Bước đầu nghiên cứu thành phần loài và sự phân bố của thú biển dựa trên bộ sưu tập mẫu vật được lưu trữ tại các bảo tàng và đền thờ cá ông ở các địa phương ven biển từ Quảng Ninh tới Khánh Hòa Bước đầu nghiên cứu thành phần loài và sự phân bố của thú biển dựa trên bộ sưu tập mẫu vật được lưu trữ tại các bảo tàng và đền thờ cá ông ở các địa phương ven biển từ Quảng Ninh tới Khánh Hòa luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Văn Chiến BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA THÚ BIỂN DỰA TRÊN BỘ SƢU TẬP MẪU VẬT ĐƢỢCLƢU TRỮ TẠI CÁC BẢO TÀNG VÀ ĐỀN THỜ CÁ ÔNG Ở CÁC ĐỊA PHƢƠNG VEN BIỂN TỪ QUẢNG NINH TỚI KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Văn Chiến BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA THÚ BIỂN DỰA TRÊN BỘ SƢU TẬP MẪU VẬT ĐƢỢC LƢU TRỮ TẠI CÁC BẢO TÀNG VÀ ĐỀN THỜ CÁ ÔNG Ở CÁC ĐỊA PHƢƠNG VEN BIỂN TỪ QUẢNG NINH TỚI KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60.42.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: HDC: TS Nguyễn Văn Quân HDP: PGS TS Nguyễn Xuân Huấn Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Quân, PGS TS Nguyễn Xuân Huấn, người thầy tận tình bảo hướng dẫn học viên suốt trình thực luận văn Học viên cũngxin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện Tài nguyên Môi trường biển, lãnh đạo phòng Bảo tồn Đa dạng sinh học biển– Viện Tài nguyên Môi trường biển tạo điều kiện thuận lợi để học viên thực luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiện tập thể thầy cô giáo khoa Sinh học nói chung mơn Động vật học có xương sống nói riêng tận tình bảo, giúp đỡ để học viên hồn thành chương trình học Khoa Sinh học – trường Đại học Khoa học Tự nhiên Học viên muốn gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiện Đề tài KC.08.25/1115: “Nghiên cứu giải pháp phục hồi hệ sinh thái đầm, hồ ven biển bị suy thoái khu vực miền Trung” Viện Tài ngun Mơi trường biển chủ trì, tạo điều kiện cho học viên sử dụng nguồn số liệu Đề tài để sử dụng cho luận văn Nhân học viên xin gửi lời tri ân tới chuyên gia nước PGS.TS Chiou-Ju-Yao (Bảo tàng tự nhiên Quốc gia Đài Loan), GS.TS Tadasu Yamada (Bảo tàng tự nhiên Quốc gia Nhật Bản), GS.TS Hinkiu Mok (Đại học Cao Hùng, Đài Loan) cung cấp trợ giúp mặt kỹ thuật ý kiến tư vấn hiệu quả, giúp học viên hoàn thành luận văn Cuối học viên muốn gửi lời cảm ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè người ln bên cạnh giúp đỡ, chỗ dựa tinh thần để học viên hồn thành luận văn Hải Phịng, tháng 12 năm 2013 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thú biển 1.1.1 Vị trí phân loại thú biển 1.1.2 Đặc điểm sinh học thú biển 1.2 Tình hình nghiên cứu thú biển 16 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 17 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 19 Chƣơng – TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 21 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 22 2.2 Tài liệu thiết bị nghiên cứu 22 2.2.1 Tài liệu nghiên cứu 22 2.2.2 Thiết bị nghiên cứu 24 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 