Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
3,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Ả LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠ Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Trong trình thực luận văn này, tơi có sử dụng số tài liệu tham khảo ngồi nước Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Ng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Một số giải pháp thu hút dự án đầu tư vào Khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn đến 2025” cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ q báu Ban Giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học, Viện kinh tế quản lý, giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ, thầy Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Quý quan: Vụ quản lý khu kinh tế - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Phú Thọ, Ban quản lý Khu công nghiệp Phú Thọ, doanh nghiệp Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ… bạn đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt thời gian học tập, nghiên cứu tìm hiểu tình hình thực tế, cung cấp tài liệu, số liệu để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình củ ị – Việ - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, bảo chân thành thầy, cô bạn đồng nghiệp./ Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii BẢNG CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài: Chƣơng 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm đầu tư 1.1.3 Phân loại đầu tư – 10 1.2.1 Tác động đầu tư kinh tế 10 1.2.2 Tác động đầu tư xã hội 16 18 1.3.1 Đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn trình phát triển KT-XH địa phương, quốc gia 18 1.3.2 Đòi hỏi tiếp thu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đại 18 iii 1.3.3 Đòi hỏi chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 19 1.3.4 Đòi hỏi tăng trưởng cao để phát triển nhanh, rút ngắn khoảng cách tụt hậu với nước có kinh tế phát triển 20 1.4 20 1.4.1 Quan điểm phát triển bền vững khu công nghiệp 20 1.4.2 Các lợi việc thu hút đầu tư vào khu công nghiệp 24 1.4.3 Các tiêu chí đánh giá thu hút đầu tư 31 1.5 32 1.5.1 Nhóm nhân tố môi trường đầu tư 33 1.5.2 Nhóm nhân tố quảng bá, xúc tiến đầu tư 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 Chƣơng 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THU HÚT DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH PHÚ THỌ 42 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ 42 2.1.1 Vị trí địa lý 42 2.1.2 Đơn vị hành 42 2.1.3 Dân số 42 2.1.4 Địa hình 43 2.1.5 Khí hậu 44 2.1.6 Công nghiệp 44 2.1.7 Dịch vụ 44 2.1.8 Kinh tế đối ngoại 44 2.2 47 2.2.1 Sự hình thành phát triể Việt Nam 47 2.2.2 Sự hình thành phát triể Phú Thọ 50 Phú Thọ 51 iv 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, lợi thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ 52 2.3.2 Thực trạng thu hút dự án đầu tƣ củ 65 2.4 Đánh giá chung công tác thu hút dự án đầu tƣ KCN tỉnh Phú Thọ 73 2.4.1 Những kết đạt 73 2.4.2 Các hạn chế thu hút dự án đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT DỰ ÁN ĐẦU TƢ CHO CÁC KCN PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN ĐẾN 2025 80 3.1 Mục tiêu tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, tầm nhìn 2025 tỉnh Phú Thọ 80 3.1.1 Mục tiêu 80 3.1.2 Các tiêu chủ yếu 80 3.1.3 Định hướng phát triển, nhiệm vụ trọng tâm ngành, lĩnh vực kinh tế xã hội năm 2015 – 2020 tỉnh Phú Thọ 82 tế Việt Nam 83 ỉnh Phú Thọ 3.3 Mục tiêu phát triể 84 3.3.1 Mục tiêu tổng quát 84 3.3.2 Mục tiêu cụ thể 84 3.4 Giải pháp chủ yếu tăng cƣờng công tác thu hút đầu tƣ vào Khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn đến 2025 85 3.4.1 Nâng cao chất lượng công tác quản lý qui hoạ 85 3.4.2 Tăng cường công tác xúc tiến thu hút đầu tư 88 3.4.3 Cải thiện môi trường đầu tư 91 97 v 3.4.5 Tăng