1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến động chất lượng nước biển vịnh Hạ Long tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001 2011

88 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 5,85 MB

Nội dung

Biến động chất lượng nước biển vịnh Hạ Long tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001 2011 Biến động chất lượng nước biển vịnh Hạ Long tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001 2011 Biến động chất lượng nước biển vịnh Hạ Long tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001 2011 luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đào Quốc Đạt BIẾN ĐỘNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC BIỂN VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2001 - 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đào Quốc Đạt BIẾN ĐỘNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC BIỂN VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2001 – 2011 Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CHU HỒI Hà Nội – Năm 2014 Lời cảm ơn Trong suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp nhận nhiều giúp đỡ từ thầy, cô giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất thầy cô Khoa, người tận tình dạy bảo tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xincảm ơn PGS.TS Nguyễn Chu Hồi trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi nhận giúp đỡ động viên nhiệt tình từ anh chị cán công tác Khoa Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Và cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè, người ln cổ vũ, trao đổi, góp ý giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để luận vănđược hoàn thiện Hà Nội ngày 12/12/2014 Học viên Đào Quốc Đạt ỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng - TỔNG QUAN VỀ VỊNH HẠ LONG 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Khí tượng, thuỷ hải văn 1.1.3 Địa chất-địa mạo 11 1.1.4 Đa dạng sinh học 12 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 1.2.1 Diện tích dân số .17 1.2.2 Đặc điểm kinh tế 18 a) Ngành khai khoáng 18 b) Ngành công nghiệp 18 c) Ngành dịch vụ - du lịch 19 d) Ngành nông – lâm – ngư nghiệp 19 e) Ngành giao thông vận tải 20 1.3 Các vấn đề môi trường vịnh Hạ Long 20 1.3.1 Ơ nhiễm mơi trường nước 20 1.3.2 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí .21 1.3.3 Ơ nhiễm mơi trường chất thải rắn 22 1.3.4 Suy giảm đa dạng sinh học 23 1.3.5.Tai biến địa chất,thiên tai biến đổi khí hậu .24 a) Xói lở bồi tụ 24 b) Thiên tai 25 1.4 Công tác quản lý môi trường vịnh Hạ Long 26 Chƣơng - TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.2 Mục tiêu đề tài luận văn .31 2.3 Tài liệu sử dụng luận văn 31 2.4 Cách tiếp cận .32 2.4.1 Tiếp cận hệ thống 32 2.4.2 Tiếp cận hệ sinh thái 32 2.2.3 Tiếp cận có tham gia 33 2.5 Các pháp nghiên cứu 33 2.5.1 Phương pháp phân tích nguồn tài liệu sơ cấp thứ cấp 33 2.5.2 Phương pháp khảo sát thực địa bổ sung 34 2.5.3 Phương pháp ma trận 34 2.5.4 Phương pháp phân vùng chất lượng nước theo số WQI 35 Chƣơng - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Hiện trạng chất lượng nước biển vịnh Hạ Long 39 3.1.1 Hiện trạng chất lượng nước biển 39 a) Hiện trạng nước biển vùng lõi vịnh Hạ Long: 42 b) Hiện trạng nước biển vùng đệm vịnh Hạ Long: 43 3.1.2 Diễn biến chất lượng nước biển theo thời gian không gian 46 3.1.3 Đánh giá ô nhiễm 61 3.2 Nguyên nhân nguồn gây ô nhiễm 61 3.2.1 Các nguyên nhân 61 3.2.2 Ô nhiễm nguồn từ đất liền đưa 63 3.2.3 Ô nhiễm nguồn từ biển đưa vào .71 3.2.4 Ô nhiễm nguồn chỗ .72 3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý môi trường .74 3.3.1 Tăng cường kiểm sốt nhiễm hoạt động phát triển 75 3.3.2 Tiếp tục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường tôn tạo di sản 76 3.3.3 Điều chỉnh quy hoạch môi trường vùng vịnh 76 3.3.4 Xử lý chất thải từ hoạt động vịnh 77 3.3.5 Hồn thiện hệ thống sách quản lý mơi trường vịnh 78 KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu Ơxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài ngun mơi trường CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNSX Cơng nghệ sản xuất COD Nhu cầu Ơxy hóa học CTR Chất thải rắn ĐDSH Đa dạng sinh học DO Hàm lượng Ơxy hịa tan ĐTM Đánh giá tác động môi trường GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế GHCP Giới hạn cho phép HST Hệ sinh thái IPCC Tổ chức liên phủ biến đổi khí hậu KCN Khu công nghiệp QCVN Quy chuẩn Việt Nam RNM Rừng ngập mặn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSP Bụi lơ lửng TSS Chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức bảo tồn di