25 2.3.2 Phƣơng pháp định loại mẫu vật 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Thành phần loài thú biển khu vực nghiên cứu 37 3.1.1 Mẫu vật thu Quảng Ninh 37 3.1.2 Mẫu vật thu Hải Phòng 40 3.1.3 Mẫu vật thu Thanh Hóa 43 3.1.4 Mẫu vật thu Hà Tĩnh 44 3.1.5 Mẫu vật thu Quảng Bình 45 3.1.6 Mẫu vật thu Quảng Ngãi 46 3.1.7 Mẫu vật thu Khánh Hòa 50 3.2 Ghi nhận thú biển số vùng biển khu vực nghiên cứu 55 3.3 Mô tả đặc điểm loài thú biển phát khu vực nghiên cứu 57 3.4 Các lồi q có nguy bị đe dọa, tuyệt chủng 80 3.5 Khóa định loại lồi thú biển khu vực nghiên cứu 81 3.5.1 Khóa định loại dựa đặc điểm hình thái 81 3.5.2 Khóa định loại dựa đặc điểm xƣơng 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Địa điểm thu mẫu 22 Bảng 2.2 Các mẫu vật đƣợc thu thập nghiên cứu 23 Bảng 2.3 Các tiêu hình thái cá voi cá heo 26 Bảng 2.4 Các số đo hộp sọ cá heo 27 Bảng 2.5 Các số đo hộp sọ cá voi 29 Bảng 3.1 Số đo số mẫu hộp sọ vƣờn Quốc gia Bái Tử Long 38 Bảng 3.2 Số đo xƣơng Cá voi xám Bảo tàng Quảng Ninh 39 Bảng 3.3 Số đo mẫu cá heo Hải Phòng 42 Bảng 3.4 Số đo hộp sọ cá heo Quảng Ngãi 49 Bảng 3.5 Số đo hộp sọ Cá heo đốm nhiệt đới trƣởng thành Khánh Hòa 52 Bảng 3.6 Danh lục loài thú biển khu vực nghiên cứu 54 Bảng 3.7 Thành phần loài thú biển so với nghiên cứu trƣớc 54 Bảng 3.8 Ghi nhận thú biển số vùng biển khu vực nghiên cứu 56 Bảng 3.9 Mức đe dọa loài thú biển theo Sách đỏ Việt Nam 2007 danh lục đỏ IUCN năm 2013 80 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình dạng ngồi cá voi Hình 1.2 Hình dạng cột nƣớc loài cá voi tạo Hình 1.3 Hình dạng ngồi bị biển Hình 1.4 Hình dạng ăn thịt Hình 1.5 Bộ xƣơng thú biển 10 Hình 1.6 Hộp sọ thú biển 11 Hình 1.7 Cột sống thú biển 13 Hình 1.8 Xƣơng chi thú biển 14 Hình 2.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu 22 Hình 2.2 Đặc điểm Họ Eschrichtiidae 33 Hình 2.3 Đặc điểm Họ Banaenopteridae 34 Hình 2.4 Đặc điểm Họ Physeteridae 35 Hình 2.5 Đặc điểm họ Kogiidae 35 Hình 2.6 Đặc điểm Họ Delphinidae 36 Hình 2.7 Đặc điểm họ Phocoenidae 36 Hình 3.1 Mẫu thu Quảng Ninh 37 Hình 3.2 Mẫu thu Hải Phòng 42 Hình 3.3 Cá voi Balaenopterasp Thanh Hóa 44 Hình 3.4 Mẫu Cá nhà táng nhỏ Hà Tĩnh 45 Hình 3.5 Mẫu thu Quảng Bình 46 Hình 3.6 Mẫu thu Quảng Ngãi 49 Hình 3.7 Mẫu thu Khánh Hòa 52 Hình 3.8 Cá voi xám 57 Hình 3.9 Hộp sọ Cá voi xám 58 Hình 3.10 Bản đồ phân bố Cá voi xám giới 59 Hình 3.11 Cá voi lƣng gù 60 Hình 3.12 Hộp sọ Cá voi lƣng gù 61 Hình 13 Phân bố Cá voi lƣng gù giới 62 Hình 3.14 Cá voi omura 63 Hình 3.15 Hộp sọ Cá voi omura 64 Hình 3.16 Phân bố Cá voi omura giới 65 Hình 3.17 Cá voi nhỏ 66 Hình 3.18 Hộp sọ Cá voi nhỏ 66 Hình 3.19 Phân bố Cá voi nhỏ giới 67 Hình 3.20 Cá nhà táng 68 Hình 3.21 Hộp sọ Cá nhà táng 68 Hình 3.22 Phân bố Cá nhà táng giới 69 Hình 3.23 Cá heo lƣng gù Thái Bình Dƣơng 70 Hình 3.24 Hộp sọ Cá heo lƣng gù Thái Bình Dƣơng 71 Hình 3.25 Phân bố Cá heo lƣng gù Thái Bình Dƣơng giới 72 Hình 3.26 Cá heo đốm nhiệt đới 73 Hình 3.27 Hộp sọ Cá heo đốm nhiệt đới 74 Hình 3.28 Phân bố Cá heo đốm nhiệt