1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

GIAO DUC CONG DAN 9

41 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 83,01 KB

Nội dung

GV. Kết luận toàn bài. Năng động, sáng tạo là một đức tính tốt đẹp của mọi người trong cuộc sông, học tập và lao động. Trong sự nghiệp XD và bảo vệ tổ quốc hiện nay, chúng ta cần có đứ[r]

(1)

Tuần Thứ 6, ngày 20 tháng năm 2010 Tiết Giảng: / 8/ 2010

Bài : GIáO DụC PHáP LUậT TRậT Tự AN TOàN GIAO THÔNG ĐƯờNG Bộ A.Mục tiêu:

1) Kiến thức: HS nắm đợc tình hình TTATGT đờng nớc tỉnh.Nắm đợc nhiệm vụ giải pháp bản, nâng cao công tác ATGT; Nắm phân biệt đợc số loại biển báo hiệu giao thông

2) Kỹ năng: Biết phân tích tình tợng vi phạm TTATGT; Vận dụng luật GTĐB vào đời sống hàng ngày

3) Thái độ: Có ý thức chấp hành tốt luật giao thông đờng TTATGT B Phơng pháp:

- Tọa đàm, phân tích, xử lý tình C Tài liệu – phơng tiện:

- Tµi liệu GD pháp luật TTATGT; GD- TTATGT; Tài liệu BDTX chu kỳ 2004 2007 - Tài liệu thông tin néi bé th¸ng 8/ 2010

D Hoạt động DạY – HọC 1) ổn định tổ chức:

2) Giới thiệu chơng trình: 3) Bài mới:

- GV giới thiệu mới: Hiện số ngời phơng tiện giao thông, lu thông đ-ờng với mật độ lớn, ngời lái xe hay ngời không chấp hành quy định ATGT, không quan tâm đến ngời khác mà theo ý làm cho giao thông đờng trở lên lộn xộn, ách tắc xảy tai nạn.Pháp luật TTATGT quy định quy tắc ứng xử chung có tính bắt buộc, ngời tham gia giao thông phải tuân thủ, đợc thực sức mạnh cỡng chế nh nc

HOạT ĐộNG CủA GV- HS NộI DUNG CầN ĐạT HOạT ĐộNG 1: Tình hình TTATGT nớc ta tỉnh Bắc Giang

- GV nêu bảng thống kê TNGT nớc vµ ë tØnh, hun Lơc nam

- HS nghe, theo dõi, số liệu mà GV đa - HS thảo luận, phân tích, bàn biện pháp xử lý - HS lớp đề xuất ý kiến

- GV ghi tóm tắt đề xuất HS lên bảng

1) Tình hình TTATGT tuần ( từ ngày 14 đến 21 tháng năm 2010)

2) Tình hình tỉnh ( huyện Lục Nam ) - đọc tài liệu thông tin nội tháng 8/ 2010

HOạT ĐộNG : Những nhiệm vụ giải pháp - GV đọc GDPL TTATGT ( tr 34 – 41) - HS ghi điều khoản quy định tài liệu ( từ tr 10 trở )

- GV đọc nhiệm vụ chính…( tài liệu BDTX tr 32 – 33 )

3) Nh÷ng nhiƯm vụ giải pháp nâng cao chất luwowngjGDPL TTATGT

* Nhiệm vụ công tác GDPL TTATGT

HOạT ĐộNG 3: Giới thiệu hệ thống biển báo - GV giới thiệu hệ thống biển báo GTĐB - HS quan sát, phân biệt

- HS liờn hệ loại biển báo có địa phơng

4) Hệ thống biển báo ( gồm loại )

BiĨn b¸o cÊm ; biĨn b¸o nguy hiĨm ; biĨn b¸o hiƯu lƯnh ; biĨn b¸o chØ dÉn

HOạT ĐộNG 4: Xây dựng tình - GV xây dựng vài tình huống.

- HS thảo luận, phân tích, xử lý tình huống. - GV nhận xét, kÕt ln.

4) Cđng cè: GV kÕt ln toµn bµi

(2)

Bµi 1: TiÕt Chí công vô t A) Mục tiêu

1, KiÕn thøc:

Gióp HS hiĨu: - ThÕ nµo lµ chí công vô t

- Những biểu hiƯn cđa phÈm chÊt chÝ c«ng v« t - ý nghÜa cđa chÝ c«ng v« t

2 Kü

- HS bit phõn bit c cỏc hành vi thể chí cơng vơ t, khơng chí công vô t sống hàng ngày

- HS biết đánh giá hành vi biết rèn luyện để trở thành ngờicó phẩm chất chí cơng vơ t

3 Tháiđộ

- đng hé, b¶o vệ hành vi thể chí công vô t sống Phê phán hành vi thể vụ lợi, tham lam thiếu công giải c«ng viƯc

- Làm đợc nhiều việc tốt thể chí cơng vơ t B) Chuẩn bị.

- SGK- SGV Công dân9

- Tranh nh, th, ca dao, tục ngữ, câu chuyện nóivề phẩm chất chí cơng vô t C) Các hoạt động dạy- học.

1 ổn định tổ chức.

2 KiĨm tra s¸ch vë cđa HS 3 Bµimíi.

Hoạt động GV HS Nộidung

H§2

H§3

làm Vũ Tán Đờng Trần Trung Tá? - Vì Tơ Hiến Thành lạichọn Trần Trung Tá thay ông lo việc nớcnhà? -Việc làm Tô Hiến Thành biểu đức tình gì?

- Mong muốn Bác Hồ gì? - Mục đích Bác theo đuổilà gì?

- Tình cảm nhân dân đốivớiBác? Suy nghĩ ca bn thõn em?

- Việc làm Tô Hiến Thành chủ Tịch Hồ Chí Minh có chung phẩm chất gì? - Qua câu chuyện em rút bàihọc cho thân?

*GVKL :Chí cơng vơ t phẩm chất đạo đức tốt đẹp, sáng cần thiết tất mọingời…

Tìm hiểu nộidung bàihọc

- HS tỡm hiu kháiniệm chí cơng vơ t - ý nghĩa phẩm chất chí cơng vơ t? - HS liên hệ từ biết cách rèn luyện đức tính chí cơng vơ t nh

HDHS lµm bµitËp BµitËp SGK trang5 BµitËp 2

BµitËp SGK trang 5

- Vũ Tán Đờng ngày đêm hầu h Tụ Hin Thnh bờn ging bnh

- Ông dùng ngời hoàn toàn

2 §iỊu mong mn cđa B¸c

Tổ quốc đợc giảiphóng, nhân dân đợc hạnh phúc,ám no

- Làm cho ích quốc, lợidân

- Chí công, vô t

II) Nộidung bàihọc. 1.Thế chí công v« t?

- ThĨ hiƯn sù c«ng b»ng kh«ng thiên vị

2 ý nghĩa

- Đem lạilợiích cho tập thể XH Rèn luyện chí công v« t

- ủng hộ quý trọng… - Phê phán hành động… 3) Bàitập

BµitËp SGK trang 5

(3)

HĐ4 t: đ, e

- Không chí công vô t: a,b,c,d Bàitập SGK trang 5

- Tán thành vớiý d,đ

- Không tán thành vớiý a,b,c Bàitập 3SGK T5

- Gi¶ithÝch theo ý hiĨu 4) Cđng cè.

- GV hệ thống lạinộidung bàihọc

- GVKL: Trong s nghiệp CNH- HĐH đất nớc cần có ngờicó đức tính chí cơng vơ t, có nh tàisản nhà nớc, nhân dân sức LĐ ngờimớiđợc nâng niu, giữ gìn v bo v

5) Dặn dò.

- Về nhµ lµm bµitËp SGK trang

- Häc kỹ phần bàicũ chuẩn bị Tự chủ

Tuần Thứ 6, ngày 03 tháng 09 năm 2010 Tiết Giảng: 07 / 09 / 2010

Bài 2: TỰ CHỦ A Mục tiêu:

1) Kiến thức – HS hiểu tính tự chủ; biểu tính tự chủ; ý nghĩa của tính tự chủ sống cá nhân, gia đình, XH.

2) Thái độ – Tôn trọng, ủng hộ người có hành vi tự chủ, có biện pháp kế hoạch, rèn luyện tính tự chủ học tập hoạt động XH khác.

3) Kỹ – Biết nhận xét, đánh giá hành vi tính tự chủ, biết hành động với đức tính tự chủ.

B Phương pháp:

- Đàm thoại, thảo luận, nêu giải vấn đề; liên hệ thân tập thể. C Tài liệu – Phương tiện:

- SGK, SGV GDCD9; câu chuyện gương tự chủ; bảng phụ. D Hoạt động Dạy – Học:

1) Ổn định tổ chức.

2) Kiểm tra cũ: * Thế chí cơng vô tư ?

* Hãy nêu số hành vi chí cơng vơ tư mà em biết. 3) Bài mới:

- GV Giới thiệu qua câu chuyện anh Trần ngọc Tuấn…

- Qua câu chuyện em có suy nghĩ việc làm anh Trần ngọc Tuấn ? việc làm anh thể đức tính ?

(4)

Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề. - GV đọc lần câu chuyện ( SGK tr 6,7)

- HS : em đọc lại chuyện

- GV tổ chức cho HS thảo luận ( tổ). * Tổ 1: - Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm nào?

- Bà Tâm làm trước nỗi bất hạnh đó?

- Việc làm bà Tâm thể đức tính gì?

* Tổ 2: - Trước N HS có ưu điểm ?

- Hành vi sai trái N sau gì - Vì N lại có kết cục ? * Tổ 3: - Em rút học qua truyện trên ?

- Nếu lớp có bạn N ta xử lý như ?

- GV phân cơng vị trí thảo luận. - HS nhóm thảo luận, trả lời.

I) Đặt vấn đề.

GV nhận xét, kết luận chuyển ý: Nhà trường, XH đứng trước những thách thức to lớn, mặt trái chế thị trường, lối sống thực dụng, ích kỷ, sa đọa số thiếu niên có nguyên nhân sâu xa lối sống khơng biết làm chủ thân.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học. - GV đàm thoại giúp HS bước đầu nhận biết biểu tự chủ.

