm lại người yêu, người cựu binh da đồi mồi trở chiến trường xưa thăm đồng đội Cảm động bà mẹ già lưng cịng, phải có người dìu chầm chậm bước lên bậc thang để tới “nhà” gái Trong số đó, cịn có nhiều đồn, nhiều cá nhân đến chốn tâm linh Ai muốn tự tay thắp nén hương, nghiêng trước anh linh liệt sĩ hy sinh hịa bình đất nước Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn có quy mơ Việt Nam, có kiến trúc độc đáo, chia thành nhiều khu Trong đó, Khu tưởng niệm nằm trung tâm đồi cao 32m từ cổng lên Ở có phù điêu chạm khắc đá ghi lại hình ảnh binh chủng đội Trường Sơn Ở sân có đài tưởng niệm đá trắng cao vút uy nghi, rỗng ruột khuyết ba mặt Phía sau tượng đài có bồ đề thiêng tự mọc Quanh tượng đài khu mộ liệt sĩ, tập trung theo tỉnh, thành phố, khu gồm mộ liệt sĩ tới ba tỉnh Nằm phía trái tượng đài Tổ quốc ghi công khu mộ liệt sĩ vô danh với 68 ngơi Từ khu tưởng niệm nhìn phía trước hồ nước Nghĩa trang nằm vào “địa linh” với đồi, núi, sông suối bao quanh Nhìn từ xa lại, nơi phủ khăn trắng khổng lồ Đó mộ phần màu trắng đặt lớp lớp thẳng hàng Các phần mộ xây kiên cố, có sơ đồ mộ chí, quản trang trơng nom, giữ gìn chu đáo Đường nghĩa trang lát đá, gạch tráng xi măng, hai bên có nhiều xanh hoa khiến người khơng có cảm giác lạnh lẽo, u tịch Mỗi khu mộ có nhà tưởng niệm với kiến trúc phảng phất hình ảnh vùng quê đất nước Trong Nghĩa trang cịn có Đại Hồng chung đặt tháp chuông tổ chức cá nhân phát nguyện đúc hiến cúng Trên thân chuông có khắc lời đề từ Giáo sư Anh hùng Lao động Vũ Khiêu: Bát ngát Trường Sơn hồn liệt sĩ Dạt Đơng Hải khí anh linh Ba hồi chiêu mộ rung tâm trí Mn dặm non song nặng nghĩa tình Quả chng to để người đến viếng thỉnh lên tiếng chng gởi gắm tâm nguyện mình, cầu nguyện cho hương hồn chiến sĩ hy sinh Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền 444 TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT siêu thoát cầu nguyện đất nước hịa bình, nhân dân an lạc Ngun Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết lần đến dâng hương đền ơn đáp nghĩa tháng 7/2007 thỉnh 10 tiếng chuông Thay mặt người sống, ông gửi đến hương hồn anh hùng liệt sĩ lòng biết ơn thành kính “…Dẫu nghe nhiều Nghĩa trang Trường Sơn đến thấy nơi rộng lớn Khi đứng trước 10.000 mộ liệt sĩ nằm cạnh nhau, trải dài đồi núi mênh mông, cảm nhận rõ hy sinh lớn lao anh, chị để giành lại độc lập cho dân tộc, thống cho giang sơn Hơn 10.000 người trai, gái từ khắp miền quê VN, sau chiến tranh lại tụ họp Tới đây, có ý thức giữ n lặng lại, nói chuyện để khơng làm ảnh hưởng tới giấc ngủ liệt sĩ Trong lòng người trào dâng xúc động, nghẹn ngào Đó khơng niềm thương tiếc, xót xa mà xen lẫn khâm phục, lòng biết ơn Họ sinh thành khắp miền đất nước họ có chung hướng đi, đường trận – đường Hồ Chí Minh Phần lớn liệt sĩ ngã xuống bước vào tuổi mười tám, đơi mươi, nhiều người cịn chưa có người yêu, chưa biết đến nụ hôn đầu Họ anh đội, cô niên xung phong tuổi đời phơi phới chia tay gia đình, người thân lên đường trận theo tiếng gọi Tổ quốc cách vô tư Nhưng họ không quay trở nhà mà yên nghỉ lại nơi Theo ông Hồ Tất Ái, Trưởng ban Quản lý nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn, 80% anh, chị hy sinh lứa tuổi 18 -22…” “…Trung bình năm, nghĩa trang đón khoảng 500 ngàn lượt người đến thăm viếng (chưa kể khách tự do) Giữa không gian rộng lớn tĩnh lặng, đoàn người nối trầm mặc, trang nghiêm, kính cẩn nghiêng trước anh linh anh hùng liệt sĩ Họ cựu chiến binh thăm lại