đới giới 74 Hình 3.29 Cá heo khơng vây 75 Hình 3.30 Hộp sọ Cá heo khơng vây 76 Hình 3.31 Phân bố Cá heo khơng vây giới 76 Hình 3.32 Cá heo mũi chai 77 Hình 3.33 Hộp sọ Cá heo mũi chai 78 Hình 3.34 Phân bố Cá heo mũi chai giới 78 Hình 3.35 Cá nhà táng nhỏ 79 Hình 3.36 Hộp sọ Cá nhà táng nhỏ 79 Hình 3.37 Phân bố Cá nhà táng nhỏ giới 80 BẢNG KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT DD: Mức đe dọa thiếu dẫn liệu sách đỏ IUCN EN: Mức đe dọa nguy cấp sách đỏ IUCN IUCN: Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế FAO: Viết tắt Food and Agriculture Organization of the United Nations – Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GPS: Viết tắt Global Positioning System – Hệ thống định vị toàn cầu LC: Mức đe dọa đƣợc quan tâm sách đỏ IUCN NOAA: Viết tắt National Oceanic and Atmospheric Administration – Cục Quản lý Đại dƣơng Khí Quốc gia Hoa Kỳ NT: Mức đe dọa gần nguy cấp sách đỏ IUCN VU: Mức đe dọa nguy cấp sách đỏ IUCN PCR: Viết tắt Polymerase Chain Reaction – Phản ứng chuỗi trùng hợp VQG: Vƣờn Quốc gia MỞ ĐẦU Thú biển nhóm động vật thuộc lớp thú(cá voi, bị biển, hải cẩu …) nhƣng có đời sống gắn liền với biển.Trên giới nhà khoa học mô tả xác địnhđƣợc khoảng 128 loài, chúng phân bố hầu hết vùng biển đại dƣơng, số lồi cá heo cịn phân bố sông lớn nhƣ sông Amazon, sông Hằng, sông MêKông ….Vùng biển Việt Nam đƣợc ghi nhận lànơi sinh sống nhiềuloài thú biển, chúng đƣợc ngƣ dânbắt gặp thƣờng xuyên tự nhiên đánh bắt hải sản Ngoài ra, mẫu vật chúng đƣợc tìm thấy bảo tàng chuyên ngành, lăng thờ cúng cá ông ngƣ dân xây dựng địa phƣơng ven biển Trong năm gần nhờ phát triển phƣơng tiện thông tin đại chúng,các thông tin cá voi, cá heo, hải cẩu bị chết trôi dạt vào bờ đƣợc cập nhật thƣờng xuyên hơn.Tuy nhiên,nhóm đối tƣợng thú biển Việt Nam chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu đầy đủ, dẫn liệu ban đầu thành phần loài, phân bố số lƣợng loài thú biển Việt Nam ít, phần lớn nhà khoa học nƣớc ngồi cung cấp từ năm 1990.Các thơng tin ngày khơng cịn với thực tế trạng thú biển nƣớc ta Các nghiên cứu mớivề thú biển Việt Nam hầu nhƣ không có, dẫn tới khó khăn cơng tác quản lý bảo tồn nhóm động vật biển quý Chính đề tài “Bước đầu nghiên cứu thành phần loài phân bố thú biển dựa sưu tập mẫu vật lưu trữ bảo tàng đền thờ cá ông địa phương ven biển từ Quảng Ninh tới Khánh Hòa” đƣợc thực với mục tiêu nhiệm vụcụ thể sau: Mục tiêu: Nắm đƣợc phƣơng pháp điều tra khảo sát,nghiên cứu thú biển Có đƣợc số liệu ban đầu thành phần loài, phân bố thú biển khu vực ven bờ từ Quảng Ninh tới Khánh Hòa Nhiệm vụ: 1b – Có răng, đầu có lỗ thở ……………………………………………… 2a – Vùng da dƣới ngực rãnh, thể có nhiều đốm màu xám, khơng có vây lƣng ………………………………………… ……….Eschrichtius robustus 2b – Vùng da dƣới ngực có rãnh……………….