1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Vật lý hay và bổ ích

1 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 25,5 KB

Nội dung

Tài liệu Vật lý hay và bổ ích tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Các lệnh tìm kiếm thông dụng trong Google Có lẽ mục đích duy nhất của bạn khi sử dụng công cụ tìm kiếm là muốn thấy kết quả càng chính xác càng tốt, nhưng đôi khi những gì mà bạn có được không đúng như mong muốn vì kết quả chứa quá nhiều thông tin tạp, thậm chí không liên quan gì tới chủ đề bạn cần tìm kiếm. Trong trường hợp này, sử dụng vài thuật toán tìm kiếm có thể giúp ích cho bạn rất nhiều. * Lệnh tìm kiếm thông tin phục vụ cho mục đích nhất định - Cấu trúc: "mục đích" text "nội dung" - Ví dụ: vulnerabilities text yahoo (tìm kiếm danh sách, chi tiết về những lỗ hổng bảo mật bằng công cụ tìm kiếm Yahoo). * Lệnh tháo gỡ rắc rối về một chủ đề - Cấu trúc: "mục đích" help "nội dung" - Ví dụ: vulnerabilities help yahoo * Lệnh tìm kiếm những thông tin mới nhất - Cấu trúc: What's news * Lệnh tìm kiếm đối với các cụm từ nhất định - Cấu trúc: "+" search - Vì Google có xu hướng bỏ qua một số từ hoặc kí tự thông dụng như: "where" và "how", các con số đơn và chữ cái, nên nếu trong từ khoá của bạn những từ này, bạn cần phải cho thêm dấu "+" vào trước (nhớ là có khoảng trắng trước dấu "+"). - Ví dụ: Bạn cần tìm kiếm bộ film Star Wars tập 1, thay vì bạn gõ cả cụm từ Star Wars Episode I vào ô tìm kiếm, bạn cần chia từ khoá này thành 2 phần vì nó có chứa con số (số 1): * Lệnh loại trừ - Cấu trúc: "-" search Trong nhiều trường hợp, từ khoá của bạn có thể khiến công cụ tìm kiếm cho ra nhiều kết quả không mong muốn, chính vì vậy bạn cần phải bổ xung dấu "-" (loại tr&#7915 trước những khái niệm bạn không muốn hiển thị. - Ví dụ: từ "bass" trong tiếng Anh có 2 nghĩa, vừa chỉ tên một loại cá, vừa có liên quan tới âm nhạc. Nếu bạn chỉ muốn tìm kiếm nghĩa "cá" của từ này mà không quan tâm tới nghĩa "âm nhạc", bạn cần phải cho thêm dấu "-" vào trước từ "music": * Tìm từ đồng nghĩa - Cấu trúc: " ~" Searches Bạn không chỉ muốn tìm kiếm một từ khoá đặc biệt mà còn muốn tìm từ đồng nghĩa của nó? Hãy đặt dấu "~" vào trước chúng: * Lệnh gộp 1/Bạn có thể tìm thấy tên người dùng(username) và mật khẩu bằng Google Tôi sẽ chỉ cho bạn một lệnh, gõ vào ô search của Google trong một cặp "" Lệnh: "http://*:*@site.com" site.com chỉ là một ví dụ Khác biệt duy nhất là bạn đừng đặt chuỗi www. ở phía trước Chúc vui vẻ và Enjoy! 2/Bạn có thể vào site này để học những thủ thuật tìm kiếm với Google: http://www.searchlores.org/rabbits.htm _____________________________________________________________ Làm thế nào để tìm số đăng ký(serials), keygen trong Google.com hi tìm kiếm với google gõ vào tên chương trình của bạn. K Ví dụ:Norton System Works 2005 và sau đó gõ vào chuỗi 94FBR chữ hoa hoặc chữ thường đều được. Khi đó nó sẽ như thế này: VD:Norton System Works 2005 94FBR , click nút Search, Nó sẽ hiện ra cùng với keygen và số serials. (c)petitGarcon@updatesofts.com _____________________________________________________________ Bạn đang học photoshop và muốn tìm chút ít tài liệu về phần mềm này; nhưng khi gõ từ learn photoshop lên google thì có quá nhiều thông tin hiện ra nhưng lại ngại