chiến trường xưa, thổn thức ký ức Trường Sơn đồng đội; người cha, người mẹ, anh-chị-em, đến để tìm lại bóng dáng người thân u rịng rã mươi năm biền biệt chẳng Bao nhiêu lần ghé thăm Nghĩa trang Liệt sĩ Trường Sơn nhiêu lần cựu binh Trường Sơn vỡ òa tiếng khóc Họ xót thương người đồng đội kề vai sát cánh chiến trường, chia nắm cơm, ngụm nước, áo che nắng, đội mưa Hịa bình, họ may mắn bình an trở về, vui vầy bên gia đình, cháu, đồng đội họ vĩnh viễn nằm lại chốn này…” …“Các cán nhân viên quản trang nghĩa trang Trường Sơn coi liệt sĩ người thân Cứ nhà có việc lớn, lên xin anh Từ xây nhà, thi cử cái, nỗi lo đau ốm thắp hương “báo cáo” với anh mong anh phù hộ độ trì Dần dần trở thành nghi lễ quen thuộc bà người Kinh quanh Những câu chuyện tâm linh có lẽ làm khơng người thấy mơ hồ sợ hãi Nhưng với người muốn nhớ anh hùng liệt sĩ yên nghỉ nơi đây, câu chuyện người sống, anh hữu đời để gây sợ hãi mà nhắc nhớ điều thiêng liêng phôi phai Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền 445 TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT Chuyện linh thiêng, huyền nơi đây, khẳng định khoa học huyền bí hay niềm xúc động, xót xa trước người “hóa thân cho dáng hình xứ sở, làm nên Đất nước muôn đời” tạo thành Chỉ thấy khung cảnh tịch mịch, thâm nghiêm, tít mộ bia, thăm thẳm đất trời, âm dương giao hồ mà lời trị chuyện dễ có đồng cảm, sẻ chia Ngỡ khơng thực song câu chuyện đầy tính nhân nghĩa trang Trường Sơn mà chúng tơi có mặt lúc ngọ hàm chứa điều: Các liệt sĩ chiến đấu anh dũng, nằm xuống, anh không chết Các anh trở thành trái tim người sống Thế nên đồn cơng tác chúng tơi, có nhận định thu đồng tình rằng: “Khi tin chuyện tâm linh nghĩa trang Trường Sơn khơng phải mê tín mà chân thành bộc lộ thái độ hệ sau gửi đến liệt sĩ: Các anh ln sống lịng Tổ quốc, lòng nhân dân.” Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền 446 TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT 59 THÁP BÀ PONAGA Tháp Bà Ponagar Nha Trang - Di Sản Văn Hóa Chăm Pa Lớn Nhất Việt Nam Hiện Tháp Bà Po Nagar điểm du lịch tiếng thành phố Nha Trang, để vào tham quan tháp quý khách phải mua vé vào cổng để giữ gìn vẻ đẹp tơn nghiêm nơi xin q khách vui lịng tuân thủ quy định ban quản lý đưa Tháp Bà Ponagar Nha Trang xây dựng thời kỳ đạo Hindu Tháp Bà Ponagar Nha Trang cịn có tên gọi khác Yang Po Inư Nagar hay Yang Pô Ana Gar (Inư, Ana tiếng Chăm, Eđê, Jarai có nghĩa giống Cái) (tên đầy đủ Po Inư Nagar, hay cịn gọi Po ANagar) Là ngơi đền Chăm Pa nằm đỉnh đồi nhỏ cao khoảng 10-12 mét so với mực nước biển, cửa sông Cái (sông Nha Trang) Nha Trang - Khánh Hòa Cách trung tâm thành phố khoảng km phía bắc, thuộc phường Vĩnh Phước Tên gọi "Tháp Po Nagar" dùng để chung công trình kiến trúc này, thực tên tháp lớn cao khoảng 23 mét Ngôi đền xây dựng thời kỳ đạo Hindu (Ấn Độ giáo) cường thịnh Chăm pa giai đoạn có tên gọi Hồn Vương Quốc Vì tượng nữ thần có hình dạng Uma, vợ Shiva Nữ vương Po Ina Nagar (còn gọi Yang Pô Nagara, Po Ana gar (ana tiếng Chăm Eđê, Jrai giống Cái) hay Bà Đen mà người Việt gọi Thiên Y Thánh Mẫu Ana) vị nữ thần tạo nên mây trời bọt biển, người tạo dựng Trái Đất, sản sinh gỗ quý, cối lúa gạo Bà có 97 chồng, Po Yan Amo người có uy quyền tơn trọng Bà có 38 người gái, tất hóa thân thành nữ thần, có ba người người Chăm chọn làm thần bảo vệ đất đai thờ phụng ngày Tổng thể kiến trúc tháp Po Nagar Tháp Bà Ponagar Nha Trang quần thể kiến trúc Chăm Pa lớn Việt Nam Tất