Câu hỏi: 1) Biết làm chủ thân người có đức tính gì?

2) Làm chủ thân làm chủ những lĩnh vực gì?

- HS trả lời theo gợi ý GV

- HS tự trình bày quan điểm mình. - GV tổng kết ý kiến.

- HS ghi học vào vở. Bài tập tình huống:

1) Có bạn tự nhiên bị ngất học. 2) Bị bạn bè nghi oan.

3) Bố mẹ chưa đáp ứng mong muốn em.

- HS bày tỏ ý kiến cá nhân. - GV bổ xung , kết luận. - HS ghi nội dung vào vở. - GV đặt câu hỏi chuyển ý.

a) Có đức tính tự chủ, có tác dụng gì? b) Trong XH ngày nay, tính tự chủ cịn quan trọng không?

- HS bày tỏ ý kiến cá nhân.

- GV lấy ví dụ minh họa, nhận xét, kết luận

II) Nội dung học.

1) Thế tự chủ :

- Tự chủ làm chủ thân, người biết tự chủ người làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi mình, hồn cảnh, điều kiện sống.

2) Biểu đức tính tự chủ: - Thái độ bình tĩnh tự tin.

- Biết điều chỉnh hành vi mình.

- Biết tự kiểm tra, đánh giá thân mình.

(5)

- GV hướng dẫn HS nêu phương pháp rèn luyện tính tự chủ.

- GV gợi ý HS trả lời.

- HS1 tập điều chỉnh hành vi thái độ.

- HS2 hạn chế đòi hỏi, mong muốn hưởng thụ cá nhân.

- HS3 xa lánh cám dỗ, tránh việc làm xấu. - HS4 suy nghĩ trước sau hành động.

- GV nhận xét cho HS ghi vào vở.

- Tự chủ đức tính q giá.

- Có tính tự chủ, người sống đắn, cư sử có đạo đức có văn hóa. - Tính tự chủ giúp người vượt qua khó khăn thử thách, cám dỗ.

4) Rèn luyện tính tự chủ nào? - Suy nghĩ kỹ trước nói hành động. - Xem xét thái độ, lời nói, hành động, việc làm hay sai.

- Biết rút kinh nghiệm sửa chữa.

GV kết luận chuyển ý: Tính tự chủ cần thiết cho sống Con người phải ln có ứng xử đắn, phù hợp Tính tự chủ giúp người tránh sai lầm không đáng có, sáng suốt lựa chọn cách thức thực hiện, mục đích sống mình.Trong XH người biết tự chủ, biết xử người có văn hóa XH tốt đẹp hơn.

Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập. - cho HS làm tập ( SGK tr 8) - HS lớp làm bài

Bài tập 2: Giải thích câu ca dao.

“ Dù nói ngả nói nghiêng, lịng ta vững kiềng chân”.

III) Bài tập.

Bài 1: Đáp án đúng: a; b; d; e.

Bài 2: Có ý nghĩa: Khi người có quyết tâm dù bị người khác ngăn cản, vững vàng, không thay đổi ý định mình.

4) Cđng cè.

- GV tỉng kÕt toµn bµirót bµihäc vµ ý nghÜa cđa tÝnh tù chđ

GVKL tồn bài: Tự chủ đức tính q giá Nếu nh aicũng có đức tính tự chủ mọicơng việc đợc giao hồn thành tốt đẹp, mỗicá nhân góp phần xây dựng gia đình, xã hộivăn minh, hạnh phúc

5) DỈn dò.

- Làm bàitập lại4 SGK T8

- Học bàivà chuẩn bị bàihọc tiếp theo: Dân chủ vµ kû luËt. ******************************

Tuần Thứ 6, ngày 10 tháng năm 2010 Tiết Giảng: 14 / 09 / 2010

(6)

A) Mơc tiªu. 1, KiÕn thøc:

Gióp HS hiĨu: - Thế dân chủ, kỉ luật - Biểu cđa d©n chđ, kû lt

- ý nghÜa cđa dân chủ, kỷ luật nhà trờng xà hội

2,Kĩ năng

- Biết giao tiếp, ứng xử thực tốt dân chủ, kỷ luật

- Biết phân tích đánh giá tình sống xã hộivề tính dân chủ kỷ luật

- Biết tự đánh giá thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỷ luật

3 Tháiđộ

- Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỷ luật, phát huy dân chủ học tập,các hoạt động (gia đình, nhà trờng xã hội)

- Học tập, noigơng việc tốt, ngờithực tốt dân chủ, kỷ luật Biết góp ý, phê phán mức hành viviphạm dân chủ, kỷ luật

B) Ph ương pháp :

- Kích thích tư duy, thảo luận nhóm, giải vấn đề

C ) T ài liệu – phương tiện :

- SGK, SGV GDCD9,

- Các kiện, tình thể râ d©n chđ, kû lt

C) Các hoạt động dạy- học. 1, Ơn định tổ chức.

2, KiĨm tra bµi c ũ

- Em hiĨu thÕ nµo lµ trung thùc? BiĨu hiƯn cđa trung thùc cuéc sèng? 3, B ài :

- GV giới thiệu bài: Đại hội chi đội lớp 9.

- GV Em cho biết đại hội lại thành công vậy?

- HS trả lời: Do chi đội phát huy tính dân chủ, đội viên có ý thức kỷ luật tham gia đầy đủ

- Để hi u h n v dân ch k lu t, nghiên c u b i hômể ơ ề ủ ỷ ậ ứ à nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề

- GV tổ chức cho HS đàm thoại tình SGK tr

- cho HS lớp đọc lần tình - GV đặt câu hỏi:

Những chi tiết thể việc làm dân chủ thiếu dân chủ tình

- GV kẻ bảng thành cột - HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét đánh giá

I) Đặt vấn đề:

CÓ DÂN CHỦ THIẾU DÂN CHỦ

- Các bạn sôi thảo luận, đề xuất tiêu cụ thể

- Thảo luận biện pháp thực hiện, vấn đề chung

- Công nhân khơng bàn bạc góp ý kiến u cầu giám đốc

- Sức khỏe công nhân giảm sút

(7)

- Tự nguyện tham gia hoạt động tập thể, thành lập đội niên cờ đỏ

thiện đời sống vật chất, tinh thần, giám đốc không chấp nhận… - GV đặt câu hỏi: Sự kết hợp biện pháp dân chủ kỷ luật lớp 9A?

BIỆN PHÁP DÂN CHỦ BIỆN PHÁP KỶ LUẬT

- Mọi người tham gia bàn bạc

- Ý thức tự giác

- Biện pháp tổ chức thực

- Các bạn tuân thủ quy định tập thể - Cùng thống hoạt động

- Nhắc nhở, đôn đốc thực kỷ luật - GV đặt câu hỏi:

a) việc làm giám đốc cho thấy ông người nào?

Ta rút học qua tình trên?

- HS trao đổi

- GV nhận xét, kết luận, chuyển ý

* Độc đoán, chuyên quyền, gia trưởng BÀI HỌC: Phát huy tính dan chủ, kỷ luật thày giáo tập thể lớp 9a Phê phán thiếu dân chủ ông giám đốc gây lên hậu xấu cho công ty

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm

+ nhóm 1: Thế dân chủ, kỷ luật

+ nhóm 2: Dân chủ, kỷ luật thể nào? Tác dụng dân chủ, kỷ luật

+ nhóm 3: Vì sống cần phải có dân chủ, kỷ luật Cách rèn luyện dân chủ, kỷ luật nào?

- HS thảo luận, cử đại diện trình bày - HS lớp bổ xung

- GV trình bày nội dung lên bảng - HS ghi vào

II) Nội dung học

1) Thế dân chủ, kỷ luật a) Dân chủ ( SGK tr 10) b) Kỷ luật ( SGK tr 10) 2) Tác dụng

- Tạo thống cao nhận thức, ý trí hành động

- Tạo điều kiện cho phát triển cá nhân

- XD xã hội phát triển mặt

3) Rèn luyện nào? ( SGK tr 11 phần 4)

- HS phải lời bố (mẹ), thực quy định nhà trường, lớp, tham gia dân chủ, có ý thức kỷ luật cơng dân

Hoạt động 3: Khắc sâu kiến thức

- GV tổ chức cho HS lớp, phân tích tượng học tập, sống

Em đồng ý với ý kiến sau đây? Đánh dấu X vào dòng tương ứng a) HS nhỏ chưa cần đến dân chủ

b) Chỉ có nhà trường cần có dân chủ c) Mọi người cần phải có kỷ luật

d) có kỷ luật XH ổn định,thống hoạt động

(8)

+ Học sinh ; + Chú công nhân nhà máy + Thày cô giáo ; + Ý kiến cử tri

+ Bác nông dân ; + Chất vấn trưởng đại biểu QH - HS trả lời cá nhân

- GV kết luận chuyển ý

Hoạt động 4: Luyện tập – Bài tập SGK

- GV cho HS làm ( SGK tr 11) ĐÁP ÁN: hoạt động thể dân chủ - HS làm tập a ; c ; d

Thiếu dân chủ là: b Thiếu kỷ luật là: đ

4 C ủng cố: GV tổng kết toàn Đất nước ta đà đổi mới, phát triển Nhà nước XHCN phát huy quyền làm chủ nhân dân Mỗi công dân cần phát huy tinh thần làm chủ, đóng góp sức vào cơng chung xây dựng đất nước Mỗi HS cần hiểu biết dân chủ, phải có ý thức kỷ luật, góp phần xây dựng để XH gia đình bình yên

5 Dặn dò: - làm tập: 2; 3; ( SGK tr 11)

- Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói dân chủ, kỷ luật - xem trước

******************************

Tuần Thứ 6, ngày 17 tháng 09 năm 2010 Tiết Giảng: 21/ 09/ 2010

Bài BẢO VỆ HÒA BÌNH

A Mục tiêu :

1 Kiến thức HS hiểu hịa bình khát vọng nhân loại Hịa bình mang lại hạnh phúc cho người Hậu quả, tác hại chiến tranh Trách nhiệm bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh tồn nhân loại