cường công tác bảo vệ môi trườ 100 103 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 vi BẢNG CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BQL KCN Ban quản lý Khu công nghiệp CCN Cụm công nghiệp DA DDI DN ĐTNN FDI GDP HĐND 10 KCN Khu công nghiệp 11 KCX Khu chế xuất 12 KKT Khu kinh tế 13 NĐ Nghị định 14 QH 15 TSCĐ 16 UBND 17 XDCB Doanh nghiệp Tổng sản phẩm quốc nội Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Danh mục KCN tỉnh Phú Thọ 51 Bảng 2.2: Vị trí KCN tỉnh Phú Thọ 53 Bảng 2.3: Đầu tư hạ tầng KCN tỉnh Phú Thọ 62 Bảng 2.4: Tình hình thực vốn đầu tư giai đoạn 2012 đến 2016 65 Bảng 2.5 Tổng số dự án quy mô vốn đầu tư 67 Bảng 2.6 Tổng số dự án quy mô vốn đầu tư 68 Bảng 2.7: Cơ cấu vốn đầu tư theo khu vực địa lý 68 Bảng 2.8: Tình hình thu hút vốn đầu tư theo quốc gia vùng lãnh thổ 70 Bảng 2.9: Tình hình thu hút vốn đầu tư theo hình thức đầu tư 71 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Bản đồ qui hoạch phát triển giao thông tỉnh Phú Thọ 45 Hình 2.2: Bản đồ qui hoạch phát triển KCN Phú Thọ đến 2020 53 Hình 2.3: Số lượng DA nguồn vốn FDI vào KCN Phú Thọ 57 Hình 2.4: Cơ cấu DN vào hoạt động theo ngành năm 2016 59 ầu tư trực tiếp địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012-2016 67 ấu vốn đầu tư theo đối tác 70 Hình 2.7: Cơ cấu vốn đầu tư theo hình thức đầu tư 71 Hình 2.8: Cơ cấu GDP tỉnh Phú Thọ từ 2014 – 2016 73 viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hoá hội nhập kinh tế Quốc tế nay, quốc gia phải không ngừng đổi mới, thúc đẩy phát triển kinh tế nhằm theo kịp chủ động hội nhập với kinh tế tồn cầu Trong cơng đổi tồn diện đất nước, Đảng ta đề nhiều chủ trương đắn, nhờ tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Trong chủ trương đó, phải kể đến chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, huy động nguồn lực để phát triển đất nước, có đầu tư nước nước ngồi Khu cơng nghiệp (sau gọi tắt KCN), Khu kinh tế (sau gọi tắt KKT), Khu chế xuất (KCX), hình thành giải pháp quan trọng để thu hút đầu tư phát triển, đặc đầu tư nước ngồi để đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá đất biệt nước Sau gần 30 năm triển khai xây dựng khu công nghiệp, nước hình thành mạng lướ có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế địa phương, vùng nước, thể vai trò đầu tiếp nhận chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, nâng cao lực cạnh tranh, giải việc làm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam Trong năm qua, quan tâm Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉ ị ọng điể ển công nghiệp tỉnh, mộ ỉnh quan tâm c ầu tư lớn cho phát triển cơng nghiệp, cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư doanh nghiệp nước đầu tư vào khu, cụm công nghiệp địa bàn Hiện địa bàn nh có 07 khu cơng nghiệ Thủ tướng phủ phê duyệt vào danh mục khu công nghiệp tập trung đến năm 2017, định hướng 2020, gồm: Khu cơng nghiệ ệp Tam Nông; khu công nghiệ công nghiệ công nghiệ ệ ệc thu hút đầu tư vào ; khu công nghiệp địa bàn năm gần hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi củ ố dự án đầu tư vào chưa nhiều, tỉ lệ thực dự Thứ ba: Xây dựng thực chế, sách bồi thường, GPMB tái định cư quán, công dân chủ, phù hợp linh hoạt, sát với thực tiễn, quan tâm đến quyền lợi đời sống nhân dân, tạo đồng thuận cao nhân dân Áp dụng giá đền bù cao có lợi cho người dân bên cạnh cịn có sách hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề cho bà nông dân khơng cịn đất canh tác chuyển sang lao động công nghiệp Xây dựng khu tái định cư phải đảm bảo sở hạ tầng tốt so với nơi cũ, làm tốt công tác xây dựng nghĩa trang, di chuyển mồ mả, xây dựng nơi thờ tự Hiện sách bồi thường GPMB nhà nước qui định có nhiều điểm bất cập khơng sát với thực tế đặc biệt sau phủ ban hành Nghị định số 69/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2009Qui