……………………………… 3a – Khơng có vây lƣng, đầu có nhiều bƣớu nhỏ, tay chèo lớn 1/3 chiều dài toàn thể ………………………………………………… Megaptera novaeangliae 3b – Có vây lƣng, đầu khơng mang bƣớu ……………………………………………4 4a – Đầu nhọn có gờ nổi, vây có màu trắng ………… Balaenoptera acutorostrata 4b – Đầu hình chữ V khơng có gờ nổi, rãnh vùng da dƣới ngực kéo dài rốn ……………………………………………………………… Balaenoptera omurai 5a – Đầu vuông, môi dƣới bé mơi nhiều ………………………… 5b – Có mõm phân biệt với đầu, hai môi ……………………………… 6a – Cơ lớn (>10 mét), khơng có vây lƣng ……………Physeter macrocephalus 6b – Cơ thể nhỏ ( 2/3 hộp sọ …………………………………………………… 10 10a – Trên hàm có khoảng 42 – 48 …………………….Stenella attenuata 10b – Trên hàm có từ 24 – 28 ………………………… Tursiops truncatus 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Trong khu vực nghiên cứu có 11 lồi thú biển phân bố bao gồm: Cá voi lƣng gù (Megaptera novaeangliae), Cá voi xám (Eschrichtius robustus), Cá voi omura (Banaenoptera omurai), Cá voi nhỏ (Banaenoptera acutorostrata), Cá nhà táng (Physeter macrocephalus), Cá heo đầu tròn (Globicephala macrorhymchus), Cá nhà táng nhỏ (Koigia breviceps), Cá heo lƣng gù Thái Bình Dƣơng (Sousa chinensis), Cá heo mũi chai (Tursiops truncatus), Cá heo đốm nhiệt đới (Stenella attenuata) vàCá heo không vây (Neophocaena phocaenoides) Trong có lồi lần đƣợc phát Việt Nam là: lồi Cá voi xám loài Cá voi omura Xác định đƣợc phạm vi, vùng phân bố loài thú biển thƣờng gặp dải ven bờ Việt Nam.Trong số loài Cá heo khơng vây, Cá heo đốm nhiệt đới có phân bố rộng nhất, phát hầu hết khu vực nghiên cứu Dựa vào vật mẫu Bảo tàng Lịch sử tỉnh Quảng Ninh bổ sung đƣợc phạm vi phân bố loài Cá voi xám mở rộng sang vùng biển bờ tây vịnh Bắc Bộ So với tài liệu Tổ chức Bảo tồn Quốc tế IUCN công bố trƣớc phạm vi phân bố lồi đến đảo Hải Nam Trung Quốc Khuyến nghị: Từ kết nghiên cứu này, khuyến nghị Bảo tàng Lịch sử Quảng Ninh, vƣờn Quốc gia Bái Tử Long, Bảo tàng Viện Hải Sản, Bảo tàng Đồ Sơn cần đặt tên chuẩn hóa lại tên khoa họccho mẫu vật đƣợc lƣu trữ trƣng bày theo kết nghiên cứu đề tài Cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng khu hệ thú biển Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đối tƣợng thú biển sống tự nhiên có sử dụng phƣơng tiện nghiên cứu đại 85 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào Tấn Hỗ, Bùi Quang Nghị, Nguyễn Thị Mỹ Ngân (2000),“Một số dẫn liệu bổ sung thú biển Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học Biển Đông, Năm 2000, tr 331 – 340 Đào Tấn Hỗ, Bùi Quang Nghị, Nguyễn Thị Mỹ Ngân (2002),“Vài thông tin ghi nhận thú biển biển việt nam”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học Biển Đông, Năm 2002, tr 319 – 328 Đào Tấn Hỗ, Nguyễn Khả Phú, Bùi Quang Nghị (2007) “Giới thiệu loài thú biển (Cá nhà táng – Physeter macrocephalus Linnaeus, 1758) phát Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học Biển Đông, Năm 2007, tr 515 – 522 Sách Đỏ Việt Nam(2007) Phần Động vật, NXB khoa học tự nhiên công nghệ, Tr 26 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Brian D Smith, Thomas A Jefferson, Dao Tan Ho, Stephen Leathrwood, Chu Van Thuoc, Michael Andersen and Ernest Chiam (1995), “Marine mammals of Vietnam: A preliminary checklist” Collection of Marine Reseach Works, VI, pp 147 – 176 Brian D Smith, Gill