sản thiên nhiên giới VHL Vịnh Hạ Long VLXD Vật liệu xây dựng VSMT Vệ sinh môi trường DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Mực nước biển dâng so với thời kỳ 1980-1999 (cm) Độ phủ san hô sống điểm khảo sát Tỷ lệ % đạt tiêu chuẩn chất lượng không khí năm từ 2009 đến 2012, so sánh với QCVN 05(2009/BTNMT) đo 1h Ước lượng khối lượng chất thải rắn Quảng Ninh Hiện trạng bãi chôn lấp khu vực Tp Hạ Long lân cận Suy giảm độ che phủ san hô vịnh Hạ Long Diễn biến diện tích rừng đất lâm nghiệp vịnh Hạ Long Tỷ lệ suy giảm diện tích nước mặt, bãi triều RNM Bảng quy định giá trị qi, BPi Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH Các điểm quan trắc thu thập số liệu Kết quan trắc môi trường nước biển tính tốn thơng số WQI vịnh Hạ Long vào quý IV năm 2012 Khảo sát người dân ảnh hưởng hoạt động động gây ô nhiễm nước biển vịnh Hạ Long dân cư thành phố Hạ Long Gia tăng dân số vùng đệm vùng phụ cận vịnh Hạ Long Chất thải rắn phát sinh đô thị tỉnh Quảng Ninh năm 2010 Số lượng khách tham quan vịnh Hạ Long từ năm 1996- 2010 Nước thải từ hoạt động khai thác than Tổng hợp nguyên nhân, khu vực, chất ô nhiễm VHL 10 16 21 22 23 24 24 25 36 36 37 39 41 62 63 65 67 70 74 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Hình 3.18 Hình 3.19 Trang Vị trí địa lý phân vùng vịnh Hạ Long Bãi rừng ngập mặn vịnh Hạ Long 14 Sơ đồ vị trí điểm quan trắc 40 Sơ đồ phân vùng chất lượng nước VHL theo WQI quý 42 IV/2012 Diễn biến hàm lượng Mn nước biển ven bờ vùng đệm 44 vịnh Hạ Long năm 2012 Diễn biến hàm lượng Fe nước biển ven bờ vùng đệm 45 vịnh Hạ Long năm 2012 Diễn biến hàm lượng As nước biển ven bờ vùng đệm 45 vịnh Hạ Long năm 2012 Diễn biến hàm lượng dầu mỡ nước biển ven bờ vùng 46 đệm vịnh Hạ Long năm 2012 Diễn biến nhiệt độ mùa khô VHL từ 2001 đến 2011 47 Diễn biến nhiệt độ mùa mưa VHL từ 2001 đến 2011 48 Diễn biến pH mùa khô VHL từ 2001 đến 2011 49 Diễn biến pH mùa mưa VHL từ 2001 đến 2011 50 Diễn biến độ muối mùa khô VHL từ 2001 đến 2011 51 Diễn biến độ muối mùa mưa VHL từ 2001 đến 2011 51 Diễn biến TSS mùa khô mùa mưa VHL từ 2001 đến 53 2011 Diễn biến DO mùa khô VHL từ 2001 đến 2011 54 Diễn biến DO mùa mưa VHL từ 2001 đến 2011 54 Diễn biến BOD mùa khô VHL từ 2001 đến 2011 55 Diễn biến BOD mùa mưa VHL từ 2001 đến 2011 55 Diễn biến Coliform mùa khô mùa mưa VHL từ 2001 59 đến 2011 60 Diễn biến dầu mùa khô mùa mưa VHL từ 2001 đến 2011 MỞ ĐẦU Thành phố Hạ Long trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa tỉnh Quảng Ninh, thị có tốc độ tăng trưởng nhanh nước Năm 2012, Tp Hạ Long đóng góp cho ngân sách khoảng 17.000 tỷ đồng từ dịch vụ hàng hải cảng biển, chiếm 2/3 GDP tồn tỉnh Tp Hạ Long phụ cận có điều kiện tự nhiên thuận lợi đa dạng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho phát triển đa ngành, đa nghề, như: khai khoáng, phát triển cảnghàng hải (cảng Cái Lân), nghề cá, bảo tồn thiên nhiên du lịch biển Đặc biệt có vịnh Hạ Long hai lần Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) cơng nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới giá trị cảnh quan (1994) địa chất-địa mạo (2000) Năm 2012, vịnh Hạ Long lại vinh danh thành Kỳ quan Thiên nhiên Thế giới Với giá trị toàn cầu vậy, vịnh Hạ Long ngày hút du khách nước quốc tế với hai triệu khách du lịch nước quốc tế hàng năm Đồng thời hoạt động du lịch dịch vụ vịnh Hạ Long đóng góp nguồn thu đáng kể cho tỉnh Quảng Ninh hướng tới phát triển kinh tế biển xanh (blue economy) tầm cỡ khu vực giới Tuy nhiên, hoạt động kinh tế, khai thác, sử dụng tài nguyên vịnh Hạ Long vùng lân cận, với q trình thị hóa Tp Hạ Long bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) địa bàn tỉnh Quảng Ninh khiến cho vịnh Hạ Long đối mặt với vấn đề môi trường ngày súc, trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng nước vịnh Hạ Long, ảnh hưởng tới mục đích tăng trưởng kinh tế dài hạn sức khỏe cộng đồng Vì vậy, khn khổ thời gian hạn chế, học viên chọn đề tài luận văn thạc sỹ “Biến động chất lượng nước biển vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001-2011” để đánh giá cách tổng thể môi trường vịnh Hạ Long theo khơng gian thời gian, qua đề xuất số giải pháp quản lý môi trường biển vịnh Hạ Long hướng tới phát triển bền vững CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VỊNH HẠ LONG 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Theo Quy chế Quản lý vịnh Hạ Long, vịnh Hạ Long vùng biển đảo nằm phía đơng bắc Việt Nam, thuộc tỉnh Quảng Ninh, có tọa độ từ 106056’ đến 107037’ kinh độ đông 20043’ đến 21009’ vĩ độ bắc.Vịnh có diện tích 1.553km2 bao gồm 1.969 đảo lớn nhỏ, 90% đảo