định bổ sung qui hoạch sử dụng đất, giá đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư 3.4.3.4 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Theo thống kê tỉnh Phú Thọ tỉnh có lực lượng lao động tham gia lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ lệ cao Để chuyển đổi cấu kinh tế theo Nghị Tỉnh đảng lần thứ XVIII, tạo chuyển biến mạnh mẽ môi trường đầu tư địa phương việc đào tạo để chuyển đổi lực lượng không nhỏ lao động từ sản xuất nông nghiệp tham gia vào lĩnh vực khác quan trọng Trong số trường cơng nhân kỹ thuật Phú Thọ (năm 2016 có 06 trường đại học, cao đẳng; 03 trường trung học chuyên nghiệp trường đào tạo công nhân kỹ thuật), sở vật chất lạc hậu, ngành nghề, phương thức đào tạo truyền thống chưa có đổi để đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp doanh nghiệp tuyển dụng lao động họ thường phải tuyển lao động phổ thơng sau đào tạo Để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng công chuyển đổi cấu kinh tế tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi cần có biện pháp cụ thể liên kết sở đào tạo với nơi sử dụng lao động Để làm điều quan đầu mối thu hút quản lý đầu tư phải nút trung gian cho liên kết 94 Một biện pháp tốt thành lập trung tâm giới thiệu việc làm quan đầu mối đầu tư Hoàn thiện môi trường pháp lý: Thông qua số PCI năm 2016 cho thấy môi trường pháp lý Phú Thọ (Chỉ số Thiết chế pháp lý: xếp thứ 29/63) Vì để hồn thiện mơi trường đầu tư Phú Thọ cần phải hồn thiện mơi trường pháp lý tỉnh Đề nghị Chính phủ xem xét sửa đổi Luật Thanh tra pháp luật xử phạt vi phạm hành để tạo máy, chế cho Ban Quản lý KCN giám sát, đốc thúc chủ đầu tư đầu tư xây dựng hoàn thiện hạ tầng, kỹ thuật KCN, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nghiêm chỉnh chấp hành theo luật pháp quy định KCN 3.4.3.5 Tích cực hỗ trợ tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp Tăng cường công tác đạo điều hành, định vấn đề liên quan đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả; tiếp nhận đầu tư theo phương thức "Một cửa; Một đầu mối", Tổ chức tốt công tác tiếp xúc, tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu tư vào KCN, hỗ trợ tối đa dịch vụ hành công Ban quản lý khu công nghiệp, phát huy hiệu hoạt động Trung tâm tư vấn đầu tư dịch vụ KCN Thường xuyên tổ chức đối thoại lãnh đạo tỉnh, Ban quản lý KCN ngành có liên quan như: Thuế, Hải quan, Ngân hàng, Kế hoạch Đầu tư, Tài với doanh nghiệp ngồi KCN để lắng nghe thắc mắc, kiến nghị ý kiến đóng góp họ, qua giải quyết, khắc phục vướng mắc, bất cập, từ góp phần tạo niềm tin, giúp cho nhà đầu tư yên tâm đầu tư vào KCN tỉnh Hiện nay, theo Nghị định số 29/2008/NĐ-CP, Ban Quản lý KCN chịu trách nhiệm hoạt động quản lý nhà nước KCN Để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, thời gian tới Ban QL KCN tỉnh phải đào tạo, nâng cao chất lượng máy quản lý KCN Chú trọng vào nâng cao chất lượng, trách nhiệm ý thức kỷ luật đội ngũ cán bộ, công chức làm việc Ban quản lý; kỷ luật nghiêm 95 khắc cán bộ, cơng chức có tượng nhũng nhiễu doanh nghiệp, đảm bảo hiệu lực quản lý nhà nước công tác quản lý KCN Dịch vụ hỗ trợ đầu tư: Hiện dịch vụ hỗ trợ đầu tư Phú Thọ yếu Trong suốt q trình tìm hiểu đầu tư, vận hành khai thác dự án doanh nghiệp phải thực nhiều việc mang tính thời điểm lập dự án đầu tư, hoàn thiện thủ tục pháp lý để đăng ký đầu tư, thành lập doanh nghiệp, xuất nhập thiết bị, xin cấp phép xây dựng, làm thủ tục thuê đất, tuyển dụng đào tạo lao động Nếu doanh nghiệp sử dụng nhân lực doanh nghiệp tính chun nghiệp thường khơng cao, quy trình vận hành thủ tục thường không am hiểu, tốn nhiều thời gian chi phí hội doanh nghiệp Trong doanh nghiệp sử dụng dịch vụ hỗ trợ thủ tục pháp lý doanh nghiệp triển khai nhanh hơn, chặt chẽ xác hơn, qua doanh nghiệp hỗ trợ tối đa pháp lý trình đầu tư Hiện Ban QL KCN tỉnh Phú Thọ thành