Phân tích và đề xuất các giải pháp để giảm nghèo bền vững tại huyện yên sơn tỉnh tuyên quang

95 8 0
Phân tích và đề xuất các giải pháp để giảm nghèo bền vững tại huyện yên sơn tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ THÙY LINH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ THÙY LINH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ MAI ANH HÀ NỘI - 2018 SĐH.QT9.BM11 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Lê Thùy Linh Đề tài luận văn: Phân tích đề xuất giải pháp để giảm nghèo bền vững huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số SV: CA160112 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 08/02/2018 với nội dung sau: Sắp xếp lại nội dung chương cho phù hợp, Bổ sung chỉnh sửa hoạt động giảm nghèo chương 2, Làm rõ tiêu chí giảm nghèo, Chỉnh sửa giải pháp giảm nghèo bền vững Giáo viên hướng dẫn Ngày 06 tháng năm 2018 Tác giả luận văn TS Nguyễn Thị Mai Anh Lê Thùy Linh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Nguyễn Danh Nguyên Mẫu 1c LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa cơng bố trước Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun luận văn Tuyên Quang, tháng năm 2017 Tác giả Lê Thùy Linh i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Mai Anh, người hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn chân thành tới Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, viện Đạo tạo Sau đại học, Viện kinh tế Quản lý thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Yên Sơn, phòng Tài Nguyên - Môi trường huyện Yên Sơn, UBND xã Hùng Lợi, Trung Minh Lực Hành tạo điều kiện cho việc thu thập số liệu phục vụ cho đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ cung cấp cho kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành luận văn thời gian quy định Tôi xin chân thành cảm ơn! Tuyên Quang, tháng 12 năm 2017 Tác giả Lê Thùy Linh ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan………………………………………………………………… i Lời cảm ơn…………………………………………………………………… ii Mục lục……………………………………………………………………………iii Danh mục từ viết tắt………………………………………………………… V Danh mục bảng……………………………………………………………… vi PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG………………………………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo bền vững…………………………………… 1.1.1 Lý luận chung nghèo chuẩn nghèo Việt Nam…………… 1.1.2 Lý luận chung giảm nghèo bền vững………………………………… 10 1.2 Cơ sở thực tiễn giảm nghèo bền vững…………………………… 21 1.2.1 Kinh nghiệm Thế giới học Việt Nam………………… 21 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phương nước học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang………………………………… 27 Chương - THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG…………………… 34 2.1 Khái quát huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang………………………… 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên………………………………………………………… 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội……………………………………… 38 2.2 Thu thập liệu cho nghiên cứu giảm nghèo bền vững huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang………………………………………………….43 2.2.1 Tình hình giảm nghèo huyện Yên Sơn giai đoạn 2012-2016…………… 43 2.2.2 Tỷ lệ hộ nghèo huyện Yên Sơn chia theo đơn vị hành giai đoạn 2012-2016……… 44 2.2.3 Tình hình giảm nghèo 03 xã tiến hành điều tra Hùng Lợi, Trung Minh Lực Hành… 45 2.3 Phân tích việc giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang……………………………………………………………54 2.3.1 Kết giảm nghèo bền vững huyện Yên Sơn giai đoạn 2012-2016 theo tiêu chí giảm nghèo đa chiều…………………………… 54 2.3.2 Các hoạt động giảm nghèo huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang……… 60 2.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững địa iii 65 bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang…………………….……………… 2.4.1 Sự phối hợp ban ngành, doanh nghiệp, tổ chức trị xã hội tổ chức thực giảm nghèo bền vững………………… 65 2.4.2 Nguồn lực xóa đói giảm nghèo…………………………………………….66 2.4.3 Ý thức vươn lên thoát nghèo……………………………………………… 66 2.5 Đánh giá chung thực trạng giảm nghèo địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang………………………………………….……………… 67 2.5.1 Những kết đạt được…………………………………… ………… 64 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế……………………………… …….68 CHƯƠNG - MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG 70 3.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành người dân công tác giảm nghèo bền vững………………………………………………………………70 3.