1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NĂNG CAO HƠN NỮA HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY

14 424 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 158,42 KB

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NĂNG CAO HƠN NỮA HIỆU QUẢ QUẢN SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY I. BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TIỀN TẠI CÔNG TY Để sử dụnghiệu quả lượng tiền của mình các doanh nghiệp phải rút ngắn chu kỳ của tiền mặt bằng cách tăng tốc độ thu hồi tiền mặt giảm bớt những khoản chi tiêu không cần thiết. Có nhiều cách để làm tăng tốc độ thu hồi tiền mặt ngoài việc đem lại cho khách hàng lợi thế để khuyến khích họ sớm trả nợ bằng cách áp dụng các chính sách chiết khấu đối với những khoản nợ được thanh toán trước hay đúng hạn. Đối với Công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản hình thức thanh toán với khách hàng chủ yếu bằng chuyển khoản tiền mặt. Ngày nay, có những phương pháp chuyển tiền mà nhà quản trị có thể chọn cho mình một phương pháp thích hợp, Công ty có thể áp dụng phương pháp phân tích điểm hoà vốn, phương thức này đưa vào xem xét lượng thời gian tiết kiệm bớt từ phương thức chuyển tiền chậm sang phương thức chuyển tiền nhanh hơn. Gọi i: là tỷ lệ sinh lời co thể thu được mỗi ngày nếu lượng tiền được đưa vào đầu tư. Gọi s: là độ lớn của khoản tiền cần chuyển. Gọi ∆ t thôi gian tiết kiệm do chuyển tiễn nhanh hơn (ngày) Gọi ∆ c là chênh lệch về chi phí giữa các công cụ chuyển tiền. Gọi B là lợi nhuận thuần do lựa chọn công cụ chuyển tiền nhanh hơn đem lại. B= S.i. ∆ t - ∆ c Ta có: S.i. ∆ t: là khoản tiền thu được khi số tiền S được chuyển sớm hơn ∆ t ngày (lợi nhuận thu được là S.i mỗi ngày). Vậy tổng số là S.i. ∆ t Giá trị tại điểm hoà vốn của S ký hiệu là S * , khi đó B = 0 ta có: S * . ∆ t.i = 0 S * = i.tΔ cΔ Số tiền này sẽ được ngân hàng đầu tư vào các chứng khoán thanh khoản cao cho Công ty, được hưởng mức sinh lời là 0,002% mỗi ngày (khoảng 1,002 360 - 1=0,085 hay 85%). Giả sử cả hai công cụ chuyển tiền được xem xét là chỉ bằng séc có chi phí 30.000 VNĐ chuyển bằng hệ thống chuyển tiền điện tử của ngân hàng (chuyển khoản) với chi phí là 90.000VNĐ một lần chuyển. Thời gian chuyển tiền bằng chuyển khoản nhanh hơn 3 ngày. Chúng ta có thể tính số tiền cần chuyển để bù đắp các chi phí chuyển tiền là: i = 0,0002 60.000VN§ 30.000 000.90 3 =−=∆ =∆ c t - S * = ( ) itΔ cΔ - 000.000.100= 002.0x3 000.60 VNĐ. Nếu số tiền cần chuyển lớn hơn hoặc bằng 100.000.000VNĐ thì chuyển bằng chuyển khoản sẽ hợp hơn, vì lợi nhuận thu được trong ba ngày sẽ cao hơn chi phí chuyển tiền, chẳng hạn nếu số tiền được chuyển là 150.000.000 thì lợi nhuận thu được sẽ là 0,0002 x 150.000.000 x 3 =90.000 đ , số tiền này lớn hơn khoảng chênh lệch về chi phí. Ngược lại, nếu số tiền được chuyển là 90.000.000 đ thì lợi nhuận thu được là 0,0002x3x90.000.000 = 54.000 đ , khoản tiền này nhỏ hơn khoảng chênh lệch do chuyển tiền bằng séc sinh ra. Do đó, nếu trị giá của những khoản tiền cần chuyển nhỏ hơn 100.000.000 đ thì Công ty nên chuyển bằng séc. Ngoài việc trì hoãn các khoản nợ phải trả (trong thời hạn tín dụng cho phép) cũng như tăng tốc độ thu hồi tiền mặt Công ty còn có thể thu được lợi nhuận bằng cách giảm tốc độ chi tiêu, hai chiến thuật nổi tiếng thường được sử dụng là tận dụng sự chênh lệch về thời gian của các khoản thu, chi chậm trả lương. Ngoài ra, Công ty nên khuyến khích mỗi cán bộ công nhân viên có ý thức tiết kiệm xem tài sản chung của Công ty như tài sản riêng của mình nhằm hạ thấp hơn nữa những chi phí có thể. II. BIỆN PHÁP QUẢN KHOẢN PHẢI