lập Trung tâm tư vấn đầu tư dịch vụ KCN, hỗ trợ đầu tư KCN tỉnh với chức nhiệm vụ sau: + Dịch vụ hỗ trợ chuẩn bị đầu tư (lập hồ sơ đăng ký đầu tư, thành lập doanh nghiệp, thiết kế xây dựng dự án ) + Dịch vụ hỗ trợ đầu tư (Đào tạo tuyển dụng lao động, quản lý đầu tư) + Dịch vụ tư vấn hỗ trợ pháp luật (hỗ trợ thực thi thủ tục Hải quan, thuế, lao động, tranh chấp hợp đồng kinh tế) + Các dịch vụ tư vấn đầu tư khác KCN Tuy nhiện, Trung tâm chưa phát huy hiệu biên chế ít, sở vật chất cịn hạn chế, nguồn ngân sách hỗ trợ chưa đủ để hoạt động Vì giải pháp quan trọng cho công tác đẩy mạnh hoạt động Trung tâm thuộc Ban quản lý khu công nghiệp, tạo điều kiện sở vật chất, người kinh phí hoạt động nghiệp để Trung tâm hồn thành nhiệm vụ, phát huy hết vai trị 96 3.4.4 Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh củ 3.4.4.1 Nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất doanh nghiệp Trình độ cơng nghệ sản xuất quan trọng việc hình thành giá trị sản phẩm, tăng tính cạnh tranh sản phẩm Xét mặt giá trị, trình độ cơng nghệ sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị sản phẩm sản xuất đất sản xuất Do vậy, cần nâng cao trình độ sản xuất cơng nghệ KCN để nâng cao hiệu sử dụng đất KCN Việc nâng cao phụ thuộc phần lớn vào định hướng, chế, sách nhà nước Trước hết, mặt quy hoạch, Tỉnh cần quy hoạch phát triển số KCN công nghệ cao số vùng có điều kiện hạ tầng tốt để phát triển KCN ví dụ vùng kinh tế trọng điểm gần Thành phố để tạo điểm nhấn, động lực nâng cao trình độ cơng nghệ KCN Sau đó, thực vùng có điều kiện thuận lợi Trên sở đó, có sách xây dựng mối liên kết hữu Khu công nghệ cao với KCN, KCN công nghệ cao với trung tâm đào tạo công nghệ để gộp sức tạo nội lực phát triển công nghiệp công nghệ cao tỉnh Thứ hai, với Ban QL tỉnh kiến nghị Bộ Khoa học Công nghệ cần sớm ban hành văn quy phạm pháp luật để xác định đâu thực cơng nghệ cao Các tiêu chí cần cụ thể rõ ràng, để từ đó, chế ưu đãi đầu tư xây dựng có trọng tâm cơng Thứ ba, có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, thiết thực ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Ngoài ra, số lĩnh vực ngành nghề đòi hỏi lượng vốn lớn để đầu tư đổi công nghệ sản xuất, kiến nghị nhà nước cần có sách cho vay tín dụng ưu đãi 3.4.4.2 Nâng cao hiệu sử dụng, đào tạo thu hút lao độ Lao động yếu tố quan trọng sản xuất cịn số lượng lao động/ha đất cơng nghiệp KCN tiêu thể hiệu sử dụng đất KCN mặt xã hội 97 Như nói, lao động yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp đến tiêu hiệu sử dụng đất KCN Ví dụ xét khía cạnh yếu tố sản xuất, lao động tác động đến giá trị sản xuất tạo ra, ảnh hưởng đến tiêu giá trị sản xuất công nghiệp/ha đất công nghiệp KCN Do vậy, cần nâng cao hiệu sử dụng lao động KCN để tăng hiệu sử dụng lao động - Yêu cầu 100% doanh nghiệp phải đăng ký nội qui lao động sở nhằm xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp để tránh tình trạng đình cơng ảnh hưởng đến sản xuất hiệu kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, điều kiện để thu hút sử dụng lâu dài lực lượng lao động Thực giải pháp nhằm đưa luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn chặn tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động, bao gồm: + Nâng cao đời sống cho công nhân KCN, bước tạo điều kiện nhà ở, điều kiện sinh hoạt vật chất lẫn tinh thần cho công nhân KCN Hiện theo nghiên cứu Ban quản KCN tỉnh vừa báo cáo tổng kết năm 2010 đời sống người lao động KCN địa bàn tỉnh nhiều khó khăn lương thấp, KCN chưa xây dựng cơng trình thiết yếu phục vụ đời sống như: nhà ở, bệnh viện, trường học, nhà trẻ Hiện lương bình qn từ 1,8 triệu đồng/người/tháng khơng có khoản thu nhập khác; nhiều quyền lợi người lao động không đảm bảo, công nhân phải làm thêm nhiều tháng, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế không đầy đủ, không kịp thời; 