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ, tăng thu nhập cho hộ nghèo…………………… 71 3.2.1 Thực Đề án hỗ trợ chăn ni trâu bị cho hộ nghèo………………… 71 3.2.2 Chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo………………………………… 72 3.2.3 Chính sách khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư……………………….73 3.2.4 Hỗ trợ ổn định sản xuất, tạo việc làm cho hộ nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo tự tạo việc làm mới…………………………………… 73 3.2.5 Thực lồng ghép chương trình, dự án, đề án huyện, tạo điều kiện cho người nghèo tham gia lao động nâng cao thu nhập……… 74 3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ, tạo hội để người nghèo, hộ nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản…………………………………………………… 75 3.3.1 Chính sách hỗ trợ Y tế cho người nghèo………………………………… 75 3.3.2 Chính sách hỗ trợ người nghèo nhà ở………………………………… 75 3.3.3 Chính sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận với dịch vụ giáo dục…… 76 3.3.4 Chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo…………………………… 77 3.3.5 Dự án phát triển sở hạ tầng thiết yếu xã đặc biệt khó khăn……… 78 3.3.6 Thực tốt sách an sinh xã hội, trợ giúp người có cơng đối tượng người yếu thế……………………………………………………78 3.3.7 Thực hiệu dự án thành phần chương trình giảm nghèo… 78 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 83 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 85 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT DẠNG VIẾT TẮT DẠNG ĐẦY ĐỦ BHYT Bảo hiểm y tế BLĐTBXH Bộ Lao động-Thương bình Xã hội CP Chính phủ DTTS Dân tộc thiểu số ĐVT Đơn vị tính LĐ Lao động MTTQ Mặt trận tổ quốc NĐ Nghị định NTM Nông thôn 10 NXB Nhà xuất 11 NHCSXH Ngân hàng sách xã hội 12 QĐ Quyết định 13 TT Thơng tư 14 TTg Thủ tướng phủ 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thông 17 UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc 18 UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Chuẩn nghèo Việt Nam xác định qua thời kỳ……… Bảng 1.2 Xác định nghèo đa chiều Việt Nam……………………………… 15 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Sơn năm 2015………………… 35 Bảng 2.2 Kế hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất năm 2016…… 37 Bảng 2.3 Tình hình giảm nghèo huyện Yên Sơn giai đoạn 2012-2016……… 43 Bảng 2.4 Tỷ lệ hộ nghèo huyện Yên Sơn chia theo đơn vị hành giai đoạn 2012-2016…………………………………………………… 44 Bảng 2.5 Kết tình hình giảm nghèo xã Hùng Lợi, Trung Minh Lực Hành giai đoạn 2012-2016………………………………………… 45 Bảng 2.6 Tình hình chung nhóm hộ điều tra…………………………… 48 Bảng 2.7 Tổng hợp nguyên nhân nghèo đói hộ………………………… 49 Bảng 2.8 Kết cho vay vốn tín dụng ưu đãi cho người nghèo địa bàn huyện Yên Sơn giai đoạn 2011-2015……………… 50 Bảng 2.9 Kết công tác dạy nghề cho người nghèo địa bàn huyện Yên Sơn giai đoạn 2011-2015……………………… 51 Bảng 2.10 Tổng hợp nguyện vọng hộ nghèo…………………………… 52 Bảng 2.11 Tổng hợp nguyên nhân thoát nghèo hộ nghèo……………… 53 Bảng 2.12 Kết hoạt động hỗ trợ giáo dục, đào tạo cho người nghèo địa bàn huyện Yên Sơn giai đoạn 2012-2016……………… 54 Bảng 2.13 Kết hỗ trợ y tế cho người nghèo địa bàn huyện Yên Sơn giai đoạn 2012-2016…………………… 56 Bảng 2.14 Kết hoạt động hỗ trợ nhà cho người nghèo địa bàn huyện Yên Sơn giai đoạn 2012-2016……………………………… 57 Bảng 2.15 Kết thực sách hỗ trợ điều kiện sống cho người nghèo địa bàn huyện Yên Sơn giai đoạn 20122016………………………………………………………… 58 Bảng 2.16 Kết thực sách trợ giúp tiếp cận thông tin cho người nghèo địa bàn huyện Yên Sơn giai đoạn 20122016………………………………………………………… 60 Bảng 2.17 Nguồn lực thực chương trình giảm nghèo bền vững huyện Yên Sơn giai đoạn 2016-2020……………………… 62 vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc, người dân tộc thiểu số chiếm 54% Vị trí địa lý khơng thuận lợi để phát triển kinh tế, kinh tế tỉnh phát triển chậm, đời sống phân nhân dân nhiều khó khăn, thu nhập cịn thấp chưa ổn định Tỷ lệ hộ nghèo cao tập trung chủ yếu huyện vùng cao, xã đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao tỉnh huyện Lâm Bình với 60,79%, huyện Na Hang với 50,08%; hộ nghèo người dân tộc thiểu số chiếm 78,5% so với tổng số hộ nghèo Nguyên nhân hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 cao đặc điểm sản xuất bà chủ yếu nơng nghiệp, kinh nghiệm thâm canh có nơi lạc hậu (đặc biệt vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc người), việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất hạn chế; sản xuất manh mún, phân tán, chưa thích ứng với chế thị trường, chưa dám mạnh dạn vay vốn để đầu tư phát triển sản xuất, chuyển đổi ngành nghề; nhiều vùng chưa tận dụng tiềm đất đai, thổ nhưỡng để phát triển có hiệu kinh tế cao; việc thu hút vốn đầu tư dự án phát triển cơng nghiệp, chế biến nơng sản cịn hạn chế, đặc biệt vùng đặc biệt khó khăn, chưa thu hút nhiều lao động, sản phẩn bà sản xuất ra; sở hạ tầng phục vụ sản xuất dân sinh vùng đặc biệt khó