chia thành mặt bằng: Khu vực Tháp Cổng, Mandapa (khu tiền đình) cuối khu đền tháp Và trải qua biến động lịch sử thời gian Hiện nay, tháp bà cịn lại cơng trình kiến trúc tập trung Mandapa Đền Tháp Mandapa (Khu Tiền Đình) Là nơi bạn nhìn từ cổng hướng thẳng lên, bạn đường 2/4 bạn dễ dàng thấy Tổng thể kiến trúc có niên đại kỷ XI xây gạch nung gồm hàng cột lớn Trong đó: có 12 cột nhỏ bên ngồi hình bát giác, 10 cột lớn phía Theo nghiên cứu, nhà khoa học nhận định nơi chuẩn bị lễ vật trước dâng lên Bà hành lễ Họ thấy rằng, đỉnh cột có lỗ mộng Xác suất cao kiến trúc hở tường bao có mái che Vì thời gian, đến khơng cịn lại mái che Mặc dù điểm nhấn độc đáo Tháp Bà không lẫn vào đâu Để lên dâng hương cho mẹ xứ sở bạn phải trải qua bậc tam cấp dốc Có tay phải bám sát vào viên đá phía để khơng ngã sau Người xưa quan niệm rằng, để gặp nữ thần, bạn phải vượt qua thử thách gặp Bà Đó tơn kính vị thần trời biển Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền 447 TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT Hiện người dân mở đường bậc đá men sườn đồi bên cạnh Nên bạn yên tâm việc di chuyển khơng khó khăn trước Theo dấu tích xưa để lại phía đơng Mandapa có có cột nhỏ thấp Nằm bên bậc lên xuống Tiền Đình, thẳng cổng Trong q trình tu bổ, phát quang mặt vơ tình thấy đường dãy tam cấp phía Đơng dẫn lên gian tồ nhà cột Gồm có bậc tam cấp rộng 1,4m, cao 1,2m đoạn đường rộng 2,6m, dài 7,4m Do chứng minh kiến trúc Chăm Pa xưa tạo nên trục thẳng thần đạo hướng tâm đến tháp thờ mẹ Thiên Y A Na từ Cổng – Mandapa – bậc tam cấp dẫn lên khu đền – Tháp Chính Khu đền tháp Theo di tích để lại khu đền tháp có tổng cộng Kalan Kalan theo tiếng Chăm Pa đền/tháp Đang hữu cịn Tháp, tháp phía sau bị hủy cịn lại móng Các tháp xây dựng kiểu giống nhau, khác kích thước độ rộng Được xây dựng theo bình đồ hình vng Từ chân thẳng đến gần đỉnh tháp, vị trí thiết kế theo kiểu hình chóp nón Mỗi tháp có cửa hướng Đông, Tây, Nam, Bắc Nhưng có cửa Đơng mở cho khách hành hương kéo dài đến tiền sảnh cửa lại tạo cửa giả Phía sau lưng suối khống nóng tháp bà, cung cấp tắm nóng, tắm bùn cao cấp Nha Trang + Tháp Đơng Bắc Tháp tháp cao khoảng 23m Được xây dựng năm 813 – 817 tu bổ, sửa lại vào kỉ XI Sử dụng hàng trụ áp tường chạy dọc thân tháp Bốn góc mái tháp nhỏ có tầng mái thu nhỏ dần lên phía Hệ mái Tháp so sánh núi Mêru – nơi có núi vị thần Campuchia có đỉnh cao Trên trang trí tồn linh vật: Voi, Ngỗng, Dê… Mang hướng tâm linh sâu sắc tơn giáo Hướng mắt đến vịm cửa bạn dễ dàng thấy phù điêu hình đá Như thân cánh tay múa thần Shiva Chân phải Shiva đặt lừng bị thần Nandin bên có nhạc cơng thổi sáo Những nhân vật xuất phù điêu thể uyển chuyển, mượt mà, tạo sinh động phá cách Hơn nữa, phù điêu niên đại kỷ XI phù điêu đẹp văn hóa Chăm Pa Việt Nam Bạn để ý trụ đá cửa có bia ký khắc chữ Sancrit hịa chữ chăm cổ Nội dung ghi chép việc xây dựng tháp cúng dường lễ vật Vua chúa, hoàng tộc Chăm dâng lên Nữ Thần việc Nữ Thần ban phúc cho mn dân Trích dẫn bia ký: “Nữ thần Kauthara, người có thân rực sáng vẻ đẹp choàng tuyệt hảo vàng, người có khn mặt ngời sáng rạng rỡ đẹp đẽ đóa hoa sen đơi má sáng chói ánh sáng ngọc ngà châu báu, ban phước cho tất quỳ xuống cầu nguyện trước mặt mình.” Đến phần tháp điện thờ hình vng với tượng Nữ Thần Ponagar Đây linh hồn cho tháp bà ponagar Nha Trang Người tượng Uma – biểu tượng âm tính thần Shiva Và theo tín ngưỡng người Việt, tượng khốc Xiêm Y bên ngồi, hai bên thờ Cô