kiểm tra toàn bộ những link này; không sao, Google có cách đấy: filetype: doc "learn photoshop" ----> tìm tài liệu file word filetype: pdf “learn photoshop” -----> tìm tại liệu file Adobe Reader filetype: pdf “graphic design” ------> tìm tài liệu lien Hiện tại có các chuyên đề Vật Lý hay, có giá trị từ đơn giản đến các bài toán khó bồi dưỡng HSG dạng Worl Cần trao đổi với các thầy, cô giáo mọi miền Hoặc bán cho các cô thầy và các em học sinh cần thiết để học và ôn thi được tốt Bằng cách nhắn tin chuyên đề, mức độ cần quan tâm và hình thức trao đổi đến số điện thoại: 097 187 3337 hoặc 0919 168 137 ( ngoài giờ hành chính) Tôi sẽ cố gắng cung cấp cho các bạn sớm nhất và thích hợp nhất: theo email: thunt.vatlynghean@gmail.com Cảm ơn các bạn đã quan tâm!!! Trường THPT Ngô Quyền Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 2 CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG. Phần I: LÝ THUYẾT I. TƯƠNG TÁC TỪ − Các tương tác giữa nam châm - nam châm; nam châm – dòng điện; dòng điện – dòng điện có cùng bản chất và được gọi là tương tác từ − Tương tác từ chỉ xảy ra giữa các hạt mang điện chuyển động và không liên quan đến điện trường của các điện tích II. TỪ TRƯỜNG 1. Định nghiã: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích hay một dòng điện ( nói chính xác hơn là xung quanh các hạt mang điện chuyển động)  Đặc trưng cơ bản của từ trường: tác dụng lực từ lên nam châm hay một dòng điện khác đặt trong nó  Quy ước : Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam - Bắc của kim nam châm cân bằng tại điểm đó 2. Vectơ cảm ứng từ B  : Đặc trưng của từ trường là cảm ứng từ ký hiệu là đơn vị của cảm ứng từ là T ( Tesla) a) Định nghĩa : Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho sự mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ F tác dụng lên một dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích cường độ dòng điện I và chiều dài l đoạn dây dẫn đó Il F B = b) Vecto cảm ứng từ B  có: − Điểm đặt: tại điểm đang xét − Phương: tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm ta xét − Chiều: trùng với chiều của từ trường tại điểm đó (vào cực nam ra cực bắc của nam châm thử − Độ lớn: F B Il = 3. Đường sức từ : a. Đ/N : đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của của từ trường tại điểm đó. b. Tính chất :  Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ  Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở 2 đầu  Chiều của đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định ( quy tắc nắm tay phải , quy tắc đinh ốc…)  Quy ước : Vẽ các đường cảm ứng từ sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì các đường sức dày và chỗ nào từ trường yếu thì các đường sức từ thưa . 4. Từ trường đều: là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tịa mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều. III. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT 2.1 Từ trường của dòng điện thẳng dài: a. Đường sức từ - Hình dạng: Đường sức từ là những đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dòng điện - Chiều : xác định bởi quy tắc nắm tay phải Tài liệu lưu hành nội bộ Tổ Vật lý + Công Nghệ Trang 1 I B M O r Trường THPT Ngô Quyền Tài liệu Vật lý 11-Học Kì 2  Quy tắc nắm bàn tay phải : Dùng bàn tay phải nắm lấy dây dẫn sao cho ngón cái chỉ theo chiều dòng điện , khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của đường sức từ (chiều của từ trường B  ) b. Vecto cảm ứng từ B  : − Điểm đặt : tại điểm đang xét − Phương : tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm ta xét − Chiều : theo quy tắc bàn tay phải − Độ lớn : 7 2.10 I B r − = Trong môi trường có độ từ thẩm µ thì : 7 2.10 I B r µ − = Trong đó: o I : Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn (A) o r : Khoảng cách từ điểm khảo sát đến dòng điện (m) o B : Cảm ứng từ (T: Tesla) 2. Từ trường của dòng điện tròn: a. Đường sức từ - Hình dạng: Các đường sức từ là những đường cong xuyên qua lòng khung dây, nằm trong mặt phẳng chứa tâm O của khung dây và vuông góc với mặt phẳng khung dây. Càng gần tâm O của khung độ cong các đường sức từ càng giảm. Đường sức từ qua tâm O của khung là đường thẳng - Chiều của các đường sức từ trong dòng điện tròn: o Được xác định theo quy tắc bàn tay phải: “Dùng bàn tay phải ôm lấy khung dây, chiều cong của các ngón tay theo chiều dòng điện. Khi đó ngón cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của đường sức từ ” o Hoặc có chiều đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn ấy  Quy ước: + Mặt Nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào dòng điện ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ + Mặt Bắc của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào dòng điện ta thấy dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ b. Vecto cảm ứng từ B  : − Điểm đặt : tại điểm đang xét − Phương : tiếp tuyến với đường HỌC VIÊN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Khoa: Công ngh thông tin CƠ S D LIỆU Đ ti: Xây dng Cơ s d liu qun l mua bn sch Biên son: Lê Văn Cc Lp: D10CN1 Đ ti: Xây dng Cơ s d liu qun l mua bn sch I. Xc định bi ton Hoạt động của nhà sách: mua hàng và bán hàng Mua hng: Khi có nhu cầu mua thêm hàng thì bộ phận kinh doanh của nhà sách sẽ có hợp đồng với các nhà cung cấp sách để nhập sách về nhà sách, sau đó nhà cung cấp đưa thông tin( báo giá) các loại hàng về cho nhà sách. Nếu đồng ý thì bộ phận kinh doanh của nhà sách gửi hóa đơn đặt hàng đến nhà cung cấp sách.Sau đó nhà cung cấp sách sẽ chuyển hàng về cho nhà sách và kèm theo hóa đơn. Sau khi kiểm tra những hàng không đạt yêu cầu thì nhà sách sẽ gửi trả lại cho nhà cung cấp sách. Hàng đã kiểm tra đủ tiêu chuẩn sẽ cho tiến hành nhập kho. Cuối tháng nhà cung cấp gửi bảng đối chiếu nợ để cửa hàng đối chiếu nợ. Bn hng: Đối với khách mua sĩ thì trước hết họ phải viết vào một đơn đặt hàng ( Nhà sách cung cấp). Sau khi đối chiếu với lượng hàng còn trong kho, nếu đủ thì sẽ tiến hành lập hóa đơn bán hàng và bán cho khách.Đối với khách mua lẻ thì họ vào các quầy tự chọn loại hàng mà mình cần mua. Sau đó ra quầy thu ngân để thanh toán. Khách sẽ nhận được phiếu tính tiền kèm với hàng. Cuối tháng, bộ phận kinh doanh sẽ gửi báo cáo về doanh thu trong tháng, và các sách bán chạy nhất trong tháng cho lãnh đạo nhà sách. II. Xc định cc đối tượng thc thể 1. Đơn đặt hàng (DONDH) : - Số phiếu - Ngày 2. Sách ( SACH) - Mã sách - Tên sách - Đơn giá 3. Hóa đơn nhập ( HDNHAP): - Số phiếu - Ngày nhập 4. Khách (KHACH) - Mã khách - Tên khách - Địa chỉ 5. Kho (KHO) - Mã kho - Tên kho - Địa chỉ - Giá nhập 6. Hóa đơn bán (HDBAN) - Số hóa đơn - Đơn giá - Số lượng 7. Nhà cung cấp (NCC) - Mã nhà cung cấp - Tên nhà cung cấp - Địa chỉ nhà cung cấp Xác định mối quan hệ giữa các thực thể như sau: DONDH < có> nhiều SACH DONDH <giao> NCC DONDH <đặt> SACH HDNHAP <giao> NCC KHACH <nhận> HDBAN NCC < có> SACH KHACH < nhận > SACH KHO < nhận> nhiều NCC III. Mô hình E-R Hóa đơn bán Số hóa đơn Đơn giá Số lượng Khách Mã khách Tên khách Hóa đơn nhập Nhà cung cấp Đơn đặt hàng Sách Kho Nhận mua Đặt Có Nhận giao Giao Có Địa chỉ Số phiếu Ngày nhập Số phiếu Ngày nhập Mã NCC Tên NCC Mã kho Tên kho Địa chỉ Giá nhập Mã sách Tên sách Giá bán IV. Mô hình quan h Từ mô hình E-R ta xây dựng mô hình quan hệ theo các bước sau: 1. Chuyển các thực thể thành các quan hệ tướng ứng: DONDH( Số phiếu,Ngày) SACH( Mã sch , tên sách, Đơn giá) HDNHAP( Số phiếu, Ngày nhập) KHACH( Mã khch, Tên khách, Địa chỉ) HDBAN ( Số HĐ, Giá bán ( Đơn giá), Loại sách, Số lượng) NCC ( Mã NCC, Tên, Địa chỉ) Kho ( Mã kho, Tên kho, Địa chỉ, Giá nhập) 2. Chuyển đổi các mối quan hệ KHÁCH có nhiều HÓA ĐƠN BÁN: đưa MÃ KHÁCH làm khóa ngoại trong HÓA ĐƠN BÁN. NHÀ CUNG CẤP nhận nhiều ĐƠN ĐẶT HÀNG: Đưa MÃ NCC làm khóa ngoại trong ĐƠN ĐẶT HÀNG. NHÀ CUNG CÁP cung cấp SÁCH cho nhiều KHO: Đưa MÃ NCC làm khóa ngoại trong KHO, đưa MÃ SÁCH làm khóa ngoại trong KHO. NHÀ CUNG CẤP nhận nhiều HÓA ĐƠN NHẬP: Đưa MÃ NCC làm khóa ngoại trong HÓA ĐƠN NHẬP. KHO có nhiều SÁCH: Đưa MÃ KHO làm khóa ngoại trong SÁCH - Kết quả như sau: DONDH( Số phiếu, Mã NCC, Ngày) SACH ( Mã sch, Mã kho, Tên sách, Giá bán ( Đơn giá) ) HDNHAP ( Số phiếu, Mã NCC, Ngày) KHACH ( Mã khch, Tên khách, Địa chỉ) HDBAN ( Số HĐ, Mã sách, Tên sách,, Giá bán, Số lượng) NCC ( Mã NCC, Tên, Địa chỉ) KHO ( Mã kho, Mã NCC, Mã sách, Tên kho, Địa chỉ, Giá nhập) 3. Mô hình dữ liệu quan hệ: (hình vẽ được TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG Giáo trình dùng tham khảo cho ngành: Luật Có thể dùng cho trường: học Biênđại soạn: Thạc sĩ Diệp Thành Nguyên Các từ khóa: hành chính, tố tụng, xét xử, vụ án, án hành chính, tiền tố tụng, tòa án, phiên tòa, sơ thNm, phúc thNm Yêu cầu kiến thức trước học môn này: học xong học phần Luật Hành Việt Nam Đã xuất in chưa: chưa Lưu hành nội Năm 2009 PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát môn học Luật tố tụng hành ngành luật hệ thống pháp luật nước ta, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình Tòa án giải vụ án hành Trong chương trình đào tạo Cử nhân Luật Khoa Luật- Trường Ðại học Cần Thơ, môn học Luật tố tụng hành Việt Nam xác định môn học chuyên ngành Mục tiêu môn học Môn học hướng tới mục tiêu trang bị cho sinh viên kiến thức thiết thực tố tụng hành chính, loại tố tụng loại tố tụng nước ta Qua nghiên cứu môn học này, sinh viên nắm vững đối tượng thuộc thNm quyền xét xử Tòa hành chính, thNm quyền Tòa hành giải vụ án hành chính, nguyên tắc Luật tố tụng hành chính, v.v Yêu cầu môn học Đây môn học tố tụng hành chính, yêu cầu sinh viên trước học môn phải học xong nắm vững kiến thức học phần Luật hành Cấu trúc môn học Môn học có 10 chương, cụ thể: • Chương 1: Giới thiệu sơ lược tài phán hành Việt Nam • Chương 2: Khái niệm nguyên tắc Luật tố tụng hành Việt Nam • Chương 3: ThNm quyền Tòa án giải án hành • Chương 4: Người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng • Chương 5: Chứng cứ, án phí lệ phí tòa án • Chương 6: Khởi kiện, khởi tố thụ lý vụ án hành • Chương 7: ChuNn bị xét xử vụ án hành • Chương 8: Thủ tục sơ thNm vụ án hành • Chương 9: Thủ tục phúc thNm vụ án hành • Chương 10: Thủ tục xét lại án định hành có hiệu lực pháp luật Chương G I Ớ I TH I ỆU S Ơ LƯ Ợ C V Ề T À I P H Á N H À N H C H Í N H V I ỆT N A M I - SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP CƠ QUAN TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH Ở NƯỚC TA Trong phần tìm hiểu lý cần thiết dẫn đến đời Tòa hành nước ta vào năm cuối kỷ trước Thứ nhất, thực công đổi mới, tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước dân, dân dân, Nhà nước có kỷ cương, kỷ luật, Nhà nước quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, trình quản lý, điều hành, quan hành Nhà nước cán bộ, công chức Nhà nước có định hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan Nhà nước, tổ chức, từ làm phát sinh khiếu kiện hành Do vậy, với việc tiến hành cải cách bước thủ tục hành cần phải có chế kiểm soát hữu hiệu hoạt động quan nhân viên hành Nhà nước trình quản lý, điều hành nhằm khắc phục biểu cửa quyền, lạm quyền, lộng hành trốn tránh nghĩa vụ, vô trách nhiệm trước nhân dân Việc thiết lập quan tài phán hành để giải kịp thời khiếu kiện hành nhằm bảo vệ quyền tự dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức yêu cầu cấp thiết Thứ hai, từ trước đến nay, Ðảng Nhà nước ta quan tâm đến việc giải kịp thời khiếu nại hành công dân Quyền khiếu nại quyền công dân Hiến pháp quy định Năm 1991 Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân thay cho Pháp lệnh năm 1981 Chính phủ ban hành Nghị định 38/HÐBT số văn lĩnh vực làm sở pháp lý cho quan có thNm quyền giải mang lại số kết định Thực chất quy định hoạt động bước đầu mang tính chất tài phán hành Việc giải đắn, kịp thời khiếu nại công dân biện pháp thiết thực nhằm góp phần bảo đảm quyền công dân việc tham gia quản lý Nhà nước, thể chất Nhà nước ta- Nhà nước dân, dân dân Tuy vậy, việc giải theo cấp hành tổ chức Thanh tra giải quyết, quan hành vừa người bị kiện lại vừa người phán quyết, chưa có quan xét xử chuyên trách, độc lập tuân theo pháp luật nên chưa bảo đảm việc giải thật khách quan, công dân chủ Những năm cuối thập niên 80 đầu thập niên 90, khiếu nại công dân tăng lên đáng kể, nhiều trường hợp trở thành điểm nóng Trong hiệu giải khiếu nại hạn chế, nhiều đơn thư bị đùn đNy, dây dưa, tồn đọng lâu ngày; người khiếu nại bị oan ức kéo dài, quan quản lý cấp, LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập Tác giả luận văn Trần Thị Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải nội dung CBCC Cán bộ công chức CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp KTSTQ Kiểm tra sau thông quan NSNN Ngân sách Nhà nước NK Nhập khẩu SXXK Sản xuất xuất khẩu XK Xuất khẩu XNK Xuất nhập khẩu WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 2.1 KIM NGẠCH NHẬP KHẨU THEO LOẠI HÌNH SXXK TRÊN ĐỊA BÀN QUẢN LÝ CỦA CHI CỤC HẢI QUAN KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG 27 BẢNG 2.2 KIM NGẠCH NHẬP KHẨU CHIA THEO LOẠI HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẢN LÝ CỦA