đá vơi Phía tây tây bắc vịnh Hạ Long kéo dài từ huyện Yên Hưng, qua thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả đến hết phần huyện đảo VânĐồn; phía đơng nam phía nam giáp vịnh Bắc Bộ; phía tây nam tây giáp đảo Cát Bà (Tp Hải Phòng) Vịnh Hạ Long chia thành khu vực (Hình 1.1): - Khu vực bảo vệ I (bảo vệ tuyệt đối – vùng lõi): vùng có diện tích 434 km2, bao gồm 775 đảo có giá trị ngoại hạng cảnh quan địa chất - địa mạo UNESCO lần công nhận Di sản thiên nhiên giới (năm 1994 năm 2000) Khu di sản thiên nhiên giới UNESCO công nhận (Khu vực bảo vệ I - vùng lõi) giới hạn điểm: đảo Đầu Gỗ phía tây; hồ Ba Hầm phía nam đảo Cống Tây phía đơng - Khu vực bảo vệ II (vùng đệm): khu vực bao quanh, liền kề khu vực bảo vệ I, xác định: Phía bắc dọc theo quốc lộ 18A, kể từ đường vào đảo Tuần Châu (Tp Hạ Long) đến số 11 phường Quang Hanh, thị xã Cẩm Phả, phía cịn lại rộng từ - 7km tính từ đường ranh giới vùng bảo vệ tuyệt đối Hoạt động phát triển ngành công nghiệp lớn địa bàn tỉnh điện, xi măng, đóng tàu góp phần đáng kể làm tăng thải lượng ô nhiễm vào môi trường biển Các nhà máy vào hoạt động giai đoạn 2006 – 2010 Nhiệt điện Quảng Ninh, Nhiệt điện Cẩm Phả, Xi Măng Thăng Long, Xi Măng Hạ Long, Xi Măng Cẩm Phả ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước ven bờ khu vực cảng Trong quy trình cơng nghiệp đóng tàu, nhiên liệu xăng dầu sử dụng nhiều phát sinh lượng dầu thải lớn cơng đoạn thi cơng Ngồi cịn phải kể đến lượng chất làm bề mặt khu vực đóng tàu tổng đoạn theo gỉ sắt phát tán vào môi trường biển, làm tăng khả ô nhiễm nước trầm tích khu vực Các ngành công nghiệp chế biến thủy sản, sản xuất bia nước giải khát, sản xuất giấy, dầu thực vật năm gần có bước phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, số sở chế biến thực phẩm, bia, nước giải khát mở rộng quy mô sản xuất làm gia tăng lượng chất thải, nước thải đổ vào vực nước mặt biển ven bờ nước vịnh Hạ Long, điển Cơng ty CP Xuất nhập thuỷ sản Quảng Ninh hay công ty TNHN Dầu thực vật Cái Lân 3.2.3 Ô nhiễm nguồn từ biển đưa vào Nguồn từ biển đưa vào chủ yếu từ hoạt động vận tải biển Khu vực vịnh Hạ Long nơi tập trung nhiều bến cảng quan trọng thuận lợi cho giao thông đường thủy với tỉnh nước nước khu vực, giới Cảng Cái Lân thiết kế cho tàu vạn cập bến quy hoạch đến năm 2010, có lực thơng qua 15 – 20 triệu hàng hóa năm; Cảng xăng dầu B12 lớn miền Bắc, có khả tiếp nhận tàu vạn tấn; Cảng thương mại du lịch Hịn Gai đón tàu vạn vào sát bờ, chuyên chở hàng nghìn khách du lịch ô tô loại xuyên Bắc – Nam; cảng Cửa Ông đón tàu vạn tấn, dự kiến đạt cơng suất - triệu hàng hóa thơng qua vào năm 2010; Cảng chuyên tải Con Ong Hịn Nét cho phép đón tàu đến vạn tấn, hàng loạt bến cảng nhỏ, vừa ven bờ Cột 5, Cột 8, Sa Tơ, Cao Xanh, Ngồi khu vực vịnh Hạ Long có nhiều luồng lạch tự nhiên thuận lợi cho việc xây dựng, hình thành hệ thống giao thông đường thủy nội địa, luồng tuyến quốc tế đồng 71 Hoạt động cảng biển gây bồi lắng ô nhiễm nước vật chất ven bờ, đặc biệt cảng than, thu gom chất thải phương tiện thuỷ, dầu loang mặt nước, khó khăn việc đổ thải tiến hành nạo vét, nguy xảy cố tràn dầu, đắm tàu,…Trong tương lai, việc phát triển hệ thống cảng biển ven bờ vịnh có ảnh hưởng lớn đến môi trường biển như: chế độ dịng chảy, q trình bồi, xói đáy biển, nhiễm nước biển gia tăng (đặc biệt ô nhiễm dầu) Từ tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng ngập mặn, hệ sinh thái san hô, cỏ biển, Bên cạnh đó, tác động từ phương tiện thuỷ tới môi trường nước cửa sông, nước biển ven bờ chủ yếu phương tiện thải nước thải, không thực thu gom chất thải rắn lên bờ, đổ nước lacanh, dầu thải, 3.2.4 Ơ nhiễm nguồn chỗ Nguồn nhiễm chỗ chủ yếu từ hoạt động khai thác thủy, nuôi trồng, chế biến thủy sản vịnh Hạ Long Nuôi thủy, hải sản phát triển mạnh khu vực Hạ Long vùng phụ cận vịnh Bái Tử Long hay Cát Bà Ven bờ biển từ Hạ Long đến Cái Rồng có nhiều sở nuôi cá trai ngọc biển Tại khu vực vịnh Hạ Long phê duyệt địa điểm nuôi trồng hải sản với 456 bè nuôi cá, ghẹ dịch vụ nhà hàng; 60 mặt biển nuôi trai cấy ngọc Tuy nhiên, nhiều bè neo đậu, ni trồng thủy sản khơng vị trí quy định Ban Quản lý vịnh Hạ Long kiểm tra xác định có 126 bè neo đậu sai nơi quy định, tập trung khu vực phường Hồng Hà, cột 5, cột 8, Ba Hang, bến Do,…Hầu hết bè nuôi trồng thủy sản vịnh Hạ Long khơng có giấy phép vệ sinh mơi trường chưa có biện pháp thu gom xử lý chất thải Bên cạnh đó, việc ni trồng hải sản vùng triều phổ biến: Hạ Long có 1.140ha, khu Yên Hưng có 7.500ha, Hồnh Bồ có 686ha, Cẩm Phả có 500ha Trên vịnh Hạ Long có khoảng 1.500 nhân chuyên sống nghề