1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi KSCL môn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Quế Võ 1 (Lần 1)

10 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 683,9 KB

Nội dung

Thông qua việc giải trực tiếp trên Đề thi KSCL môn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Quế Võ 1 (Lần 1) các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ SỐ BÀI THI MƠN: NGỮ VĂN 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 02 trang) I ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Niềm vui người nỗi buồn người Chỉ biết nghĩ đến người khác Mình khơng nói cho giận người khác nhói lịng Mình khơng lo cho việc mặc khổ sở Tơi có đọc truyện ngắn Tổng Thư kí tịa soạn Sinh viên Việt Nam – Hoa Học Trò mang tên Huyền thoại phần mía Câu chuyện trả lời câu hỏi em lớn? Câu trả lời em biết nhận phần mía ngọn, để phần mía gốc cho người khác Ấy em lớn, vịt xấu xí biến thành thiên nga Không muốn làm người xấu xí Có phải mà ngày mùa, người dân nghèo q tơi sống ấm nghề mót lúa Có phải mà thu hoạch khoai lang, mẹ để lại nhiều củ khoai nhỏ khơng vặt hết, để chiều tối có đám trẻ làng bên qua vặt lại Nhưng đứa trẻ sau mưa, nhìn chồi non nhú lên ruộng khoai biết lớp đất mỏng có củ khoai sót mẹ tơi cố tình để lại Có phải mà truyện cổ tích nói nên may túi gang không túi gang? Vô cảm với người khác thiểu cảm xúc Cịn tệ thiểu trí tuệ Bởi thiểu cảm xúc nghĩa dù khơng phải trời bắt tội, em bị tật nguyền thể khỏe mạnh, đẹp đẽ (Trích Huyền thoại phần mía ngọn, Đồn Cơng Lê Huy, dẫn theo http://santruyen.com/tuyen-tap-doan-cong-le-huy) Thực yêu cầu sau: Câu Theo anh/chị “truyện cổ tích nói nên may túi gang không túi gang”? Câu Người mẹ câu chuyện để lại củ khoai lang thu hoạch nhằm mục đích có ý nghĩa nào? Câu Tác giả câu chuyện "Huyền thoại phần mía " trả lời câu hỏi “khi em lớn” nào? Câu Thông điệp đoạn trích có ý nghĩa với anh/chị? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ ý kiến tác giả nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “ Vô cảm với người khác thiểu cảm xúc Cịn tệ thiểu trí tuệ” Anh/Chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) hậu lối sống vô cảm Câu (5,0 điểm) Thí sinh chọn câu theo khối, lớp Câu 2a Dành cho học sinh khối A, A1 Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Câu 2b Dành cho học sinh khối C, D Nhận xét nhân vật Liên truyện ngắn Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam, có ý kiến cho rằng: ''Tâm hồn Liên trở thành nguồn sáng chiếu rọi câu chuyện đầy bóng tối này'' Anh/Chị cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Liên để làm sáng tỏ ý kiến trên, từ bình luận đóng góp mẻ Thạch Lam việc thể cảm hứng nhân đạo Hết -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ……………………………………Số báo danh: ……………… HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 11- Lần I ĐỌC HIỂU Câu u cầu “truyện cố tích nói nên may túi gang không túi gang” Vì Khơng muốn làm người xấu xí - muốn nhắc nhở người đừng nên sống ích kỉ, tham lam mà biết yêu thương, chia sẻ Người mẹ câu chuyện để lại củ khoai lang thu hoạch: - để dành cho đứa trẻ mót khoai nghèo khổ - nhường nhịn chia sẻ đầy giản dị, chân thành mà ấm áp Tác giả câu chuyện "Huyền thoại phần mía " trả lời câu hỏi “khi em lớn”: - “Câu trả lời em biết nhận phần mía ngọn, đề phần mía gốc cho người khác Ấy em lớn, vịt xấu xí biến thành thiên nga.” (0.5 điểm) - tức em biết nhường nhịn, sẻ chia, biết yêuthương, biết ứng xử tốt đẹp với người (0.5 điểm) Học sinh trình bày quan điểm riêng có lí giải hợp lí, thuyết phục Có thể chọn thơng điệp sau: - Hãy biết sống nhường nhịn, yêu thương, chia sẻ …để sống trở nên tốt đẹp tâm hồn người trở nên giàu có - Biết yêu thương thân đừng ích kỉ tham lam mà đánh chất tốt đẹp yêu thương đời… - Không muốn làm người xấu xí ( Gọi tên thơng điệp-0.25 điểm Lí giải ý nghĩa thông điệp- 0.75 điểm) Từ ý kiến tác giả nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “ Vô cảm với người khác thiểu cảm xúc Cịn tệ thiểu trí tuệ” Anh/Chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) hậu lối sống vô cảm a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận - Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn, khoảng 200 chữ - Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, qui nạp, tổng – phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận: hậu lối sống vô cảm c Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách cần làm rõ vấn đề hậu lối sống vô cảm Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: Giải thích (0.25 điểm): II LÀM VĂN Điểm 0,5 0,5 1,0 1,0 2.0 0.25 0.25 1.0 ­ Thiểu thiếu khuyết, khuyết tật, thiếu lực phương diện ­ Thiểu cảm xúc khơng có cảm xúc trước đó, trước việc trongcuộc đời => Khơng có cảm xúc có tác hại thiếu lực trí tuệ, gây hậu nghiêm trọng Bàn luận (0.5 điểm)- Hiện lối sống vô cảm gia tăng xã hội Nó có tác hại vơ xấu tới đời sống người: - Vô cảm khiến người trở nên ích kỷ ln ln nhìn đời cặp mắt hoảnh, hủy hoại tâm hồn cá nhân - Lối sống vô cảm bệnh người sẵn sàng quay lưng lại với nỗi đau khổ, bất hạnh đồng loại, sẵn sàng làm ngơ trước xấu, ác, nên làm cho xấu, ác có mảnh đất màu mỡ để sinh sơi nảy nở, góp phần đầu độc, chế ngự sống tốt đẹp người xã hội hơm - Nó làm điều vô thiêng liêng q giá Đó tình thương người với người "Khơng có tình thương, người vật bị sai khiến lịng ích kỷ" - Vơ cảm làm vẩn đục xói mịn dần truyền thống đạo lý đẹp người Việt Nam: "Thương người thể thương thân" Và bệnh ngự trị, người sống với người mối quan hệ hết sức lỏng lẻo Ở thiếu ấm tình thương, niềm cảm thông, cưu mang, đùm bọc, sẻ chia, giúp đỡ lẫn Bàn luận mở rộng- giải pháp (0.25 điểm): - Xã hội cần lên án mạnh mẽ lối sống vơ cảm, coi chiến đấu để loại bỏ bệnh khỏi xã hội ta Bài học nhận thức hành động (0.25 điểm): Mỗi hs cần biết: - Học tập lối sống lành mạnh, biết yêu thương sẻ chia đồng cảm với người xung quanh - Tham gia hoạt động xã hội có tính nhân văn cao phong trào giúp bạn vượt khó, đền ơn đáp nghĩa, phong trào niên lập nghiệp d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận 2a Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề 0.25 0.25 5.0 0.25 b Xác định vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao c Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ luận điểm lớn sau: Vài nét tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận (0.5 điểm) – Nguyễn Tuân nhà văn có phong cách tài hoa, độc đáo, suốt đời tìm đẹp –Tác phẩm tiêu biểu truyện ngắn Chữ người tử tù –Hình tượng nhân vật Huấn Cao, hình tượng có tính hút mãnh liệt khí phách, tâm hồn tài hoa Triển khai luận điểm 2.1 Luận điểm 1: Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ (0.75 điểm) - Tài viết chữ Huấn Cao thể qua : + Lời ngợi ca mong ước cháy bỏng quản ngục “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm”; “Có chữ ơng Huấn mà treo có báu vật đời” + “Tài viết chữ nhanh đẹp”, người khắp vùng tỉnh Sơn khen + “Nét chữ vng tươi tắn nói lên hoài bão tung hoành đời người” - Huấn Cao cịn người nghệ sĩ chân thể qua: + Ông cho chữ, tặng chữ người tri âm tri kỉ chứ khơng bán chữ Ơng “khơng vàng ngọc hay quyền mà phải ép viết câu đối ” + “Tính ơng vốn khoảnh”, đời ông cho chữ “ba người bạn thân” mà + Tâm hồn tài hoa nghệ sĩ Huấn Cao đặc biệt thể rõ qua cảnh cho chữ Trong hồn cảnh tù đày, “cổ đeo gơng, chân vướng xiềng”, bất chấp nhà ngục tối tăm “chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân ch uột phân gián”; Huấn Cao để tâm hồn bay bổng, tự do, say mê đẹp Ông sáng tạo tác phẩm để đời dù dịng chữ cuối đời người Đây phẩm chất cao quý, đáng trọng người nghệ sĩ chân 2.2 Luận điểm 2: Huấn Cao trang anh hùng dũng liệt, có khí phách hiên ngang, bất khuất (0.75 điểm) - Qua lời đồn, qua nhìn viên quản ngục: Huấn Cao người lĩnh, có tài năng, chí lớn người Huấn Cao “đứng đầu bọn phản nghịch” dám chống lại triều đình mà ơng căm ghét - Khi Huấn Cao đến nhà lao: + Ông “đứng đầu gông” - gông “dài tám thước”, “nặng bảy tám tạ”-> Ông người dũng cảm, dám làm dám chịu 0.5 3.5 + Hành động “lạnh lùng dỗ gông” Huấn Cao thái độ “không thèm chấp” lới dọa dẫm tên lính áp giải thể khinh bỉ, xem thường bọn lính, giữ khí phách hiên ngang + Ông “Thản nhiên nhận rượu, thịt” “việc làm hứng bình sinh” -> Phong thái ung dung , tự tự tại, coi chết nhẹ tựa lông hồng + Dưới mắt Huấn Cao, việc kẻ đại diện cho quyền lực thống trị làm “những trò tiểu nhân thị oai” Ông trả lời quản ngục cách khinh bạc không che giấu thái độ -> Huấn Cao người anh hùng đầy dũng khí Tuy chí lớn khơng thành ông giữ thái độ hiên ngang, không khuất phục trước bạo lực cường quyền (uy vũ bất khuất); bình tĩnh sống ngày cuối đời cách oanh liệt 2.3 Luận điểm 3: Huấn Cao người có tâm hồn cao đẹp, “thiên lương” sáng (0.75 điểm) - Thái độ với viên quản ngục: Lúc đầu ông khinh miệt, xem thường quản ngục mặt nghĩ y người xấu hiểu ra, ông tỏ xúc động ân hận - Do cảm “ lòng biệt nhỡn liên tài” hiểu lịng tri âm quản ngục, ơng cho quản ngục chữ trước kinh chịu án chém Điều cho thấy Huấn Cao trân trọng người biết yêu đẹp dù kẻ thù Ông coi quản ngục người tri kỉ bất chấp địa vị xã hội, lí tưởng sống họ khác - Lời khuyên chân thành Huấn Cao với viên quản ngục cho thấy ông người có “thiên lương” sáng Ơng ln hướng người-nhất người lạc lối, “chọn nhầm nghề” quản ngục-đến đẹp, lương thiện => Hình tượng Huấn Cao xây dựng bút pháp lãng mạn, lý tưởng hố nên hồn hảo, trọn vẹn (tài-tâm; đẹp-thiện) Qua ta thấy quan niệm tiến Nguyễn Tuân: tài phải với tâm; đẹp phải với thiện 2.4 Đặc sắc nghệ thuật (0.25 điểm) + Tình truyện độc đáo + Bút pháp lãng mạn, lí tưởng hóa + Ngơn ngữ giàu hình ảnh, vừa cổ kính, vừa đại + Thủ pháp tương phản, đối lập Đánh giá (0.5 điểm) - Huấn Cao người có tài , vừa có tâm; hiên ngang , bất khuất trước ác, xấu , yêu quý trân trọng thiện, đẹp - Qua nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân thể quan niệm thẩm mĩ tiến bộ: Một nhân cách đẹp thống tâm tài Nhà văn yêu mến, ca ngợi nuối tiếc Huấn Cao để kín đáo lịng u nước qua việc thể tình cảm yêu mến, 2b trân trọng giá trị văn hóa truyền thống d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận Nhận xét nhân vật Liên truyện Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam, có ý kiến cho rằng: ''Tâm hồn Liên trở thành nguồn sáng chiếu rọi câu chuyện đầy bóng tối này'' Anh/Chị cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Liên để làm sáng tỏ ý kiến trên, từ bình luận giá trị nhân đạo mẻ nhà văn Thạch Lam a.Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Liên giá trị nhân đạo mẻ nhà văn Thạch Lam c Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ luận điểm lớn sau: Vài nét tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận (0.5 điểm) - Thạch Lam: Một bút với nhìn nhân đạo sống người, truyện ngắn trẻo có khả lọc người - Truyện ngắn Hai đứa trẻ thơ trữ tình đượm buồn thể giá trị nhân đạo mẻ, đặc sắc Thạch Lam - Nhân vật Liên: với rung động tinh tế trước sống, khát khao tâm hồn cô bé để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Triển khai luận điểm 2.1 Luận điểm 1: Giải thích- dẫn dắt (0.25 điểm) - Hai đứa trẻ câu chuyện cảm động, tái không gian phố huyện tù đọng, tràn ngập bóng tối, với kiếp người tàn tạ, kiếp sống quẩn quanh, tàn lụi, bế tắc, xa lạ với ánh sáng niềm vui – Câu chuyện kể qua nhìn cảm nhận nhân vật Liên- cô bé lớn, nhạy cảm, tinh tế có trái tim đa cảm, giàu lịng u thương, ln khao khát đổi thay, vươn lên sống tối tăm => Vẻ đẹp tâm hồn Liên nguồn sáng chiếu rọi câu chuyện đầy bóng tối, vẻ đẹp tâm hồn giàu yêu thương, ước mơ khát vọng, tiếng nói nhân văn đóng góp mẻ Thạch Lam cho tư tưởng nhân đạo văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 2.2 Luận điểm 2: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Liên * Khái quát nhân vật (0.25 điểm) - Trước Hà Nội, từ bố việc, hai chị em quê - Mẹ giao trông coi gian hàng tạp hố nhỏ xíu 0.25 0.5 5.0 0.25 0.5 3.5 - Chiều dọn hàng, đếm hàng, tính tiền, ngồi chõng gãy nhìn cảnh người phố huyện ⇒ Hồn cảnh sống khó khăn, sớm vất vả mưu sinh, nhịp điệu sống tẻ nhạt, tù túng * Liên bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế (0.5 điểm): - Khi chiều về, chứng kiến tàn lụi ánh sáng, nghe tiếng ếch nhái kêu ran đồng, nghe tiếng muỗi vo ve cửa hàng tạp hóa…Liên cảm thấy “lịng buồn man mác” Trái tim ngây thơ cô bé chưa hiểu nỗi buồn kiếp người em biết rung động trước đổi thay thiên nhiên chiều xuống - Liên cảm nhận mùi riêng đất, quê nghèo qua mùi vị đơn sơ thân thuộc “một mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc quá” - Đêm đầy sao, vũ trụ thăm thẳm đầy bí mật Liên - Liên thấy sống nơi xa xôi cô đơn đèn chị Tí chiếu sáng vùng nhỏ => Nỗi buồn, cô đơn Liên lịng đồng cảm em với số phận nhỏ bé nghèo khổ tự khẳng định mình,vẫn phải sống sống phố huyện buồn * Liên cịn bé đảm đang, tháo vát , lại giàu lòng nhân (0.5 điểm): - Tuy cịn bé, Liên vừa trơng coi em , lại cịn thay mẹ trơng coi cửa hàng tạp hóa, góp phần giúp cha mẹ.Có thể nói tuổi thơ đứa trẻ nghèo Liên chẳng cịn, thật đáng cảm thơng, thương xót - Lịng trắc ẩn, yêu thương với Liên dành cho đứa trẻ nghèo phố huyện nhặt rác lúc chợ tàn…, cho bà cụ Thi điên; thông cảm với nỗi vất vả mẹ chị Tí phải kiếm sống ngày từ sáng sớm đến đêm khuya…,với gia đình bác xẩm - Liên cảm nhận sống vô vị, buồn tẻ, tăm tối người dân nơi Họ bóng âm thầm đêm bóng tối đời bao phủ họ * Liên bé có ước mơ khát vọng (0.75 điểm): - Thông qua tâm trạng Liên háo hức chờ đợi tàu niềm ước mơ Hà Nội xa xăm Việc Liên em đợi tàu để mong bán thêm hàng mà nỗi háo hức nhìn hình ảnh sống động, nhộn nhịp đầy ánh sáng …từ Hà Nội qua - Con tàu Liên em kỷ niệm tuổi thơ êm đềm…ở Hà Nội, để từ hướng đến tương lai - Phân tích ngắn gọn cảnh đợi tàu: • Trước tàu đến: - Liên em trai dù buồn ngủ cố thức để đợi tàu: Cô thức muốn nhìn thấy chuyến tàu hoạt động cuối đêm khuya - Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có cảm giác mơ hồ không hiểu - Tiếng Liên gọi em cách cuống quýt, giục giã thể chậm chút điều q giá ⇒ Niềm háo hức, mong ngóng chuyến tàu đêm mong ngóng điều tươi sáng cho sống vốn tẻ nhạt thường ngày • Khi tàu đến: - Liên dắt em đứng dậy để nhìn đồn xe vượt qua - Dù chốc lát, Liên thấy “những toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh” ⇒ giới khác với sống thường ngày chị - Trong tâm hồn cô xúc động chưa lắng xuống - Liên mơ tưởng Hà Nội, Hà Nội sáng rực xa xăm, đẹp, giàu sang sung sướng ⇒ thêm tiếc nuối ngán ngẩm cho sống ⇒ Tâm trạng xúc động, vui sướng, hạnh phúc, mơ mộng • Khi tàu đi: - Như bao người khác, Liên “mong đợi tươi sáng cho sống ngày” - Khi tàu qua, Liên trở với tâm trạng buồn sống thường ngày nơi phố huyện ⇒ Tâm trạng nuối tiếc, niềm suy tư thao thức sống ngày nơi phố huyện nghèo 2.3 Đặc sắc nghệ thuật (0.25 điểm) - Tác phẩm có cốt truyện đơn giản, diễn biến truyện dịng chảy tâm trạng bé Liên - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, thể thành công rung cảm, rung động tinh vi tâm hồn cô bé lớn - Nhà văn sử dụng thủ pháp nghệ thuật tương phản đối lập thành công, tương phản ánh sáng bóng tối, tính cách hồn cảnh - Giọng văn thủ thỉ, nhẹ nhàng thấm thía, thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng Đánh giá tư tưởng nhân đạo mẻ Thạch Lam (0.5 điểm) - Tư tưởng nhân đạo toát lên trước hết niềm thương xót chân thành nhà văn trước cảnh đời đơn điệu, hắt hiu, tù túng nơi phố huyện nhỏ bé Nhà văn xót xa họ phải sống sống vô nghĩa “cái ao đời phẳng”, “đời tẻ nhạt tàu không đổi chuyến” - Thức tỉnh người hướng tới sống thực có ý nghĩa (với hình ảnh đồn tàu qua phố huyện Thạch Lamdường muốn gióng lên tâm trí người hi vọng mong manh Ánh sáng tàu niềm khao khát đổi thay, khao khát sống có ý nghĩa hơn, mong ước “Chừng người…họ” Đặt hoàn cảnh XHVN năm 19301945, khao khát sự thức tỉnh ý thức cá nhân mẻ) - Khẳng định sức sống mãnh liệt người khao khát đổi đời họ Dù sống có khó khăn, bế tắc không dập tắt khát khao, mong ước hướng ánh sáng niềm vui người => Hai đứa trẻ Thạch Lam góp phần làm phong phú sâu sắc cho tư tưởng nhân đạo văn học giai đoạn 19301945 d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận Tổng điểm toàn 0.25 0.5 10 ... Hết -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ……………………………………Số báo danh: ……………… HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 1 1- Lần I ĐỌC HIỂU Câu u... vấn đề nghị luận theo nhiều cách cần làm rõ vấn đề hậu lối sống vơ cảm Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: Giải thích (0.25 điểm): II LÀM VĂN Điểm 0,5 0,5 1, 0 1, 0 2.0 0.25 0.25 1. 0 ­ Thi? ??u thi? ??u... khác thi? ??u cảm xúc Cịn tệ thi? ??u trí tuệ” Anh/Chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) hậu lối sống vô cảm a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận - Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn, khoảng 200 chữ -

Ngày đăng: 22/02/2021, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w