THU Các khoản phải thu là một bộ phạn của vốn lưu động có ý nghĩa rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng hiệu quả kinh doanh nói chung. Quản khoản phải thu tốt sẽ làm tăng được số vòng quay vốn. ở Công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản mặc dù công tác thu hồi nợ được xem là chưa tốt. Tuy nhiên, ở đây chúng ta chỉ xét đến việc thu hồi nợ của khách hàng dựa vào kỳ thu tiền bình quân, việc dựa vào chỉ tiêu này để nhận xét tình hình thu hồi nợ của Công ty là chưa chính xác là do khi tính nó đã có sự bình quân giữa việc thanh toán của khách hàng tốt xấu vì thế không nhìn thấy được những khách hàng còn dây dưa trong thanh toán. Để quản tốt khoản phải thu, kế toán Công ty cần sắp xếp các khoản nợ phải thu theo trình tự thời gian từ đó có thể nhận thấy được khoản nợ nào đến hạn, quá hạn để có biện pháp thu hồi. Công ty có thể áp dụng mô hình số dư khoản phải thu, mô hình này hoàn toàn không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố thay đổi theo mùa vụ của doanh số bán. Phương pháp theo dõi khoản phải thu này đo lường phần doanh số bán chịu của mỗi tháng vẫn chưa thu hồi được tiền vào thời điểm cuối tháng đó tại thời điểm kết thúc của tháng tiếp theo. Căn cứ vào sổ chi tiết công nợ, ta xây dựng mô hình số dư khoản phải thu của Công ty như sau: Tháng bán hàng Tỷ lệ phần trăm của các khoản phải thu còn tồn đọng ở cuối tháng. 1/2004 2/2004 3/2004 - Tháng hiện tại. - Trước tháng 1 - Trước tháng 2 - Trước tháng 3 80% 32% 12% 4% 92% 34% 15% 2% 86% 31% 10% 1% Mỗi cột trong bảng cho thấy các khoản phải thu còn tồn đọng ở thời điểm cuối tháng, những tồn đọng này bao gồm những khoản phải thu của tháng đó của những tháng trước chuyển sang. Ví dụ 80% doanh số bán chịu của tháng 1 vốn chưa thu được tiền khi kết thúc tháng. Đồng thời tại thời điểm này doanh số bán chịu của tháng trước còn tồn đọng là tháng 12: 32%, tháng 11: 12%, tháng 10: 4%. Phân tích tương tự đối với các khoản phải thu còn tồn đọng tại thời điểm kết thúc tháng 2 tháng 3. Ngoài ra để tăng nhanh khoản phải thu, Công ty nên ứng dụng chính sách chiết khấu để gia tăng doanh số bán hàng thu được nhiều lợi nhuận. Tuy nhiên, Công ty phải cân nhắc giữa phương án chấp nhận chiết khấu cho khách hàng hay phương án không chiết khấu cho khách hàng nhằm lựa chon một phương án nào có lợi cho Công ty nhất. Chẳng hạn, công ty xem xét đề nghị của một khách hàng lớn muốn được hưởng tỷ lệ chiết khấu là 2%, thanh toán trong vòng 10 ngày nộp hợp đồng mua hàng trị giá 2 tỷ VNĐ. Thông thường thời hạn tín dụng cua r Công ty là 30 ngày không có chiết khấu. Giả sử lãi suất chiết khấu là 10% trên năm, ta tiến hành so sánh giữa hai phương án như sau: * Phương án 1: Công ty không áp dụng chính sách chiếu khấu, điều kiện net 30. Giao hàng 2 Tỷ vnđ O 10 20 30 Ngày - Giá trị hiện tại của phương án 1 được tính: 98,1 ) 60 30 %10(1 2 1 = + = x PV tỷ VNĐ. * Phương án 2: áp dụng chính sách chiết khấu 3/10 net 30: Giao hàng 2 Tỷ vnđ O 10 20 30 Ngày ta có: 95,1 ) 360 30 %10(1 96.1 2 = + = x PV tỷ VNĐ Những tính toán này cho thấy nếu Công ty chấp nhận cấp tín dụng theo thể thức chiết khấu thì giá trị hiện giá của chi phí cấp tín dụng là 0,03 tỷ VNĐ. Như vậy Công ty nên áp dụng điều kiện cấp tín dụng như hiện nay là net 30. Bên cạnh việc áp dụng chính sách chiết khấu, Công ty cần tính toán giảm giá cho khách hàng mua hàng với số lượng lớn. Đi kèm với biện pháp kích thích khách hàng trả tiền, Công ty có thể gửi thu thông bao hoặc cử đại diện đến gặp trực tiếp . đối với những khách hàng trả nợ không đúng hạn Công ty cần ngừng cung cấp tín dụng cho đến khi họ thanh toán song nợ cũ. Công ty cũng sẽ áp dụng hình thức mua nợ để tránh những món nợ khó đòi chuyển rủi ro sang công ty mua nợ. Ngoài ra để hạn chế rủi ro đối với công tác quản nợ phả thu Công ty nên lập dự phòng khoản phải thu khó đòi. III. NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN CẦN THIẾT CỦA CÔNG TY. 1. Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết: Để quản tốt vốn lưu động thì ta phải xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, tiết kiệm hiệu quả kinh tế cao. Nếu số vốn lưu động dự trữ quá thấp so với nhu cầu thì Công ty sẽ gặp khó khăn, quá trình tái sản xuất kinh doanh sẽ không liên tục, ngược lại nếu quá cao sẽ không khuyến khích doanh nghiệp khai thác các khả năng tiềm tàng, gây ra tình trạng ứ đọng lãng phí vốn . làm cho vốn lưu động chậm luân chuyển. Chính vì vậy, việc xác định nhu cầu vốn lưu động cho kỳ kế hoạch là cần thiết đối mỗi với doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. ở Công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản việc xác định nhu cầu vốn lưu động được tính theo công thức sau: %)1( 0 1 0 t M M xVV LDnc ±= Trong đó: V nc : nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch. M o , M 1 : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch năm báo cáo. V LDo : Số dư bình quân vốn lưu động năm báo cáo. t%: Tỷ lệ tăng hoặc giảm số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch so với năm báo cáo. t% %100 0 1 x k kk − = Với k 1 : kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch. k 0 : kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo. Để xác định nhu cầu vốn lưu động trong năm kế hoạch ta lập kế hoạch doanh thu. Đồ thị biểu diễn doanh thu: Qua đồ thị ta thấy doanh thu của Công ty có xu hướng gia tăng theo đường thẳng dạng: +=Υ 1 β t 2 β . Tuy nhiên đây chỉ là sự ước đoán dựa trên đồ thị, ta kiểm định các tham số 1 β , 2 β là nghiệm của hệ phương trình:    =+ =+ ∑∑∑ ∑∑ tytt ytn 2 21 21 ββ ββ (1) Quý I II III IV Năm 2002 2003 2516496603 2617663002 2000000000 2502059382 2206089184 2561350843 2507528929 2726298104 Bảng xác định tham số: t i Υ t i . Υ t 2 t Υ ˆ ) ˆ ( ti Υ−Υ 2 ) ˆ ( ti Υ−Υ -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 2561496603 2300000000 2206089184 2507528929 2617663002 2502095382 2561350843 2726298104 19937486047 -10065986412 -6900000000 -4412178368 -2507528929 2617663002 5004118764 7684052529 10905192416 2325333002 60 2337163556 2375919106 2414674566 2453430206 2530941306 2569696856 2608452406 2647207956 19937486047 179333047'3 -75919105,78 -208585471.8 54098723,16 86721696,09 -67637743,94 -47101562,97 79090147,99 3216034183.10 7 5763710621.10 6 4350789904.10 7 2926671847.10 6 7520652573.10 6 4574827881.10 6 2218557234.10 6 6255251509.10 6 10492791125.10 6 Thế số liệu trên bảng xác định tham số vào (1) Ta được: 1 β = 8 71993748704 =2494185756 2 β = 03'38755550 60 232533002 = Hàm doanh thu: t Υ ˆ =2.492.185.756 +38.755.550'03.t Để kiểm định xem hàm có được chấp nhận không ta kiểm định độ tin cậy của các tham số. Ở trường hợp này ta chỉ cần kiểm định xem nhân tố Y (doanh thu) có phụ thuộc vào nhân tố thời gian t hay không. * Kiểm định 2 β : Giả thiết H o : 0 * 22 == ββ . Đối chiếu 21 : β Η 0 ≠ . Với 2 β = 0 có nghĩa là biến t không ảnh hưởng đến y trong thường hợp này là chỉ số thời gian không ảnh hưởng đến doanh thu của Công ty. * Tính t = ) ˆ ( ˆ 2 2 * 2 β ββ Se − + Nếu t > )2( 2 −n t α : bác bỏ giả thiết 0 Η + Nếu t < )2( 2 −n t α : chấp nhận 0 Η . Se( 2 β ) ( ) ( ) 1 60 28 10.1049279125 2 ˆ 8 2 2 = − = −∑ − Υ−Υ∑ = tt n Thông thường hệ số tin cậy từ 95-98% được chấp nhận. Ta chọn %5 = α , tức là