đánh bắt nuôi trồng hải sản, khu vực ven bờ như: cột 5, cột 8, Hùng Thắng,…vẫn nhiều hộ dân tham gia khai thác nguồn lợi hải sản vịnh Hạ Long Việc nuôi trồng thủy hải sản đầm có ảnh hưởng lớn đến nguồn gây ô nhiễm chất dinh dưỡng khu vực nghiên cứu Đặc biệt chất thải từ thức ăn cho cá 72 lồng bè, hội ngư dân, ao, đầm nuôi trồng thủy sản (lượng thức ăn thừa, thuốc kháng sinh,…) gây ô nhiễm hữu tầng nước ven bờ, làm thay đổi tính chất hóa học nước [20] Hoạt động nuôi trồng thủy sản, nhà bè biển (625 nhà bè vịnh Hạ Long) dân cư làng chài (khoảng 1.500 nhân sinh sống) thải lượng lớn thức ăn dư thừa, nước thải, rác thải,… gây ô nhiễm nguồn nước, phát sinh dịch bệnh Mặt khác phương pháp ni cơng nghiệp có hệ số sử dụng thức ăn loại hoá chất kháng sinh cao Sau thu hoạch tôm, nước thải không xử lý mà đổ trực tiếp môi trường Theo theo thống kê Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Quảng Ninh, tính đến ngày 30/6/2010, tồn tỉnh có 12.770 tàu hoạt động khai thác, đánh bắt làm dịch vụ thuỷ sản (trong đó, tàu thuyền có cơng suất 20CV 9.768 chiếc; từ 20-44CV 2.531 chiếc; từ 45-90CV 309 chiếc; 90CV 162 chiếc).Lượng tàu hoạt động cảng biển ven bờ nguồn gây ô nhiễm đáng kể nước thải, rác thải, dầu mỡ Môi trường vùng nuôi bị xuống cấp: khu vực làng chài có đội thu gom rác thải Ban Quản lý vịnh Hạ Long hoạt động thu gom rác cho làng chài với tần xuất ngày/lần Nhưng thực tế cho thấy có khu vực Vơng Viêng – Cặp Dè hoạt động thu gom rác tương đối quy củ sạch, lại khu Cửa Vạn Ba Hang rác thải mặt nước nhiều, ý thức người dân chưa cao, biểu nhiễm nhìn thấy Một hậu việc môi trường nuôi bị xuống cấp tượng dịch bệnh loài nuôi gia tăng làm ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ sống, giảm giá trị kinh tế nghề nuôi Chất thải hữu từ người góp phần làm ô nhiễm môi trường nước (do toàn thành viên gia đình sống nhà bè) Đây nguyên nhân làm cá nuôi chậm lớn tỷ lệ chết cao Đồng thời đặc thù làng cá thường bao bọc núi đá nên lưu thông nước kém, dẫn đến chất thải khơng pha lỗng nên ứ đọng trầm tích đáy gây nhiều loại bệnh cho đối tượng ni,… Ngồi ra, hoạt động phát triển đất liền mở rộng đảo Tuần Châu, dự án phát triển đô thị làm cho nước vịnh Hạ Long suy giảm chất lượng không ngoại trừ môi trường nước làng cá Biến đổi khí hậu làm cho môi trường xấu hơn, 73 vậy, ảnh hưởng trầm trọng cộng đồng ngư dân vạn chài họ phương cách ứng phó hữu hiệu, trước mắt hạn chế ô nhiễm môi trường từ hoạt động sinh hoạt sản xuất chỗ Từ phân tích ngun nhân gây nguồn nhân nhiễm số liệu cụ thể tổng hợp bảng sau: Bảng 3.8: Tổng hợp nguyên nhân, khu vực, chất ô nhiễm VHL Nguyên nhân Gia tăng dân số, q trình thị hóa phát triển xây dựng hu vực Hạ Long, Cẩm Phả, Hoành Bồ Điểm quan trắc đặc trƣng D07, D08, D09, P11 Cẩm Phả, Phát triển cơng nghiệp, lượng Hồnh Bồ, khai thác khoáng Hạ Long sản P11, P12, P13, P15, P18 Trên VHL L01, L03, D07 Phát triển nông nghiệp nuôi trồng thủy hải sản Giao thông vận tải biển Phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch Bến cảng, Hạ Long, Cẩm Phả P12, P14, P15, P16,P18 Hạ Long, Cát Bà L02, D04, D05, D06,P 17 Chất ô nhiễm - nhiễm hữu - Chất rắn lơ lửng - Coliform - Chất rắn lơ lửng - Kim loại nặng - nhiễm hữu - Chất rắn lơ lửng - Coliform - Dầu - Kim loại nặng - nhiễm hữu - Chất rắn lơ lửng - Coliform 3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý môi trƣờng Cơng tác quản lý giữ vai trị quan trọng cho hành động bảo vệ môi trường Theo kết điều tra đa số người khảo sát vịnh Hạ Long đánh giá công tác quản lý môi trường vịnh Hạ Long mức độ trung bình (63/100) 74 yếu (28/100), cịn lại đánh giá cơng tác quản lý mơi trường đáp ứng mức (9/100) Điều đặt vấn đề phải tăng cường công tác quản lý môi trường vịnh Hạ Long để đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường Từ kết nghiên cứu cịn hạn chế nói trên, học viên mạnh dạn đề xuất số giải pháp quản lý môi trường vịnh Hạ Long là: 3.3.1 Tăng cường kiểm sốt nhiễm hoạt động phát triển Tăng cường lực kiểm sốt, giám sát nhiễm hoạt động phát triển từ nguồn giải pháp quan trọng việc kiểm soát chất lượng nước biển vịnh Hạ Long Để tăng cường giám sát ô nhiễm thành phố Hạ Long cần: - Xây dựng thêm trạm quan trắc tự động đo nước mặt nước biển ven bờ theo Quyết định số 2819/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh ngày 18/10/2013 việc Phê duyệt dự án tổng thể đầu tư xây dựng trạm quan trắc môi trường tự động để kiểm sốt nhiễm địa bàn tỉnh Quảng Ninh Theo đó, thời gian tới xây dựng trạm quan trắc môi trường nước biển ven bờ: bãi tắm Bãi Cháy (Tp Hạ Long), cầu tàu Hải Quan (Tp Hạ Long), cầu cảng