80% công nhân phải thuê nhà Nhà thuê công nhân nhà tạm bợ, chật chội, thiếu nước sinh hoạt, thiếu khơng khí không đủ điều kiện vệ sinh tối thiểu, đời sống văn hố tinh thần quan tâm, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ tinh thần lao động sản xuất doanh nghiệp + Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động + Nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp 98 KCN, để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lương thực đầy đủ, nghiêm túc Cơng đồn khu cơng nghiệp xác định vai trò chuyên trách phối hợp với quan chức Ban quản lý KCN trợ giúp doanh nghiệp KCN giải vướng mắc, tranh chấp lao động, thoả ước lao động, tạo mối quan hệ đồng thuận người lao động với chủ doanh nghiệp; Xây dựng hệ thống cơng đồn sở vững mạnh, nâng cao lực sở cơng đồn, đó, trọng đến phát triển cơng đồn doanh nghiệp có vốn nước ngồi Cơng đồn sở cần cầu nối hữu hiệu người lao động người sử dụng lao động + Nâng cao chất lượng lao động qua việc đẩy mạnh liên kết đào tạo nghề doanh nghiệp sở đào tạo Khuyến khích Doanh nghiệp chủ động đào tạo nâng cao tay nghề lao động, để nâng cao chất lượng lao động khu vực phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia lĩnh vực đào tạo nghề Các doanh nghiệp phải chủ động thu hút lao động việc cải thiện môi trường lao động, tăng cường chế độ đãi ngộ cho cơng nhân làm việc thâm niên + Có chế độ đãi ngộ đặc biệt với nguồn lao động chất lượng cao, nhằm thu hút lao động có trình độ chất xám cao Nâng cao hiệu thu hút lao động KCN : - Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn chủ trương nhà nước việc nâng cao hiệu sử dụng đất mặt xã hội địa phương có điều kiện kinh tế xã hội Theo quy định tỉnh, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động huyện có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn hiểu ưu đãi đầu tư Tuy nhiên, việc ưu đãi chưa đủ để doanh nghiệp định đầu tư sản xuất kinh doanh địa phương điều kiện hạ tầng sở cịn nhiều khó khăn, giao thơng lại vận chuyển hàng hố khơng thuận tiện Bên cạnh ưu đãi này, để đảm bảo hiệu kinh doanh doanh nghiệp, tỉnh cần cung cấp thêm hỗ trợ khác như: hỗ trợ đào tào nghề, đền bù giải phóng mặt bằng, hỗ trợ kinh phí tìm kiếm thị trường Ngồi ra, cần bước đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật vùng 99 - Phát triển hợp lý KCN địa bàn huyện biện pháp nhằm đảm bảo cân đối, ổn định bền vững, giải việc làm chỗ cho số lao động nhàn rỗi địa phương, tránh tình trạng phân bố không đồngđều nhập cư ạt lao động ngoại thành, ngoại tỉnh vào khu thị tập trung 3.4.4.3 Đẩy mạnh xuất khẩu, đóng góp ngân sách doanh nghiệp Hầu hết doanh nghiệp KCN Phú Thọ xuất hạn chế, đa phần xuất hàng may mặc, bao bì, chủ yếu gia cơng cho DN nước ngồi UBND tỉnh Phú Thọ Ban QL KCN cần tập trung vào thực số vấn đề sau : Thứ nhất: Tỉnh cần hỗ trợ doanh nghiệp thông tin, thủ tục chí nguồn kinh phí từ nguồn xúc tiến thương mại tỉnh nhằm giúp doanh nghiệp tìm kiếm thị trường có khả xuất mặt hàng DN sang thị trường tiềm Thứ hai : Đề nghị UBND tỉnh ban hành chế, sách ưu đãi thuế TNDN, giá thuê đất cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Đặc biệt trú trọng vào việc thu hút dự án đầu tư nước sản xuất sản phẩm có giá trị hàm lượng chất xám cao, có giá trị gia tăng cao, có giá trị xuất cao đóng góp vào ngân sách tỉnh cao Thứ ba : Tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đặc biệt sau thời kỳ suy giảm kinh tế Ưu tỉnh hàng dệt may nên cần trì việc xuất hàng may mặc sang thị trường Mỹ, Nhật, EU – cần phải có sách nhằm phát triển vùng nguyên liệu, doanh nghiệp sản xuất phụ liệu phục vụ cho ngành Hiện phần lớn phụ liệu DN nước phải nhập khẩu, giải khâu DN sử dụng phụ liệu sản xuất nước giá trị xuất tăng lên 3.4.5 Tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờ Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường KCN