hệ số tin cậy bằng 1-5% = 95%. Khi đó tra bảng phân phối T với mức ý nghĩa 2 α bậc tự do n-2 ta được: t 2 α (n-2) = t.0,025(8-2) = 2,447. ta có: t= ) ˆ ( 2 2 β β Se = 27,2 17072388 03,3755550 = . Ta thấy t > )2( 2 −n t α nên giả thiết H o bị bác bỏ H 1 được chấp nhận. Có nghĩa là chỉ số thời gian có ảnh hưởng đến doanh thu của Công ty. * Dùng hệ số biến phân để kiểm định hàm có được chấp nhận không. Sai số: Syt = ( ) pn ti − Υ−Υ∑ 2 ˆ Trong đó: n: số quan sát, n = 8 p: tham số, p = 2 t Υ ˆ : giá trị thuyết. i Υ : giá trị thực tế. thế vào phương trình trên ta có: Syt= 9,132242146 28 10.1049279125 8 = − 2492185756 8 71993748604 == Υ∑ =Υ n i St %10%5%100 2492185756 9,132242146 <== Υ = x Syt vậy được chấp nhận. Vậy doanh thu của công ty năm 2004 xác định theo hàm: Yt=2492185756+38755550,03.t Bảng dự đoán doanh thu năm 2004: Quý I II III IV Năm 2004 t 5 6 7 8 10976387324 Doanh thu 2685963506 2724719056 2763474606 2802230156 Dựa vào bảng dự đoán doanh thu năm 2003 ,ta không quan tâm đến doanh thu quý do là ta đã qui phương trình về dạng Y=a+b.t, nhưng trong thực tế doanh thu từng quí lại biến động lúc tăng lúc giảm.Do đó ta chỉ xem xét doanh thu năm để tính nhu cầu vốn lưu động. Trong đó: V1: là nhu cầu vốn lưu động bình quân cần thiết năm kế hoạch M1: doanh thu thuần năm kế hoạch L1: số vòng quay vốn lưu động năm kề hoạch Theo kế hoạch doanh thu,doanh thu dự báo năm 2004là 10976387324đ .Tỷ lệ giảm trừ năm 2004 so với năm 2003 là như nhau: = %01,0%100x 41097638732 868000 = Vậy tỷ lệ giảm trừ công ty xem là không đáng kể Nhu cầu vốn lưu động năm 2004 V1= 2744096831 4 41097638732 = đ Để năm 2004 doanh thu đạt 10976387324đ,với tốc độ luân chuyển vốn lưu động là 4 vòng .Công ty phải có số vốn lưu đọng bình quân cần thiết là2744069831đ 2.Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lưu động thường xuyên dự đoán nguồn tài trợ Sau khi xác định được tổng nhu cầu vốn lưu động cần thiết của công ty trong năm đến,ta tìm nguồn tài trợ à khả năng đảm bảo cho nhu cầu đó.Nguồn tài trợ cho [...]... thuyết được học ở trường vận dụng vào thực tế ở Công ty cổ phần sản xuất bao bì xuất khẩu thủy sản em đã đi sâu tìm hiểu hoàn thành chuyên đề này với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Hoàng Tùng cũng như các anh chị phòng kế toán Công ty Trong chuyên đề này đề cập đến tình hình quản sử dụng vốn lưu động của Công ty một số giải pháp được rút ra từ thực tế nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả. .. yếu là vay ngắn hạn các khoản phải trả Tuy nhiên công ty cũng có thể tìm nguồn tài trợ bằng cách huy động vốn từ các cổ đông Biện pháp bảo toàn vốn lưu động xử trách nhiệm bảo toàn vốn: a Biện pháp bảo toàn vốn lưu động: Mỗi doanh nghiệp tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình mà xây dựng phương pháp bảo toàn vốn lưu động cho hợp lí , cụ thể công ty có thể thực hiện công việc sau: - Định... cộng đồng Quản trị tài chính nói chung quản trị vốn lưu động nói riêng là rất quan trọng, rất hữu ích cũng đầy thách thức khó khăn Về các quyết định đầu tư vốn ngày hôm nay có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty trong 10,20 năm hoặc lâu hơn nữa trong tương lai, sự thành công hay thất bại của một Công ty phụ thuộc phần lớn vào các quyết định kế hoạch tài chính của nó Sau một thời... nguồn vốn huy động trong nội bộ doanh nghiệp hoặc từ bên ngoài ,số vốn công ty cần huy động được tính theo công thức sau: Vtt=V1-(Vtc+V bs) Vtt: số vốn thừa hoặc thiếu so với nhu cầu Vtc: vốn lưu đọng thực có của doanh ngiệp ở đầu kỳ kế hoạch Vtc: vốn lưu động thực có của doanh ngiệp ở đầu kỳ kế hoạch Vbs: Vốn do doanh nghiệp tự bổ sung từ kết quả hoạt động trong năm kế hoạch Như đã phân tích ở phần II vốn. .. do sự biến động tăng giảm giá tài sản lưu động trên thị trường - Những vật tư hàng hoá tồn đọng lâu ngày không sử dụng được do kém phẩm chất hoặc không phù hợp với nhu cầu sản xuất phải chủ động giải quyết phần chênh lệch thiếu, phải sử kịp thời bù đắp lại - Những khoản vốn trong thanh toán, vốn bị chiếm dụng cần có biện pháp tích cực đôn đốc thu hồi kịp thời đưa vào kinh doanh nhằm tăng tốc... bắt đầu kết thúc, sau đó sẽ chỉ định công việc cụ thể cho mỗi người Một bộ phận khác chuyên về sưu tầm, lựa chọn kiểm tra số liệu, tài liệu phù hợp với mục tiêu cần phân tích - Phòng kế toán: Có trách nhiệm xử số liệu định kỳ lập các báo cáo tài chính, các báo cáo này phải nêu rõ ưu, khuyết điểm trong công tác quản lý, những nguyên nhân cơ bản biện pháp cải thiện Bên cạnh đó Công ty cần... thiếu hụt này Xử trách nhiệm bảo toàn vốn Việc sử trách nhiệm bảo toàn vốn phải được tiến hành một cách nghiêm túc theo tinh thần mọi doanh nghiệp đều tự chịu trách nhiệm về hoạt đọng sản xuất kinh doanh trách nhiệm bù đắp toàn bộ số vốn thiếu hụt trong khuôn khổ pháp luật cho phép Khi sử trách nhiệm bảo toàn vốn Công ty cần phân biệt tuỳ theo từng trường hợp Nếu thiếu hụt vốn do những nguyên... tháng , quí, năm tiến hành kiểm kê, đánh giá lại toàn bộ vật tư hàng hoá, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán để xác định số vốn lưu động hiện có của Công ty theo giá trị hiện tại Trên cơ sở kiểm kê đánh giá vật tư hàng hoá mà đối chiếu với sổ sách kế toán để điều chỉnh cho hợp - Công ty phải tự điều chỉnh, bảo toàn vốn lưu động ngay trong quá trình kinh doanh trên cơ sở mức tăng hoặc giảm giá trị... đã phân tích ở phần II vốn lưu động ròng của công ty vào cuối năm là:470.461.571đ, vốn bổ sung từ hoạt động sản xuất kinh doanh là:20.000.000đ, vậy lượng vốn thiếu hụt trong năm đến sẽ là: 2.744.096.831-(470.461.571+20.000.000)=2.253.680.260đ Đây là lượng vốn lưu động thiếu hụt mà công ty cần phải tìm mọi nguồn tài trợ để đảm bảo tính liên tục của quá trình kinh doanh Ở Công ty cổ phần sản xuất bao bì... bản biện pháp cải thiện Bên cạnh đó Công ty cần có một hệ thống kiểm toán nội bộ thường xuyên kiểm tra việc quản lý, sử dụng vốn lưu động trên cơ sở phòng kế toán lập các báo cáo về tình hình thực hiện của Công ty KẾT LUẬN Để thúc đẩy nền kinh tế Vệt Nam phát triển đuổi kịp các nước trong khu vực, chúng ta cần rất nhiều vốn để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Vấn đề tài chính . MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NĂNG CAO HƠN NỮA HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY I. BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TIỀN TẠI CÔNG TY Để sử dụng có hiệu quả. toán Công ty . Trong chuyên đề này đề cập đến tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của Công ty và một số giải pháp được rút ra từ thực tế nhằm nâng cao

Ngày đăng: 05/11/2013, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Căn cứ vào sổ chi tiết công nợ, ta xây dựng mô hình số dư khoản phải thu của Công ty như sau: - MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NĂNG CAO HƠN NỮA HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY
n cứ vào sổ chi tiết công nợ, ta xây dựng mô hình số dư khoản phải thu của Công ty như sau: (Trang 3)
Thế số liệu trên bảng xác định tham số vào (1) - MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NĂNG CAO HƠN NỮA HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY
h ế số liệu trên bảng xác định tham số vào (1) (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w