Braulik, Thomas A Jefferson, Bui Dinh Chung, Chu Tien Vinh, Doan Van Du, Bach Van Hanh, Pham Dinh Trong, Dao Tan Ho and Vo Van Quang (2003), “Notes on two cetacean surveys in the gulf of tonkin, vietnam”, The Raffles Bulletin Of Zoology, 51(1), pp 165-171 BrianE Bloodworth andDanielK Odell (2008), “Kogia breviceps”,Mammalian Species, 819, pp 1-12 FAO(1994).Species Identification Guide Marine Mammals Of The World, FAO and UNEP, Rome Hadoram Shirihai, Brett Jarrett (2006), Whales Dolphins and Seals: A Field Guide to the Marine Mammals of the World, A & C Black, London 10 Ian L Boyd, W Don Bowen, Sara J Iverson(2010),Marine Mammal Ecology and Conservation: A Handbook of Techniques,Oxford University Press 11 IUCN red list (2013), [thông tin website http://www.iucn.org] 87 12 Mark Carwardine, Erich Hoyt, R Ewan Fordyce, Peter Gill(2005),A guide to Whales, Dolphins and Porpoises, Fog City Press, USA 13 Maryloujones and Stevenl Swartz (2009),The Gray Whale: Eschrichtius Robustus,Academic Press, USA 14 Michael Andersen and Carl Chr Kinze (2000), “Review and new records of the marine mammals and sea turtles of indochinese waters”, Research articles, 48, pp 177-184 15 Nicholas, J Cox (2002),“Tình trạng bảo tồn bò biển Dugong dugon Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học Biển Đông, Năm 2002, tr 691 – 695 16 Sentiel Rommel and McLellan (1999) Functional anatomy of marine mammals volume 1, Academic Press, USA 17 Struntz D., McLellan W., Dillaman R., Blum J., Kucklick J.(2004), Blubber development in bottlenose dolphins (Tursiops truncatus),J Morphol, 259(1), pp 7-20 18 Thomas A Jefferson and Leszek Karczmarski (2001),“Sousa chinensis”, Mammalian Species, 655, pp – 19 Thomas A Jefferson, Albert C Myrick, Jr., Susan J Chivers (1994), Small cetacean dissection and sampling: a field guide, Department Of Commerce, NOAA, USA 20 Twiss J R and Reeves R R (1999), Conservation and Management of Marine Mammals, Smithsonian Institution Press, Washington DC 21 Wada, S., Oishi, M., and Yamada, T K.(2003),“A newly discovered species of living baleen whale”Nature, 426, pp 278 – 281 22 William F Perrin(2001),“Stenella attenuata”,Mammalian Species, 683, pp 1–8 23 William F Perrin,Thomas A Jefferson and Samuel K Hung (2004), “Neophocaena phocaenoides”, Mammalian Species, 746, pp 1–12 88 PHỤ LỤC (Danh lục loài thú biển giới theo tác giả Hadoram Shirihai) Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tên loài Bộ Cetacea Phân Bộ Mysticeti Họ Banaenidae Eubalaena glacialis(Northern Atlantic right whale) E japonica(Northern Pacific right whale) E australis(Southern right whale) Balaena mysticetus(Bowhead whale) Họ Neobalaenidae Caperea marginata(Pygmy right whale) Họ Balaenopteriadae Megaptera novaeangliae(Humpback whale) Banaenoptera acutorostrata(Comon minke whale) B bonaerensis(Antarctic minke whale) B.edeni(Bryde’s whale) B omurai(Omora whale) B borealis(Sei whale) B physalus(Fin whale) B musculus(Blue whale) Họ Eschrichtiidae Eschrichtius robustus(Gray whale) Phân Bộ Odontoceti