Cậu Trên ô giả khoét sâu vào tường với hình tam giác Ngày trước người Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền 448 TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT Chăm Pa thắp trầm cúng nước Sau này, theo tín ngưỡng nhang đèn nên thay đổi Cũng mà tường di tích bạn thấy có màu đen bám vào + Tháp Nam Tháp lớn thứ sau tịa tháp với độ cao 18m Nhìn vào nhận kiến trúc xây theo mơ típ cũ riêng phần mái có điều khác lạ Chúng thu gọn thành tầng chóp kéo lên trên, đỉnh có đặt trụ linga Được cho nơi thờ thần Shiva – chồng Nữ Thần, cịn có tên tháp Ơng Có niên đại vào kỷ XIII + Tháp Tây Bắc Cao thứ toàn tổng thể tháp, khoảng 9m Cũng tháp giữ nguyên vẹn trang trí lẫn kiến trúc Mỗi ô cửa giả linh vật, khắc họa tinh xảo gạch nung Ơ cửa giả phía Nam hình ảnh chim thần Garuda, phía Bắc thần thời gian Kala, phía tây tượng nữ thần cưỡi voi Tháp có tầng tầng mái mơ hình thuyền Theo mơ típ đề mềm lại cong nhọn, uốn vào trong, phô hai trán Và có chạm khắc vị thần ngồi tán đầu rắn Nagar Tháp Tây Bắc thờ thờ Ganesha – hình tượng may mắn, trí tuệ hạnh phúc Tương truyền tháp thờ Cô – Cậu, Nữ Thần Linh vật tháp Linga Yoni Là nơi để cầu mong muôn hoa vạn vật sinh sôi nảy nở, sống ấm no, hạnh phúc, sum vầy Tháp có niên đại xây dựng năm 817 tu sửa vào kỷ XIII + Tháp Đông Nam Chỉ cao 7,1m tháp nhỏ tất Tháp xây dựng đơn giản với mái hình yên ngựa hay hình thuyền Hình ảnh quen thuộc ngư dân Đông Nam Á Hải Đảo Là kiến trúc phụ thuộc loại muộn, kỷ XI – XII Tháp thờ vị thần tượng trung cho sức mạnh chiến tranh Skandha Đây tháp thờ ông bà Tiều – người cưu mang nuôi dưỡng Nữ Thần Thiên Y A Na Bia Ký Bia ký cổ Chămpa Tháp Bà Pô Nagar có giá trị lớn nhà nghiên cứu cho văn hóa, tơn giáo lịch sử vương quốc Chăm Pa Hiện nay, theo tài liệu biết Ponagar có 28 đơn vị minh văn; số có số bia chưa thể dịch nội dung Phía sau Tháp có bia Phan Thanh Giản – vị quan Thượng thư Lễ triều Nguyễn ghi chép, biên soạn cho khắc vào năm 1856 (triều vua Tự Đức) Bằng chữ Hán – Nơm nói truyền thuyết Thiên Y A Na Thánh Mẫu người Việt Tấm bia thứ hai vị quan tỉnh Khánh Hịa, Bình Thuận lập năm 1871 Bên cạnh bia dựng vào năm 1972, nội dung dịch sang chữ quốc ngữ truyền thuyết bà Thiên Y A Na Tấm bia đá thứ tư, giới thiệu di tích Tháp Bà Ponagar dựng vào năm 2010 Du khách cân nhắc tham gia Tour nội thành Nha Trang ngày để đưa đón tận nơi, chuẩn bị ăn trưa cung cấp thông tin chi tiết Nhà Thờ Đá, Chùa Long Sơn Viện Hải Dương Học Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền 449 TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT Sự thật huyền thoại người mẹ xứ sở Thiên Y A Na Nói Tiên Nữ Thiên Y A Na có rất nhiều truyền thuyết ly kỳ Nhưng câu chuyện tin tưởng người dân học giả nghiên cứu Phan Thanh Giản chép lại thành ký Bố chánh sứ tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Quýnh khắc bia dựng phía sau tháp Poh Nagar ghi lại rằng: Tích xưa núi Đại An (nay Đại Điền – Khánh Hịa), có vợ chồng tên Tiều đến sinh sống, xây nhà cuốc rẫy để trồng dưa Cứ độ dưa chín lại bị trộm Một hơm ơng Tiều rình xem lấy dưa nhà khơng ngờ ơng lại bắt gặp thiếu nữ trạc độ tuổi xuân xanh, đẹp tranh vẽ Điều kỳ lạ cô hái dưa đùa giỡn trăng Vì gia cảnh khơng có nên ơng đem thiếu nữ ni thương u hết lịng ruột Tiên Nữ Hóa Kỳ Nam Cuộc sống gia đình yên bình diễn đến hơm trời lụt lớn Vì người động, thích vui đùa, thiếu nữ lấy viên đá chất thành giả Sơn (núi) hái hoa cắm vào Ông Tiều thấy cho hành động