xuất linker Nhà máy xi măng Cẩm Phả (Tp Cẩm Phả), ven bờ cảng Vũng Đục (Tp Cẩm Phả), bờ cảng Cái Rồng (huyện Vân Đồn) - Nâng cao lực giám sát môi trường việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ viễn thám Tăng cường nguồn nhân lực quản lý, giám sát có kiến thức chuyên ngành kỹ giám sát, xử lý thông tin môi trường - Tăng cường khả chia sẻ thông tin liên tỉnh để cảnh báo sớm vấn đề môi trường từ tỉnh lân cận liên quan tới hoạt động phát triển Chủ động xây dựng Kế hoạch ứng cứu cố tràn dầu theo vùng địa lý chế phối hợp liên tỉnh Quảng Ninh Hải Phòng để xử lý kị thời cố xẩy - Ưu tiên kiểm sốt hàng năm điểm nóng nhiễm vịnh lân cận vịnh Cửa Lục, khu lồng bè vịnh, bãi tắm ven vịnh; xử lý nghiêm minh vi phạm 75 - Thành lập Tổ chức Đối tác quản lý vịnh Hạ Long để tăng cường chế quản lý đa/liên ngành, bao gồm bên liên quan để tư vấn vấn đề chiến lược phát triển bảo vệ môi trường vịnh (hiện với giúp đỡ Hoa Kỳ triển khai dự án đến 2016) - Định kỳ kiểm kê nguồn phát thải vào vịnh để có sở khoa học điều chỉnh kế hoạch quản lý phát triển khu vực lân cận 3.3.2 Tiếp tục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường tôn tạo di sản - Thường xuyên phối hợp với quan thông tin đại chúng trung ương địa phương tuyên truyền chuyên mục giới thiệu Di sản Xây dựng hệ thống biển báo, pa nơ áp phích tun truyền rộng rãi Quy chế quản lý, nội quy bảo vệ cảnh quan, môi trường vịnh Hạ Long - Tổ chức nhiều đợt tập huấn, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư tham gia bảo vệ Di sản Tổ chức ký cam kết bảo vệ Di sản với ngư dân làng chài sinh sống vịnh Hạ Long - Khuyến khích tổ chức, cá nhân, đặc biệt người dân địa phương khách du lịch tham gia hoạt động phát triển du lịch sinh thái, bảo vệ cảnh quan, môi trường, thực tốt nội quy, quy định tình nguyện chi trả phí mơi trường bảo vệ vịnh Hạ Long - Xã hội hóa để trì thường xun hoạt động tun truyền tơn vinh giá trị vịnh Hạ Long Chú trọng vai trò người dân địa phương giữ gìn, tơn tạo bảo tồn giá trị di sản, bảo vệ môi trường 3.3.3 Điều chỉnh quy hoạch môi trường vùng vịnh Thực Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh năm 2013, tỉnh Quảng Ninh xây dựng quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến 2020 tầm nhìn đến 2030 Jica Nhật Bản hỗ trợ tài kỹ thuật Trong tập trung định hướng môi trường vịnh Hạ Long lân cận Căn vào quy hoạch mơi trường nói trên, tiến hành xếp lại hoạt động nuôi cá lồng bè vịnh theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu không gây ô nhiễm 76 môi trường Ban hành tiêu chuẩn quy chế tuân thủ nghiệm ngặt tiêu chuẩn kỹ thuật nuôi cá lồng bè lập làng cá vịnh, hướng tới gắn với du lịch tham quan làng cá Cấp giấy/thu hồi giấy phép sử dụng mặt nước nuôi cá lồng bè vịnh 3.3.4 Xử lý chất thải từ hoạt động vịnh Chất thải rắn từ hoạt động vịnh vấn đề súc Rác thải từ sinh hoạt hoạt ngày dân cư vịnh túi nhựa, vỏ chai, thực phẩm thừa…đều xả trực tiếp xuống vịnh, gây ô nhiễm nghiêm trọng mang tính lâu dài Do vậy, cần tăng cường hiệu kiểm soát rác thải hệ thống thu gom rác thải ven bờ đồng thời nên thiết lập trạm thu gom rác thải biển người dân sống biển thu gom rác thải tổ chức vận chuyển vào bờ để xử lý Khuyến khích cộng đồng tự thành lập tổ chức thu gom, phân loại rác thải sử lý mức độ định chỗ Tăng thêm số lượng thùng rác tuyến điểm du lịch nhanh chóng vận chuyển vào bờ để xử lý Bên cạnh xem xét việc thu phí mơi trường từ khách du lịch, sở dịch vụ phục vụ du lịch để phục vụ công tác thu gom chất xử lý chất thải Rác thải biển (marine litter) chủ yếu lưới đánh cá, phao nhựa, túi nilon, nhựa,…từ hoạt động đánh bắt cá ngư dân cần ý thu gom và xử lý thích hợp với nhiều hình thức: tăng cường tàu vớt rác, nâng cao nhận thức ngư dân, ký cam kết thu gom giao nộp, tăng cường xử phạt hành vi vi phạm Các tàu tham gia hoạt động phục vụ du lịch phải tuân thủ chặt chẽ quy định rác thải, đặc biệt phải thường xuyên kiểm định chất lượng đăng kiểm tàu du lịch kết hợp khả bảo vệ môi trường, bao gồm xả trực tiếp nước la canh xuống biển Tăng cường phối hợp giám sát chặt chẽ lực lượng lập pháp biển môi trường: Cảnh sát biển, Cảnh sát Mơi trường, Tuần tra biên phịng, Kiểm ngư, Hải quan, Y tế với Ban Quản lý vịnh Hạ Long để ngăn ngừa chât thải từ tàu thương mại theo Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm gây tàu thuyền 77 MARPOL 73/78 Có thể thiết lập đường dây nóng sử dụng tàu thuyền đánh cá ngư dân địa phương vai trò phát hiện, báo cáo cho quan chức tàu thuyền vi phạm xả thải gây ô nhiễm mơi trường vịnh 3.3.5 Hồn thiện hệ thống sách quản lý môi trường vịnh Vịnh Hạ Long chứa