Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
834,78 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI oOo - TRẦN THỊ BÌNH PHƢỚC NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI oOo - TRẦN THỊ BÌNH PHƢỚC NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ THU GIANG HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn “Nâng cao lực giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 - 2020” đề tài nghiên cứu độc lập tác giả thực hiện, không chép luận văn khác, số liệu sử dụng luận văn trung thực xác, tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng luận văn có xuất xứ, nguồn gốc, tác giả cụ thể ghi Danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Trần Thị Bình Phước i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, đồng nghiệp, gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn TS Ngơ Thu Giang tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất Thầy Cô giảng dạy Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy suốt thời gian khoá học Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/Cơ anh chị học viên Tôi xin trân trọng cảm ơn./ Tác giả luận văn Trần Thị Bình Phƣớc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix A MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO, GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG, NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢM NGHÈO 1 Các khái niệm nghèo 1 Chuẩn nghèo tiêu chí đánh giá .5 1.1.2 Khái niệm chuẩn nghèo: 1.1.3 Chuẩn nghèo tiêu chí đánh giá đói nghèo việt nam 1.2 Nguyên nhân gây nghèo đói 1.3 Giảm nghèo bền vững .13 1.3.1 Khái niệm giảm nghèo bền vững 13 1.3.1.1 Giảm nghèo 13 1.3.1.2 Giảm nghèo bền vững 13 1.4 Năng lực giảm nghèo bền vững 14 1.4.1 Năng lực giảm nghèo bền vững hộ nghèo dân tộc thiểu số 14 1.4.2 Chỉ tiêu nâng cao lực giảm nghèo bền vững 18 1.5 Những nội dung thực giảm nghèo 18 1.6 Chỉ tiêu đánh giá lực giảm nghèo bền vững cần đạt đến năm 2020 20 1.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến lực giảm nghèo 20 1.7.1 Nhân tố bên 20 1.7.1.1 Nhóm nhân tố liên quan đến điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội: .20 1.7.1.2 Nhóm nhân tố liên quan đến cộng đồng: .21 1.7.2 Nhân tố bên 21 1.8.1 Kinh nghiệm tỉnh tây bắc .22 1.8.2 Nguyên nhân hạn chế xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội tây bắc 26 1.9 Bài học rút cho địa phương công tác XĐGN 28 iii TÓM TẮT CHƢƠNG 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH THUYÊN QUANG, GIAI ĐOẠN 2011-2015 32 2.1 Định hướng giảm nghèo bền vững huyện giai đoạn 2011-2015 32 2.2 Thực trạng vấn đề nghèo lực giảm nghèo địa phương 33 2.3 Nguyên nhân nghèo 35 2.4 Công tác giảm nghèo bền vững huyện yên sơn giai đoạn 2011-2015 39 2.4.1 Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức công tác giảm nghèo bền vững .39 2.4.2 Chính sách hỗ trợ y tế giáo dục cho người nghèo 40 2.4.3 Hỗ trợ người nghèo tư liệu sản xuất, sinh hoạt (đất, giống cây,con) 41 2.4.4 Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo 41 2.4.5 Chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo 42 2.4.6 Chính sách dạy nghề cho người nghèo 42 2.4.7 Xây dựng mơ hình giảm nghèo .43 2.4.8 Thực chương trình, dự án, sách đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc miền núi (từ năm 2011 đến năm 2015) 44 2.4.9 Chính sách hỗ trợ di dân, cứu trợ xã hội 46 2.4.10 Chế độ cứu đói giáp hạt hỗ trợ gạo hộ nghèo dịp tết nguyên đán: 46 2.4.11 Nhóm sách tạo hội để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội: 48 2.4.12 Nhóm dự án nâng cao lực nhận thức: 49 2.4.13 Tham gia chương trình ủy ban mttq đồn thể huyện 49 2.5 Kết thực giảm nghèo bền vững huyện 53 2.6 Tồn cần giải GNBV huyện 57 TÓM TẮT CHƢƠNG 58 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG, GIAI ĐOẠN 2016-2020 60 3.1 Định hướng, mục tiêu nâng cao lực giảm nghèo bền vững 60 3.1.1 Định hướng: 60 3.1.2 Mục tiêu 60 3.2 Chỉ tiêu giảm nghèo bền vững huyện yên sơn