1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VACCIN (dược lâm SÀNG)

37 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 847,5 KB

Nội dung

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide môn dược lâm sàng ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn dược lâm sàng bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

VACCIN MỤC TIÊU HỌC TẬP 1-Trình bày phân loại vaccin 2- Trình bày nguyên tắc sử dụng vaccin 3-Trình bày cách sử dụng vaccin chương trình tiêm chủng mở rộng vaccin: ngừa Hib, viêm gan siêu vi B, thủy đậu, quai bị- rubella, cúm VACCIN -Kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật (VSV) gây bệnh VSV có cấu trúc kháng nguyên giống VSV gây bệnh, bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết -Giúp thể tự tạo tình trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh  miễn dịch chủ động PHÂN LOẠI VACCIN Theo cách sản xuất:  vaccin sống giảm độc vaccin bất hoạt Theo thành phần vi sinh vật vaccin  Vaccin từ virus  Vaccin từ vi khuẩn  Vaccin kết hợp TÍNH CHẤT VACCIN Vaccin sống giảm độc – SX từ chủng “hoang dã” gây bệnh/virus hay VK làm suy yếu (attenuated or weakened) – Phải tái sinh sản thể người tiêm ngừa – Đáp ứng miễn dịch # người bị nhiễm tự nhiên – Thường hiệu với liều (trừ vaccin đường uống) – Có thể có phản ứng nguy hiểm tử vong – Kháng thể lưu hành/tuần hồn tương tác với VSV có vaccin  vaccin không gây đáp ứng miễn dịch đáp ứng (thất bại vaccin) – Dễ hỏng, phải bảo quản lưu giữ cẩn thận Vaccin sống giảm độc • Vaccin virus sống giảm độc: – Sởi (measles), quai bị (mumps), rubella, thủy đậu (varicella/zoster), sốt vàng (yellow fever), rotavirus, cúm (influenza),… • Vaccin vi khuẩn sống giảm độc: – Lao (BCG) – Thương hàn (oral typhoid)… VACCIN BẤT HOẠT • SX: phát triển VK virus môi trường cấy bất hoạt = nhiệt và/hoặc hóa chất • Chết, khơng thể “sinh sản” • Khơng hiệu vaccin sống • Khơng bị ảnh hưởng từ kháng thể/tuần hồn • Cần dùng 3-5 liều (dose) để có hiệu • Phần lớn đáp ứng miễn dịch dịch thể • Nồng độ kháng thể giảm theo thời gian • Vaccin tồn phần hay nguyên bào (Whole cell vaccins) – Vaccin virus bại liệt (polio), viêm gan A (hepatitis A), vaccin dại (rabies), vaccin cúm (influenza) – Vaccin vi khuẩn: ho gà (pertussis), thương hàn (typhoid), tả (cholera), sốt rét • Vaccin khơng tồn phần (Fractional vaccin) – Tiểu đơn vị (Subunit): viêm gan B (hepatitis B), cúm (influenza), ho gà (acellular pertussis), ngừa ung thư cổ tử cung (human papillomavirus), bệnh than (anthrax) – Độc tố (Toxoid): bạch hầu (diphtheria), uốn ván (tetanus) Vaccin Polysaccharide • Khơng tạo miễn dịch di truyền ổn định trẻ < 2T • Đáp ứng miễn dịch thấp với liều tiêm nhắc (booster dose) • Kháng thể hoạt tính chức • Tính sinh miễn dịch (Immunogenicity) cải thiện cộng hợp hay tiếp hợp (conjugate) LiỀU LƯỢNG Nguyên tắc chung:  Vaccin dịch  Vaccin  sống giảm độc thường gây đáp ứng miễn lâu dài với liều đơn bất hoạt cần nhiều liều phải tiêm nhắc trì miễn dịch • Vaccin sống: – Liều 1: có tính bảo vệ Một liều thêm nhằm đảm bảo chuyển đổi huyết VD: 95% - 98% đáp ứng MD với liều đơn ngừa sởi, liều thứ nhằm đảm bảo 100% MD – MD tồn lâu dài, khơng cần tiêm nhắc • Vaccin bất hoạt: – Liều chưa cung cấp bảo vệ – Đáp ứng MD mang tính bảo vệ khơng phát huy liều thứ thứ Kháng thể ↓ < mức bảo vệ sau vài năm – Không phải tất vaccin bất hoạt cần tiêm nhắc suốt đời VD: vaccin ngừa Hib Phản ứng nghịch sau tiêm chủng Là phản ứng khơng mong muốn gây vaccin ngồi mục đích sinh miễn dịch (phản ứng phụ) Có thể phân loại bởi:  Tần số (frequency)  Phạm vi (extent)  Mức độ nguy hiểm (severity)  Khả phịng ngừa … Phản ứng nghịch • Có 04 loại: – Do vaccin (Vaccin -induced): đặc tính vaccin đáp ứng người chủng ngừa – Do khơng thận trọng (Vaccin -potentiated): phản ứng xảy theo cách thiếu thận trọng, nơn nóng chủng ngừa – Do qui trình (Programmatic error): lỗi kỹ thuật bảo quản, đóng gói, vận chuyển, sử dụng – Do ngẫu nhiên (Coincidental) Các dạng Phản ứng phụ • Tại chỗ: – Đau, sưng đỏ vị trí tiêm, hay gặp với vaccin bất hoạt DTaP, có tá dược; xuất # vài sau tiêm • Tồn thân: – Sốt, ớn lạnh, đau cơ, nhức đầu, chán ăn… – Thường gặp với DTP nguyên bào, gặp với vaccin sống thường nhẹ xảy sau 1-2 tuần • Dị ứng: – KN/vaccin số tp: chất liệu cấy tế bào, chất ổn định, bảo quản, kháng sinh ức chế VK phát triển CHỐNG CHỈ ĐỊNH Phụ nữ có thai: sd thật cần thiết Ức chế miễn dịch: *Vaccin sống:  Thiếu hụt miễn dịch bẩm sinh  Bệnh bạch cầu Lympho  Bệnh ác tính  Hoặc dùng thuốc: thuốc chống chuyển hóa, xạ trị *Vaccin bất hoạt: khơng chống định BẢNG TĨM TẮT TÍNH CHẤT VACCIN LOẠI VACCIN Vaccin sống Vaccin bất giảm độc   hoạt   Lao (BCG) Bạch hầu, uốn ván, ho gà (DTP) X Bại liệt (OPV) Viêm gan siêu vi B X Sởi Thương hàn X Vaccin Virus    X X X X Vaccin vi khuẩn     X X X X Viêm não nhật X Tả X X X X LỊCH TIÊM CHỦNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TCMR BỆNH CHỦNG NGỪA Sau sanh   2 th   3th     4th     9th Lao Viêm gan siêu vi B lần X              Bạch hầu, uốn ván, ho gà,   bại liệt lần 1, Viêm gan siêu vi B lần X       Bạch hầu, uốn ván, ho gà,   bại liệt lần   X     Bạch hầu, uốn ván, ho gà,   bại liệt lần 3, Viêm gan siêu vi B lần     X Sởi         X LỊCH TIÊM CHỦNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TCMR BỆNH CHỦNG 2th     NGỪA 6th    12th 15th 18th 24th    5t  15t              X X X Viêm não   Nhật Bản   X X X X X X Thương hàn Tả liều cách tuần trước mùa dịch VACCIN NGỪA HIB Vaccin dạng polysaccharide (1985-1988):  Không hiệu đ/v trẻ

Ngày đăng: 22/02/2021, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w