cô không hợp với quy tắc thời Ơng khơng ngờ gái tiên nữ giáng trần nhớ cảng bồng lai, ơng nặng lời la rầy Cảnh vật tiêu điều, hoang sơ, buồn bã, lại bị cha mắng Nhân khúc kì nam trơi theo dịng nước, nàng hóa thân vào khúc kì nam mặc cho dịng nước chảy Nàng trơi dạt biển dừng chân tấp vào mé sông đất Trung Hoa Mùi hương từ kỳ nam bay ngào ngạt khắp vùng, dân chúng thấy lấy làm lạ rủ đến xem Thấy gỗ tốt nên muốn giành lấy cho lạ thay khơng khiên Tin đồn lan truyền khắp kinh thành đến tai thái tử Bắc Hải Thái tử nghe thấy muốn đến tận nơi để xem thực hư Nhưng tận mắt thấy khúc gỗ nhỏ, ông dùng tay nâng thử thật lạ kì chúng nhẹ không Thái tử cho truyền lệnh mang cung xem chúng báu vật Trong đem trăng mờ, Thái Tử thấy thấp thống có bóng người gần chỗ kỳ nam, chạy vội đến không thấy ai, tứ bề vắng lặng, thấy khúc gỗ mùi thơm thoang thoảng Khơng nản chí chờ đợi, ơng canh suốt ngày đêm Một hôm trăng thanh, im lặng, bước từ khúc kì nam, tiên nữ giai nhân tuyệt trần, hương thơm ngào ngạt Thái tử chạy đến ơm chồng, khơng kịp biến phải thật lai lịch với tên Thiên Y A Na Thái Tử đến tuổi trưởng thành chưa có người ưng ý Thấy Thiên Y A Na xinh đẹp rạng ngời, ông tâu với phụ vương cưới nàng làm vợ Vua đồng ý người sống với hòa thuận, thương yêu, sinh hai con, trai tên Trí gái tên Q khơi ngô Thiên Y A Na – Thánh Mẫu đem an lành, ấm no cho dân tộc Dù êm ấm, hạnh phúc công dưỡng dục phụ mẫu quê nhà quên Thiên Y A Na bồng hai nhập vào khúc kỳ nam để trôi quê cũ Thế hai ông bà Tiều khơng cịn dương Bà xây đắp mồ mả cha mẹ, sửa sang lại nhà cửa để thờ cúng Người dân cịn nghèo khổ, cơm khơng đủ no, bà dạy cho họ cày cấy, kéo sợi dệt vải đưa nghi lễ… Từ ruộng nương mở rộng, đời sống dân chúng nơi Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền 450 TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT ấm no, hạnh phúc Có cơm ăn áo mặc, thiên nhiên thuận hịa Một năm sau vào ngày lành tháng tốt, xuất chim hạc từ trời bay xuống, bà lên lưng hạc bay trời Vì ơn lớn lao bà, đem lại ấm no cho dân lành, dân tạc tượng thờ cúng Thiên Y A Na Mỗi năm đến ngày bà thăng thiên, người tụ họp lại tổ chức lễ múa bóng, dân hoa long trọng thể tơn kính Vì Thiên Y A Na người sở hữu Trầm nhiều nhất? Sau tích hóa thân vào kỳ nam, người dân địa phương Khánh Hịa ln tin tưởng tất trầm hương Bà đem đến ban phát Bà cho nhận cịn khơng cho có tìm cách khơng tìm ra, dù bạn có đứng cạnh bên khơng thể thấy Bạn có đặt câu hỏi Thánh nữ hóa thân vào Kỳ Nam lại có biệt danh sở hữu nhiều Trầm Hương? Trầm Hương Kỳ Nam coi chúng loại Nhưng bạn có nghe ơng cha ta kể lại việc họ địu rừng cao để mong tìm kỳ nam biết kỳ nam có giá gấp nhiều lần so với Trầm hương Truyền thuyết kể thấy kỳ nam việc thấy Thánh Mẫu, người sung sướng, gặp may mắn đời Có người thấy trầm may gặp Kỳ may đến 10 lần Ai có phước phần, có đức có duyên Bà cho thấy Kỳ Nam Không Trầm mà Kỳ Nam bà Theo tương truyền: Thánh mẫu đặt trầm hương để trấn phương, làm cho Khánh Hòa lúc thiên thời địa lợi nhân hịa Một suối Ngổ trấn phía Đơng, Hịn Dữ (Diên khánh) trấn phía Tây, Đồng Bị trấn phía Nam Hịn Bà (Ninh Hịa) trấn phía Bắc mộc thần khơng mưa nắng không bị hư hại hay đục khoét Nếu thấy muốn chiếm hữu bị rắn độc, cọp beo, chim rừng… công Do trước địu dân chúng cần phải lập đàn thờ cúng bà, nghi thức long trọng cẩn thận cách nói rừng Truyền thuyết người dân Chăm Pa kể lại Xưa kia, có vị thần biển khơi tạo nên từ mây trời bọt biển tên thần Poh