đựng giá trị toàn cầu quốc gia, công nhận Di sản thiên nhiên biển giới Kỳ quan thiên nhiên giới Do vậy, Chính phủ nên có sách đặc thù cho khu vực có giá trị đặc biệt - Bảo đảm chế tài đủ mạnh để xử lý trường hợp vi phạm quy chế quản lý vịnh Hạ Long, kiến nghị xem xét việc xây dựng Luật riêng VHL để tăng sức mạnh cho quy định chế tài xử phạt hành không đủ sức răn đe, phịng ngừa nhiễm mơi trường VHL - Thiết lập thực thi chế tạo nguồn tài ổn định để bảo tồn di sản bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long Trên sở Nghị HĐND tỉnh Quảng Ninh 2003, cần tiến hành rà soát, đánh giá lại Quy chế quản lý vịnh Hạ Long chế, sách tỉnh ban hành Trên sở tiếp tục hồn thiện hệ thống chế, sách để quản lý, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Di sản giới vịnh Hạ Long, góp phần vào tăng trường xanh (blue growth) nước ta thời gian tới 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nước biển vùng lõi vịnh Hạ Long có chất lượng tốt, phạm vi cho phép Tuy nhiên, số thời điểm giai đoạn từ 2001 – 2011 có tượng nhiễm nhẹ thời, chưa xuất hiện tượng ô nhiễm cục bộ.Hiện tượng ô nhiễm cục xuất vùng đệm vùng phụ cận, đặc biệt dải ven bờ từ bến chợ Hạ Long đến cảng Nam Cầu Trắng Ngồi cịn có số điểm ô nhiễm cục Bến tàu du lịch Bãi Cháy cảng Cái Rồng Nước biển khu vực có nguy nhiễm TSS, pH, dầu, NO2-, số kim loại nặng Fe, Mn lân cận vịnh Hạ Long (khu vực Cẩm Phả, Vân Đồn) Diễn biến chất lượng nước biển vịnh Hạ Long có xu cải thiện số mặt giảm lượng chất rắn lơ lửng số kim loại nặng Tuy nhiên hàm lượng dinh dưỡng ven bờ vịnh có nguy tăng cao, vượt giới hạn cho phép quy chuẩn hàm lượng dầu cảng, đặc biệt cảng than bị ô nhiễm cục bộ, dao động khoảng 0,1-0,2mg/l Trong nguồn gây ô nhiễm, đáng ý nguồn gây ô nhiễm vịnh từ đất liền liên quan tới hoạt động phát triển đô thị hóa hướng ven biển Tp Hạ Long; nguồn biển hoạt động tàu thuyền (du lịch, thủy sản) nuôi cá lồng bè Các nhóm giải pháp quản lý mơi trường kèm giải pháp cụ thể cần ưu tiên thực thời gian tới là: (i) Tăng cường kiểm sốt nhiễm hoạt động phát triển khu vực Tp Hạ Long; (ii) Tiếp tục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường tôn tạo di sản; (iii) Điều chỉnh quy hoạch môi trường vùng vịnh; (iv) Xử lý chất thải từ hoạt động vịnh (v) Hồn thiện hệ thống sách quản lý mơi trường vịnh Hạ Long Khuyến nghị Cần phải cải tiến để áp dụng cách tính WQI vẽ đồ phù hợp với điều kiện môi trường nước biển ven bờ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban quản lý Vịnh Hạ Long Trung tâm Dự báo KTTV Quảng Ninh (2000), Đặc điểm khí tượng hải văn Vịnh Hạ Long, NXB Thế giới, Hạ Long Ban quản lý Vịnh Hạ Long (2003), Một số văn pháp quy quản lý, bảo vệ khai thác Vịnh Hạ Long, NXB Thế giới, Hạ Long Lưu Đức Hải (2007), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Chu Hồi(2005), Cơ sở tài nguy n môi trường biển, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đình Hịe (2007), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Ngọc Hồ (2010),Giáo trình sở mơi trường nước, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội IUCN & Gill Shepherd (2004), Tiếp cận hệ sinh thái, năm bước thực hiện, IUCN, Gland, Switzerland Cambridge, UK Đào Việt Long(2005),Báo cáo chuy n đề: Vai trò cộng đồng địa phương việc quản lý vùng bờ vịnh Hạ Long – Quảng Ninh, Đề tài: Quy hoạch lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh Nguyễn Thị Thế Nguyên (2012), Tổng quan trạng môi trường Vịnh Hạ Long tình hình quản lý nguồn thải từ đất liền, Tổng cục Biển Hải Đảo Việt Nam, Hà Nội 10 Pietro Donatis, Luca Dorigo, Andrea Mocchiutti, Giuseppe Muscio, Umberto Sello, Tran Tan Van (2010), Hang động Hạ Long, NXB Quảng Ninh, Quảng Ninh 11 Sở TN&MT Quảng Ninh (2013), Dự thảo quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, UBND tỉnh Quảng Ninh 12 Sở TN&MT Quảng Ninh (2011),Báo cáo trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010, UBND tỉnh Quảng Ninh 80 13 Sở TN&MT Quảng Ninh(2010), Báo cáo nghiên cứu quy hoạch Quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh, UBND tỉnh Quảng Ninh 14 Đào Thị Thủy (2005), Báo cáo nghiên cứu đề tài: Quy hoạch lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, Đề tài: Đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh Hạ Long – Quảng Ninh, Quảng Ninh 15 UBND tỉnh Quảng Ninh(2009),Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh số vùng trọng điểm đến năm 2020, UBND tỉnh Quảng Ninh 16 UBND thành phố Hạ Long(2011),Kết công tác quản lý tài nguyên - môi trường năm 2005 – 2010, UBND tỉnh Quảng Ninh Tiếng Anh 17 Frontier-Vietnam (2004),Frontier-Vietnam