Họ Physeteridae Physeter macrocephalus(Sperm whale) Họ Kogiidae Kogia breviceps (Pygmy sperm whale) Kogia simus (Dwarf sperm whale) Họ Monodontidae Monodon monoceros (Narwhal) Delphinapterus leucas (White whale) Họ Ziphiidae Beraudis bairdii (Baird’s beaked whale) Beraudis arnuxii (Arnoux’s beaked whale) Ziphius cuvirostris (Cuvier’s beaked whale) Hyperoodon ampullatus (Northern bottlenose whale) Hyperoodon planifrons (Southern bottlenose whale) Hyperoodon sp (unidentified) Tasmacetus shepherdi (Shepherd’s beaked whale) 89 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Mesoplodon densirostris (Blainville’s beaked whale) Mesoplodon grayi (Gray’s beaked whale) Mesoplodon ginkgodens (Ginkgo-toothed beaked whale) Mesoplodon hectori (Hector’s beaked whale) Mesoplodon carlhubbsi (Hubbs’ beaked whale) Mesoplodon peruvianus (Pygmy beaked whale) Mesoplodon bidens (Sowerby’s beaked whale) Mesoplodon europaeus (Gervais’ beaked whale) Mesoplodon mirus (True’s beaked whale) Mesoplodon luyardii (Strap-toothed whale) Mesoplodon bowdoini (Andrews’ beaked whale) Mesoplodon pacificus (Longman’s beaked whale) Mesoplodon stejnegeri (Stejneger’s beaked whale) Mesoplodon sp (unidentified) Họ Delphinidae Orcaella brevirostris (Irrawaddy dolphin) Orcinus orca (Killer whale) Globicephala melas (Long-finned pilot whale) Globicephala macrorhynchus (Short-finned pilot whale) Pseudorca crassidens (False killer whale) Feresa attenuata (Pygmy killer whale) Peponocephala electra (Melon-headed whale) Sotalia fluviatilis (Tucuxi) Sousa chinensis (Indo-Pacific hump-backed dolphin) Sousa teuszii (Atlantic hump-backed dolphin) Steno bredanensis (Rough-toothed dolphin) Lagenorhynchus obliquidens (Pacific white-sided dolphin) Lagenorhynchus obscurus (Dusky dolphin) Lagenorhynchus albirostris (White-beaked dolphin) Lagenorhynchus acutus (Atlantic white-sided dolphin) Lagenorhynchus cruciger (Hourglass dolphin) Lagenorhynchus australis (Peale’s dolphin) Grampus griseus (Risso’s dolphin) Tursiops truncatus (Bottlenose dolphin) Stenella attenuata (Pantropical spotted dolphin) Stenella frontalis (Atlantic spotted dolphin) Stenella longirostris (Spinner dolphin) Stenella clymene (Clymene dolphin) Orcaella brevirostris (Irrawaddy dolphin) Orcinus orca (Killer whale) Globicephala melas (Long-finned pilot whale) Stenella coeruleoalba (Striped dolphin) 90 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 Delphinus delphis (Common dolphin) Lagenodelphis hosei (Fraser’s dolphin) Lissodelphis borealis (Northern right whale dolphin) Lissodelphis peronii (Southern right whale dolphin) Cephalorhynchus commersonii (Commerson’s dolphin) Cephalorhynchus heavisidii (Heaviside’s dolphin) Cephalorhynchus hectori (Hector’s dolphin) Họ Phocoenidae Phocoenoides dalli (Dall’s porpoise) Australophocaena dioptrica (Spectacled porpoise) Phocoena phocoena (Harbour porpoise) Phocoena spinipinnis (Burmeister’s porpoise) Phocoena sinus (Vaquita) Neophocuena phocaenoides (Finless porpoise) Họ Platanistidae Platanista