giai đoạn 2016-2020 .61 iv 3.3 Giải pháp nâng cao lực giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện yên sơn giai đoạn 2016-2020 .62 3.3.1 Hỗ trợ phát triển sản xuất: .62 3.3.1.1 Hỗ trợ vốn: 63 3.3.1.2 Hỗ trợ khoa học công nghệ sản xuất: 65 3.3.1.3 Hỗ trợ giống, cây, từ hợp phần hỗ trợ ptsx thuộc chương trình 135, nơng thơn chương trình khác 65 3.3.1.4 Đào tạo nghề 65 3.3.1.5 Việc làm: 66 3.3.3 hỗ trợ hiệu cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản, ưu tiên cho dịch vụ gắn với tiêu chí nghèo đa chiều y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, thông tin: 68 3.3.4 Chú trọng bồi dưỡng, đào tạo: 68 3.3.5 Xây dựng sở hạ tầng cho xã, thơn đặc biệt khó khăn: .68 3.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn việc nâng cao lực giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện 69 3.4.1 Thuận lợi 69 3.4.2 Khó khăn 71 3.5 Kinh phí thực 73 3.6 Hiệu dự kiến .73 3.7 Kiến nghị 74 3.7.1 Đối với trung ương 74 3.7.2 Đối với tỉnh tuyên quang 74 TÓM TẮT CHƢƠNG 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 v DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Chuẩn đói nghèo việt nam qua giai đoạn Bảng 2.1 Kết giảm nghèo qua năm .34 Bảng 2.2 Thực trạng nghèo huyện yên sơn giai đoạn 2011 - 2015 53 BIỂU Biểu đồ 1: Nguyên nhân nghèo huyện yên sơn giai đoạn 2011-2015 39 Biểu 2.4.8 Tổng hợp kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo địa bàn huyện yên sơn giai đoạn 2011-2015, kế hoạch 2016-2020 45 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo huyện Yên Sơn (2011-2015) .55 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa BHYT Bảo hiểm y tế CHDC Cộng hòa dân chủ CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSXH Chính sách xã hội DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KTXH Kinh tế xã hội TB&XH Thương binh xã hội 10 UBMTTQ Uỷ ban mặt trận tổ quốc 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 XĐGN Xóa đói giảm nghèo 13 XKLĐ Xuất lao động 14 NSTW Ngân sách Trung ương 15 GNBV Giảm nghèo bền vững 16 NLGN BV Năng lực giảm nghèo bền vững STT viii Tiếp tục tổ chức thực tốt Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 191/QĐ - UBND ngày 23 tháng năm 2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang việc phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" tỉnh Tuyên Quang; Kế hoạch số 26/KH-UBND ngày 28/03/2012 việc Xây dựng Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Thực đào tạo nghề theo địa việc gắn kết sở đào tạo dạy nghề với doanh nghiệp để bố trí việc làm sau đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Thực đào tạo nghề theo địa việc gắn kết sở đào tạo dạy nghề với doanh nghiệp để bố trí việc làm sau đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Mở 30 lớp dạy nghề sữa chữa điện tử, điện dân dụng, nghề sữa chữa xe máy, máy nông nghiệp, 15 lớp nghề phụ khác, đào tạo ứng dụng khoa học công nghệ sản suất, chế biến sau thu hoạch cho 3.500 lao động chỗ xã Người nghèo học nghề miễn phí, hỗ trợ tiền ăn, lại giới thiệu tìm việc làm 3.3.1.5 Việc làm: Có chế khuyến khích, thu hút ưu đãi thuế, phí, miễn giảm tiền thuê đất, sách hỗ trợ bảo hiểm cho người lao động để nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn xã đặc biệt khó khăn nơi có tỷ lệ hộ nghèo thúc đẩy phát triển kinh tế, giải nhiều việc làm chỗ cho lao động địa phương, góp phần giảm nghèo bền vững Triển khai thực tốt chương trình giải việc làm đẩy mạnh xuất lao động Tạo việc làm cho 20.000 lao động Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 60%, qua đào tạo nghề đạt 37% Trong có trọng đồng bào dân tộc thiểu số 3.3.2 Công tác tuyên truyền: Tuyên truyền sâu rộng đến cấp ủy, quyền, nhân dân, tổ chức xã hội, nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức toàn xã hội, tạo đồng thuận tâm cao cấp, ngành nhân dân vùng giảm nghèo đa chiều bền vững; khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên người nghèo, tiếp nhận sử