khăn, vùng đơng đồng bào dân tộc thiểu số cịn hạn chế Do đó, chất lượng giảm nghèo số vùng chưa bền vững, tỷ lệ hộ cận nghèo nguy tái nghèo cao Theo số liệu UBND tỉnh Tuyên Quang, kết rà soát hộ nghèo đầu năm 2016 theo chuẩn nghèo giai đoạn 2015 - 2020, tồn tỉnh có 63.404 hộ nghèo, chiếm 34,83% tổng số hộ tồn tỉnh, hộ nghèo người dân tộc thiểu số chiếm 75,13% số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo cao tập trung chủ yếu huyện vùng cao xã đặc biệt khó khăn, vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số Các huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao là: Lâm Bình với 51,42%, Na Hang với 42.74%, Chiêm Hóa với 30.9%; Yên Sơn với 26.2% số xã đặc biệt khó khăn có tỷ lệ hộ nghèo 90%, như: Phúc Yên, Hồng Quang huyện Lâm Bình Giảm nghèo nói chung, giảm nghèo bền vững nói riêng vấn đề xã hội quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà hoạch định sách tập trung nghiên cứu Luận văn cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang giống thủy sản; hỗ trợ lần: 01 triệu đồng/hộ để làm chuồng trại chăn ni tạo diện tích nuôi trồng thủy sản 02 triệu đồng/ha mua giống để trồng cỏ chăn nuôi gia súc; - Hỗ trợ 100% tiền vắc xin tiêm phòng dịch bệnh nguy hiểm gia súc, gia cầm; - Đối với hộ khơng có điều kiện chăn ni mà có nhu cầu phát triển ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp tạo thu nhập vay vốn tối đa 05 triệu đồng/hộ, với lãi suất 0% (một lần) Giai đoạn II (2016 – 2020), Dự án tiếp tục thực chuyển pha II cho hộ nghèo, lựa chọn hộ nghèo tiếp nhận trâu, bò từ hộ pha I chuyển sang, hướng dẫn hộ tham gia dự án thực đúng, đủ thủ tục giao nhận trâu, bò cam kết thực theo quy chế dự án Ưu tiên hộ nghèo đông lao động, có tinh thần tích cực, nỗ lực vươn lên hộ nghèo có người khuyết tật, người đơn thân nuôi con, trẻ em mồ côi để tham gia dự án Vận động hộ tham gia dự án sửa chữa chuồng trại, tạo nguồn thức ăn cho chăn ni Đối với hộ có bê, nghé chưa đủ điều kiện chuyển pha, tiếp tục đôn đốc để hộ chăm sóc tốt trâu, bị thực chuyển pha đảm bảo tiến độ 3.2.2 Chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo - Tiếp tục thực sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 Chính phủ, hộ cận nghèo theo Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg ngày 23 tháng 02 năm 2013 Thủ tướng phủ, hộ nghèo theo Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2015 Thủ tướng phủ chương trình tín dụng ưu đãi khác - Tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi, hộ nghèo có sức lao động, có nhu cầu vay vốn mua sắm vật tư, thiết bị, giống trồng, vật ni; tốn dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh tự tạo việc làm, tăng thu nhập để giải phần nhu cầu thiết yếu nhà ở, điện thắp sáng, nước học tập; trang trải chi phí để lao động có thời hạn nước ngồi - Tiếp tục phát huy hiệu tổ chức nhận ủy thác vay vốn tổ tiết kiệm vay vốn tổ chức đồn thể Thực cho vay có điều kiện, hộ nghèo có nhu cầu vay vốn phải có phương án sản xuất kinh doanh tổ chức đồn thể tín chấp cho vay Đồng thời có kế hoạch xử lý theo quy định hộ có nợ đọng kéo dài, khơng có điều kiện trả nợ 72 - Khuyến khích vay vốn tín dụng ưu đãi cho gia đình hộ nghèo có ý chí vượt khó, có sức lao động, có nhu cầu vốn để phát triển sản xuất, tăng thu nhập tự vượt nghèo; đặc biệt tạo điều kiện cho lao động xuất vay vốn ưu đãi để xuất lao động - Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng ưu đãi địa bàn huyện, phối hợp tốt với cấp hội ủy thác tổ chức triển khai giải ngân kịp thời chương trình tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, giúp cho hộ nghèo có vốn đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, mở mang dịch vụ, ngành nghề để giải việc làm chỗ, tạo điều kiện cho hộ nghèo có thu nhập ổn định bước vươn lên thoát nghèo bền vững 3.2.3 Chính sách khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư - Tăng cường triển khai thực hiện, mở rộng Dự án khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư mơ hình điểm nhằm hỗ trợ người nghèo kiến thức kỹ xây dựng kế hoạch, bố trí sản xuất hợp lý, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, chế biến, tiêu thụ sản phẩm để tăng thu nhập - Tăng cường bồi dưỡng, tư vấn, nâng cao kiến thức kỹ thuật canh tác, kinh nghiệm sản xuất, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật theo hướng sản xuất hàng hóa sản phẩm mạnh địa phương, xã điểm xây dựng nông thôn mới, đặc biệt nhóm hộ nghèo làm nơng nghiệp có lao động, có tư liệu sản xuất thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm sản xuất, cách thức tổ chức sống - Khảo sát, đánh giá mơ hình, dự án hỗ trợ khuyến nông, khuyến công triển khai địa