2 Kỹ năng : Tich cực tham gia hoạt động hịa bình, chống chiến tranh trường, địa phương phát động Tuyên truyền vận động người tham gia

3 Thái độ : Quan hệ tốt với bạn bè người xung quanh, u hịa bình, ghét chiến tranh, góp sức lực nhỏ bé để bảo vệ hịa bình

B Phương pháp :

- thảo luận, điều tra, tìm hiểu thực tế C Tài liệu – Phương tiện:

- SGK, SGV GDCD9, tranh ảnh tài liệu, báo chí + VD hoạt động hịa bình

(9)

2) Kiểm tra cũ: a: Những câu tục ngữ sau, câu nói tính kỷ luật - ao có bờ, sơng có bến - đất có nề, quê có thói

- ăn có chừng, chơi có độ - tiên học lễ, hậu học văn - nước có vua, chùa có bụt

b: Em cho biết ý kiến hành vi sau: - học giờ, nghỉ học xin

phép

- có ý kiến bảo vệ mơi trường - học biết chào bố mẹ - nghiêm chỉnh chấp hành luật

giao thông

- góp ý kiến để XD tập thể lớp - xe đạp hàng 2, HS Nhận xét, bổ xung

GV Đánh giá cho điểm 3) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giới thiệu

GV Đưa thông tin:

a) chiến tranh giới lần thứ nhất; 1914 – 1918 B) chiến tranh giới lần thứ hai ; 1939 – 1945 c) Ở Việt nam sau 30 năm chiến tranh

Em có suy nghĩ thơng tin trên? HS Suy nghĩ trả lời

GV Chúng ta mong ước điều gì? Giới thiệu Hoạt động 2: Tìm hiểu đặt vấn đề

GV Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm

HS Chia nhóm theo tổ để thảo luận GV Cho HS đọc lại thông tin SGK + xem ảnh

Nhóm 1: + Em có suy nghĩ đọc thông tin xem ảnh?

+ Hậu chiến tranh? + Chiến tranh gây hậu cho trẻ em

Nhóm 2: +Tại phải ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hòa bình?

+ Cần làm để ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hịa bình?

I) Đặt vấn đề:

Nhóm 1:* tàn khốc chiến tranh * giá trị hịa bình

* cần thiết ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hịa bình

* Hậu quả: chiến làm chết 10.106

Thế chiến làm chết 60.106

=người

* Từ 1900 – 2000: có 2.106trẻ em chết.

Có 6.106 trẻ em bị thương tích, tàn phế.

Có 20.106 trẻ em sống bơ vơ, có

(10)

Nhóm 3: + Em suy nghĩ Mỹ gây chiến tranh Việt Nam?

+ Em rút học thảo luận thông tin xem ảnh?

HS Các nhóm thảo luận; lớp tham gia bổ xung

GV Nhận xét đánh giá, kết luận chuyển ý

Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học:

GV Dùng phương pháp đàm thoại, giúp HS hiểu hịa bình gì? Biết biểu hịa bình hoạt động nhằm bảo vệ hịa bình

Liên hệ cá nhân

GV Trao đổi HS

Câu 1: Thế hòa bình?

Câu 2: Biểu lịng u hịa bình?

Câu 3: Nhân loại nói chung dân tộc Việt Nam nói riêng phải làm để bảo vệ hịa bình?

GV + HS Đàm thoại câu hỏi HS Bày tỏ ý kiến cá nhân; HS lớp nhận xét

GV Nhận xét, kết luận, cho HS ghi học

GV Bổ xung: xung đột dân tộc, tôn giáo quốc gia diễn Ngòi nổ chiến tranh âm ỉ

II) Nội dung học Thế hịa bình:

- khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang

- Là mối quan hệ hiểu biết, tơn trọng, bình đẳng hợp tác quốc gia dân tộc, người với người

- Hịa bình khát vọng toàn nhân loại

2 Biểu lịng u hịa bình: - giữ gìn sống bình yên

- dùng thương lượng, đàm phán để giải mâu thuẫn

- không để xảy chiến tranh xung đột Chúng ta phải làm gì?

- tồn nhân loại cần ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hịa bình

- lịng u hịa bình thể lúc, nơi, người với người - dân tộc ta tích cực làm để bảo vệ hịa bình cơng lý giới

Hoạt động 4: Làm tập SGK

Hãy nêu đối lập hịa bình chiến tranh?

HỊA BÌNH CHIẾN TRANH

Đem lại sống bình yên tự Gây đau thương chết chóc

(11)

Hãy phân biệt giwuax chiến tranh nghĩa chiến tranh phi nghĩa? Chiến tranh nghĩa Chiến tranh phi nghĩa

Tiến hành đấu tranh chống xâm lược Gây chiến tranh giết người cướp

Bảo vệ độc, lập tự Xâm lược nước khác

Bảo vệ hòa bình Phá hoại hịa bình

GV Cho HS làm tập ( SGK tr 16) III) Bài tập: 4) Củng cố: GV kết luận toàn

5) Dặn dò: làm tập: 1; 2; 3.( SGK tr 16) Sưu tầm tranh ảnh bảo vệ hòa bình + đọc trước

Tuần Thứ 6, ngày 24 tháng 09 năm 2010 Tiết Giảng: 28/ 09/ 2010-09-17 Bài TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu tình hữu nghị dân tộc; ý nghĩa biểu hiện, việc làm cụ thể tình hữu nghị dân tộc

2 Thái độ: Hành vi ứng xử có văn hóa với bạn bè, khách nước đến Việt Nam Tuyên truyền sách hịa bình hữu nghị Đảng nhà nước ta Kỹ năng: Tham gia tốt vào hoạt động hịa bình hữu nghị dân tộc Thể tình đồn kết hữu nghị với thiếu nhi nhân dân nước sống hàng ngày

B Phương pháp:

- Thảo luận nhóm, điều tra thực tế C Tài liệu – Phương tiện:

- SGK, SGV GDCD9; tranh ảnh, báo chí, câu chuyện, bảng phụ D Hoạt động Dạy – Học:

1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: nêu đối lập chiến tranh hịa bình? 3) Bài mới:

GV Yêu cầu HS hát „trái đất chúng em“ Lời : Đinh Hải Nhạc: Trương Quang Lục

GV Hỏi nội dung ý nghĩa hát nói lên điều gì? ( Liên quan đến hịa bình Thể câu hát, hình ảnh nào?)

HS Trả lời cá nhân

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hi u ph n ể ầ đặt v n ấ đề.

GV Chuẩn bị trước số liệu

GV Tổ chức cho HS thảo luận trung lớp

I) Đặt vấn đề:

(12)

HS Thảo luận + trả lời

GV Thông tin VN quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước, vùng, lãnh thổ giới

phương

- đến tháng 3/ 2003 VN có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, trao đổi đại diện ngoại giao với 61 quốc gia Hoạt động 2: Tìm hi u n i dung b i h c.ể ộ à ọ

GV Tổ chức cho HS thảo luận nhóm GV Chia lớp thành nhóm

GV Giao câu hỏi cho nhóm

Nhóm 1: tình hữu nghị dân tộc giới? Cho ví dụ

Nhóm 2: Ý nghĩa tình hữu nghị hợp tác? Ví dụ minh họa

Nhóm 3:

Câu sách đảng ta hịa bình, hữu nghị?

Câu HS phải làm để góp phần xây dựng tình hữu nghị?

HS Các nhóm thảo luận

GV u cầu nhóm trình bày

HS Cử đại diện trình bày Cả lớp trao đổi, nhận xét

GV Gợi ý, góp ý kiến

GV Kết luận nội dung bài, ghi lên bảng

HS Ghi vào HS Tự lấy ví dụ

II) Nội dung học:

1) Khái niệm tình hữu nghị

Tình hữu nghị dân tộc giới quan hệ bè bạn thân thiện nước với nước khác

2) ý nghĩa tình hữu nghị

- tạo hội, điều kiện để nước, dân tộc hợp tác, phát triển - hữu nghị, hợp tác giúp phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật

- tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy chiến tranh

3) Chính sách đảng ta hịa bình - sách đảng ta đắn, có hiệu

- chủ động tạo mối quan hệ quốc tế thuận lợi

- đảm bảo thúc đẩy trình phát triển đất nước

- hòa nhập với nước trình tiến lên nhân loại

4) HS phải làm gì?

- thể tình đồn kết, hữu nghị với bạn bè người nước

(13)

GV Kết luận chuyển ý

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế, giải tập GV Liên hệ hoạt động tình hữu nghị, hợp tác nước ta với nước giới Từ giúp HS biết liên hệ việc làm cụ thể cá nhân để góp phần thực đường lối đối ngoại, hữu nghị nhà nước ta

GV Đặt câu hỏi HS thảo luận

Câu 1: nêu hoạt động tình hữu nghị nước ta mà em biết

Câu 2: công việc cụ thể hoạt động đó?