dụng có hiệu sách nguồn lực hỗ trợ nhà nước, cộng đồng để thoát nghèo, vươn lên làm giàu 66 cho gia đình xã hội Tăng cường tuyên truyền nhân rộng mơ hình, gương nghèo, tạo động lực vật chất tinh thần để hộ nghèo khác phấn đấu noi theo Phân công cán bộ, đảng viên phụ trách hộ nghèo địa phương để tư vấn, giúp đỡ mặt, đến hộ để khảo sát, tìm hiểu kỹ gia cảnh, động viên, thuyết phục người dân nỗ lực phấn đấu vươn lên nghèo - Xã hội hố cơng tác giảm nghèo: Việc thực kế hoạch giảm nghèo trách nhiệm tồn hệ thống trị, tồn xã hội nhân dân Từ xác định rõ trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền cấp; nhiệm vụ quan, ban, ngành, đoàn thể; đồng thời phát huy tinh thần tương thân, tương cộng đồng Việc hộ nghèo làm Nhà nước tạo điều kiện cho họ tự làm, việc khơng làm Nhà nước hỗ trợ, hướng dẫn đảm bảo tính bền vững lâu dài Tiếp tục trì phát động vận động ủng hộ “Quỹ người nghèo” Uỷ ban mặt trận Tổ quốc tổ chức, tuyên truyền vận động toàn dân ủng hộ người nghèo, kêu gọi tiếp tài trợ từ doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế, nhà hảo tâm chung tay thực mục tiêu giảm nghèo địa phương - Nâng cao vai trò Mặt trận tổ quốc, tổ chức trị xã hội Điều kiện sở hạ tầng điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội phục vụ nhu cầu thiết yếu nhân dân: Điện, đường, trường, trạm, nhà sinh hoạt cộng đồng ln vấn đề nóng, cấp thiết vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thiếu giao thơng khơng thể thơng thương, đặc biệt giao thơng mối quan tâm hàng đầu vùng điều kiện tự nhiên điều kiện địa lý không thuận lợi, vùng sâu, vùng xa, sản xuất hàng hóa khơng thể phát triển Thiếu điện, thiếu trường học, trạm y tế ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, điều kiện tiếp cận dịch vụ nhân dân.dân tộc việc thực sách dân tộc, vận động nhân dân thơn xóm, n tâm phát triển kinh tế, giữ gìn an ninh trật tự địa phương - Kịp thời biểu dương khen thưởng cho tập thể, cá nhân tích có thành tích cơng tác giảm nghèo bền vững: Những gương cá nhân vươn lên nghèo, làm giàu hợp pháp, cá nhân góp phần hỗ trợ hộ nghèo tạo việc làm, tăng thu nhập, lòng tương thân tương (kinh phí từ Ngân sách Nhà nước, trích từ "Quỹ người nghèo", từ huy động nguồn hợp pháp khác) 67 3.3.3 Hỗ trợ hiệu cho ngƣời nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản, ƣu tiên cho dịch vụ gắn với tiêu chí nghèo đa chiều nhƣ y tế, giáo dục, nhà ở, nƣớc vệ sinh, thông tin: Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đào tạo nghề - giải pháp quan trọng góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững Đầu tư tập trung đồng sở vật chất, thiết bị dạy nghề, chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý dạy nghề…; mở rộng hình thức đào tạo nghề gắn với chuyển giao công nghệ mới, chuyển giao kỹ thuật quy trình sản xuất cho hộ nơng dân; nhân rộng mơ hình tốt đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tạo hội việc làm cho lao động nông thôn Cải thiện nâng cấp dịch vụ y tế, nâng cao hiệu công tác y tế cộng đồng; tăng cường bảo vệ rừng, cải thiện môi trường sinh thái Tiếp tục thực có hiệu chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khoẻ nhân dân Phấn đấu hồn thành giải phóng mặt bằng, đầu tư xây dựng Bệnh viện Đa khoa huyện vị trí mới; tiếp tục củng cố sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, đặc biệt tuyến y tế sở; nâng cao trình độ chun mơn, y đức, quy tắc ứng xử đội ngũ cán y tế Phát triển mạng lưới y tế dự phịng kiểm sốt dịch bệnh, nâng cao chất lượng trạm y tế xã, thị trấn để chăm sóc tốt sức khỏe cho nhân dân, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số Đảm bảo 100% đồng bào dân tộc cấp thẻ BHYT, Thực đầy đủ kịp thời sách miễn, giảm học phí, sách hỗ trợ khác Chính phủ tỉnh học sinh vùng sâu, vùng xa, học sinh hộ nghèo nhằm nâng cao tỷ lệ học chuyên cần đạt 100% xã vùng cao, vùng kh khăn 3.3.4 Chú trọng bồi dƣỡng, đào tạo: Nâng cao trình độ, lực quản lý, điều hành cán làm công tác giảm