minor (Indus River dolphin) Platanista gangetica (Ganges River dolphin) Họ Iniidae Inia geoffrensis (Boto) Họ Pontoporiidae Pontoporia blainvillei (Franciscana) Bộ Serenia Họ Trichechidae Trichechus manatus (West Indian manatee) Trichechus inunguis (Amazonian manatee) Trichechus senegalensis (West African manatee) Họ Dugongidae Dugong dugon (Dugong) Hydrodamalis gigas (Steller sea cow) Bộ Carnivora Phân Pinnipedia Họ Otariidae Eumetopias jubatus (Steller sea lion) Zalophus culfornianus (California sea lion) Otaria byronia (South American sea lion) Neophoca cinerea (Australian sea lion) Phocarctos hookeri (Hooker’s sea lion) Callorhinus ursinus (Northern fur seal) Arctocephalus townsendi (Guadalupe fur seal) Arctocephalus phillippi (Juan Fernandez fur seal) Arctocephalus galapagoensis (Galapagos fur seal) Arctocephalus australis (South American fur seal) 91 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 Arctocephalus forsteri (New Zealand fur seal) Arctocephalus tropicalis (Subantarctic fur seal) Arctocephalus gazella (Antarctic fur seal) Arctocephalus pusillus (South African and Australian fur seal) Eumetopias jubatus (Steller sea lion) Zalophus culfornianus (California sea lion) Họ Odobenidae Odobenus rosmarus (Walrus) Họ Phocidae Phoca vitulina (Harbour seal) Phoca largha (Largha seal) Phoca hispida (Ringed seal) Phoca sibirica (Baikal seal) Phoca caspica (Caspian seal) Phoca groenlandica (Harp seal) Phoca fasciata (Ribbon seal) Halichoerus grypus (Grey seal) Erignathus barbatus (Bearded seal) Cystophora cristata (Hooded seal) Monachus monachus (Mediterranean monk seal) Monachus tropicalis (West Indian monk seal) Monachus schauinslandi (Hawaiian monk seal) Mirounga angustirostris (Northern elephant seal) Mirounga leonina (Southern elephant seal) Lobodon carcinophagus (Crabeater seal) Ommatophoca rossii (Ross seal) Hydrurga leptonyx (Leopard seal) Leptonychotes weddellii (Weddell seal) Họ Mustelidae Enhydra lutris Lontra felina Họ Ursidae Ursus maritimus (Polar bear) 92 PHỤ LỤC (Mẫu phiếu vấnngƣ dân thú biển) NHữNG CÂU HỏI ĐƯợC Sử DụNG Họ tên: Tuổi: Giới tính: Từ trước tới Ông/bà vấn về: Nam Đánh bắt thủy sản Nữ Thú biển Bảo tồn biển khác Ông/bà đánh bắt thủy sản năm? Ông/bà thường đánh bắt vào tháng năm? Đánh bắt ngày/tuần? chưa ngày (gối vụ-mùa phụ) ngày (chính vụ- mùa chính) Vị trí đảm nhiệm tàu?Thuyền trưởng thuyền viên Có tổng cộng người (cả Ông/bà) làm việc tàu đó? 10 Tàu dài (mét)? 11 Tàu trang bị động cơ? có 12 Cơng suất máy tàu (tính theo hp-cv)? 13 Ơng/bà nhìn thấy cá heo/cá voi? khơng đảm nhiệm nhiều vị trí (nếu có) đặt hầm tàu boong chưa Ơng/bà có biết tên gọi khác cá heo/cá voi? 14 Ông/bà thấy lồi cá heo/cá voi (Dùng hình ảnh)? 