Environmental Research Report 29,Workshop proceedings: Sustainable Tourism in Bai Tu Long Bay NationalPark,Ha Noi 18 Nguyen Dinh Duong (2010), Land use changes and gis-database development for strategic environmental assessment in Ha Long Bay, Quang Ninh province, Viet Nam,Vietnam National Center for Natural Science and Technology 19 Tony Waltham (2000), “Karst and Caves of Ha Long Bay”, International Caver 2000, PP 24-31 20 Thuyet D Bui, Jim Luong-Van and Chris M Austin(2012), “Impact of Shrimp Farm Effluent on Water Quality in Coastal Areas of the World Heritage-Listed Ha Long Bay”,American Journal of Environmental Sciences,8, PP 104-116 21 UNESCO / ICCROM / ICOMOS / IUCN (2012),Managing natural world heritage, UNESCO 81 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NGUỒN GÂY Ô NHIỄ NƢỚC BIỂN TẠI VỊNH HẠ LONG Thông tin cá nhân (Không bắt buộc): Họ tên:………………………………………………………………… Giới tính Nam Nữ Tuổi:……………… Địa …………………………………………………………………… Câu 1: Theo anh, chị chất lượng nước biển Vịnh Hạ Long nào? Rất tốt Bình thường  Khá tốt Xấu Rất xấu Câu 2: Theo anh, chị nguy nhiễm nước biển Vịnh Hạ Long điều kiện tự nhiên biến đổi khí hậu là: Rất cao  Cao Vừa Ít Khơng Câu 3: Theo anh, chị nguy nhiễm nước biển Vịnh Hạ Long hoạt động gia tăng dân số thị hóa là: Rất cao  Cao Vừa Ít Khơng Câu 4: Theo anh, chị nguy nhiễm nước biển Vịnh Hạ Long hoạt động phát triển công nghiệp lượng là: Rất cao  Cao Vừa Ít Khơng Câu 5: Theo anh, chị nguy nhiễm nước biển Vịnh Hạ Long hoạt động phát triển nông nghiệp – thủy hải sản là: Rất cao  Cao Vừa Ít Khơng Câu 6: Theo anh, chị nguy ô nhiễm nước biển Vịnh Hạ Long hoạt động giao thông vận tải biển là: Rất cao  Cao Vừa Ít Khơng Câu 7: Theo anh, chị nguy nhiễm nước biển Vịnh Hạ Long hoạt động phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch là: Rất cao  Cao Vừa Ít Khơng Câu 8: Theo anh chị cơng tác quản lý môi trường Vịnh Hạ Long đáp ứng nhu cầu hay chưa? Rất cao  Cao Vừa Ít Khơng Câu 9: Theo anh chị ngồi ngun nhân kể (chữ in nghiêng từ câu đến câu 7) cịn hoạt động gây ảnh hưởng tới chất lượng nước biển Vịnh Hạ Long? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………… Câu 10: Theo anh chị Vịnh Hạ Long cần phải làm để cải thiện mơi trường nước biển: 82 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI VỊNH HẠ LONG TỪ KHẢO SÁT THỰC ĐỊA Cảng than Nam Cầu Trắng nhìn từ xa Thu gom rác thải biển khu vực Bãi Cháy 83 Rác thải trôi mặt nước Bến chọ Hạ Long Tàu thuyền đánh cá du lịch khu vực cột 5- cột 84 Một tàu chở than cảng Nam Cầu Trắng Các thuyền du lịch neo đậu khu vực Bãi Cháy 85 ... 44 vịnh Hạ Long năm 2012 Diễn biến hàm lượng Fe nước biển ven bờ vùng đệm 45 vịnh Hạ Long năm 2012 Diễn biến hàm lượng As nước biển ven bờ vùng đệm 45 vịnh Hạ Long năm 2012 Diễn biến hàm lượng. .. THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng diễn biến chất lƣợng nƣớc biển vịnh Hạ Long 3.1.1 Hiện trạng chất lượng nước biển Để đánh giá trạng diễn biến chất lượng nước biển vịnh Hạ Long, luận văn học viên sử dụng... chất lượng nước biển vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001- 2011? ?? để đánh giá cách tổng thể môi trường vịnh Hạ Long theo không gian thời gian, qua đề xuất số giải pháp quản lý môi trường biển

Ngày đăng: 22/02/2021, 12:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban quản lý Vịnh Hạ Long và Trung tâm Dự báo KTTV Quảng Ninh (2000), Đặc điểm khí tượng hải văn Vịnh Hạ Long, NXB Thế giới, Hạ Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm khí tượng hải văn Vịnh Hạ Long
Tác giả: Ban quản lý Vịnh Hạ Long và Trung tâm Dự báo KTTV Quảng Ninh
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2000
2. Ban quản lý Vịnh Hạ Long (2003), Một số văn bản pháp quy về quản lý, bảo vệ và khai thác Vịnh Hạ Long, NXB Thế giới, Hạ Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn bản pháp quy về quản lý, bảo vệ và khai thác Vịnh Hạ Long
Tác giả: Ban quản lý Vịnh Hạ Long
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2003
3. Lưu Đức Hải (2007), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững
Tác giả: Lưu Đức Hải
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
4. Nguyễn Chu Hồi(2005), Cơ sở tài nguy n và môi trường biển, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tài nguy n và môi trường biển
Tác giả: Nguyễn Chu Hồi
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
5. Nguyễn Đình Hòe (2007), Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu môi trường và phát triển, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu môi trường và phát triển
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
6. Phạm Ngọc Hồ (2010),Giáo trình cơ sở môi trường nước, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cơ sở môi trường nước
Tác giả: Phạm Ngọc Hồ
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
7. IUCN & Gill Shepherd (2004), Tiếp cận hệ sinh thái, năm bước thực hiện, IUCN, Gland, Switzerland và Cambridge, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hệ sinh thái, năm bước thực hiện
Tác giả: IUCN & Gill Shepherd
Năm: 2004
8. Đào Việt Long(2005),Báo cáo chuy n đề: Vai trò của cộng đồng địa phương trong việc quản lý vùng bờ vịnh Hạ Long – Quảng Ninh, Đề tài: Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuy n đề: Vai trò của cộng đồng địa phương trong việc quản lý vùng bờ vịnh Hạ Long – Quảng Ninh
Tác giả: Đào Việt Long
Năm: 2005
9. Nguyễn Thị Thế Nguyên (2012), Tổng quan hiện trạng môi trường Vịnh Hạ Long và tình hình quản lý các nguồn thải từ đất liền, Tổng cục Biển và Hải Đảo Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan hiện trạng môi trường Vịnh Hạ Long và tình hình quản lý các nguồn thải từ đất liền
Tác giả: Nguyễn Thị Thế Nguyên
Năm: 2012
10. Pietro Donatis, Luca Dorigo, Andrea Mocchiutti, Giuseppe Muscio, Umberto Sello, Tran Tan Van (2010), Hang động Hạ Long, NXB Quảng Ninh, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hang động Hạ Long
Tác giả: Pietro Donatis, Luca Dorigo, Andrea Mocchiutti, Giuseppe Muscio, Umberto Sello, Tran Tan Van
Nhà XB: NXB Quảng Ninh
Năm: 2010
11. Sở TN&MT Quảng Ninh (2013), Dự thảo quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, UBND tỉnh Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Sở TN&MT Quảng Ninh
Năm: 2013
12. Sở TN&MT Quảng Ninh (2011),Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010, UBND tỉnh Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010
Tác giả: Sở TN&MT Quảng Ninh
Năm: 2011
13. Sở TN&MT Quảng Ninh(2010), Báo cáo nghiên cứu và quy hoạch Quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh, UBND tỉnh Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu và quy hoạch Quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Sở TN&MT Quảng Ninh
Năm: 2010
14. Đào Thị Thủy (2005), Báo cáo nghiên cứu đề tài: Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, Đề tài: Đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh Hạ Long – Quảng Ninh, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu đề tài: Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh
Tác giả: Đào Thị Thủy
Năm: 2005
15. UBND tỉnh Quảng Ninh(2009),Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh và một số vùng trọng điểm đến năm 2020, UBND tỉnh Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh và một số vùng trọng điểm đến năm 2020
Tác giả: UBND tỉnh Quảng Ninh
Năm: 2009
16. UBND thành phố Hạ Long(2011),Kết quả công tác quản lý tài nguyên - môi trường 5 năm 2005 – 2010, UBND tỉnh Quảng Ninh.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả công tác quản lý tài nguyên - môi trường 5 năm 2005 – 2010
Tác giả: UBND thành phố Hạ Long
Năm: 2011
17. Frontier-Vietnam (2004),Frontier-Vietnam Environmental Research Report 29,Workshop proceedings: Sustainable Tourism in Bai Tu Long Bay NationalPark,Ha Noi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frontier-Vietnam Environmental Research Report 29
Tác giả: Frontier-Vietnam
Năm: 2004
18. Nguyen Dinh Duong (2010), Land use changes and gis-database development for strategic environmental assessment in Ha Long Bay, Quang Ninh province, Viet Nam,Vietnam National Center for Natural Science and Technology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Land use changes and gis-database development for strategic environmental assessment in Ha Long Bay, Quang Ninh province, Viet Nam
Tác giả: Nguyen Dinh Duong
Năm: 2010
19. Tony Waltham (2000), “Karst and Caves of Ha Long Bay”, International Caver 2000, PP. 24-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Karst and Caves of Ha Long Bay”," International Caver 2000
Tác giả: Tony Waltham
Năm: 2000
20. Thuyet D. Bui, Jim Luong-Van and Chris M. Austin(2012), “Impact of Shrimp Farm Effluent on Water Quality in Coastal Areas of the World Heritage-Listed Ha Long Bay”,American Journal of Environmental Sciences,8, PP. 104-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of Shrimp Farm Effluent on Water Quality in Coastal Areas of the World Heritage-Listed Ha Long Bay”,"American Journal of Environmental Sciences
Tác giả: Thuyet D. Bui, Jim Luong-Van and Chris M. Austin
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w