nghèo cấp, ngành Bảo đảm an ninh, trật tự ổn định, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị sở, đặc biệt phát huy vai trò già làng, trưởng bản, người có uy tín hệ thống trị sở 3.3.5 Xây dựng sở hạ tầng cho xã, thôn đặc biệt kh khăn: Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động, lồng ghép để triển khai thực Chương trình 68 mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, bảo đảm huy động đầy đủ, kịp thời theo cấu quy định; tăng cường huy động vốn từ ngân sách địa phương nguồn huy động đóng hợp pháp khác Sử dụng hiệu nguồn vốn, tập trung cho dự án quan trọng, theo thứ tự ưu tiên, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Dự kiến đầu tư khoảng 30km đường giao thông nông thôn, 20 nhà sinh hoạt cộng đồng, 10 nhà lớp học Mầm non Tiểu học, hỗ trợ đầu tư cơng trình nước tập trung phân tán, cơng trình thủy lợi phục vụ nhu cầu dân sinh thiết yếu, dự kiến kinh phí đầu tư khoảng 18 tỷ/ 01 năm Ưu tiên nguồn lực đầu tư sở hạ tầng phát triển cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, xã biên giới, xã an toàn khu, xã, thơn, đặc biệt khó khăn 3.4 Đánh giá thuận lợi kh khăn việc nâng cao lực giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện 3.4.1 Thuận lợi Đảng Nhà nước ban hành nhiều Chương trình, dự án gắn với mục tiêu giảm nghèo, giảm nghèo bền vững thực giai đoạn 2016 – 2020 Các sách, dự án đầu tư hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo, xã nghèo bổ sung tác động tích cực đến đời sống hộ nghèo nói chung hộ nghèo dân tộc thiểu số nói riêng Cùng với mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội giai đoạn 2015 - 2020, nâng cao hiệu giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số đóng góp nhằm đạt mục tiêu Nghị Đại hội Đảng cấp, góp phần lớn 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn xã tiêu chí hộ nghèo, tiêu chí thu nhập, tiêu chí điều kiện sở hạ tầng khác Với diện tích tự nhiên huyện theo số liệu thống kê 113.242,26 Trong đó: Đất nơng nghiệp: 102.595,71 ha; Đất phi nông nghiệp: 9.041,85 ha; Đất chưa sử dụng: 1.604,70 Lợi kinh tế huyện chủ yếu sản xuất Nông, lâm, ngư nghiệp Diện tích đất lâm nghiệp 83.940,44 ha, chiếm 74,12% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, với độ che phủ 65% Trong đó: Rừng sản xuất có 62.269,35 ha, chiếm 74,18% diện tích đất lâm nghiệp Đây phần diện tích quan trọng, nguồn cung 69 cấp nguyên liệu cho chế biến lâm sản, đem lại nguồn thu nhập từ rừng góp phần phát triển kinh tế cho người dân địa bàn; Trong năm gần sản xuất nông lâm nghiệp (trồng rừng sản xuất), công nghiệp ( Chè,mía), tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ thương mại ngày phát triển, giải việc làm chỗ cho nhiều lao động đời sống nhân dân huyện cải thiện, góp phần thúc đẩy kinh tế huyện phát triển Tiếp tục phát huy kết đạt giai đoạn 2011-2015 với việc tập trung đạo, thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa: Chuyển đổi cấu kinh tế, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Đẩy nhanh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cải thiện rõ rệt Là tiền đề giúp công tác xố đói, giảm nghèo đạt nhiều kết tích cực, đời sống vật chất tinh thần nhân dân dân tộc huyện ngày nâng cao, mặt nơng thơn có chuyển biến rõ rệt, vấn đề y tế, giáo dục, văn hố truyền thống dần đảm bảo, hệ thống trị tăng cường, củng cố Cấp ủy, quyền quan tâm đến chuyển đổi trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, trợ giúp người nơng dân, sở sản xuất kêu gọi đầu tư, tìm kiếm thị trường, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý, tổ chức hội chợ giới thiệu quảng bá sản phẩm nông sản, tiểu thủ công nghiệp, chế biến… giúp sản xuất phát triển, mang lại thu nhập bền vững cho nơng dân có đồng bào dân tộc thiểu số - Nguồn lao động chỗ nhiều, số xã huyện nằm bao quanh thành phố Tuyên Quang, tuyến QL2 QL37 qua: Thuận lợi giao thương hành hóa, tìm việc làm thêm thu nhập - Sự đồng thuận nhân dân XDCS hạ tầng: Nhà nước