ngày trở nên vấn đề nan giải Vấn đề nhân tố đảm bảo bền vững, giá trị tăng dương hiệu sử dụng đất Nếu khơng có giải pháp triệt để hiệu sử dụng đất, xét tổng thể có giá trị âm Để làm việc này, trước hết cần tăng cường quản lý môi trường KCN 100 Theo quy định Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ quy định KCN, KCX, KKT, nhiệm vụ quản lý môi trường KCN giao cho Ban Quản lý KCN Hiện nay, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15/7/2009 Quy định quản lý bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp cụm công nghiệp Với Quy chế này, vấn đề quản lý nhà nước môi trường KCN phân định rõ ràng Tuy nhiên, bên cạnh đó, Chính phủ cần ban hành bổ sung chế tài, xử phạt đủ sức răn đe hành vi ô nhiễm mơi trường Ngồi ra, cần có chương trình, kế hoạch cụ thể để điều kiện nâng cao lực quản lý môi trường cho Ban Quản lý KCN Thêm vào đó, huy động nguồn vốn để đầu tư trang bị thiết bị kỹ thuật nâng cao lực quan trắc, kiểm sốt nhiễm môi trường KCN Thứ hai, huy động đa dạng nguồn vốn xã hội để thực công tác bảo vệ môi trường, việc xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung KCN Trong đó, trọng việc huy động nguồn vốn ODA học hỏi kinh nghiệm xử lý ô nhiễm môi trường KCN nước trước Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc Thứ ba, đẩy mạnh tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho chủ doanh nghiệp, người lao động KCN, thường xuyên tổ chức tập huấn công tác môi trường, cập nhật văn pháp qui môi trường cho doanh nghiệp Trong thời gian tới để giảm bớt tình trạng nhiễm mơi trường KCN, từ góc độ quản lý Nhà nước cần áp dụng số giải pháp sau: Phải nhận thức đầy đủ mức độ nguy hiểm ô nhiễm môi trường KCN gây ra, từ nâng cao trách nhiệm việc quản lý hoạt động KCN Bên canh KCN doanh nghiệp hoạt động KCN phải nhận thấy trách nhiệm việc quản lý, kiểm sốt bảo vệ mơi trường Đồng thời tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng mức độ tác hại việc gây ô nhiễm môi trường để nâng cao ý thức nhà quản lý, doanh nghiệp cộng đồng 101 Phải coi trọng công tác bảo vệ môi trường từ lập quy hoạch xây dựng KCN, cho KCN khơng bố trí q gần đầu mối giao thông phải đảm bảo khoảng cách hợp lý KCN với dân cư, để hạn chế tối đa mức ảnh hưởng KCN tới môi trường xung quanh Trong quy hoạch chi tiết KCN, cần phải ý đến cấu ngành nghề, không nên thu hút dự án đầu tư có phương thức sản xuất trái ngược vào KCN, đồng thời phải giám sát chặt chẽ doanh nghiệp KCN để đảm bảo tuân thủ nghiêm chỉnh quy hoạch duyệt, khuyến khích thu hút dự án đầu tư sử dụng cơng nghệ sạch, gây ô nhiễm môi trường phù hợp với khả điều kiện giải ô nhiễm môi trường địa phương, ý quy hoạch KCN chuyên ngành để thuận tiện cho việc xử lý chất thải Cần phải nâng cao chất lượng công tác thẩm định thành lập KCN, thẩm định mức độ tác động KCN môi trường, báo cáo tiền khả thi suốt thời gian vận hành dự án, phải biết rõ tổng lượng khí thải, nước thải, rác thải, chất thải nguy hại Trên sở đó, phân loại dự án theo mức độ gây nhiễm mơi trường, có dự án cần đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, có dự án cần phải lập báo cáo thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường, từ có phương án xây dựng hệ thống xử lý chất thải thích hợp Bên cạnh việc nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư, Nhà nước cần có quy định cụ thể việc giám sát tình hình thực biện pháp bảo vệ môi trường doanh nghiệp hoạt động KCN, cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn qua giám sát môi trường KCN Trong điều kiện ngân sách tỉnh cịn nhiều khó khăn, tỉnh cần tranh thủ hỗ trợ tài Trung ương tổ chức nước việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải tập trung Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ tài cho việc xây dựng cơng trình xử lý nước thải tập trung địa phương cịn khó khăn thu ngân sách, cho