Nagar Trong ngày nước dâng cao đưa người tới song Yjatran Kauthara (sông Cù Huân) Trước người xuất sấm chớp gió lớn lên báo hiệu bà giáng xuống nơi Tất hạ để đón chào vị thần tới nơi đây, cối muôn thú vui mừng Sau đặt chân lên bờ, bà hóa phép tạo nên cung điện lộng lẫy uy nghi Sở hữu nhiều phép thần thông tới 97 người chồng Trong tất có Pơ Yan Amo người chồng có quyền uy 97 người chồng cho bà 38 đứa con, tất gái trở thành thần tiên Các vị thần tháp bà ponagar có vị thần bà truyền nhiều quyền Pơ Nagar Dara, Pơ Bia Tikuk Rarai Anaih Trong ghi chép khách Phan Thanh Giản viết vào năm 1857 thời vua Tự Đức thứ sau tới năm 1970 ông Lê Vinh ơng Qch Tấn tạc lại có nội dung sau: “Khi đất Kauthara thuộc người Việt, nữ thần Po Nagar trở thành vị nữ thần người Việt với tên gọi Thiên Y A Na tích bà Việt hóa.” Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền 451 TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT Lễ hội tháp bà điệu múa bóng huyền thoại Khơng mang ý nghĩa tâm linh cho người Chăm Pa mà lễ hội tháp bà ponagar ngày lễ lớn tín dân Khánh Hòa Hằng năm đến ngày 20-23 tháng âm lịch, lễ hội tháp bà diễn long trọng Người người dân hương, dâng hoa, dâng lễ vật để cầu mong dân chúng Khánh Hịa nói riêng nước nói chung ấm no, hạnh phúc cầu xin mưa thuận gió hịa Đặc biệt với múa bóng điêu luyện gái trẻ, đầu đội lễ vật, người hoa tươi, người đèn lồng ngũ sắc Các cô gái mặc áo xiêm rực rỡ, nhất, xiêm y người Chăm Pa ngã nghiêng, uốn lượn theo điệu nhạc Điệu múa bóng đặc trưng người Chăm, múa dâng lên mẹ (Bà Thiên Y) dịp lễ Ngồi múa bóng, lễ hội cịn diễn với nghi thức: - Lễ thay y: diễn vào ngày 20/3 Ngọ 12h trưa - Lễ thả hoa đăng: diễn vào lúc 19h – 21h ngày 20/3 - Lễ cầu quốc thái dân an: diễn lúc 6h – 8h ngày 21/3 - Lễ cúng ngọ, cúng thí thực: diễn lúc 12h – 12h30 ngày 21/3 - Tế lễ cổ truyền: diễn lúc 6h – 8h ngày 23/3 - Lễ Tôn Vương, lễ Khai Diên: diễn lúc 6h – 9h ngày 23/3 - Lễ Dâng Hương tạ mẫu: diễn lúc 23h – 24h ngày 23/3 - Múa bóng hát văn: diễn tất ngày lễ hội - Hội thi rước nước bày mâm hoa dâng Mẫu: diễn lúc 10h – 15h ngày 23/3 BÀI THUYẾT MINH THÁP BÀ PONAGAR Vị trí địa lí lịch sử tháp bà Ponagar: +) Vị trí địa lí: Tháp Bà Ponagar ngơi đền nằm đỉnh đồi nhỏ cao khoảng 50 mét so với mực nước biển, cửa sông Cái, cách trung tâm thành phố Nha Trang khoảng km phía bắc + Lịch sử: xây dựng từ khoảng kỉ thứ đến kỉ 13, thời kỳ đạo Hinđu (Ấn Độ giáo) cường thịnh vương quốc Chăm cổ - Tên gọi tháp đặt theo tên vị vương Po Ina Nagar (người Việt gọi Thiên Y Thánh Mẫu Ana) vị nữ thần tạo nên mây trời bọt biển, người tạo dựng Trái Đất, sản sinh gỗ quí, cối lúa gạo.Mẹ tạo dựng nên sống dạy dỗ dân lao động, mưu sinh sống Mẹ vị thần linh thiêng: che chở, bảo vệ, độ trì, ban phúc lành ước nguyện cho mn dân…được nhân dân tơn kính Bà có 38 người gái, tất hóa thân thành nữ thần, có ba người người Chăm chọn làm thần bảo vệ đất đai thờ phụng ngày - Ngôi tháp xây gỗ đểthờ nữ vương Jagadharma, đến thời Prithi xây lại vật liệu cứng vàđể thờ tượng nữ thần Bhagavati Sau quân Nam Đảo Indonesia kéo đến phá hủy, sau tháp xây lại gạch Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền 452 TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT Thuyết minh kiến trúc tháp: Tổng thể kiến trúc Ponagar gồm tầng, từ lên - Tầng thấp: Ngang mặt đất ngơi tháp cổng mà khơng cịn Từ có bậc thang đá dẫn lên tầng - Tầng giữa: Nơi hai dãy cột gạch hình bát giác, bên cột có đường kính mét cao mét Ở hai bên dãy cột lớn có 12 cột nhỏ thấp hơn, tất lại nằm gạch cao mét Dựa vào cấu trúc người ta cho vốn tịa nhà rộng lớn có mái ngói, nơi để khách hành hương nghỉ giải lao sắm sửa lễ vật trước lên dâng cúng điện bên Từ tầng này, lại có dãy bậc thang gạch dốc dẫn lên tầng - Tầng cùng: Là nơi tháp xây dựng, trước mặt ngơi tháp Những bậc thang từ lâu không sử dụng Bậc thang đá ong thấy phía nam tháp Bà rộng lớn xây vào thập niên 1960 nhu cầu du lịch gia tăng Ở tầng trên, có hai dãy tháp bao quanh bốn tường đá mà lưu lại tường phía tây nam mà thơi Dãy tháp phía trước có ngơi, dãy phía sau vốn có dấu vết ngơi tháp khác, 1, chúng chạy song song với Cả tháp cịn lại Tháp Chính, Tháp Giữa, Tháp Đông Nam, Tháp Tây Bắc) xây dựng theo kiểu tháp người Chăm, gạch xây khít mạch, khơng nhìn thấy chất kết dính Lịng tháp rỗng tới đỉnh, cửa tháp quay hướng đơng Mặt ngồi thân tháp có nhiều gờ, trụ, đấu Trên đỉnh trụ, thường đặt gạch trang trí hoa văn hình vịm tháp, trơng tháp nhỏ đặt lên tháp lớn Tháp Chính thờ nữ thần Ponagar, tháp lớn nhất, tập trung đông người hành lễ vào dịp lễ hội người Chăm Tháp Giữa thờ Cri Cambhu- hóa thân thần Shiva, tháp có tượng thờ Nam thần Tháp Đông Nam thờ thần Skanda trai thần Shiva (biểu tượng chiến tranh) Tháp Tây Bắc thờ Ganesha, thần Shiva (biểu tượng trí tuệ, may mắn) Vị trí, giá trị ngơi tháp đời sống: - Quần thể di tích Tháp bà chuyên gia khảo cổ học đánh giá cịn giữ nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo tương đối hồn chỉnh Nó khơng dấu ấn lịch sử kiến trúc cổ người Chăm-pa, mà lưu giữ đến ngày phong tục độc đáo, lôi như:lễ hội Tháp Bà diễn từ ngày 21 đến ngày 23 tháng âm lịchhàng năm, Bộ Văn hóa Thơng tin Việt Nam xếp hạng 16 lễ hội quốc gia, di sản độc đáo múa bóng, tục xin xăm Bà - Tháp bà góp phần khơi nguồn cảm hứng cho đời sống tinh thần, vào tác phẩm thơ ca với vẻ đep huyền bí, hút: Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền 453 TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT "Ai buông Trầm! Mây trắng vấn vương Mềm nét lượn ÁP SA RA huyền thoại Tháp Bà thả hồn Cù Lao, sông Cái Lửa bập bùng hoang lắng trống Ghi- Năng" - Năm 1979, Tháp bà Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng Di tích cấp Quốc gia- Điều chứng tỏ tầm quan trọng giá trị nhân văn đặc sắc kiến trúc xây dựng vốn quý văn hóa dân tộc Chămpa cộng đồng văn hóa dân tộc Việt Nam - Trải qua 10 kỷ, trước tàn phá khắc nghiệt thời gian, chiến tranh, quần thể di tích trường tồn Tháp bà Ponagarvẫn tiếp tục trùng tu, tơn tạo, gìn giữ phát huy giá trị nơi tổ chức hoạt động văn hoá, lễ hội mang đậm sắc văn hoá Việt Nam TRUYỀN THUYẾT THÁP BÀ PO NAGAR Theo truyền thuyết, núi Đại An (Đại Điển) có hai vợ chồng tiều phu đến cất nhà làm rẫy trồng dưa nơi triền núi Suốt thời gian dài, trái dưa chín tới bị Ơng lão rình hôm bắt gặp cô bé khoảng 9-10 tuổi hái dưa chơi đùa trăng Thấy cô bé dễ thương, ông đem nuôi thương yêu ruột Hơm đó, trời mưa to gió lớn, cảnh vật tiêu điều buồn bã, cô bé lấy đá chất thành ba dã sơn hái hoa cắm vào đứng ngắm làm vui Cho hành vi không hợp với khuê tắc, ông tiều lớn tiếng rầy la Không ngờ cô bé tiên giáng trần buồn nhớ cảnh bồng lai Đang buồn lại nhìn thấy khúc kỳ nam theo nước trơi đến, thiều nữ hiến thân vào khúc kỳ nam cho sóng đưa đẩy Khúc Kỳ Nam trơi biển tấp vào nơi gần cung đình, hương toả ngào ngạt Người dân vùnglấy làm lạ kéo đến xem Thấy gỗ tốt, họ xúm vào khiêng, người đông không