hỗ trợ xi măng, người dân đóng góp nhiều hình thức ngày công, vật liệu cát, sỏi, hiến đất… Đến thời điểm cuối năm 2017 kinh tế - xã hội huyện đạt nhiều thành tựu khả quan, điều kiện thuận lợi cho công tác giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho nhân dân nói cung có đồng bào dân tộc thiểu số - Tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 4,21% - Cơ cấu ngành kinh tế: Công nghiệp xây dựng đạt 35,4%; Dịch vụ 29,0%; nông, lâm nghiệp thủy sản 35,6% 70 - Giá trị sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp thực năm 2017 đạt 1.164,7 tỷ đồng (giá so sánh năm 2010), đạt 102,7% kế hoạch; - Thu nhập bình quân đầu người tăng dần qua năm đến năm 2017 đạt 23 triệu đồng/người/năm ( Năm 2015 đạt 18,2 triệu đồng/người/năm tức TB 1,5tr đ/người tháng, mục tiêu đến năm 2020 đạt 35 triệu đồng tức TB 2,9 tr đ/người tháng, mục tiêu đến năm 2020 đạt 35 triệu đồng Riêng hộ nghèo đồng bào dân tộc phấn đấu tăng 2,0 lần mức thu nhập cũ khoảng 2tr/tháng, 24tr năm) - Trồng 3.654,1/3.235 ha, đạt 113% kế hoạch, trì độ che phủ rừng 61% - Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện lưới quốc gia năm 2017 đạt 98,4%; có 469/473 thơn có đường tơ đến trung tâm thơn, xóm, đạt tỷ lệ 98,9% - Duy trì 03 xã đạt chuẩn nơng thơn (xã Mỹ Bằng, Hồng Khai, Nhữ Hán); hoàn thiện hồ sơ đề nghị công nhận thêm 02 xã đạt chuẩn nông thôn năm 2017 (Trung Môn, Kim Phú); đạt tỷ lệ 16,6 % số xã huyện - Duy trì kết phổ cập giáo dục, xóa mù chữ năm 2017; - Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng 14%; Duy trì 24/31 (77,4%) xã đạt chuẩn quốc gia y tế theo tiêu chí mới; kiểm tra, đề nghị công nhận 02 xã đạt chuẩn y tế năm 2017 - Tạo việc làm cho 4.267 lao động, đạt 110,2% kế hoạch; xuất cảnh 83 lao động, đạt 118,5% kế hoạch Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 51%, qua đào tạo nghề đạt 31% - Giảm 1.829 hộ nghèo năm; tổng số hộ nghèo cuối năm 2017 7.547 hộ; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 21,23% xuống 16,84%, - Tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh 90% - 100% chất thải nguy hại, chất thải y tế 90% chất thải rắn thông thường thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn quốc gia vệ sinh môi trường - Các sách an sinh xã hội triển khai thực có hiệu quả, đời sống nhân dân ổn định; đảm bảo quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội 3.4.2 Kh khăn - Tỷ lệ hộ nghèo tập trung chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số xã vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, tỉ lệ hộ tái nghèo cao Nghèo thiếu vốn; 71 thiếu việc làm; thiếu đất canh tác, lao động không qua đào tạo …; Hộ nghèo người dân tộc thiểu số miền núi chịu nhiều tác động tự nhiên địa hình phức tạp, thời tiết biến đổi, sở hạ tầng thiết yếu khó khăn, thiếu đất sản xuất, trình độ dân trí thấp, trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật hạn chế nên xuất thấp, thu nhập thấp khó nghèo - Với tỷ lệ 47% dân số huyện đồng bào dân tộc thiểu số: Phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan, phận bị ảnh hưởng tà đạo trái phép ( Dương Văn Mình) gây ảnh hưởng đến an ninh trị địa bàn, lãng phí tiền thời gian, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Mặc dù tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, xã đặc biệt khó khăn quan tâm đầu tư, sách hộ nghèo thực tích cực, đặc điểm sản xuất bà chủ yếu nông nghiệp, kinh nghiệm thâm canh có nơi cịn lạc hậu, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hạn chế; sản xuất manh mún, phân tán, chưa thích ứng với chế thị trường, nhiều vùng chưa tận dụng tiềm đất đai, thổ nhưỡng để phát triển có hiệu kinh tế cao; việc thu hút vốn đầu tư dự án phát triển cơng nghiệp cịn hạn chế, việc phát triển loại hình kinh tế nhiều thành phần cịn nhỏ lẻ, chưa tạo nhiều sản phẩm mới, chưa thu hút nhiều lao động, sản phẩm sản xuất địa bàn giá thành cao, chất lượng chưa tốt, chưa có sức cạnh tranh thị trường; sở hạ tầng cịn