bàn, tiếp tục nhân rộng mô hình, dự án có hiệu quả, phù hợp với điều kiện, đặc thù địa phương 3.2.4 Hỗ trợ ổn định sản xuất, tạo việc làm cho hộ nghèo - Thực có hiệu sách hỗ trợ sản xuất cho hộ nghèo, ưu tiên hộ nghèo có phụ nữ, người tàn tật, người dân tộc thiểu số, hộ sách người có cơng nghèo Trong tập trung đạo thực tốt số sách hỗ trợ hộ nghèo, người nghèo xã khó khăn, xã đặc biệt khó khăn thơn, đặc biệt khó khăn phát triển kinh tế lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản phát triển ngành nghề Trong đặc biệt quan tâm hỗ trợ đến nhóm hộ thiếu tư liệu sản xuất, giúp họ có hội điều kiện để vươn lên thoát nghèo - Tập trung quy hoạch xây dựng nông thôn mới, cụm công nghiệp; huy động nguồn lực cho xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, điện tạo điều 73 kiện cho người nghèo đảm bảo nhu cầu thiết yếu nhà ở, nước sinh hoạt, đặc biệt hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số - Quy hoạch sản xuất, hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh, với trồng vật ni có lợi thế, có điều kiện phát triển theo tiêu chí nơng thơn mới, tạo điều kiện để người nghèo tham gia tiêu thụ sản phẩm - Tích cực triển khai giải pháp tư vấn, giới thiệu việc làm, xuất lao động, đưa lao động làm việc khu công nghiệp, doanh nghiệp nước Tiếp tục đạo triển khai thực tốt mơ hình giảm nghèo, tiến hành tổng kết, đánh giá hiệu mơ hình, nghiên cứu hỗ trợ nhân rộng mơ hình có hiệu xã, thơn có điều kiện - Tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị, doanh nghiệp đủ điều kiện, lực tuyển lao động, đặc biệt lao động thuộc hộ nghèo làm việc khu công nghiệp nước xuất lao động - Triển khai thực có hiệu Đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020 huyện Trong ưu tiên dạy nghề cho lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo khu vực nông thôn, xã đặc biệt khó khăn, nơi chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang phát triển công nghiệp xã điểm xây dựng nơng thơn - Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân mở sở dạy nghề, đa dạng hóa hệ thống sở dạy nghề Gắn dạy nghề với tạo việc làm lao động nghèo, dạy nghề phù hợp với cấu lao động, cấu ngành nghề địa phương, ưu tiên dạy nghề cho nhóm hộ nghèo khơng có tay nghề để tự tạo việc làm chỗ có khả tìm việc làm thị trường tham gia xuất lao động 3.2.5 Thực lồng ghép chương trình, dự án, đề án huyện, tạo điều kiện cho người nghèo tham gia lao động nâng cao thu nhập - Thực đầy đủ sách thu hút đầu tư nhiều hình thức; tập trung huy động nguồn vốn đầu tư nước nhà đầu tư thực dự án cụ thể để phát triển công nghiệp theo quy hoạch, định hướng tỉnh; huy động nguồn vốn nhân dân; huy động ngân hàng cung ứng nguồn tài cho dự án ưu tiên góp phần tạo việc làm cho người nghèo, người cận nghèo địa bàn huyện - Thực Đề án tái cấu nhằm tập trung nguồn lực, tạo bứt phá khai thác tiềm mạnh địa phương, gắn phát triển nơng nghiệp với 74 kết q trình xây dựng nông thôn mới, nâng cao thu nhập cho người dân, đặc biệt người nghèo - Thúc đẩy chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp, nâng cao giá trị, đổi hình thức tổ chức sản xuất cách hỗ trợ tạo động lực từ mơ hình sản xuất cụ thể nhằm khai thác tiềm lợi điều kiện tự nhiên - xã hội địa bàn huyện, đổi hình thức tổ chức sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng, phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập cho người dân cách bền vững, góp phần tích cực thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho người nghèo 3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ, tạo hội để người nghèo, hộ nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội 3.3.1 Chính sách hỗ trợ Y tế cho người nghèo - Đảm bảo cho 100% người nghèo khám chữa bệnh miễn phí, thơng qua thực cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, người dân tộc thiểu số vùng khó khăn; hỗ trợ 100% giá trị thẻ bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ cận nghèo (trong 30% ngân sách tỉnh) - Từng bước nâng cao chất lượng hiệu khám chữa bệnh, đặc biệt tuyến sở ưu tiên đầu tư để đạt chuẩn y tế theo quy định - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị y tế cho Trạm Y tế xã, đôi với tăng cường tập huấn nâng cao lực cán y tế cấp xã, thôn bản, để người nghèo tiếp cận với dịch vụ y tế thuận lợi, có chất lượng - Tăng cường Dự án hỗ trợ bảo hiểm y tế cho người nghèo người dân sinh sống vùng đặc biệt khó khăn theo Dự án hỗ trợ y tế tỉnh vùng Đông Bắc Bộ Đồng Sơng Hồng (NORRED) 3.3.2 Chính sách hỗ trợ người nghèo nhà - Tổ chức triển khai thực Quyết định số 2742/QĐ-UBND ngày 14/10/2015 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang phê duyệt Đề án hỗ trợ nhà 