khiêng Thái tử Bắc Hải nghe tin đồn tìm đến xem hư thực giơ tay nhấc thử Thật kỳ lạ khúc gỗ nhẹ tờ giấy, chàng liền đem cung nâng niu báu vật Một đêm, ánh trăng mờ, thái tử thấy có bóng người thấp thoáng nơi để khúc Kỳ Nam, lại gần xem tứ bề vắng vẻ, phảng phất mùi hương từ khúc kỳ nam bay Những đêm sau đó, thái tử tiếp tục theo dõi… Rồi đêm, chàng thấy từ khúc Kỳ Nam bước giai nhan tuyệt sắc Chàng chạy đến, ơm chồng lấy giai nhân Không biến kịp vào khúc Kỳ Nam, giai nhân đành theo thái tử cung cho biết tên Thiên Y Ana Thái tử thấy nàng Ana xinh đẹp khác thường tâu phụ hoàng xin cưới làm vợ Hai vợ chồng sống hạnh phúc, sinh hai – trai gái, dung mạo khôi ngô tuấn tú Một hôm, nỗi nhớ quê hương thúc giục, Thiên Y bế hai nhập vào kỳ nam trở làng cũ Núi Đại An đó, vợ chồng ơng tiều phu cõi âm Thiên Y xây đắp mồ mả cho cha mẹ nuôi sửa sang nhà để phụng tự Thấy nhân dân địa phương lạc hậu, bà dạy cày cấy, kéo vải, dệt sợi đặt lễ nghi… Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền 454 TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT Từ đó, ruộng nương tươi tốt, đời sống nhân dân ngày thêm phong lưu Đến ngày, có chim hạc từ mây bay xuống, Thiên Y hai cưỡi hạc bay trời… Nhân dân nhớ ơn bà xây tháp tạc tượng thờ phụng, năm vào ngày 23/3 Âm lịch làm lễ dâng hoa Truyền thuyết khép lại từ lâu rồi, cịn lại suy tư hồi vọng người vãn cảnh Ngồi bên tháp, gió từ tả ngạn sơng Cái Nha Trang thổi vào lịng lộng, xua tan ý nghĩ mơ hồ để trở với Tháp Bà Chiếc cầu Bông xinh đẹp nhìn dịng nước chảy ln dõi theo thay đổi thời gian Cạnh xóm Cồn, xóm Bóng thơ mộng vào thơ ca nhiều hệ Ðến thăm Tháp Bà Nha Trang, ngồi việc tìm hiểu lịch sử, kiến trúc, tâm linh, du khách cịn có dịp thưởng thức vũ điệu Chăm-pa đội múa dân tộc Chăm biểu diễn Những vũ điệu Chăm-pa làm đắm say du khách, tạo cho họ ấn tượng đẹp đến với nơi tôn kính THEO TRUYỀN THUYẾT NGƯỜI CHĂM Nữ vương Po Nagar – gọi Yan Pu Nagara, Po Ino Nagar hay Bà Đen (nguời Việt Nam gọi Thiên Y Thánh Mẫu Ana) – vị nữ thần tạo nên mây trời bọt biển, người tạo dựng trái đất, sản sinh gỗ quí, cối lúa gạo Bà có 97 chồng, Po Yan Amo người có uy quyền tơn trọng Bà có 38 người gái, tất hóa thân thành nữ thần, có ba người người Chăm chọn làm thần bảo vệ đất đai thờ phụng ngày nay: Po Nagar Dara, nữ thần Kauthara (Khánh Hòa); Po Rarai Anaih, nữ thần Panduranga (Ninh Thuận) Po Bia Tikuk, nữ thần Manthit (Phan Thiết) Tương truyền, tượng bà Thiên Y Thánh Mẫu Ana theo tín ngưỡng phồn thực người Chăm, khơng có quần áo Po Nagar người Việt Nam sử dụng, cho nữ thần ăn mặc theo kiểu Phật Ngôi đền tiếng du khách Khách du lịch đến Nha Trang, Tháp bà Po Nagar nơi tham quan du khách Cùng tìm hiểu phong tục, truyền thuyết người Chăm Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền 455 TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền 456 ... vào kỷ XVII, năm 1649, Trung Quốc, nhà Thanh diệt nhà Minh, lập triều Mãn Thanh Các tướng lĩnh triều Minh không phục, nỗi dậy phản Thanh phục Minh bị thất bại Nhiều người số họ đưa gia đình lên... Nguyễn Phúc Lan, làng Minh Hương thành lập bên cạnh làng Hội An có trước Căn vào văn dinh trấn Quảng Nam thời Minh Mạng gửi trưởng bang Hoa kiều, Hội An phố gồm làng: Hội An, Minh Hương, Cổ Trai,... nhà vua Minh Mạng lệnh đúc cho chùa tượng qủa chng lớn, chùa Tam Thai cịn lưu giữ Biên soạn : Phạm Trần Ngọc Huyền 43 TÀI LIỆU THUYẾT MINH TOUR XUYÊN VIỆT “quả tim lửa” chuông khắc tên vua Minh