nhiều hạn chế Do chất lượng giảm nghèo số vùng chưa bền vững, tỷ lệ hộ cận nghèo cao; tỷ trọng hộ nghèo dân tộc thiểu số so với tổng số hộ nghèo ngày lớn - Chất lượng giáo dục tồn diện đào tạo nghề có mặt cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu; sở vật chất trường lớp học, trang thiết bị dạy, học số điểm trường thiếu, xuống cấp; đào tạo nghề chưa thực gắn với nhu cầu xã hội Xây dựng thiết chế văn hố sở cịn chậm; thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, hoạt động lễ hội có nơi chưa nghiêm Chất lượng khám chữa bệnh có mặt chưa đáp ứng yêu cầu Nghèo, đời sống khó khăn nên phần lớn đồng bào dân tộc không trọng đến việc học cho em nên em đồng bào em theo học trường chun nghiệp dạy nghề, khơng có kiến thức, khơng có hội việc làm, 72 không đổi tu duy, nhận thức khó khăn lớn giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, điều kiện tiếp cận dịch vụ Y tế - Văn hóa - Giáo dục hạn chế - Nguồn lực đầu tư cho chương trình dự án hạn chế, nguồn lực nhân dân khơng có Trong địa hình miềm núi rộng, phức tạp, nhiều khe suối, dân cư phân bố rải rác chủ yếu núi nên việc bố trí đầu tư khó khăn, xuất đầu tư lớn, hiệu nhỏ ( VD đầu tư cơng trình điện, đường khoảng 10 tỷ đồng/ 30-50 hộ / nhóm dân cư….) 3.5 Kinh phí thực - Nguồn ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương nguồn hợp pháp khác 3.6 Hiệu dự kiến Luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn nghèo giảm nghèo bền vững, nguyên nhân nghèo, yếu tố ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Yên Sơn Đề xuất giải pháp nhằm giúp hộ đồng bào phát triển sản xuất, tăng thêm thu nhập xố đói giảm nghèo thơng qua giải pháp thực sách Nhà nước gắn với thực tế điều kiện tự nhiên, kinh tế - văn hóa- xã hội Nâng cao lực giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số, trang bị điều kiện cần thiết kiến thức, kỹ năng, lực sản xuất hộ nghèo dân tộc thiểu số nguồn lực để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập người dân, đặc biệt địa bàn nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt vệ sinh, tiếp cận thông tin) Nhận thức đồng bào nâng lên rõ rệt, có trách nhiệm với tiền vốn vay nguồn hỗ trợ Nhà nước để phát triển sản xuất, đời sống nhân dân nâng lên, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm cho giá trị sản xuất tăng đồng thời với thu nhập hộ dân theo nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm, khơng cịn tư tưởng ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước sẽ, ý thức vươn lên nghèo Giúp cho hộ nghèo có sống ổn định, hạn chế tình trạng tái nghèo, điều kiện 73 thụ hưởng văn hóa, y tế, giáo dục đảm bảo, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo đồng bào dân tộc thiểu số chắn giảm đáng kể, khoảng vùng thu hẹp, xã hội tiến bộ, văn minh, an ninh trị ổn định tiền đề quan trọng để huyện Yên Sơn trở thành huyện Khá tỉnh, góp phần tồn tỉnh bước vào thời kỳ phát triển nhanh, mạnh bền vững 3.7 Kiến nghị 3.7.1 Đối với Trung ƣơng Tun Quang tỉnh miền núi cịn nhiều khó khăn, ngân sách địa phương chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư, hỗ trợ giảm nghèo giải việc làm địa bàn; đề nghị Trung ương có quan tâm việc bố trí nguồn lực hỗ trợ cho tỉnh thực chương trình giảm nghèo, giải việc làm; nguồn vốn xây dựng sở hạ tầng, tín dụng ưu đãi, hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động hộ nghèo Tiếp tục quan tâm, bố trí đủ nguồn lực thực sách vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa để tiếp tục nâng cao đời sống kinh tế - xã hội, góp phần đảm bảo an ninh trị Đề nghị nâng mức hỗ trợ chương trình, dự án, đặc biệt Dự án Cơ sở hạ tầng, Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135; Tăng mức hỗ trợ đầu tư, hỗ trợ mở rộng đối tượng thụ hưởng sách Nhà nước, đặc biệt hỗ trợ với hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng bảo trợ xã hội cho phù hợp với tình hình biến động giá thị trường; - Đề nghị Bộ, ngành liên quan rà soát lại tồn