15 Ông/bà thấy cá heo/cá voi nào? Trong đánh cá Khi kéo lưới Bị mắc cạn bãi biển Bị bắt Khu vực cịn có nhiều lồi khác? du lich sai Không biết Nếu đúng, giải thich: 16 Số lần nhìn thấy cá heo/cá voi? thường xuyên lần số lần Hàng năm suốt năm qua Vào năm ngoái: lần 17 chưa nhiều lần tháng tuần hàng ngày So với bắt đầu vào nghề khai thác thủy sản, số lượng cá heo/cá voi nhiều , , khơng đổi Cá heo/cá voi bị bắt ngư cụ nào? biết Không biết _ Theo ông/bà nguyên nhân số lượng cá voi/cá heo nhiều hay hơn? 18 Ơng/bà có biết cá heo/cá voi thường xuất khu vực nào? Nơi cá heo/cá voi thường xuất hiện?: 93 Có Khơng 19 Ở khu vực số lượng cá heo/cá voi có thay đổi ? Có Khơng Khơng biết 20 Theo Ơng/bà có cá heo/cá voi sống khu vực này? 10 >100 Khơng biết 21 Ơng/bà nhìn thấy cá heo/cá voi nào? (Tháng mùa nào): 22 Ông/bà nhìn thấy cá heo/cá voi lần cuối nào? 23 Năm ngối Ơng/bà có bắt cá heo/cá voi khơng? Nếu có, năm ngối? Có 1-2 ≤10 Khơng >10 Đây có phải số lượng thường bắt năm? sai 24 Ông/bà bắt năm qua? 1-2 ≤10 25 Ông/bà bắt từ trước tới nay? 1-2 ≤10 >10 26 số đúng: >10 số đúng: số đúng: Ông/bà xử lý bắt cá heo? Ăn Bán Dùng làm mồi câu 27 Ông/bà phát biển? Việc khác nghe nói Bỏ lại (chết) Thả biển (Sống) cá heo/cá voi chết bờ? chưa chưa Nếu có, đâu (Chỉ bảo đồ)? Khi con? Nêu nguyên nhân chết? 28 Ông/bà làm làm bắt gặp cá heo mắc cạn? 29 Ơng/bà có nghĩ cá heo xuất vùng biển quan trọng? sai ? _ 30 Có tập tục địa phương, tín ngưỡng, truyền thuyết hay câu truyện cá heo? Có Khơng Nếu có, mô tả: Ở đâu / Nghe từ ai? Ngày Người kiểm tra Người vấn Người vấn 94 tháng năm 20 PHỤ LỤC (Hình ảnh số hoạt động trình nghiên cứu) Đo mẫu cá heo Nghiên cứu mẫu cá heo Đo hộp sọ cá voi Nghiên cứu mẫu cá voi Đo xƣơng cá voi Phỏng vấn ngƣ dân 95 PHỤ LỤC (Danh lục cơng trình cơng bố học viên có liên quan tới đề tài luận văn) Phạm Văn Chiến, Chiou-Ju-Yao, Nguyễn Văn Qn (2013), “Mơ tả đặc điểm hình thái xác định tên loài cho sƣu tập mẫu vật cá heo Bảo tàng biển Đồ Sơn thuộc Viện Tài nguyên Môi trƣờng biển”, Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển, XVII, tr Phạm Văn Chiến, Nguyễn Văn Quân (2013), “Bổ sung loài Balaenoptera omurai Wada, Oishi and Yamada, 2003 (Họ cá voi lƣng xám - Balaenopteridae) cho hệ thú biển Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh thái học toàn quốc thứ V, Viện Sinh Thái Tài nguyên sinh vật, tr Phạm Văn Chiến, Chiou-Ju-Yao, Nguyễn Văn Qn (2014), “Chuẩn hóa lại tên lồi Cá voi xám (Eschrichtius robustus Lilljeborg, 1861) sƣu tập mẫu vật Bảo tàng Lịch sử tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 1T2 (2014), tr 96 ... BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA THÚ BIỂN DỰA TRÊN BỘ SƢU TẬP MẪU VẬT ĐƢỢC LƢU TRỮ TẠI CÁC BẢO TÀNG VÀ ĐỀN THỜ CÁ ÔNG Ở CÁC ĐỊA PHƢƠNG VEN BIỂN TỪ QUẢNG NINH TỚI KHÁNH HÒA... dẫn tới khó khăn cơng tác quản lý bảo tồn nhóm động vật biển quý Chính đề tài ? ?Bước đầu nghiên cứu thành phần loài phân bố thú biển dựa sưu tập mẫu vật lưu trữ bảo tàng đền thờ cá ông địa phương. .. Vạn Ninh, Khánh Hòa Đền Đại Lãnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa Đền Đại Lãnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa Đền Đại Lãnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa Đền Đại Lãnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa Đền Đại Lãnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa Đền