CHI CỤC HẢI QUAN KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG 28 BẢNG 2.3 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU LOẠI HÌNH SXXK TRÊN ĐỊA BÀN QUẢN LÝ CHI CỤC HẢI QUAN KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG 29 BẢNG 2.4 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CHIA THEO LOẠI HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẢN LÝ CỦA CHI CỤC HẢI QUAN KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG 30 BẢNG 2.5 SỐ DOANH NGHIỆP NHẬP KHẨU THEO LOẠI HÌNH SXXK TRÊN ĐỊA BÀN QUẢN LÝ CỦA CHI CỤC HẢI QUAN KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG 31 BẢNG 2.6 TỶ LỆ HỒ SƠ KHAI SAI MÃ HS KHI LÀM THỦ TỤC NHẬP KHẨU THEO LOẠI HÌNH SXXK TRÊN ĐỊA BÀN QUẢN LÝ CỦA CHI CỤC HẢI QUAN KHU CÔNG NGHIỆP 33 BẮC THĂNG LONG 33 BẢNG 2.7 TỶ LỆ HỒ SƠ CHƯA ĐẠT KHI LÀM THỦ TỤC NHẬP KHẨU THEO LOẠI HÌNH SXXK TRÊN ĐỊA BÀN QUẢN LÝ CỦA CHI CỤC HẢI QUAN KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG 34 BẢNG 2.8 KẾT QUẢ THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH SXXK TRÊN ĐỊA BÀN QUẢN LÝ CỦA CHI CỤC HẢI QUAN KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG 35 BẢNG 2.9 SỐ KHÔNG THU THUẾ, HOÀN THUẾ ĐỐI VỚI NGUYÊN LIỆU, VẬT TƯ NHẬP KHẨU ĐỂ SẢN XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU TẠI CHI CỤC HẢI QUAN KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG 37 BẢNG 2.10 SỐ NỢ THUẾ TẠM THU QUÁ HẠN TẠI CHI CỤC HẢI QUAN KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG 37 BẢNG2.11 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐÔN ĐỐC THU ĐÒI NỢ THUẾ ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH SXXK TẠI CHI CỤC HẢI QUAN KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG 40 BẢNG 2.12: CÔNG TÁC ĐIỀU TRA CHỐNG BUÔN LẬU ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH SXXK TẠI CHI CỤC HẢI QUAN KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ HÌNH 1.1 QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬP SXXK 16 HÌNH 2.1 KIM NGẠCH NHẬP KHẨU THEO LOẠI HÌNH SXXK TRÊN ĐỊA BÀN QUẢN LÝ CỦA CHI CỤC HẢI QUAN KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG 28 HÌNH 2.2 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU LOẠI HÌNH SXXK TRÊN ĐỊA BÀN QUẢN LÝ CỦA CHI CỤC HẢI QUAN KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG 29 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI NGUYÊN LIỆU, VẬT TƯ NHẬP KHẨU .4 ĐỂ SẢN XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU 1.1.TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU, VẬT TƯ NHẬP KHẨU ĐỂ SẢN XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU 1.1.1.Nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu .5 1.1.2.Xuất khẩu sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu, vật tư nhập khẩu 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI NGUYÊN LIỆU, VẬT TƯ NHẬP KHẨU ĐỂ SẢN XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU 1.2.1.Sự phức tạp và đa dạng về chủng loại nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu 1.2.2.Tình hình chấp hành pháp luật của doanh nghiệp tham gia hoạt động nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu 1.2.3.Quá trình thông quan hàng hoá

Ngày đăng: 20/10/2017, 03:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w