hệ thống sách hỗ trợ giảm nghèo, giải việc làm, xuất lao động theo hướng tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo, người lao động tự vươn lên; khơng cịn tư tưởng trơng chờ ỷ nại vào Nhà nước Tiếp tục hoàn thiện tất chế, sách để thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững cách hiệu 3.7.2 Đối với tỉnh Tuyên Quang Tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm, in ấn, phát hành tài liệu sách chương trình giảm nghèo, tờ rơi, tờ gấp tuyên truyền, lồng ghép tập huấn…Xây dựng phát triển mạng lưới cán tuyên truyền, báo cáo viên giảm nghèo từ cấp tỉnh, huyện xã 74 + Đối với huyện: Xây dựng tổ chức triển khai thực kế hoạch năm năm công tác giảm nghèo địa phương phù hợp với Đề án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Lồng ghép việc thực có hiệu Kế hoạch với chương trình, đề án kế hoạch khác có liên quan địa bàn; bố trí nguồn lực, cán bộ, công chức, viên chức làm công tác giảm nghèo địa phương; thường xuyên kiểm tra việc thực kế hoạch địa phương; Tổ chức huy động, vận động nguồn lực thực tiêu, giải pháp Chương trình giảm nghèo theo đạo Ủy ban nhân dân tỉnh hướng dẫn chuyên môn sở, ban, ngành liên quan Tiếp tục phân công quan, đơn vị, cá nhân phụ trách đạo triển khai công tác giảm nghèo xã Tóm tắt chƣơng Tập trung thực đồng bộ, lồng ghép có hiệu chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội gắn với đẩy mạnh công tác giảm nghèo theo hướng bền vững, hạn chế phát sinh hộ nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tập trung nguồn lực tổ chức triển khai công tác giảm hộ nghèo, hộ cận nghèo theo mục tiêu Nghị đại hội Đảng huyện Nâng cao lực giảm nghèo địa bàn huyện chủ yếu tập giải pháp cho vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa cải thiện điều kiện sở hạ tầng, cải thiện đời sống, tăng thu nhập người dân, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt vệ sinh, tiếp cận thông tin) giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội 75 KẾT LUẬN Giảm nghèo mục tiêu hàng đầu đường phát triển đất nước.Vì vậy, giải vấn đề nghèo đói khơng dựa vào kinh nghiệm mà địi hỏi phải có phương pháp tiếp cận giải cách khoa học - gắn kết tăng trưởng với giảm nghèo, giảm nghèo phải bảo đảm tính tồn diện, cơng bằng, bền vững Một điều quan trọng là, xóa đói, giảm nghèo cần phải thu hút tham gia đông đảo tầng lớp dân cư xóa đói, giảm nghèo vấn đề riêng người nghèo, hay Chính phủ, mà vấn đề chung nước, toàn xã hội Các phong trào "Ngày người nghèo", chương trình truyền hình "Những lòng từ thiện" đẩy mạnh phong trào "Cả nước chung tay người nghèo - khơng để bị bỏ lại phía sau" Thủ tướng Chính phủ; thu hút đông đảo quan tâm giúp đỡ cá nhân, cộng đồng, doanh nghiệp, tổ chức xã hội nước quốc tế Đây thực đóng góp quý báu góp phần thực thành cơng hiệu chương trình xóa đói, giảm nghèo Nâng cao lực giảm nghèo bền vững trách nhiệm toàn xã hội: cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức trị xã hội cấp nhân dân: Đói nghèo trước hết vấn đề kinh tế, đồng thời vấn đề xã hội nhức nhối, tác động sâu sắc đến quan hệ xã hội; làm phát sinh lây lan tệ nạn, làm ổn định xã hội làm ổn định trị Đặc biệt, phân hóa giàu nghèo lớn dễ xảy xung đột xã hội; tổ chức phản động lợi dụng gây bạo loạn lật đổ, làm suy giảm uy tín bền vững chế độ trị, xã hội Vì vậy, giảm nghèo khơng phải có sách, biện pháp phát triển kinh tế mà gắn liền với ổn định trị Trong ổn định trị xã hội vừa yêu cầu hàng đầu, tảng bản, vừa mục tiêu, đồng thời điều kiện phát triển kinh tế xã hội, thoát nghèo bền vững Thực thành công mục tiêu giảm nghèo bền vững nói chung nâng cao lực giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu nói riêng địa bàn huyện mang lại sống no ấm, hạnh phúc cho người dân, thực công bằng, xã hội; xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân lịng tin nhân dân Đảng quyền cấp củng cố Hồn thành mục tiêu xóa đói giảm nghèo tức tạo động lực để phát triển toàn diện, vững 76 kinh tế - xã hội huyện Nâng cao hiệu giảm nghèo địa bàn huyện đặc biệt vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa tạo điều kiện cho nhân dân có thêm nguồn lực; áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo xuất hiệu lao động hơn, thu nhập tăng lên, nghèo cho giảm tỷ lệ hộ nghèo cho toàn xã hội Với nỗ lực hệ thống trị, chương trình giảm nghèo huyện Yên Sơn năm qua đạt bước tiến đáng kể Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 33,5% năm 2011 xuống 8,91% đầu năm 2015 Theo chuẩn nghèo mới: đầu năm 2017 21, 2% tổng số dân số toàn huyện Đời sống vật chất tinh thần người dân cải thiện Đây tiền đề quan trọng để huyện phát triển toàn diện tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh quốc phịng địa bàn tồn huyện giai đoạn 2016-2020: Phát huy sức mạnh toàn dân nhằm đạt mục tiêu, phấn đấu đưa Yên Sơn trở thành huyện phát triển tỉnh Với mong muốn nâng lực giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Qua nghiên cứu sơ lý thuyết nghèo giảm nghèo bền vững, nguyên nhân nghèo, yếu tố ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo, kinh nghiệm tỉnh miền núi phía Bắc từ rút học kinh nghiệm thực tiễn nghèo, giảm nghèo bền vững Đánh giá thực trạng cơng tác giảm nghèo giai đoạn 2011-2015, phân tích yếu tố tác động, nguyên nhân nghèo đồng bào dân tộc thiểu số từ đề xuất giải pháp nâng cao lực giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016- 2020 nhằm mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số sinh số vùng đặc biệt khó khăn Tuy vậy, luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp thực sách nhằm nâng lực giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc Để đạt hiệu tối đa nâng cao lực giảm nghèo góp phần phát triển KT-XH, cần phải có nhiều nghiên cứu sâu hơn, kết hợp nhiều sách mà luận văn chưa nghiên cứu đầy đủ, như: sách phát triển KT- 77 XH đặc thù đồng bào DTTS, đặc thù giảm nghèo bền vững lĩnh vực, nghành … Mặc dù luận văn tác giả tiến hành nghiên cứu, thu thập thông tin, báo cáo đánh giá thực tế song không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà nghiên cứu để tác giả tiếp tục hồn thiện luận văn áp dụng phù hợp thực tiễn địa phương./ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CERS Việt Nam (2010), Những tác động tình hình giới đến Việt Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo (2003), NXB Nam Thống kê Cục Bảo trợ xã hội (2011), Tài liệu tấp huấn cho cán làm công tác giảm nghèo Đảng huyện Yên Sơn (2010), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XXI nhiệm kỳ 2010 – 2015 Đảng huyện Yên Sơn (2015), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XXII nhiệm kỳ 2015 – 2020 Đảng tỉnh Tuyên Quang (2015), Văn kiện đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XVI nhiệm kỳ 2015 – 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội -2016 12 Đảng cộng sản Việt Nam, Tạp chí cộng sản(2016) “Giảm nghèo đa chiều bền vững cho tỉnh Tây Bắc” 13 Bá Tân (2011), “Chuẩn nghèo Việt Nam chưa 50% giới Tạp chí Đại đồn kết online 14 Tạp chí Sài Gịn Giải Phóng online (2008), “Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam 14,8%” 79 15 Tổ công tác liên ngành CPRGS HN (2005), “Việt Nam Tăng trưởng giảm nghèo/Báo cáo thường niên 2004-2005”, Hà Nội 16 Phạm Văn Vận Vũ Cương (2006), Giáo trình Kinh tế cơng cộng, NXB Thống kê, Hà Nội Website: 17 http://www.undp.org.vn/ 18 www.nhandan.org.vn 19 http://www.daidoanket.vn 20 Trang thông tin điện tử Bộ LĐTB&XH 80 ... MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG, GIAI ĐOẠN 2016- 2020 60 3.1 Định hướng, mục tiêu nâng cao lực giảm nghèo. .. xuất số giải pháp nâng cao lực giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 – 2020 3.2 Mục tiêu cụ thể: Phân tích sở lý luận giảm nghèo bền vững, ... 1.4 Năng lực giảm nghèo bền vững 1.4.1 Năng lực giảm nghèo bền vững hộ nghèo dân tộc thiểu số Năng lực giảm nghèo bền vững điều kiện kiến thức, kỹ năng, lực sản xuất hộ nghèo dân tộc thiểu số