Câu 3:những việc làm cụ thể HS góp phần phát triển tình hữu nghị ( kể việc làm chưa tốt)

ĐÁP ÁN: câu 1: quan hệ tốt đẹp bền vững với Lào Campuchia

- thành viên hiệp hội (A SEAN)

- diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương ( APEC)

- tăng cường quan hệ với nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế, với nước phát triển

Câu 2: việc làm cụ thể:

- quan hệ đối tác kinh tế, KHKT, CNTT,văn hóa, GD, y tế, dân số, du lịch; xóa đói giảm nghèo, môi trường, hợp tác chống bệnh SA RS- HIV/ AIDS chơng khủng bố, an ninh tồn cầu

III) Bài tập: Câu 3:

Việc làm tốt Chưa tốt - quyên góp ủng

hộ nạn nhân chất độc da cam

- tích cực tham gia lao động, hoat động nhân đạo - bảo vệ môi trường

- chia sẻ nỗi đau với bạn mà nước họ bị khủng bố, xung đột - thông cảm giúp đỡ bạn nước nghèo đói - cư xử văn minh lich với người nước

- thờ với nỗi bất hạnh người khác

- thiếu lành mạnh lối sống - không tham gia hoạt động nhân đạo mà nhà trường tổ chức - thiếu lich thô lỗvới người nước

Bài tập ( SGK tr 19) HS làm tập

GV Kết luận chuyển ý

4) Củng cố: GV kết luận toàn Giao lưu quốc tế thời đại ngày trở thành u cầu sơng cịn dân tộc Chính sách đối ngoại nối tiếp sách đối nội phát triển đất nước

Bản thân sức học tập để góp phần xây dựng đất nước Có quan điểm đắn, phát huy tinh thần hữu nghị, hợp tác để xây dựng đất nước nhanh chóng hịa nhập giới

5)Dặn dò : - tập 1; 3; SGK tr 19 + sưu tầm tranh ảnh cho

(14)

Tiết Giảng: 05/ 10/ 2010

Bài HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu hợp tác, nguyên tắc hợp tác, cần thiết phải hợp tác Đường lối Đảng nhà nước ta vấn đề hợp tác với nước khác Trách nhiệm HS việc rèn luyện tinh thần hợp tác Kỹ : Có nhiều việc làm cụ thể hợp tác học tập, lao động hoạt động XH Biết hợp tác với bạn bè người hoạt động chung Thái độ: Tuyên truyền vận động người, ủng hộ chủ trương sách Đảng hợp tác phát triển Bản thân phải thực tốt yêu cầu hợp tác phát triển

B Phương pháp:

- thảo luận nhóm, điều tra thực tiễn, liên hệ tự liên hệ C Tài liệu – Phương tiện:

- tranh ảnh, báo, câu chuyện hợp tác nước D Hoạt động Dạy – Học:

1) Ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra cũ:

Hãy nêu sách Đảng ta hịa bình hữu nghị? Cho VD liên hệ thân

3) Bài mới:

GV Giới thiệu Loài người ngày đứng trước vấn đề nóng bỏng, có liên quan đến sống dân tộc, tồn nhân loại, là: Bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh hạt nhân; chống khủng bố; tài nguyên mơi trường; dân số, kế hoạch hóa gia đình; bệnh tật hiểm nghèo( đại dịch HIV/ SIDS); cách mạng khoa học công nghệ

Việc giải vấn đề trách nhiệm lồi người, khơng riêng quốc gia dân tộc Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử này, cần có hợp tác dân tộc, quốc gia giới; ý nghĩa hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Phân tích phần đặt vấn đề GV Tổ chức cho học sinh thảo luận,

trao đổi thông tin phần đặt vấn đề

HS Trả lời

GV Đặt câu hỏi SGK HS Lần lượt trả lời câu hỏi HS Cả lớp làm việc- cá nhân trả lời

Qua phần trao đổi rút học

I) Đặt vấn đề:

(15)

gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học GV Chia lớp thành tổ để thảo luận

HS Thảo luận theo yêu cầu GV em hiểu hợp tác? hợp tác dựa nguyên tắc nào?

3 ý nghĩa hợp tác với nước :

a) toàn nhân loại? b) việt nam?

4 Chủ trương đảng nhà nước ta công tác đối ngoại

5 Trách nhiệm thân em việc rèn luyện tinh thần hợp tác? HS Các nhóm thảo luận

HS Cử đại diện trình bày câu hỏi HS Cả lớp trình bày bổ xung GV Nhận xét kết luận

HS Ghi học vào

II) Nội dung học: Thế hợp tác:

Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau, công việc, lĩnh vực lợi ích chung

* Nguyên tắc hợp tác: - dựa sở bình đẳng - hai bên có lợi

- khơng hại đến lợi ích người khác Ý nghĩa hợp tác phát triển: - hợp tác quốc tế để giải vấn đề xúc có tính tồn cầu - giúp đỡ tạo điều kiện cho nước nghèo phát triển

- để đạt mục tiêu hịa bình cho tồn nhân loại

3 Chủ trương Đảng nhà nước ta - coi trọng tăng cường hợp tác, nước khu vực giới

- NGUYÊN TẮC: Độc lập, Chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ

- không can thiệp nội bộ, không dùng vũ lực

- bình đẳng có lợi

- giải bất đồng thương lượng hịa bình

- phản đối âm mưu hành động gây sức ép, áp đặt, cường quyền, can thiệp nội nước khác

4 Rèn luyện thân

- rèn luyện tinh thàn hợp tác với bạn bè người xung quanh

- ln ln quan tâm đến tình hình giới vai trị Việt Nam

- có thái độ đồn kết hữu nghị với nước, biết giữ gìn phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam giao tiếp

- tham gia hoạt động, hợp tác học tập, lao động hoạt động tinh thần khác

(16)

GV Hướng dẫn HS làm tập 3; 4( SGK III) Bài tập:

Tr23) Đáp án là: b,c,d,f Bài tập: Em đồng ý với ý kiến sau đây:

- học tập việc người, phải tự cố gắng.

- Cần trao đổi hợp tác với bạn bè, lúc gặp khó khăn. - Không nên ỷ lại vào người khác.

- Lịch văn minh với khách nước ngoài. - Dùng hàng ngoại tốt hàng nội. - Tham gia tốt hoạt động từ thiện.

4.Củng cố: GV Kết luận tồn

5 Dặn dị: làm tập 1; 2( SGK tr 22+ 23) Xem trước

Tuần Thứ 6,ngày 08 tháng 10 năm 2010 Tiêt Giảng: 12/ 10/ 2010

Bài KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc; ý nghĩa truyền thống, cần thiết phải kế thừa phát huy Trách nhiệm công dân HS với việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

2 Kỹ : Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục tập quán lạc hậu Tích cực học tập, tham gia hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống dân tộc Thái độ : Có thái độ tơn trọng, bảo vệ truyền thống tốt đẹp, phê phán thái độ, việc làm thiếu tôn trọng xa dời truyền thống dân tộc

B Phương pháp:

- thảo luận nhóm, phân tích tình C Tài liệu – Phương tiện:

- Những tình huống, trường hợp có liên quan đến chủ đề thực tế Ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói chủ đề + bảng phụ

D Hoạt động Dạy – Học: 1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra cũ:

Những việc làm sau hợp tác quốc tế vấn đề bảo vệ môi trường ( đánh dấu X vào ô tương ứng

- Các hoạt động hưởng ứng ngày môi trường giới - tham gia thi vẽ tranh bảo vệ môi trường

(17)

- đầu tư tổ chức nước vấn đề nước cho người nghèo - giao lưu trại hè quốc tế với chủ đề môi trường

- thi hùng biện môi trường HS lên bảng trả lời

GV Nhận xét cho điểm

3) Bài mới: TIẾT

GV Giới thiệu Kể chuyện HS cũ thăm thày cô giáo nhân ngày 20/ 11 Câu truyện nói lên đức tính người lính?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề GV Chia lớp theo tổ( tổ) yêu cầu nhóm đọc thảo luận câu chuyện GV Giao câu hỏi cho HS

Nhóm 1: câu a ( SGK tr 24) Nhóm 2: câu b ( SGK tr 25)

Nhóm 3: Qua câu truyện em có suy nghĩ gì?

HS Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày

GV Tóm tắt lên bảng HS Cả lớp bổ xung GV Rút học HS Ghi học

I) Đặt vấn đề:

Bài học: lòng yêu nước dân tộc ta truyền thống quý báu Đó truyền thống yêu nước giữ đến ngày - Biết ơn kính trọng thày giáo dù Đó truyền thống „ tơn sư, trọng đạo“ dân tộc ta Đồng thời tự thấy cần phải rèn luyện đức tính học trị cụ Chu Văn An

GV Kết luận chuyển ý: Dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời, với nghìn năm văn hiến Chúng ta có quyền tự hào bề dày lịch sử truyền thống dân tộc

Truyền thống yêu nước, truyền thống tôn sư trọng đạo, đề cập giúp hiểu truyền thống dân tộc, truyền thống mang ý nghĩa tích cực Tuy nhiên cần hiểu rõ truyền thống mang tính tiêu cực thái độ nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền thống tích mang yếu tố tích cực tiêu cực GV Cho HS lớp thảo luận

HS Làm việc, trao đổi theo gợi ý GV

Câu hỏi: nêu vài VD truyền thống mang yếu tố tích cực tiêu cực

Câu hỏi: em hiểu phong tục, hủ tục?

Yếu tố tích cực: u nước, đạo đức, đồn kết, cần cù lao động, tôn sư trọng đạo, tương thân tương ái, phong tục tập quán lành mạnh

Yếu tố tiêu cực: Tập quán lạc hậu, nếp nghĩ, lối sống tùy tiện, coi thường pháp luật, tư tưởng địa phương hẹp hòi, tục lệ ma chay cưới xin, lễ hội lãng phí, mê tín dị đoan

(18)

HS Suy nghĩ trả lời GV Đưa đáp án

Câu hỏi: Thế kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc

tục

* Ngược lại truyền thống không tốt chủ yếu gọi hủ tục

* Kế thừa phát huy trân trọng , bảo vệ , tìm hiểu học tập, thực hành giá trị truyền thống để hay đẹp truyền thống phát triển tỏa sáng

Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học: GV Yêu cầu HS thảo luận + trả lời nội dung:

1 Truyền thống gì?

2 Ý nghĩa truyền thống dân tộc?

3 Dân tộc việt Nam có truyền thống gì?

HS Trình bày hiểu biết thân HS Cả lớp bổ xung

GV Gợi ý bổ xung thêm như: Giá trị tinh thần tư tưởng, đạo đức, lối sống cách ứng xử

Yêu nước, chống giặc ngoại xâm, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu cha

II) Nội dung học:

1 Khái niệm truyền thống ( SGK tr 25) Dân tộc ta có truyền thống ( SGK tr 25)

GV Kết luận tiết 1:

Yêu cầu HS nhà ôn tập từ đến

Tuần Thứ 6, ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tiết Giảng : 19/ 10/ 2010

Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CÚA DÂN TỘC HƯỚNG DẪN ÔN TẬP

TIẾT

GV Hướng dẫn HS làm tập thay cho kiểm tra miệng để kiểm tra kiến thức tiết GV Cho HS lên bảng làm tập

BÀI BÀI Những thái độ hành vi sau thể

hiện kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

1 Thích trang phục truyền thống V N 2.Yêu thích nghệ thuật dân tộc

3 Tìm hiểu văn học dân gian

Những câu tục ngữ sau nói truyền thống dân tộc

1 Uống nước nhớ nguồn Tôn sư trọng đạo

(19)

4 Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa Theo mẹ xem bói

6 Thích nghe nhạc cổ điển

7 Quần bị, áo chẽn, tóc vàng mốt

5 Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng

6 Cả bè nứa

7 Bắt giặc phải có gan, chống thuyền phải có sức

HS Lên bảng trả lời, lớp nhận xét GV Nhận xét đánh giá, cho điểm GV Cho HS thảo luận

4 cần làm khơng nên làm để kế thừa phát huy truyền thống GV Bổ xung: thái độ hành vi chê bai, phủ nhận truyền thống tốt đẹp dân tộc, bảo thủ trì trệ, ca ngợi chủ nghĩa tư bản, thích hàng ngoại, đua địi

HS Thảo luận, trình bày ý kiến- góp ý GV Kết luận, cho học sinh ghi nội dung học

3) Trách nhiệm

- Bảo vệ, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, góp phần giữ gìn sắc dân tộc

- Tự hào truyền thống dân tộc

- Phê phán, ngăn chặn tư tưởng việc làm phá hoại đến truyền thống dân tộc

Hoạt động 4: Giải tập SGK

HS Làm tập 1; ( SGK tr 25, 26) III) Bài tập

Bài 1: Ý kiến đúng: a,c,e,g,h,i,l Bài 2: Ý kiến đúng: a,b,c,e

Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TÊN

BÀI

ĐỊNH NGHĨA, KHÁI NIỆM

BIỂU HIỆN, Ý NGHĨA, TÁC DỤNG

LIÊN HỆ, TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN BÀI - K/N chí cơng vơ tư - Ý nghĩa; phẩm chất - Rèn luyện

BÀI - K/N tự chủ - Biểu tự chủ - Ý nghĩa tự chủ

- Rèn luyện BÀI - K/N dân chủ

- K/N kỷ luật

- Tác dụng - Rèn luyện BÀI - K/N hịa bình - Biểu lịng u

hịa bình

- Chúng ta phải làm gì? BÀI - K/N tình hữu nghị - Ý nghĩa

- Chính sách đảng ta

- HS phải làm gì?

BÀI - K/N hợp tác - Ý nghĩa

- Chủ trương đảng ta

(20)

BÀI - K/N truyền thống - Những truyền thống - Trách nhiệm

4) Củng cố: GV Kết luận tồn Dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời, có bề dày lịch sử Là cơng dân nước, thời kỳ đổi phải có lịng tự hào dân tộc, phải bảo vệ giữ gìn truyền thống mà cha ơng ta để lại; góp phần nhỏ vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc

5) Dặn dò: Học + làm tập 2; 4; 5( SGK tr26) Tiếp tục ôn tập để sau kiểm tra 45’ Tuần 10 Thứ 6, ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tiết 10 Giảng : 26/10/2010

KIỂM TRA 45’ A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Đánh giá q trình tiếp thu kiến thức HS thơng qua học 2.Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức học vào thực tế ( liên hệ)

3 Thái độ: Nghiêm túc học tập, chấp hành nội quy – quy định trường, lớp B Phương pháp:

- Trắc nghiệm tự luận C Tài liệu – Phương tiện:

- Đề kiểm tra – đáp án chấm ; HS chuẩn bị giấy kiểm tra D Hoạt động Dạy – Học:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA Phần A- Trắc nghiệm ( điểm)

Hãy kết nối ô cột bên trái với ô cột bên phải cho a Là lớp trưởng Hoa không bỏ qua khuyết điểm cho

những bạn chơi thân với

1 Tự chủ b Trong sinh hoạt lớp Nam xung phong phát biểu, góp ý

vào kế hoạch hoạt động lớp

2 Chí cơng vơ tư c Anh Tân biết tự kiềm chế thân, không theo lời rủ rê

trích hút ma túy số người nghiện

3 u hịa bình d Bạn Hằng luôn trân trọng bạn bè, lắng nghe đối xử

thân thiện với người

4 Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp đ Bạn Vân thích tìm hiểu phong tục tập quán trang

phục dân tộc, độc đáo Việt Nam

5 Dân chủ kỷ luật

Phần B- Tự luận ( điểm)

Câu ( điểm): Truyền thống tốt đẹp dân tộc ta gì? Kể tên truyền thống tốt đẹp dân tộc ta mà em biết

Câu ( điểm): Thế dân chủ kỷ luật? Bản thân em rèn luyện tính dân chủ kỷ luật nào?

(21)

ĐÁP ÁN CHẤM Phần A: kết nối dòng 0,6 điểm Kết nối : a – ; b – ; c – ; d – ; đ – Phần B:

Câu 1: * Nêu K/N truyền thống tốt đẹp dân tộc ta ( 1,5 điểm) * Nêu truyền thống: Nhân nghĩa ; Đoàn kết ; Cần cù lao động ( 1,5 điểm)

Câu 2: * Nêu K/N Dân chủ ( 0,75 điểm) * Nêu K/N kỷ luật ( 0,75 điểm) * Nêu việc rèn luyện kỷ luật :

- người có cán ( 0,75 điểm) - thân học sinh ( 0,75 điểm) Câu 3: Nêu lý tai nạn giao thông là: ( điểm)

- ý thức người tham gia giao thông

- thiếu hiểu biết người tham gia giao thơng - khung sử phạt cịn q nhẹ

3) Củng cố: Thu nhận xét kiểm tra 4) Dặn dò: Về nhà xem trước

BGH duyệt đề kiểm tra.

(22)

Tuần 11 Thứ 6, ngày 29 tháng 10 năm 2010 Tiết 11 Giảng : 02/11/2010

Bài NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu động sáng tạo Biểu học tập, hoạt động xã hội

2 Kỹ năng: Biết tự đánh giá hành vi thân người khác biểu tính động sáng tạo Có ý thức học tập gương động sáng tạo người xung quanh

3 Thái độ: Hình thành cho HS nhu cầu ý thức, rèn luyện tính động, sáng tạo điều kiện hoàn cảnh sống

B Phương pháp:

- Giảng giải, đàm thoại, nêu gương, thảo luận nhóm C Tài liệu – Phương tiện:

- Chuyện kể tính động sáng tạo; tục ngữ, ca dao, thơ, bảng phụ D Hoạt động Dạy – Học:

1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra cũ:

3) Bài mới: TIẾT

GV Giới thiệu bài: Trong công XD đất nước nay, có người dân Việt Nam bình thường làm việc phi thường huyền thoại, kỳ tích thời đại KHKT

Anh nơng dân Nguyễn đức Tâm ( lâm đồng), chế tạo thành công máy gặt lúa cầm tay,mặc dù anh không học qua trường kỹ thuật

Bác Nguyễn cẩm Lũy không qua lớp đào tạo mà bác di chuyển ngơi nhà, đa Bác mệnh danh “ thần đen“

Qua câu chuyện thể đức tính gì? Để hiểu rõ đức tính học hôm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề

GV Chia lớp thành nhóm để thảo luận Các câu hỏi phần gợi ý SGKtr 28 HS Cả lớp tự đọc câu chuyện GV Cho HS đọc chuyện

I) Đặt vấn đề:

* nhóm 1: chi tiết thể tính động sáng tạo

(23)

GV Hướng dẫn thảo luận Nhóm 1: câu a ( SGK tr28)

Nhóm 2: câu b ( SGK tr28)

Nhóm 3: câu c ( SGK tr28)

HS Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày

GV Gợi ý, hướng dẫn, trình bày ý HS Cả lớp nhận xét, bổ xung

GV Kết luận chuyển ý: thành công người kết động, sáng tạo, thể sống

xung quanh gường mẹ đặt nến đèn dầu trước gương

- Lê thái Hồng nghiên cứu tìm tịi cách giải tốn nhanh

* nhóm 2: thành hai người

- Ê-đi-Sơn cứu sống mẹ sau trở thành nhà phát minh vĩ đại

- Lê thái Hoàng đạt huy chương đồng kỳ thi toán quốc tế lần thứ 39 huy chương vàng lần thứ 40

* nhóm 3: ý nghĩa động sáng tạo - tìm giải pháp tốt suy nghĩ

- có tâm vượt qua khó khăn, kiên trì, chịu khó

Hoạt động 2: Liên hệ thực tế biểu động sáng tạo

GV Tổ chức cho HS trao đổi Tìm hành vi động sáng tạo không động sáng tạo lao động, học tập, sinh hoạt hàng ngày

Hình thức

Năng động, sáng tạo Không động, sáng tạo Lao

động

Chủ động, dám nghĩ, dám làm, tìm mới, cách làm mới, suất hiệu cao,phấn đấu để đạt mục đích tốt đẹp

Bị động, dự, bảo thủ, trì trệ, khơng dám nghĩ dám làm, né tránh, lòng với

Học tập

Phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tịi, kiên trì, nhẫn lại để phát Không thỏa mãn với điều biết Linh hoạt xử lý tình

Thụ động, lười học, lười suy nghĩ,khơng có trí vươn lên giành kết cao Học theo người khác, học vẹt

Sinh hoạt hàng ngày

Lạc quan, tin tưởng, có ý thức phấn đấu vươn lên vượt khó, vượt khổ sống vật chất tinh thần, có lịng tin, kiên trì, nhẫn nại

Đua địi, ỷ lại khơng quan tâm đến người khác, lười hoạt động, bắt chước, thiếu nghị lực, thiếu bền bỉ, làm theo hướng dẫn người khác HS Trả lời cá nhân

HS Cả lớp góp ý, nhận xét GV Nhận xét, bổ xung kết luận

(24)

GV Động viên HS giới thiệu gương tiêu biểu tính động, sáng tạo học tập, lao động nghiên cứu khoa học

Câu chuyện 1: Galile (1563-1633); Ông trạng ngun Lương Thế Vinh đời vua Lê Thánh Tơng tìm quy tắc tính tốn: „ Đại thành tốn pháp“

Câu chuyện 2: HS Yên Quảng Bình mồ côi từ nhỏ, phấn đấu trở thành sinh viên K49 đại học Quảng Bình Tống Văn Linh (Nam trực-Nam định)

HS Nhận xét câu chuyện GV Kết luận tiết

Tuần 12 Thứ 6, ngày 05 tháng 11 năm 2010 Tiết 12 Giảng: 09/11/2010

Bài NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (TIẾP) TIẾT2

GV Kiểm tra lại phần tìm hiểu đặt vấn đề liên hệ thực tế tính động, sáng tạo

HS + Suy nghĩ thân qua câu chuyện + Rút học gì?

GV Chuyển ý sang tiết

Hoạt động : Tìm hiểu nội dung học GV Tổ chức cho HS thảo luận

nhóm

HS Thảo luận theo nhóm,

GV Yêu cầu trả lời câu hỏi Nhóm 1: động, sáng tạo? Biểu động, sáng tạo

Nhóm 2: Ý nghĩa động, sáng tạo học tập, lao động sống?

Nhóm 3: Chúng ta cần rèn luyện tính động, sáng tạo nào?

II) Nội dung học : định nghĩa :

- Năng động tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm

- Sáng tạo say mê nghiên cứu, tìm tịi để tạo giá trị vật chất, tinh thần tìm mới, cách giải

2 Biểu động, sáng tạo

Say mê, tìm tịi, phát linh hoạt xử lý tình học tập, lao động, sống

3 Ý nghĩa động, sáng tạo - Là phẩm chất cần thiết người lao động

- Giúp người vượt qua khó khăn hồn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt mục đích

- Con người làm nên thành cơng kỳ tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho thân, gia đình đất nước

4 Rèn luyện ?

(25)

HS Các nhóm cử đại diện trình bày HS Cả lớp góp ý

GV Tổng kết nội dung cần ghi nhớ học

HS Ghi học vào

GV Cho HS đọc lại nội dung học kết luận chuyển ý

chăm

- Biết vượt qua khó khăn thử thách -Tìm tốt nhất, khoa học để đạt mục đích

Hoạt động : Luyện tập hướng dẫn làm tập SGK GV Cho HS làm tập lớp

HS Làm tập lên bảng trình bày

HS Cả lớp theo dõi, nhận xét GV Đánh giá kết quả, cho điểm Bài (SGK tr29-30)

GV Giải thích Bài (SGK tr30)

GV Cần có hướng dẫn cụ thể để HS tự XD kế hoạch khắc phục khó khăn: Cần đến giúp đỡ ai? Thời gian khắc phục? Kết quả? GV Giúp HS khó khăn lao động sống hàng ngày

GV Rút học

III) Bài tập : Đáp án 1:

- hành vi b, đ,e,h,tính động sáng tạo

- hành vi a,c,d,g,khơng thể tính động, sáng tạo

Đáp án:

* Khó khăn mà em thường gặp:

- Học môn văn, tiếng anh, toán - Em cần giúp đỡ bạn học giỏi môn giúp em phương pháp

- Với nỗ lực cá nhân giúp đỡ thày cô bạn em tiến nhiều

4) Củng cố :

Câu hỏi 1: Em tán thành ý kiến sau đây: a HS nhỏ, chưa thể sáng tạo

b Học GDCD, kỹ thuật nông nghiệp, thể dục không cần sáng tạo c Năng động, sáng tạo thiên tài

d Năng động, sáng tạo cần cho lĩnh vực kinh doanh, kinh tế HS Trả lời nhanh câu hỏi

GV Nhận xét giải thích

GV Kết luận toàn Năng động, sáng tạo đức tính tốt đẹp người sông, học tập lao động Trong nghiệp XD bảo vệ tổ quốc nay, cần có đức tính động, sáng tạo để vượt qua ràng buộc hoàn cảnh, vươn lên làm chủ sống, làm chủ thân HS cần học hỏi, phát huy tính động, sáng tạo Bác Hồ dạy:“ phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ, vấn đề phải đặt câu hỏi:“vì sao?“, phải suy nghĩ kỹ càng“

5) Dặn dò : Làm tập:2;3;4;5trang 30

(26)

Tuần 13 Thứ 6, ngày12 tháng 11 năm 2010 Tiết 13 Giảng: 16/11/2010

Bài LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ A Mục tiêu:

1 kiến thức: HS hiểu làm việc có suất, chất lượng, hiệu Ý nghĩa làm việc có suất, chất lượng, hiệu

2 kỹ năng: HS tự đánh giá hành vi thân người khác kết công việc

Học tập gương làm việc có suất, chất lượng, hiệu Vận dụng vào học tập hoạt động XH khác

3 Thái độ: Có ý thức tự rèn luyện để làm việc có suất chất lượng hiệu ủng hộ, tôn trọng thành lao động gia đình người

B Phương pháp:

- Phân tích, giảng giải, đàm thoại, nêu gương, giải vấn đề, thảo luận nhóm

C Tài liệu – Phương tiện:

- Câu chuyện liên quan, tục ngữ, ca dao, thơ nói phẩm chất này; bảng phụ

D Hoạt động Dạy – Học: 1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra cũ:

a) Vì HS phải rèn luyện tính động, sáng tạo? Để rèn luyện tính cần phải làm gì?

b) Chữa tập SGK tr 31 3) Bài mới:

GV Nêu sơ qua hội chợ “ Hàng Việt Nam chất lượng cao“,tinh thần đạo BCHTW Đảng người Việt Nam dùng hàng Việt Nam

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Phân tích phần đặt vấn đề

GV Cùng HS trao đổi, phân tích câu chuyện

HS Thảo luận chung lớp Câu 1: phần a SGK tr 32 Câu 2: phần b SGK tr 32

Câu 3: Việc làm Ông nhà nước ghi nhận nào? Em học tập gì?

I) Đặt vấn đề:

Câu 3: Em học tập được: tinh thần ý chí vươn lên, tinh thần học tập, say mê nghiên cứu khoa học

(27)

GV Gợi ý để HS trao đổi: 1) Nêu biểu LĐ suất, chất lượng hiệu lĩnh vực

Các lĩnh vực

Năng suất, chất lượng, hiệu

Không suất, chất lượng, hiệu

Gia đình - làm kinh tế giỏi( chăn ni, trồng trọt làm nghề thủ công, kinh doanh )

- ni dạy ngoan ngỗn học giỏi

- học tập tốt, lao động tốt - kết hợp học với hành

- ỷ lại, lười nhác, trông chờ vận may, lòng với - làm giàu đường bất chính( bn lậu, ghi đề, cá độ, làm hàng giả )

- lười học, đua địi, thích hưởng thụ

Nhà trường

- thi đua dạy tốt, học tốt - cải tiến phương pháp giảng dạy, đạt kết cao kỳ thi, nâng cao chất lượng HS

-giáo dục, đào tạo lối sống có ý thức trách nhiệm cơng dân

- chạy theo thành tích, điểm số - khơng quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần GV -cơ sở vật chất nghèo nàn - HS học thêm, học vẹt, xa rời thực tế

Lao động

- tinh thần lao động tự giác - máy móc, kỹ thuật cơng nghệ đại

- chất lượng hàng hóa, mẫu mã tốt, giá thành hợp lý

- thái độ phục vụ khách hàng tốt

- làm bừa, làm ẩu - chạy theo suất

- chất lượng hàng hóa khơng tiêu thụ

- làm hàng giả, hàng nhái nhập lậu Sử dụng thuốc trừ sâu độc hại

GV Cho HS trả lời cá nhân HS Cả lớp nhận xét

GV Liệt kê lên bảng HS Nhắc lại

2) tìm hiểu gương người tốt việc tốt LĐ suất, chất lượng, hiệu GV Động viên HS lấy nhiều VD

thực tế

2 nhà máy phân lân Văn Điển - doanh nghiệp vinh danh “ vàng đất Việt“

- Ông Bùi Hữu Nghĩa( long an) - Ông Nguyễn Cẩm Lũy( TP HCM)

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học GV Kết luận chuyển ý

Qua tìm hiểu phần đặt vấn đề, cần tìm hiểu K/N ý nghĩa việc làm có suất, chất lượng, hiệu

GV Cùng trao đổi, đàm thoại với hs

II) Nội dung:

(28)

Câu 1: Thế làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả?

Câu 2: Ý nghĩa việc làm có suất, chất lượng, hiệu quả?

Câu 3: Nêu biện pháp thực làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả?

Bản thân HS phải làm gì?

GV Cho HS thảo luận theo nhóm HS Làm việc

HS Phát biểu, lớp góp ý, bổ xung GV Tổng kết, ghi nội dung học lên bảng

HS Chép vào

định

2) Ý nghĩa: (SGK tr 33 phần 2) - yêu cầu CNH, HĐH đất nước - góp phần gia đình xã hội 3) Biện pháp:

- LĐ tự giác, kỷ luật

- ln ln động, sáng tạo - tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe

* Bản thân:- học tập rèn luyện ý thức kỷ luật tốt

- tìm tịi sáng tạo học tập - có lối sống lành mạnh, vượt qua khó khăn, tránh xa tệ nạn XH GV Bổ xung: nghiệp XD đất nước theo đường XHCN nước ta cần có người lao động suất, chất lượng, hiệu Mặt trái chế thị trường chạy theo đồng tiền, không quan tâm đến quyền lợi người tiêu dùng giá trị đạo đức

Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập SGK Bài tập 1(SGK tr 33)

HS Lên bảng làm tập GV Nhận xét, đánh giá GV Cho điểm động viên HS GV Chuyển ý

III) Bài tập:

Đáp án đúng: hành vi c, đ, e Thể việc làm có suất, chất lượng, hiệu

- hành vi a, b, d Không thể việc làm

4) Củng cố: GV Kết luận tồn Đất nước ta thời kỳ đổi Đảng nhà nước ta kiên trì đưa đất nước theo đường XHCN Làm việc có suất, chất lượng, hiệu điều kiện quan trọng để thực mục tiêu đề Bản thân HS cần có thái độ việc làm nghiêm túc, làm việc suất, chất lượng, hiệu lĩnh vực sống

5) Dặn dò:

- làm tập 2,3,4 SGK tr33 - chuẩn bị trước 10

(29)

Tiết 14 Giảng: 23/11/2010 Bài 10 LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu lý tưởng mục đích sống tốt đẹp người thân Mục đích sống người nào? Lẽ sống niên nói chung thân phải làm Ý nghĩa việc thực tốt lý tưởng sống mục đích

2 Kỹ năng: Có kế hoạch cho việc thực lý tưởng cho thân Biết đánh giá hành vi lối sống niên( lành mạnh hay không lành mạnh) phấn đấu học tập, rèn luyện, hoạt động để thực ước mơ, dự định cá nhân

3 Thái độ: Có thái độ đắn trước biểu sống có lý tưởng, biết phê phán lên án tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống gấp, sống thiếu lý tưởng thân người xung quanh Biết học hỏi người sống hành động lý tưởng cao đẹp

B Phương pháp:

- tọa đàm, thảo luận nhóm, trao đổi, bàn luận C Tài liệu – Phương tiện:

- gương LĐ, HT, sáng tạo thời kỳ đổi + bảng phụ D Hoạt động Dạy – Học:

1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra cũ:

a nêu biện pháp làm việc suất, chất lượng, hiệu quả? Bản thân HS phải làm gì?

b câu tục ngữ sau nói làm việc suất, chất lượng, hiệu quả? Vì sao?

Siêng làm có, siêng học hay

Mồm miệng đỡ chân tay Một người hay lo kho người

hay làm

Ngày làm tháng ăn, tháng làm năm ăn

Làm không làm lại Nhất nghệ tinh, thân vinh

Ăn kỹ làm dối Làm giả, ăn thật

GV Ghi tập lên bảng phụ GV Đánh giá cho điểm

3) Bài mới: TIẾT

(30)

hiểu rõ lý tưởng sống niên nói chung HS nói riêng, nghiên cứu hơm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề GV Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm

GV Gợi ý HS trao đổi nội dung sau:

Nhóm 1: CM giải phóng dân tộc, hệ trẻ làm gì? Lý tưởng niên giai đoạn gì?

Nhóm 2: thời kỳ đổi đất nước nay, niên đóng góp gì? Lý tưởng sống niên thời đại ngày gì?

Nhóm 3: suy nghĩ em lý tưởng sống niên qua hai giai đoạn trên? Em học tập gì? HS Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày

HS Cả lớp nhận xét, bổ xung

GV Nhận xét, kết luận đưa ý kiến chung nhóm

I) Đặt vấn đề :

Nhóm : Lý tưởng sống họ là: giải phóng dân tộc

Trong CM giải phóng dân tộc, lãnh đạo Đảng, có hàng triệu người ưu tú hầu hết tuổi niên sẵn sàng hy sinh đất nước như:

Nhóm : lý tưởng họ là: dân giàu, nước mạnh tiến lên CNXH Trong thời đại ngày niên tham gia tích cực, động, sáng tạo lĩnh vực XD & bảo vệ tổ quốc

Nhóm 3: qua hai nội dung trên, em thấ tinh thần yêu nước, xả thân độc lập dân tộc Chúng em có sống tự ngày nhờ hy sinh cao hệ ông cha trước

* em thấy rằng: việc làm đắn có ý nghĩa nhờ hệ niên trước xác định lý tưởng sống

Hoạt động 2: Liên hệ thực tế lý tưởng niên qua thời kỳ GV Cùng HS thảo luận

GV Gợi ý HS trả lời câu hỏi Câu 1: nêu ví dụ gương tiêu biểu lịch sử lý tưởng sống mà họ chonhj phấn đấu

HS Bày tỏ ý kiến cá nhân HS Cả lớp góp ý kiến

GV Nhận xét, đưa ý kiến chung

Câu 1:

* Lý Tự Trọng: lý tưởng anh chọn:“ Con đường niên đường cách mạng đường khác“ * Nguyễn Văm Trỗi:“ Bác Hồ muôn năm“

* Lê Văn Thinh( quảng ninh)

(31)

GV Đánh giá cho điểm ý kiến tốt

Câu 2: sưu tầm câu nói, lời dạy Bác với niên Việt Nam

HS Trả lời cá nhân HS Cả lớp bổ xung GV Liệt kê ý kiến

GV Tư tưởng Bác đồng thời lời dạy, nhiệm vụ cho niên thực lý tưởng

Câu 3: Lý tưởng em gì? Tại em xác định lý tưởng vậy? HS Bày tỏ ý kiến cá nhân

GV Động viên HS có nhiều ý kiến GV Góp ý bổ xung

GV Tóm tắt chung

* Bác Hồ“ đời tơi có ham muốn bậc nước nhà độc lập, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, học hành“ Câu :

* Năm 1946 thư gửi niên nhi đồng, Bác Hồ viết:“Một năm khởi đầu mùa xuân mùa xuân XH“

* Kỷ niệm 35 năm ngày thành lập Đoàn Bác rõ: Đoàn niên cánh tay hậu bị cháu nhi đồng“

* Bác Hồ khuyên niên: „ khơng có việc khó “ Câu :

- Em học giỏi, thành đạt để làm giầu cho mình, gia đình XH

- Em muốn làm giáo viên để dạy cho trẻ em bị thiệt thòi

- em chiến sỹ CAND, bảo vệ bình yên cho nhân dân

GV Kết luận tiết 1: hệ cha anh tìm đường để tới CNXH, đường tìm tịi lý tưởng đó, bao lớp người ngã xuống, hy sinh cho nghiệp vĩ đại, bảo vệ tổ quốc Trên sở niên nhận thấy trọng trách xây dựng, kiến thiết góp phần làm cho dân giầu, nước mạnh theo đường XHCN

GV Nhắc HS chuẩn bị cho tiết

Tuần 15 Thứ 6, ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tiết 15 Giảng : 30/11/2010

(32)

TIẾT GV Kiểm tra HS ( đồng thời giới thiệu tiết 2)

Trong thư gửi HS nhân ngày khai trường ( 9/1945), Hồ Chủ Tịch viết: „ Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập cháu“

Câu hỏi: câu nói có vấn đề thuộc lý tưởng hay khơng? học tập có nội dung lý tưởng hay không? HS Trả lời

GV Nhận xét, đánh giá chuyển ý vào tiết Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học GV Tổ chức cho HS thảo luận

nhóm

HS Thảo luận theo nhóm

Nhóm 1: lý tưởng sống gì? Biểu lý tưởng sống

Nhóm 2: ý nghĩa việc xác định lý tưởng sống?

Nhóm 3: Lý tưởng sống niên ngày nay? HS phải rèn luyện nào?

HS Các nhóm thảo luận-cử đại diện trình bày

HS Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ xung

GV Nhận xét, kết luận nội dung

HS Ghi học vào GV Kết luận

II) Nội dung học:

1) Khái niệm lý tưởng sống:

Lý tưởng sống ( lẽ sống) đích sống mà người khát khao muốn đạt

2) Ý nghĩa lý tưởng sống:

- Khi lý tưởng người, phù hợp với lý tưởng chung hành động họ góp phần thực tốt nhiệm vụ chung

- XH tạo điều kiện để họ thực lý tưởng

- Người sống có lý tưởng cao đẹp người tôn trọng

3) Lý tưởng niên ngày - XD đất nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh

- Thanh niên HS phải sức học tập, rèn luyện để có đủ tri thức, phẩm chất lực để thực lý tưởng

- Mỗi cá nhân cần học tập tốt, rèn luyện đạo đức, lối sống, tham gia hoạt động XH

(33)

Hoạt động 4: Liên hệ thực tế thực lý tưởng sống thiếu lý tưởng sống

GV Nêu biểu sống có lý tưởng thiếu lý tưởng niên giai đoạn

HS Bày tỏ ý kiến cá nhân

Sống có lý tưởng Sống thiếu lý tưởng

- Vượt khó học tập.

- Vận dụng kiến thức học vào

thực tiễn

- Năng động sáng tạo công

việc

- Phấn đấu làm giàu đáng

cho thân, GĐ, XH

- Đấu tranh chống tượng

tiêu cực XH

- Tham gia quân đội bảo vệ TQ.

-Sống ỷ lại, thực dụng

-Khơng có hồi bão, ước mơ -Mờ nhạt lý tưởng

-Sống tiền tài, danh vọng

- Ăn chơi, cờ bạc, nghiện ngập, đua xe

-Sống thờ với người - Lãng quên khứ

GV Kết luận chuyển ý

Hoạt động 5: Bài tập SGK HS Làm 1( SGK tr 35)

Trả lời giấy câu hỏi: Mơ ước em gì?em làm để đạt ước mơ

HS Trả lời vào giấy, GV thu chấm

III) Bài tập:

Đáp án đúng:a;c;d;đ;e;i;k

4) Củng cố: GV kết luận toàn

5) Dăn dò: làm tập 2;3;4.( SGK tr35).+ Tìm hiểu tệ nạn XH có địa phương cách phịng tránh Giờ sau thực hành

Tuần 16 Thứ 6, ngày 03 tháng 12 năm 2010

Tiết 16 Giảng: 07/12/2010

THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA:

TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI VIỆC PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nắm tệ nạn XH Đặc trưng tác hại tệ nạn XH Những chủ trương biện pháp Đảng Nhà nước cơng tác phịng chống tệ nạn XH

(34)

3.Thái độ: có ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức sáng lối sống lành mạnh, có thái độ đồng tình với giá trị đạo đức, lối sống đẹp B Phương pháp:

- Tọa đàm, nêu vấn đề, giảng giải, phân tích, thảo luận nhóm C Tài liệu – Phương tiện:

- Tài liệu BDTX chu kyf3; Sổ tay kiến thức pháp luật D Hoạt động Dạy - Học:

1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra cũ: 3) mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Thế tệ nạn xã hội; Đặc trưng tệ nạn XH Các chuẩn mực XH, lối sống, truyền

thống văn hóa, đạo đức XH, trái với phong mỹ tục, giá trị XH đến vi phạm quy tắc thể chế hóa pháp luật

GV Trong sống XH, để phân biệt hoạt động XH vào tệ nạn XH, cần dựa vào đặc điểm nào?