phép Công ty phát triển hạ tầng KCN vay vốn từ quỹ tín dụng đầu tư với lãi suất ưu đãi để đầu tư xây dựng cơng trình xử lý chất thải tập trung KCN 102 Về phía chủ đầu tư doanh nghiệp KCN cần phải ý thức rõ ràng đầy đủ trách nhiệm vấn đề bảo vệ mơi trường ngồi KCN Chủ động tìm giải pháp thoả đáng giải hài hồ mối quan hệ lợi ích - chi phí để đầu tư hệ thống xử lý chất thải tập trung cho riêng doanh nghiệp KCN Cần áp dụng biện pháp tài doanh nghiệp hoạt động KCN ký quỹ mơi trường, đặt cọc tiền xử lý mơi trường, có chế độ thưởng phạt rõ ràng công minh doanh nghiệp thực công tác xử lý ô nhiễm mơi trường Về phía Nhà nước cần sớm sửa đổi, bổ sung Luật Mơi trường, quy định rõ yêu cầu việc bảo vệ môi trường KCN chế tài xử phạt gây ô nhiễm môi trường, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quan quản lý Nhà nước môi trường KCN hoạt động tra môi trường KCN 3.5 Một số kiến nghị - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ KCN, KCX, KKT để tiếp tục hồn thiện chế, sách KCN,KCX,KKT, đặc biệt chức nhiệm vụ UBND tỉnh, Ban quản lý KCN, KKT - Kiện toàn máy quản lý Nhà nước KCN, KCX, KKT cấp Trung ương nhằm tăng cường mối quan hệ phối hợp Bộ, ngành quản lý Nhà nước KCN,KKT - Nghiên cứu tổng kết 20 năm xây dựng phát triển KCN, KKT để đúc rút kết đạt được, hạn chế, vướng mắc cần tiếp tục giải nhằm xây dựng, phát triển mơ hình KCN, KKT mơ hình tương tự phù hợp với xu hướng phát triển giới đặc biệt riêng Việt Nam, nâng cao hiệu đóng góp KCN, KKT vào phát triển kinh tế đất nước giai đoạn tới - Sửa đổi, bổ sung Luật tra nhiệm vụ tra thuộc Ban quản lý KCN để thực công tác tra kiểm tra, hướng dẫn, đạo chặt chẽ Ban quản lý KCN, KKT đặc biệt công tác quy hoạch, quản lý đầu tư, phát triển KCN, KKT; đồng thời tích cực hỗ trợ doanh nghiệp, vận động, xúc tiến đầu tư theo chương trình, kế hoạch đồng bộ, hiệu 103 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Từ thực trạng đầu tư KCN tỉnh Phú Thọ mục tiêu phát triển KCN Phú Thọ thời gian tới đưa số giải pháp với tình hình thực tế Phú Thọ sau : - Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch chi tiết quản lý qui hoạch KCN - Tăng cường công tác xúc tiến thu hút đầu tư tập trung vào đổi phương pháp tiếp cận nhà đầu tư quảng bá hình ảnh Phú Thọ - Cải thiện mơi trường đầu tư tập trung vào cải cách hành chính, cải thiện sở hạ tầng kỹ thuật, đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DN KCN tập trung vào nâng cao hiệu sử dụng đất sử dụng lao động - Tăng cường công tác bảo vệ môi trường KCN Với giải pháp quan quản lý nhà nướ giúp các ển địa phương có thơng tin cần thiết để xây dựng chiến lược phát triển KCN địa bàn tỉnh Phú Thọ 104 KẾT LUẬN Để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉ đế ển KCN, CCN coi phương hướng chiến lược quan trọng, góp phần định đến việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa, đại hóa ầu tư vào KCN, CCN yêu cầu thiết, đòi hỏi phải có giải pháp khác Trong phạm vi luận văn chủ yếu đề cập đến giả ầu tư vào KCN tỉ ạn từ năm 2012 - 2016 Với chương thể chủ đề nghiên cứu, luận văn tập trung phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn sau: - Phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm ầu tư vào KCN với tư cách KCN, cần thiế yếu tố có vị trí quan trọng, định hoạt động kinh tế - Phân tích, đánh giá tình hình thực tế ực trạng triể ầ ầ ạn 2012 - 2016 - Tổng hợp số phương hướng, chế, sách lớn Nhà nước củ ề ầu tư vào KCN tiến trình thực nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Trình bày cách có hệ thống giả tỉ đế ầu tư vào KCN ng năm 2025 Do thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn, nội dung luận văn phải đề cập, đăng tải vấn đề rộng lớn, phức tạp nên không tránh khỏi thiếu sót Trong q trình nghiên cứu tác giả nhận nhiệt tình hướng dẫn PGS, TS ến đóng góp thầy giáo Bản thân người nghiên cứu