4.059 hộ nghèo đăng ký vay vốn làm nhà địa bàn tỉnh theo Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/8/2015 Thủ tướng Chính phủ - Tuyên truyền vận động cộng đồng chung tay góp sức, huy động tiền vốn từ nguồn, tổ chức, nhà hảo tâm để tiếp tục thực xoá nhà dột nát cho hộ nghèo Theo kế hoạch, năm 2016 thực hỗ trợ cho khoảng 10% số đối tượng nước (khoảng 26.800 hộ), tương đương với nhu cầu vốn năm 2016 khoảng 1.2 tỷ 75 đồng, nguồn vốn ngân sách Trung ương cấp cho Ngân hàng Chính sách Xã hội vay khoảng 0.7 tỷ đồng Tuy nhiên, nguồn vốn ngân sách Trung ương cấp cho Ngân hàng Chính sách Xã hội chưa có nên giai đoạn đầu năm 2016 chương trình khơng triển khai thực theo kế hoạch Ngày 15/6/2016 Bộ Tài đồng ý để Ngân hàng Chính sách Xã hội chủ động sử dụng 0.8 tỷ đồng từ nguồn thu hồi nợ đến hạn chương trình cho vay hỗ trợ hộ nghèo nhà theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg để thực hỗ trợ hộ nghèo vay theo Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg Sau nhận nguồn vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội phân giao, chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội phối hợp với quyền địa phương tổ chức thực việc giải ngân để hộ nghèo đăng ký vay vốn cải tạo, xây dựng nhà Theo tổng hợp số liệu báo cáo tỉnh thành Ngân hàng Chính sách Xã hội, đến hết 31/12/2016 nước thực hỗ trợ cho 15.143 hộ nghèo vay vốn làm nhà ở, tương đương khoảng 0.5 tỷ đồng giải ngân (đạt 95% số vốn phân bổ) Theo kế hoạch năm 2017 thực hỗ trợ cho 20% số hộ nghèo nước (khoảng 53.600 hộ) với nhu cầu vốn khoảng 1.340 tỷ đồng, vốn ngân sách Trung ương cấp cho Ngân hàng Chính sách Xã hội vay khoảng 670 tỷ đồng Theo kế hoạch vốn năm 2016, nguồn vốn ngân sách Trung ương cấp cho Ngân hàng Chính sách Xã hội khoảng 335 tỷ đồng Như vậy, tổng số vốn ngân sách Trung ương phải cấp cho Ngân hàng Chính sách Xã hội để thực kế hoạch đến hết năm 2017 1.005 tỷ đồng 3.3.3 Chính sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận với dịch vụ giáo dục - Thực sách miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập cho trẻ em mẫu giáo học sinh phổ thơng có cha mẹ thường trú xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn; mồ cơi cha mẹ khơng nơi nương tựa bị khuyết tật có khó khăn kinh tế; trẻ em có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ - Tăng cường đầu tư sở vật chất cho trường học để trẻ em nói chung trẻ em hộ nghèo, cận nghèo hộ dân tộc thiêu số nghèo nói riêng có điều kiện học tập thuận lợi; ưu tiên đầu tư trước cho sở trường, lớp học xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn đạt chuẩn theo tiêu chí nơng thơn Thực sách ưu đãi, thu hút giáo viên công tác địa bàn khó khăn; khuyến khích xây dựng mở rộng “Quỹ khuyến học” cấp 76 - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, vận động tổ chức, hội đoàn thể tạo điều kiện cho hộ nghèo đến trường nhiều hình thức - Tiếp tục thực tốt sách tín dụng ưu đãi học sinh, sinh viên sinh viên nghèo, sinh viên thuộc gia đình có hồn cảnh khó khăn 3.3.4 Chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo - Xây dựng đề án thực sách trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo hiểu biết quyền, nghĩa vụ mình, chủ động tiếp cận sách trợ giúp Nhà nước, vươn lên nghèo - Khuyến khích tổ chức xã hội tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo để thường xuyên kịp thời phố biến quy định pháp luật, sách nhà nước giải đáp, tư vấn pháp luật cho người nghèo - Định mức tài hỗ trợ hoạt động để thực sách trợ giúp pháp lý: Tổ chức đợt trợ giúp pháp lý lưu động xã nghèo; thôn, đặc biệt khó khăn: 8.000.000 đồng/xã/năm; 3.000.000 đồng/thơn, bản/năm Thành lập, củng cố tổ chức sinh hoạt Câu lạc trợ giúp pháp lý xã nghèo; thôn, đặc biệt khó khăn: 6.000.000 đồng/xã/năm (500.000 đồng/xã/lần sinh hoạt tháng); 2.000.000 đồng/thôn, bản/năm Biên soạn, in ấn, phát hành miễn phí tờ gấp pháp luật, cẩm nang pháp luật tài liệu pháp luật khác; thu băng cát-xét, đĩa CD tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số: 2.000.000 đồng/xã/năm; 500.000 đồng/thôn, bản/năm Đặt Bảng thông tin, Hộp tin trợ giúp pháp lý trụ sở Ủy ban nhân dân, Trung tâm bưu điện, nhà sinh hoạt cộng đồng, nhà văn hóa, Đồn Biên phịng đóng địa bàn xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn: 3.000.000 đồng/xã/lần (2 lần/08 năm); 1.000.000 đồng/thôn, bản/lần (2 lần/08 năm) Cung cấp Báo Pháp luật Việt Nam cho Ủy ban nhân dân Câu lạc trợ giúp pháp lý xã nghèo: Theo giá phát hành Báo Pháp luật Việt Nam Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý để cập nhật kiến thức pháp luật nâng cao kỹ trợ giúp pháp lý cho người thực trợ giúp pháp lý, thành viên Ban Chủ nhiệm Câu lạc trợ giúp pháp lý: 5.000.000 đồng/xã/năm Hỗ trợ học phí cho viên chức Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh có xã nghèo tham gia khóa đào tạo nghề luật sư tạo nguồn bổ nhiệm Trợ giúp viên pháp lý: theo quy định hành mức học phí Học viện Tư pháp (số lượng hỗ trợ: 03 người/Trung tâm/năm) 77 Hỗ trợ học phí bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho người thực trợ giúp pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước trực tiếp thực trợ giúp pháp lý xã nghèo: theo quy định hành mức học phí khóa đào tạo tiếng dân tộc (số lượng hỗ trợ: người/Trung tâm/năm) 3.3.5 Dự án phát triển sở hạ tầng thiết yếu xã đặc biệt khó khăn - Huy động nguồn lực từ Chương trình mục tiêu Quốc gia, dự án hợp tác Quốc tế thực địa bàn, dự án sử dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ để đầu tư sở hạ tầng, ưu tiên đầu tư xã đạt chuẩn nông thôn (cơ sở hạ tầng lớp học, trạm y tế, nhà văn hóa cơng trình, hạ tầng sở vật chất khác), xã đặc biệt khó khăn thơn, đặc biệt khó khăn - Tăng cường lồng ghép nguồn vốn để tập trung đầu tư có hiệu quả, chất lượng hỗ trợ thực mục tiêu giảm nghèo bền vững 3.3.6 Thực tốt sách an sinh xã hội, trợ giúp người có cơng đối tượng người yếu - Chú trọng tạo điều kiện hỗ trợ vốn, tạo việc làm, hỗ trợ xây dựng nhà ở, vận động tổ chức cá nhân nhận đỡ đầu bố, mẹ liệt sĩ già yếu, thương bệnh binh nặng, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, liệt sỹ, thương binh nặng, thực tốt sách sách ưu đãi người có cơng - Thực trợ cấp hàng tháng theo sách nhà nước cho người nghèo thuộc đối tượng bảo trợ xã hội gồm người già, người khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn - Thường xun rà sốt, nắm tình hình đời sống nhân dân, đặc biệt hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, đặc biệt khó khăn Bố trí đủ nguồn lực hỗ trợ kịp thời cho hộ bị thiếu đói lương thực, hộ gặp tai nạn, rủi ro, thiên tai - Chủ động có phương án giảm thiểu rủi ro thiên tai, dịch bệnh, mùa diện rộng địa bàn toàn huyện 3.3.7 Thực hiệu dự án thành phần chương trình giảm nghèo 3.3.7.1 Dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo 78 - Tăng cường triển khai, nhân rộng mô hình điểm giảm nghèo có hiệu quả; tập huấn khuyến nông, lâm, ngư, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nghèo, hỗ trợ điều kiện sản xuất, cây, giống - Thực xây dựng mơ hình, sơ kết, tổng kết chọn tập thể cá nhân làm tốt cơng tác giảm nghèo nghèo bền vững; xây dựng thành mơ hình điển hình, mơ hình có hiệu để thơng tin tun truyền tổ chức Hội nghị, Hội thảo nhân rộng hộ tập thể địa bàn huyện, đề cao ý thức vượt khó vươn lên, ý thức dám nghĩ, dám làm công tác giảm nghèo, đấu tranh với tư tưởng tự ti, ỷ lại, trông chờ vào trợ giúp Nhà nước, biểu làm trái sách, chế độ ưu đãi Nhà nước chương trình xóa đói giảm nghèo - UBND huyện giao cho Phòng Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Trạm Thú y, Trạm Khuyến nông tổ chức thực theo phương thức cụ thể: - Căn danh sách bình xét Ban đạo giảm nghèo xã với 20 hộ đề nghị cho thực dự án, tiến hành hỗ trợ sau: - + Về giống: Mỗi hộ gia đình tham gia dự án hỗ trợ 04 lợn khẻo mạnh, khơng mang dịch bệnh Tiêu chuẩn lợn giống có suất chất lượng cao, khỏe mạnh, có khả phát triển tốt, không mang mầm bệnh truyền nhiễm, kiểm dịch áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc theo quy định Pháp lệnh Thú y - Ban Quản lý dự án huyện chủ trì, phối hợp với Ban điều hành dự án xã chủ động tìm mua lợn giống đáp ứng đủ tiêu chuẩn nêu cung cấp đầy đủ cho hộ tham gia dự án (cung cấp lần 1); mức hỗ trợ hộ 04 lợn, giá 1.500.000đ/con x = 6.000.000 đồng (thời điểm giá tháng 9/2016) Ban điều hành dự án xã có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thể trạng giống theo u cầu Dự án Nếu hộ gia đình có nhu cầu ni lợn gia đình tự tìm nguồn giống bỏ vốn đối ứng tốn + Về thức ăn chăn ni: Hộ tham gia dự án cấp hỗ trợ thức ăn đậm đặc 100 kg/hộ cho giai đoạn đầu, giá 25.000đ/kg (giá bao gồm cước vận chuyển, thuế VAT) + Thuốc thú y: Dự án hỗ trợ phần tiền thuốc phòng chữa bệnh, mức hỗ trợ 615.000 đồng/hộ Ngoài phần kinh phí hỗ trợ thú y nêu trên, hộ thụ hưởng dự án có trách nhiệm tự bỏ kinh phí để tiêm phòng điều trị đầy đủ cho lợn theo hướng dẫn cán kỹ thuật Ban điều hành dự án xã 79 + Xây dựng chuồng, trại: hỗ trợ 2.000.000 đồng/hộ Ngồi phần kinh phí hỗ trợ dự án, hộ gia đình tham gia dự án thêm phần kinh phí đối ứng, tự xây, sửa chuồng trại đảm bảo q trình chăn ni - Chương trình tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi Lợn thịt phương thức quan trọng định thành công dự án - Dự án nhân rộng mơ hình chăn ni Lợn thịt xã Hùng