GV Trong XH có loại tệ nạn XH nào? Hãy kể tên loại tệ nạn XH

GV Kết luận chuyển ý

I) Khái niệm: Tệ nạn XH tượng XH, bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực XH, mang tính phổ biến, có xu hướng phát triển lan rộng XH Gây ảnh hưởng xấu đạo đức, truyền thống văn hóa dân tộc hậu

nghiêm trọng đời sống kinh tế, văn hóa, XH đất nước

II) Đặc trưng tệ nạn xã hội - Là hành vi sai lệch chuẩn mực XH trái với pháp luật

- Các hành vi mang tính phổ biến, nhiều nơi nhiều tầng lớp dân cư XH

- Có nhiều chủ thể tham gia trực tiếp gián tiếp

- Gây hậu quả, tác hại kinh tế, văn hóa, XH, đạo đức

III) Các loại tệ nạn XH

- Ma túy- Mại dâm- cờ bạc- rượu chè- trộm cắp- đua xe- khủng bố quốc tế

Hoạt động 2: Nguyên nhân tác hại tệ nạn XH GV Nêu phân tích nguyên

nhân khách quan chủ quan tệ nạn XH

HS Phát biểu trao đổi ý kiến

IV) Nguyên nhân:

(35)

GV Các loại tệ nạn XH có tác hại nào? Về mặt XH- kinh tế- sức khỏe?

HS Trao đổi phát biểu ý kiến cá nhân

* Về mặt XH.( TL tr 41) * Về mặt kinh tế.( TL tr 42) * Về mặt sức khỏe ( TL tr 42)

Hoạt động 3: Các chủ trương, biên pháp phòng chống tệ nạn xã hội GV Nêu chủ trương, sách

của đảng nhà nước phòng chống tệ nạn XH Luật phòng chống ma túy năm 2000 pháp lệnh phòng chống mại dâm năm 2003

* Các chủ trương, sách Đảng nhà nước tài liệu BDTX chu kỳ

Hoạt động 4: Các biện pháp phòng chống tệ nạn XH GV Nêu thông tin TL BDTX chu kỳ (tr 44;45)

4) Củng cố: GV Hệ thống lại tồn 5) Dặn dị: Câu hỏi 1&2 ( TL tr 45)

Về nhà chủ động ôn tập- sau ôn tập học kỳ I

************************************************************ Tuần 17 Thứ 6, ngày 10 tháng 12 năm 2010 Tiết 17 Giảng:15/12/2010

ÔN TẬP HỌC KỲ I A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức học, kiến thức Kỹ năng: Có ý thức học gắn liền với hành, rèn kỹ vận dụng, ứng dụng vào thực tiễn

3 Thái độ: Giáo dục niềm tin, thái độ học tập môn GDCD B Phương pháp:

- Hệ thống hóa, liệt kê, vấn đáp C Tài liệu – Phương tiện:

- SGK- SGV GDCD9- bảng hệ thống ôn tập D Hoạt động Dạy – Học:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra cũ: ( lồng ôn tập) 3) Bài mới:

(36)

( Ôn tập tiếp từ đến 10)

TÊN BÀI

ĐỊNH NGHĨA, KHÁI NIỆM

Ý NGHĨA, BIỂU HIỆN, BIỆN PHÁP, CHỦ TRƯƠNG

CÁCH RÈN LUYỆN

Bài - Là giá trị tinh thần

- Yêu nước, đoàn kết

- Bảo vệ hịa bình - Tự hào truyền thống

Bài - Năng động - Sáng tạo

- Say mê tìm tịi - Là phẩm chất - Giúp người - Thành cơng, kỳ tích

- Rèn luyện tính siêng - Vượt qua khó khăn

- Tìm Bài - Tạo nhiều sản

phẩm

- Là yêu cầu cần thiết

- Góp phần nâng cao

- Học tập, rèn luyện - Có lối sống lành mạnh

Bài10 - Là đích sống

- Khi lý tưởng sống - XH quan tâm -Mọi người tôn trọng

- XD đất nước - Ra sức học tập - Phải học tập tốt

4) Củng cố: GV Kết luận toàn

Hướng dẫn cấu trúc đề kiểm tra học kỳ I

5) Dăn dị: tiếp tục ơn tập cho thật tốt, chuẩn bị cho thi học kỳ

Tuần 18 Thứ 6, ngày 17 tháng 12 năm 2010 Tiết 18 ( thi theo lịch phòng GD) KIỂM TRA HỌC KỲ I

A.Mục tiêu:

1 Kiến thức: Đánh giá trình tiếp thu, nhận thức kiến thức học học kỳ I học sinh

2 Kỹ năng: Vận dụng thành thạo, hợp lý chuẩn mực đạo đức vào sống thường ngày

3 Thái độ: Giáo dục ý thức học đôi với hành, chuyên tâm vào học tập B Phương pháp:

(37)

D Hoạt động Dạy – Học: 1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA A Phần trắc nghiệm:(3 điểm)

1 Hãy kết nối ô cột bên trái A, với ô cột bên phải B cho nhất: (2 điểm)

A HÀNH VI B TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC

1.Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa

a Hiếu thảo Tìm hiểu lịch sử chống ngoại

xâm dân tộc

b Cần cù lao động

3.Kính trọng người c u nước

4 Thăm hỏi, chăm sóc Ơng Bà d Biết ơn Làm việc cách thường xuyên

liên tục

6 Làm nhiều sản phẩm

2 Hãy hoàn thiện khái niệm sau:(1 điểm) * Làm việc có suất, chất lượng, hiệu

là: * Thế hợptác

là: B Phần tự luận: (7 điểm )

Câu 1:( điểm)

Năng động, sáng tạo có ý nghĩa học tập-lao động-cuộc sống? Bản thân em rèn luyện tính động, sáng tạo nào? Câu 2:( điểm)

Lý tưởng niên ngày gì? Học sinh cần rèn luyện lý tưởng nào?

Câu 3:( điểm)

(38)

HỌC KỲ II

Tuần 20 Thứ 6, ngày tháng 12 năm 2010 Tiết 19 Giảng:

Bài 11 TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC A Mục tiêu:

1 Kiến thức : HS nắm định hướng thời kỳ CNH, HĐH; mục tiêu, vị trí CNH, HĐH, trách nhiệm niên giai đoạn

2 Kỹ năng: Biết đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước xác định tương lai cho thân để tham gia lao động học tập

3 Thái độ : Tin tưởng vào đường lối & mục tiêu xây dựng đất nước Có ý thức học tập, rèn luyện để thực trách nhiệm, nghĩa vụ thân, gia đình, xã hội

B Phương pháp :

- Đàm thoại, diễn giải, thảo luận C Tài liệu – Phương tiện :

- Văn kiện đại hội Đảng nghiệp CNH, HĐH đất nước, SGK GDCD9 D Hoạt động Dạy - Học :

1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra cũ:

3) Bài mới: TIẾT I

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động : Giới thiệu

Bác Hồ nói với niên“ Thanh niên người tiếp sức cách mạng cho hệ niên già, đồng thời người phụ trách, dìu dắt hệ niên tương lai Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên “

Câu nói Bác Hồ nhắn nhủ niên điều gì? Để thấy rõ vai trị vị trí, trách nhiệm niên nghiệp CM, nghiên cứu học hôm

Hoạt động : Tìm hiểu phần đặt vấn đề GV Tổ chức cho HS thảo luận theo

nhóm

HS Chia lớp theo nhóm tổ(3 tổ) GV Cho HS đọc thư tổng bí thư HS Thảo luận theo nhóm

Nhóm 1: Nhiệm vụ CM mà Đảng ta

I) Đặt vấn đề:

(39)

đề mà thư nhắc đến?

Nhóm 2: Vai trị, vị trí niên nghiệp CNH,HĐH qua thư tổng bí thư?

Nhóm 3: Em có suy nghĩ thảo luận nội dung thư?

HS Các nhóm thảo luận, trình bày, lớp, tổ bổ xung

Nhóm 3:

- Hiểu nhiệm vụ XD đất nước giai đoạn

- Vai trò niên nghiệp CNH, HĐH đất nước

- Việc làm cụ thể niên nói chung HS nói riêng

GV Nhận xét, tổng kết ý chính: Tình cảm Đảng, nhà nước, dân tộc Của thầy, giáo, nhà trường, gia đình gửi gắm niềm tin, hy vọng vào hệ trẻ em

Hoạt động : Tìm hiểu mục tiêu, ý nghĩa CNH, HĐH GV Tổ chức cho HS trao đổi,

thảo luận lớp

GV Gợi ý HS trao đổi nội dung sau:

1) Mục tiêu CNH,HĐH đất nước gì?

2) Ý nghĩa nghiệp CNH, HĐH đất nước?

GV Kết hợp tài liệu đại hội Đảng lần thứ 9& thư tổng bí thư GV Nhấn mạnh: Yếu tố người nghiệp CNH, HĐH đất nước; Đảng ta xác định người trung tâm & giáo dục người quốc sách hàng đầu

* Khái niệm CNH,HĐH: Là trình chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp, XD, phát triển kinh tế tri thức

* Mục tiêu:- Ứng dụng công nghệ mới, công nghệ đại vào lĩnh vực sống XH sản xuất vật chất

- Nâng cao suất lao động, nâng cao đời sống vật chất & tinh thần cho toàn dân

* Ý nghĩa: - CNH,HĐH nhiệm vụ

trung tâm thời kỳ độ

- Tạo tiền đề mặt(k/tế, XH, người )

-Thực lý tưởng“ dân giầu xã hội văn minh“

GV Kết luận tiết 1: Nước ta lên xây dựng phát triển đất nước từ nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu CNH, HĐH đất nước nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên CNXH Thực CNH,HĐH q trình khó khăn, phức tạp Nó địi hỏi đóng góp tích cực nhân dân nước nói chung niên nói riêng CNH,HĐH thách thức, hội niên họ lực lượng nịng cốt, lực lượng xung kích góp phần to lớn vào mục tiêu phấn đấu toàn dân tộc

(40)

Tiết 20 Giảng:

Ngày đăng: 22/02/2021, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w