đề tài tác giả mong nhận đóng góp ý từ thầy giáo bạn bè để đề tài hoàn thiện hơn./ Trân trọng cám ơn 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thế Giới (2006), “Vấn đề thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp Việt Nam” Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 3(76), Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện Chính trị khu vực III, tr 24-29 Micheal E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học kỹ thuật Micheal E Porter (2009), Lợi cạnh tranh Quốc gia, NXB trẻ Vietnam Economic Times, Foreign Invesment Agency (2004), Vietnam’s Foreign Investment Outlook, Culture and Information Public house, Hanoi Le The Gioi (March 2005), Clustering, total competitiveness and japanese ODA: how industrial parks, supporting industries and government in Vietnam need for supports from Japanese intellectual cooperation Annual Buletin of The Institute for Industrial Research of Obirin University ,Tokyo, Japan, N.23 Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2013 Báo cáo tổng kết tình hình 25 năm thu hút FDI Việt Nam tài liệu Hội nghị tổng kết tình hình 25 năm thu hút FDI Việt Nam, Hà Nội, ngày 27/3/2013 Bộ Kế Hoạch & Đầu Tư quan hợp tác quốc tế Nhật Bản, 2003 Nghiên cứu chiến lược xúc tiến FDI nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội Chu Văn Cấp, 2003 Nâng cao sức cạnh trạnh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội: Nxb CTQG Chính phủ, 2013 Nghị số 103/NQ-CP, ngày 29/8/2013 định hướng nâng cao hiệu thu hút, sử dụng quản lý đầu tư trực tiếp nước thời gian tới, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Dũng, 2005 Một số vấn đề xã hội xây dựng phát triển khu công nghiệp Việt Nam Tạp chí Kinh tế Dự Báo, số 3/2005 11 Phan Huy Đường, 2012 Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: NXB ĐHQG Hà Nội 106 12 Nguyễn Đình Hiền, 2013 Liên kết vùng - giải pháp tối ưu để thu hút FDI Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 4/2013 13 Trần Quang Lâm, 2004 Kinh tế có vốn đầu tư nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Thực trạng triển vọng Đề tài cấp năm 2004 khoa Kinh tế - Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Ngọc Mai, 2013 Bí thu hút FDI Singapor kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 16/2013 15 Nguyễn Mại, 2014 Để FDI đem lại nhiều hiệu năm 2014 Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 2/2014 16 Nguyễn Thị Ninh Thuận Bùi Văn Trịnh, 2012 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư doanh nghiệp vào khu công nghiệp thành phố Cần Thơ Cần Thơ: NXB ĐH Cần Thơ 17 Nguyễn Thị Thương, 2013 Để tăng cƣ ờng thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 23/2013 18 Trần Xuân Tùng, 2005 Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực trạng giải pháp Hà Nội: NXB CTQG 18 Luật đầu tư 19 20 Luật đất đai nghị định - - 06/01/2017 hướng dẫn thi hành nghị định 21 Luật Doanh nghiệp - hướng dẫn thi hành 107 Các website: www.chinhphu.vn: Chính phủ Việt Nam www.tapchicongsan.org.vn: Tạp chí Cộng Sản www.mpi.gov.vn: Bộ Kế hoạch Đầu tư www.phutho.gov.vn Tỉnh Phú Thọ www.khucongnghiep.com.vn Khu công nghiệp Việt Nam www.izaphutho.gov.vn Ban quản lý KCN tỉnh Phú Thọ 108 ... tiễn thu hút dự án đầu tư cho khu cơng nghiệp - Chương 2: Phân tích thực trạng công tác thu hút dự án đầu tư vào Khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ - Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút dự án đầu. .. đánh giá kết thu hút đầu tư địa phương quốc gia Số lượng dự án đầu tư 31 nhiều thể tình hình thu hút đầu tư tốt Quy mơ vốn đầu tư dự án lớn thể hiệu thu hút đầu tư cao Hiệu thu hút đầu tư đánh... trống 1.4.2.4 Số dự án đầu tư, tổng số vốn đăng ký, vốn đầu tư thực Chỉ tiêu số dự án đầu tư nhằm xác định khả thu hút nhà đầu tư số dự án đầu tư vào KCN đồng thời tiêu chí so sánh hiệu khai