Lợi, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang thực thông qua việc hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo mua Lợn (lần một) để chăn nuôi sản xuất; hộ nghèo sau hỗ trợ, phát triển kinh tế hộ, tái sản xuất mở rộng, tái đầu tư, hộ gia đình sau khoảng từ 1-2 năm thực dự án vươn lên thoát nghèo * Hiệu dự án a Hiệu kinh tế - Giúp người nghèo ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào phát triển sản xuất chăn nuôi, tăng suất, chất lượng - Tạo việc làm cho 20 hộ nghèo tham gia dự án, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống góp phần giảm nghèo cho hộ nghèo địa phương tham gia dự án - Dự kiến hiệu sau tháng lứa lợn hộ tham gia dự án thu 300 kg lợn (mỗi trọng lượng đạt khoảng 70 - 80 kg), giá 55.000 đồng/kg lợn hơi, đạt giá trị khoảng 16,5 triệu đồng/1 hộ, đầu tư ban đầu 11 triệu đồng/hộ, lãi khoảng 5,5 triệu đồng/hộ/4 tháng (lần đầu), luỹ kế sau hai năm thực dự án có khoảng 30 triệu đồng tiền lãi sử dụng 70% mức hỗ trợ ban đầu Dự án Ngoài ra, hộ cịn có chuồng trại chẵn, thu gom phân bón để phục vụ cho việc trồng trọt - Đội ngũ cán nâng cao kiến thức quản lý kinh tế, kỹ xây dựng tổ chức thực dự án phát triển kinh tế - xã hội giảm nghèo bền vững địa phương b Hiệu xã hội - Dự án triển khai thực giúp cho hộ thoát nghèo cách bền vững, lâu dài, chủ trương chung cấp, ngành - Các hộ nghèo hỗ trợ chủ yếu hộ người dân tộc thiểu số, dự án triển khai thực giúp nhân dân nâng cao nhận thức niềm tin vào lãnh đạo Đảng, đạo, điều hành quyền việc cải thiện, nâng cao đời sống cho nhân dân - Từ mơ hình điểm dự án giúp cho địa phương khác học tập, rút kinh nghiệm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xố đói giảm nghèo 80 3.3.7.2 Nâng cao lực giảm nghèo - Kiện toàn Ban Chỉ đạo giảm nghèo cấp, đặc biệt quan tâm củng cố nâng cao chất lượng hoạt động Ban giảm nghèo cấp xã Phân công thành viên Ban Chỉ đạo huyện phụ trách, theo dõi cấp xã; thành viên Ban đạo cấp xã phụ trách thơn, xóm, tổ nhân dân phân cơng tổ chức đồn thể, cán bộ, đảng viên, đoàn viên phụ trách giúp đỡ hộ nghèo - Nâng cao chất lượng đội ngũ làm cơng tác giảm nghèo cấp, bố trí đủ cán chuyên trách làm công tác Lao động - Thương binh Xã hội cấp xã để tham mưu triển khai thực công tác giảm nghèo địa bàn Bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ công tác giảm nghèo cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo từ cấp huyện đến xã, thơn, xóm Định hướng cho mục tiêu giảm nghèo đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 giúp nhận dạng đối tượng nghèo cách xác, cụ thể hơn, đảm bảo cơng thực sách, tăng cường tiếp cận dịch vụ xã hội người dân, tăng tính hiệu sách hỗ trợ, hạn chế tình trạng trơng chờ, ỷ lại đối tượng thụ hưởng 81 KẾT LUẬN Đề tài “Phân tích đề xuất giải pháp để giảm nghèo bền vững huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” với mục tiêu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững huyện Yên Sơn giai đoạn 2012-2016, từ đề xuất giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Yên Sơn đến năm 2020 Với mục tiêu trên, đề tài đạt kết sau: Hệ thống hóa sở khoa học thực tiễn giảm nghèo bền vững khái niệm nghèo đói, nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, chuẩn nghèo Việt Nam qua giai đoạn; Khái niệm giảm nghèo bền vững, nội dung giảm nghèo bền vững, yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững, thách thức giảm nghèo bền vững Việt Nam; Kinh nghiệm giảm nghèo số nước giới rút học kinh nghiệm Việt Nam; Kinh nghiệm giảm nghèo số địa phương nước rút học kinh nghiệm huyện Yên Sơn, tỉnh Tun Quang Thơng qua việc phân tích thực trạng giảm nghèo địa bàn huyện Yên Sơn giai đoạn 2012-2016, đề tài đánh giá kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn Từ làm sở để đề tài đưa giải pháp Xuất phát từ hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động giảm nghèo, dựa vào mục tiêu thực Chương trình giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Yên Sơn giai đoạn 2016 - 2020, đề tài đưa số giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Yên Sơn đến năm 2020 Với kết nghiên cứu trên, đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên đề tài tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhà nghiên cứu khoa học để đề tài hoàn thiện 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2012), Thông tư số 21/2012/TTBLĐTBXH ngày 05 tháng 09 năm 2012 Hướng dẫn Quy trình điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2012), Thông tư số 24/2014/TTBLĐTBXH ngày tháng năm 2014 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 21/2012/TT-BLĐTBXH ngày tháng năm 2012 Bộ LĐ-TB&XH (2011), Tài liệu hướng dẫn truyền thông giảm nghèo cấp huyện, tỉnh, thành phố Bộ Tài chính, Thông tư số 190/2014/TT-BTC ngày 11 tháng 12 năm 2014 Quy định thực sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo hộ sách xã hội Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xn Đình (2001), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phịng Lao động, Thương binh Xã hội huyện Yên Sơn, Báo cáo thực Chương trình giảm nghèo huyện Yên Sơn năm 2011, 2012, 2013, 2014 2015 Phòng Lao động, Thương binh Xã hội huyện Yên Sơn (2015), Báo cáo tổng kết, đánh giá kết thực Chương trình giảm nghèo huyện Yên Sơn giai đoạn 2011 - 2015 Phòng Lao động, Thương binh Xã hội huyện Yên Sơn (2016), Chương trình giảm nghèo bền vững huyện Yên Sơn giai đoạn 2016-2020 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 10 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 52/2010/QĐ-TTg ngày 18 tháng 08 năm 2010 sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2011 - 2020 11 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn nhằm hỗ trợ đời sống người dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội vùng khó khăn 12 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ khám, chữa bệnh cho người nghèo 83 13 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12 tháng 12 năm 2008 sách hỗ trợ hộ nghèo nhà 14 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 59/2012/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số xã nghèo giai đoạn 2013 - 2020 15 UBND huyện Yên Sơn (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2015, phương hướng thực năm 2016 16 UBND xã Hùng Lợi (2016), Báo cáo tổng kết, đánh giá kết thực Chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015 17 UBND xã Trung Minh (2016), Báo cáo tổng kết, đánh giá kết thực Chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015 18 UBND xã Lực Hành (2016), Báo cáo tổng kết, đánh giá kết thực Chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015 19 Các Website: - Huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang: http://yenson.tuyenquang.gov.vn; - Huyện Chiêm Hóa tỉnh Tun Quang: http://chiemhoa.tuyenquang.gov.vn; - Huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang: http://lambinh.tuyenquang.gov.vn; - Huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn: http://chodon.backan.gov.vn 84 PHỤ LỤC BẢNG HỎI ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG Thông tin vấn Mã số bảng hỏi……………………………………………………………………… Thời gian vấn: ……………………………………………………………… Họ tên người vấn: …………………………………… … I Thông tin chung hộ Thôn, Bản…………………………………… Xã …………………………….… Huyện Yên Sơn Tỉnh Tuyên Quang Họ tên chủ hộ:… Tuổi: ……… Giới tính: (Nam/Nữ) - Trình độ văn hố chủ hộ: ……/……… Dân tộc: Tình hình nhân lao động hộ - Tổng số nhân khẩu:…… người - Số lao động chính:…… người Kết phân loại hộ năm 2016 a Nghèo cũ b Nghèo c Tái nghèo d Thoát nghèo II Nguyên nhân dẫn đến nghèo, tái nghèo, thoát nghèo hộ Nguyên nhân dẫn đến nghèo, tái nghèo Thiếu vốn sản xuất Không biết cách làm ăn, khơng có tay nghề Thiếu đất canh tác Gia đình có người ốm đau nặng Thiếu phương tiện sản xuất Gia đình có người mắc tệ nạn xã hội Thiếu lao động 10 Chây lười lao động Đông người ăn theo 11 Nguyên nhân khác :……………………… Có lao động khơng có việc làm 85 Đã nhận hỗ trợ từ Nhà nước (chỉ áp dụng cho hỗ tái nghèo) Hỗ trợ vay vốn tín dụng ưu đãi Hỗ trợ dạy nghề Hỗ trợ y tế Hỗ trợ giáo dục đào tạo Hỗ trợ tiền điện Hỗ trợ khác:…………………………… 3.Nguyện vọng hộ nghèo (Chỉ áp dụng cho hộ nghèo) Hỗ trợ vay vốn ưu đãi Giới thiệu cách làm ăn Hỗ trợ đất sản xuất Hỗ trợ xuất lao động Hỗ trợ phương tiện sản xuất Trợ cấp xã hội Giúp học nghề Nguyện vọng khác:……………… … Giới thiệu việc làm Nguyên nhân thoát nghèo (Chỉ áp dụng cho hộ thoát nghèo) Được hỗ trợ phương tiện sản xuất Được hỗ trợ khuyến nông Được vay nguồn vốn NHCSXH Khẩu ăn theo kiếm thu nhập cho hộ Được hỗ trợ học nghề giới thiệu Gia đình có người xuất lao động việc làm Trong năm, gia đình có gia súc/ vườn Nguyên nhân khác:…………………… lâu năm/ rừng cho thu hoạch Tham gia hội/ phường làm kinh tế Ngày ……tháng ……năm 2017 Người điều tra 86 ... tiễn giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Một số giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. .. Quang; - Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang; - Giải pháp để giảm nghèo bền vững huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ THÙY LINH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành

Ngày đăng: 22/02/2021, 21:35

Mục lục

    CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG

    CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG

    CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan