1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

HuoNG DaN oN TaP LoP 4 L3 55123fee06

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 471,56 KB

Nội dung

Có thể dùng các câu a và b để kết bài vì đây là hai đoạn văn thể hiện cảm nghĩ của người khi viết về cây, rất thích hợp với phần kết của một bài văn miêu tả cây cối.. Câu 2: Trả lời a[r]

(1)

HƯỚNG DẪN KIẾN THỨC MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 PHẦN 1: MÔN TIẾNG VIỆT

HƯỚNG DẪN KIẾN THỨC MỚI I MÔN TẬP ĐỌC:

1 Đọc “Khuất phục tên cướp biển”, SGK tiếng việt tập trang 66 và trả lời câu hỏi.

Câu 1: Tính hãn tên chúa tàu (tên cướp biển) thể qua chi tiết nào?

Câu 2: Tính hãn tên chúa tàu (tên cướp biển) thể qua chi tiết nào?

Câu 3: Cặp câu khắc họa hai hình ảnh đối nghịch bác sĩ Ly tên cướp biển?

2 Đọc “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, SGK tiếng việt tập trang 71 và trả lời câu hỏi.

Câu 1: Những hình ảnh thơ nói lên tinh thần dũng cảm lòng hăng hái chiến sĩ lái xe ?

Câu 2: Tình đồng chí, đồng đội người chiến sĩ thể câu thơ nào?

Câu 3: Hình ảnh xe khơng có kính băng băng trận bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?

3 Đọc “Thắng biến”, SGK tiếng việt tập trang 76 trả lời câu hỏi.

Câu 1: Tìm từ ngữ, hình ảnh (trong đoạn 1) nói lên đe dọa bão biến

Câu 2: Cuộc công dội bão biển miêu tả đoạn 2?

Câu 3: Những từ ngữ, hình ảnh (trong đoạn 3) thể lòng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước bão biển?

II MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

Bài “Chủ ngữ câu kể Ai gì”, trang 45, SGK Tiếng Việt tập 2

HƯỚNG DẪN KIẾN THỨC MỚI a Nhận xét

Đọc câu cho

a Ruộng rẫy chiến trường Cuốc cày vũ khí

Nhà nơng chiến sĩ

Hậu phương thi đua với tiền phương Hồ Chí Minh

b Kim Đồng bạn anh đội viên Đội ta

Câu 1: Trong câu trên, câu có dạng Ai gì?

Gợi ý trả lời:

Trong câu kể Ai gì?:

(2)

- Vị ngữ thường danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành Trả lời:

Trong câu trên, câu sau có dạng Ai gì? - Ruộng rẫy chiến trường

- Cuốc cày vũ khí - Nhà nơng chiến sĩ

- Kim Đồng bạn anh đội viên Đội ta

Câu 2: Xác định chủ ngữ câu đó.

Gợi ý trả lời:

Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? Con gì?, Cái gì? Trả lời:

Chủ ngữ câu là: - Ruộng rẫy / chiến trường - Cuốc cày / vũ khí

- Nhà nơng / chiến sĩ

- Kim Đồng bạn anh / đội viên Đội ta

Câu 3: Chủ ngữ từ ngữ tạo thành?

Gợi ý trả lời:

Con quan sát chủ ngữ vừa tìm để trả lời Trả lời:

Chủ ngữ danh từ, cụm danh từ (có danh từ riêng tên người) tạo thành

b Luyện tập.

Câu 1: Đọc câu sau:

- Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận

Hồ Chí Minh

- Vừa buồn mà lại vừa vui thực nỗi niềm phượng Hoa phượng hoa học trò

Xuân Diệu a Tìm câu kể Ai gì?

b Xác định chủ ngữ câu tìm Gợi ý trả lời:

a Trong câu kể Ai gì?:

- Vị ngữ nối với chủ ngữ từ

- Vị ngữ thường danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành b Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? Con gì?, Cái gì?

Câu 2: Chọn từ ngữ thích hợp cột A để ghép với cột B thành câu "Ai

gì?"

A B

(3)

Cô giáo Là người Hà Nội Trẻ em Là vốn quý

Gợi ý trả lời:

Con đọc thật kĩ hai cột để ghép cho phù hợp

Câu 3: Đặt câu kể Ai gì? với từ ngữ sau làm chủ ngữ:

- Bạn Bích Vân - Hà Nội

- Dân tộc ta Gợi ý trả lời:

Con suy nghĩ để đặt câu vừa phù hợp với nội dung vừa phù hợp với ngữ pháp

Bài “Mở rộng vốn từ: Dũng cảm”, trang 73, SGK Tiếng Việt tập 2 a ÔN KIẾN THỨC CŨ

Củng cố mở rộng vốn từ: Dũng cảm: - Ôn từ nghĩa

- Ôn cách ghép từ giải nghĩa từ b LUYỆN TẬP

Câu 1: Tìm từ có nghĩa với "dũng cảm" số từ

đây:

Gan dạ, thân thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, tận tụy, tháo vát, thông minh, bạo gan, cảm

Gợi ý trả lời

Dũng cảm có dũng khí, dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm

Câu 2: Ghép từ "dũng cảm" vào trước sau từ tạo nên

các cụm từ có nghĩa

Tinh thần, hành động, xơng lên, người chiến sĩ, nữ du kích, em bé liên lạc, nhận khuyết điểm, cứu bạn, chống lại cường quyền, trước kẻ thù, nói lên thật

Gợi ý trả lời

Con ghép từ "dũng cảm" vào trường hợp để xem trường hợp hợp lí

Câu 3: Tìm từ cột A phù hợp với lời giải nghĩa cột B

A B

Gan (chống chọi) kiên cường, khơng lùi bước Gan góc Gan đến mức trơ ra, khơng cịn biết sợ

Gan lì Khơng sợ nguy hiểm Gợi ý trả lời:

(4)

Câu 4: Tìm từ ngữ ngoặc đơn hợp với chỗ trống đoạn văn

sau:

Anh Kim Đồng Tuy không chiến đấu , nhiều liên lạc, anh gặp giây phút Anh hi sinh, sáng anh mãi (can đảm, người liên lạc, hiểm nghèo, gương, mặt trận)

Gợi ý trả lời:

- Can đảm: có dũng khí để không sợ nguy hiểm, đau khổ

- Người liên lạc: Người làm nhiệm vụ truyền tin để giữ mối liên hệ - Hiểm nghèo: Rất nguy hiểm, khó lịng khỏi tai hoạ

- Mặt trận: Nơi diễn chiến đấu, trận đánh lớn

Bài 3: “Mở rộng vốn từ: Dũng cảm”, trang 83, SGK Tiếng Việt tập 2 a ÔN KIẾN THỨC CŨ

Củng cố mở rộng vốn từ: Dũng cảm: - Ôn từ nghĩa, từ trái nghĩa

- Ôn cách đặt câu - Củng cố nghĩa từ b LUYỆN TẬP

Câu 1: Tìm từ nghĩa từ trái nghĩa với từ dũng cảm: M: - Từ nghĩa: can đảm

- Từ trái nghĩa: hèn nhát Gợi ý trả lời:

Dũng cảm: có dũng khí, dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm

Câu 2: Đặt câu với từ tìm được:

Gợi ý trả lời:

Con đặt câu cho phù hợp nghĩa cấu trúc ngữ pháp

Câu 3: Chọn từ thích hợp từ sau để điền vào chỗ trống: anh

dũng, dũng cảm, dũng mãnh - bênh vực lẽ phải - Khí

- Hi sinh Gợi ý trả lời:

- Anh dũng: dũng cảm qn

- Dũng cảm: Có dũng khí, dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm - Dũng mãnh: Dũng cảm mạnh mẽ cách phi thường

Câu 4: Trong thành ngữ sau, thành ngữ nói lịng dũng

(5)

Ba chìm bảy nổi; vào sinh tử; cày sâu cuốc bẫm; gan vàng sắt; nhường cơm sẻ áo; châm lấm tay bùn

Gợi ý trả lời:

- Ba chìm bảy nổi: Được dùng để ví cảnh ngộ lên xuống, long đong vất vả nhiều phen

- Vào sinh tử: Xông pha nơi trận mạc nguy hiểm, tình trạng cận kề chết

- Cày sâu cuốc bẫm: Chỉ cần cù, chăm lao động người nông dân

- Gan vàng sắt: Ví tinh thần, ý chí vững vàng, khơng dao động trước khó khăn, thử thách

- Nhường cơm sẻ áo: Giúp đỡ, nhường nhịn san sẻ cho thứ tối cần thiết cho đời sống thiếu thốn, khó khăn

- Chân lấm tay bùn: Cảnh làm ăn lam lũ, vất vả đồng ruộng

Câu 5: Đặt câu với thành ngữ vừa tìm tập 4

Gợi ý trả lời:

- Ba chìm bảy nổi: Được dùng để ví cảnh ngộ lên xuống, long đong vất vả nhiều phen

- Vào sinh tử: Xơng pha nơi trận mạc nguy hiểm, ln tình trạng cận kề chết

- Cày sâu cuốc bẫm: Chỉ cần cù, chăm lao động người nơng dân

- Gan vàng sắt: Ví tinh thần, ý chí vững vàng, khơng dao động trước khó khăn, thử thách

- Nhường cơm sẻ áo: Giúp đỡ, nhường nhịn san sẻ cho thứ tối cần thiết cho đời sống thiếu thốn, khó khăn

- Chân lấm tay bùn: Cảnh làm ăn lam lũ, vất vả đồng ruộng

III MƠN CHÍNH TẢ

1 Phần viết “Khuất phục tên cướp biển”.

Phần tập ôn kiến thức cũ: ôn kiến thức cũ âm đầu r, d, gi

Câu 1: Tìm tiếng bắt đầu r, d, gi thích hợp vào chỗ trống: - Rừng bảng lảng thu Những thân cao lưng chừng trời khẽ khàng thả xuống úa Không tĩnh lặng nồng nàn mùi đất bốc hương mùi ủ lên men Chẳng biết mưa từ bao mà thân thông dại trắng mốc, nứt nẻ, dầu, có vệt nước chảy ngoằn ngoèo Trời đứng , đâu đó âm ám thứ tiếng vang rền, không thật rõ Hay gió lên khu bên kia?

Gợi ý trả lời:

- Em tìm tiếng có âm đầu r, d, gi điền vào chỗ chấm cho có nghĩa phù hợp với câu

2 Phần viết “Thắng biển”, viết đoạn : “ từ đầu đến…… ………quyết tâm chống giữ”

(6)

- lung - giữ - bình - nhường - rung

- thầm - lặng - học - gia - thông Gợi ý trả lời:

Lựa chọn tiếng có vần inh in để hồn thành tập. IV MƠN TẬP LÀM VĂN

ÔN KIẾN THỨC CŨ VỀ THỂ LOẠI VĂN TẢ CÂY CỐI Bài 1: Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả cối.

Câu 1: Dưới hai đoạn văn dùng để mở đầu văn tả hồng

nhung Hai cách mở có khác nhau?

a Vườn nhà em có hồng nhung khơng biết trồng từ năm

b Mùa xuân đến, hoa vườn nhà em đua khoe sắc Hoa đẹp, đẹp hoa hồng nhung Cây hoa ông em trồng từ lúc em khơng nhớ rõ, hoa mà em yêu quý

Gợi ý trả lời:

- Mở trực tiếp: Giới thiệu vào miêu tả

- Mở gián tiếp: Nói đề tài khác dẫn vào giới thiệu cần miêu tả

Câu 2: Dựa vào gợi ý đây, viết đoạn mở (theo cách

gián tiếp) cho văn tả phượng, hoa mai dừa a) Cây phượng vĩ trồng sân trường em

b) Trước sân nhà, ba em trồng hoa mai c) Đầu xóm có dừa

Gợi ý trả lời:

- Đối tượng: Cây phượng, mai dừa

- Mở gián tiếp: Nói đề tài khác dẫn giới thiệu cần miêu tả

Câu 3: Quan sát mà em yêu thích cho biết:

a Cây gì? b Cây trồng đâu?

c Cây trồng, trông vào dịp (hoặc: mua, mua vào dịp nào)? d Ấn tượng chung em nhìn nào?

Gợi ý trả lời:

Con lựa chọn để quan sát trả lời theo câu hỏi mà đề đưa

Câu 4: Dựa vào câu trả lời trên, viết đoạn mở bài, giới

thiệu chung mà em định tả Gợi ý trả lời:

Con lựa chọn mở trực tiếp mở gián tiếp để viết Bài 2: Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả cối.

(7)

a Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em mang theo nhiều kỉ niệm thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc em (Đề bài: Tả bàng sân trường em)

b Em thích phượng, phượng cho chúng em bóng mát để vui chơi mà làm tăng thêm vẻ đẹp trường em (Đề bài: Tả phượng sân trường em)

Gợi ý trả lời:

Con đọc kĩ câu xem kết cách

Câu 2: Quan sát mà em u thích cho biết:

a Cây gì? b Cây có ích lợi gì?

c Em u thích, gắn bó với nào? Em có cảm nghĩ cây? Gợi ý trả lời:

Con đọc kĩ làm theo yêu cầu câu

Câu 3: Dựa vào câu trả lời trên, viết kết mở rộng cho

văn

Gợi ý trả lời:

Sau kết thúc việc miêu tả, bình luận thêm lợi ích cây, tình cảm ấn tượng đặc biệt người viết (kết mở rộng)

Câu 4: Viết kết mở rộng cho đề tài đây:

(8)

Trong phần kết mở rộng, việc bày tỏ cảm nghĩ với cây, nêu lợi ích mở rộng bình luận cây, kết mở rộng

PHẦN 2: MƠN TỐN I CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Củng cố cộng, trừ phân số tiết Luyện tập chung trang 131 132 Câu 1: Tính

2 +

4

5 ; +

3 ;

4 -

2 ;

9

2 - Tìm x :

x + 45 = 32 ; x - 32 = 114 ; 253 - x =

6

Câu 3: Tính cách thuận tiện nhất: 12

17 + 19 17 +

8

17 ;

2 +

7 12 +

13 12

Câu 4: Trong học tự chọn, lớp 4A có 52 số học sinh học Tiếng Anh 37 số học sinh học Tin học Hỏi số học sinh học Tin học Tiếng Anh phần tổng số học sinh lớp?

II NỘI DUNG BÀI MỚI Phép nhân phân số Tìm phân số số Phép chia phân số

III HƯỚNG DẪN KIẾN THỨC 1 Hướng dẫn Phép nhân phân số a Hướng dẫn kiến thức

Ví dụ : Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 45 m chiều rộng

3 m

Để tính diện tích hình chữ nhật, ta thực phép nhân sau:

5

2 =

4 ×2 5× 3 =

8 15

Kết luận: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.

b Thực hành Câu 1: Tính

4

6 ;

2

1 ;

1

8 ;

1

1 Câu 2: Rút gọn tính

2

7 ;

11

5 10 ;

3

6 Câu 3: Tính rút gọn

5 x

4 ;

2 x

3 ;

7 13 x

(9)

a Mẫu: 29 =

5 =

2×5 9× 1 =

10 Ta viết gọn sau: 29 =

2 ×5 =

10 9

11 ;

5

6 ;

5 ;

8

b Mẫu: 37 =

3 =

2 ×3 1 ×7 =

6 Ta viết gọn sau: 37 =

2 ×3 =

6 67 ;

4 11 ;

5

4 ;

2

Câu 5: Một hình chữ nhật có chiều dài 67 m chiều rộng 35 m Tính chu vi diện tích hình chữ nhật ( S = a x b) ; ( P = (a + b) x2 )

Câu 6: Tính chu vi diện tích hình vng có cạnh 57 m ( S = a x a) ; ( P = a x )

2 Hướng dẫn Tìm phân số số: a Hướng dẫn kiến thức mới:

Ví dụ: Một rổ cam có 12 Hỏi 32 số cam rổ cam?

Nhận xét:

- 13 số cam rổ là: 12 : = (quả)

3 số cam rổ : = (quả)

- Ta tìm 32 số cam rổ sau: 12 32 = ( quả)

Kết luận: Muốn tìm 32 số 12 ta lấy số 12 nhân với 32 b Thực hành:

Câu 1: Một lớp học có 35 học sinh, 35 số học sinh xếp loại Tính số học sinh xếp loại lớp

Câu 2: Một sân trường hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rồng bằng

6 chiều dài Tính chiều rộng sân trường

Câu 3: Lớp 4A có 16 học sinh nam số học sinh nữ 98 số học sinh nam Hỏi lớp 4A có học sinh nữ ?

3 Hướng dẫn Phép chia phân số. a Hướng dẫn kiến thức

Ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 157 m2, chiều rộng

3 m Tính chiều dài hình

Giải

2

3 số cam là:

12׿

¿

2

3 = (quả)

(10)

A ?m B

32 m

D C - Để tính chiều dài hình chữ nhật ta làm phép chia: 157 :

2

- Để thực phép chia hai phân số, ta làm sau: Lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

Phân số 32 gọi phân số đảo ngược phân số 32 Ta có : 157 : 32 = 157 32 = 2130

Kết luận: Muốn chia hai phân số: Lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

b Thực hành:

Câu 1: Viết phân số đảo ngược phân số sau: 32 ; ;

3 ; 94 ; 107

Câu 2: Tính : 37 : 58 ; 78 : 34 ; 13 : 12 Câu 3: Tính

a 32

5 ;

10 21 :

5 ;

10 21 :

2 b Tính rút gọn:

3 :

3 ;

2 :

3 10 ;

9 :

3 ;

1 :

1 Câu 4: Một hình chữ nhật có diện tích 32 m2, chiều rộng

4 m Tính chiều dài hình

( S = a x b)

Câu 5: Tìm x :

5 x =

4 ;

1

8 : x =

Câu 6: Một hình bình hành có diện tích 52 m2, chiều cao

5 m Tính độ dài dáy hình

(Dựa vào cơng thức tính diện tích hình bình hành để tính : S = a x h) Câu 7: Tính (theo mẫu)

a Mẫu: : 34 = :

3 =

2

4 =

8

157 m2

(11)

Ta viết gọn sau: : 34 = 2 × 4

3 = 3 : 57 ; :

1

3 ; :

1 b Mẫu: 34 : =

3 :

2 =

3

1 =

3 Ta viết gọn sau: 34 : =

3 4 ×2 =

3

7 : ;

1

2 : ;

2 : Câu 8: Tính

3

2 +

1

3 ; :

1 -

1

Câu 9: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng

5 chiều dài Tính chu vi diện tích mảnh vườn

(12)

-HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN MƠN TIẾNG VIỆT, TỐN – LỚP 4 PHẦN 1: MÔN TIẾNG VIỆT

HƯỚNG DẪN KIẾN THỨC MỚI I MÔN TẬP ĐỌC:

1 Đọc “Khuất phục tên cướp biển”, SGK tiếng việt tập trang 66 và trả lời câu hỏi.

Câu 1: Trả lời

Tính hãn tên cướp biển, chúa tàu thể qua chi tiết sau đây:

- Hắn có thói quen uống thật nhiều rượu ngồi hát ca man rợ điên Hát xong, đập bàn quát người quán phải im Khi thấy bác sĩ nói, trừng mắt nhìn bác sĩ qt:

- Có câm mồm khơng?

- Khi nghe bác sĩ nói: "Phải tống anh nơi khác" đứng dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm

Câu 2: Trả lời

Lời nói cử bác sĩ Ly cho thấy ông người điềm tĩnh, dũng cảm dám đối mặt với hiểm nguy để bảo vệ lẽ phải

Câu 3: Trả lời

Cặp câu sau khắc họa hai hình ảnh đối nghịch bác sĩ Ly tên cướp biển:

- Một đằng đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị

- Một đằng nanh ác, hăng thú bị nhốt chuồng 2 Đọc “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, SGK tiếng việt tập trang 71 trả lời câu hỏi.

Câu 1: Trả lời

Trong thơ có nhiều hình ảnh nói lên tinh thần dũng cảm lòng hăng hái chiến sĩ lái xe đường chiến lược Trường Sơn thời đánh Mĩ Con đường tiền tuyến đầy mưa bom bão đạn, xe vận tải quân "kính Vỡ rồi" người chiến sĩ lái xe "ung dung" làm chủ phương tiện, làm chủ chiến trường, dũng cảm ngàng tàng:

"Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”

"Bom giật bom rung kính vỡ rồi" nên người lái xe bị gió lùa "mắt đắng", anh dũng mãnh phóng xe bay suốt đêm ngày Thật hăng hái:

"Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái"

Mưa rừng "mưa tuôn mưa xối", người chiến sĩ ngồi mưa, áo quần ướt hết, ngang tàng hăng hái:

(13)

Mưa ngừng, gió lùa mau khơ thơi”

Chữ "ừ " câu thơ "Khơng có kính ướt áo" thể tinh thần dám chấp nhận gian khổ hi sinh để hoàn thành nhiệm vụ chở vũ khí lương thực chi viện cho tiền phương

Câu 2: Trả lời

Tình đồng chí, đồng đội chiến sĩ Tiểu đội xe khơng kính thể qua từ ngữ: "họp thành", "gặp", "bắt tay" câu khổ thơ sau:

"Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi" Câu 3: Trả lời

- Hình ảnh xe khơng có kính băng băng trận bom đạn kẻ thù gợi cho em nhiều xúc động

- Cuộc chiến đấu chống Mĩ nhân dân ta, chiến sĩ lái xe đường chiến lược Trường Sơn vô dội ác liệt

- Những chiến sĩ lái xe ngoan cường dũng cảm, hăng hái, lạc quan bất chấp gian khổ hi sinh, tâm chi viện cho chiến trường miền Nam, thống đất nước

- Những chiến sĩ lái xe nêu cao chủ nghĩa anh hùng cho noi gương học tập

3 Đọc “Thắng biến”, SGK tiếng việt tập trang 76 trả lời câu hỏi.

Câu 1: Trả lời

Đó từ ngữ hình ảnh: - Gió bắt đầu mạnh, nước biển dội, biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh mập đớp cá chim nhỏ bé

Câu 2: Trả lời

Cuộc công dội bão biển miêu tả sinh động cụ thể có sức tàn phá ghê gớm: "như đàn cá voi lớn, sóng tràn qua vẹt cao nhất, vào thân đê rào rào”

Câu 3: Trả lời

Đó từ ngữ, hình ảnh: "Một tiếng reo to lên, ầm ầm hai chục niên nam lẫn nữ người vác vác củi vẹt nhảy xuống dòng nước Họ khoác vai thành sợi dây dài, lấy thân ngăn dịng nước mặn Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống Những bàn tay khoác vai cứng sắt, thân hình họ cột chặt vào cọc tre đóng chắc, dẻo chão Tóc dài cô quấn chặt vào cổ cậu trai"

II MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

Bài “Chủ ngữ câu kể Ai gì”, trang 45, SGK Tiếng Việt tập 2

b Luyện tập.

Câu 1: Trả lời

(14)

Cả câu đoạn văn cho câu kể Ai gì? b) Chủ ngữ câu là:

- Văn hóa nghệ thuật / mặt trận - Anh chị em / chiến sĩ mặt trận

- Vừa buồn mà lại vừa vui / thực nỗi niềm phượng - Hoa phượng / hoa học trò

Câu 2: Trả lời

Cần ghép sau:

- Bạn Lan người Hà Nội - Người vốn quý

- Cô giáo người mẹ thứ hai em - Trẻ em tương lai đất nước

Câu 3: Trả lời

- Bạn Bích Vân học sinh lớp 4A - Hà Nội thủ đô nước ta

- Dân tộc ta dân tộc anh hùng

Bài 2: “Mở rộng vốn từ: Dũng cảm”, trang 73, SGK Tiếng Việt tập 2 b LUYỆN TẬP

Câu 1: Trả lời

Các từ đồng nghĩa với dũng cảm là: Gan dạ; anh hùng; anh dũng; can đảm; can trường; gan góc; gan lì, bạo gan, cảm

Câu 2: Trả lời Cần ghép sau:

- Tinh thần dũng cảm - Hành động dũng cảm - Dũng cảm xông lên - Người chiến sĩ dũng cảm - Nữ du kích dũng cảm - Em bé liên lạc dũng cảm - Dũng cảm nhận khuyết điểm - Dũng cảm cứu bạn

- Dũng cảm chông lại cường quyền - Dũng cảm trước kẻ thù

- Dũng cảm nói lên thật Câu 3: Trả lời

Cần tìm sau:

Gan dạ: khơng sợ hiểm nguy

Gan góc: chống chọi kiên cường, khơng lùi bước Gan lì: gan đến mức trơ ra, khơng cịn biết sợ Câu 4: Trả lời

Anh Kim Đồng người liên lạc can đảm Tuy không chiến đấu mặt trận, nhiều liên lạc, anh gặp giây phút hiểm nghèo Anh hi sinh, gương sáng anh mãi

(15)

b LUYỆN TẬP

Câu 1: Trả lời

Từ nghĩa: Can đảm, gan góc, gan dạ, can trường, bạo gan, cảm, anh dũng, anh hùng,

Từ trái nghĩa: nhút nhát, hèn nhát, nhát gan, yếu hèn,

Câu 2: Trả lời

Trong chiến đấu, người can đảm, gan làm nên chiến công

Câu 3: Trả lời

- Dũng cảm bênh vực lẽ phải - Khí dũng mãnh

- Hi sinh anh dũng Câu 4: Trả lời

Các thành ngữ nói lịng dũng cảm: - Vào sinh tử

- Gan vàng sắt Câu 5: Trả lời

Bác Long bác An hai chiến hữu vào sinh tử với III MƠN CHÍNH TẢ.

1.Viết “Khuất phục tên cướp biển”. Phần tập:

Tìm tiếng bắt đầu r, d, gi thích hợp vào chỗ trống: Trả lời

- Rừng bảng lảng thu Những thân cao lưng chừng trời khẽ khàng thả xuống úa Không gian tĩnh lặng nồng nàn mùi đất bốc hương và mùi ủ lên men Chẳng biết mưa từ mà thân thơng dại trắng mốc, nứt nẻ, dãi dầu, có vệt nước chảy ngoằn ngoèo Trời đứng gió, đâu đó âm ám thứ tiếng vang rền, khơng thật rõ rệt Hay gió lên khu rừng bên kia?

2 Viết “Thắng biển”

Viết đoạn : “ từ đầu đến…… ………quyết tâm chống giữ” Phần tập:

Trả lời

b) Tiếng có vần in hay inh? - lung linh

- giữ gìn - bình minh - nhường nhịn - rung rinh

- thầm kín - lặng thinh - học sinh - gia đình

- thơng minh, thơng tin IV MƠN TẬP LÀM VĂN

Bài 1: Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả cối. Câu 1: Trả lời

(16)

- Cách a cách mở trực tiếp vào vấn đề, nói tới vật cần miêu tả

- Cách b cách mở gián tiếp Từ chỗ nêu nhận xét chung loài hoa mà dẫn tới việc giới thiệu hồng nhung

Câu 2: Trả lời Mở tham khảo:

Con đường nhỏ vào xóm em lót xi măng ln rợp mát bóng Trong số xanh ln tỏa bóng xuống mặt đường có dừa cao trồng lâu năm

Câu 3: Trả lời a) Cây gì?

- Đó bơng giấy có hoa màu hồng thắm b) Cây trồng đâu?

- Cây trồng sát cột cổng c) Cây trồng, vào dịp nào?

- Cây bố em trồng vào dịp tết năm xưa d) Ấn tượng chung em nhìn đó?

- Ấn tượng chung em đó: em thích bơng giấy lớn nhanh rực rỡ hoa Khi mà lồi hoa xn tàn hết chùm bơng giấy đua thật đẹp mắt

Câu 4: Trả lời

Mở tham khảo:

1 Xuân về, trăm hoa đua nở Mỗi lồi hoa có sắc màu Mỗi lồi hoa mang vẻ đẹp khác Nhưng em thích bơng giấy

2 Tết năm nay, ngồi hoa mai vàng rực rỡ khoe sắc trước sân nhà, ba mẹ tơi cịn mua thêm chậu quất chưng Tết Tơi nhớ hơm chiều hai mươi tám Tết, ba chở chậu quất Cây quất nhỏ thơi có khơng biết trái, trái vàng, trái đỏ lúc lỉu trĩu cành, xen lẫn vào màu xanh um trơng thật thích mắt

Bài 2: Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả cối.

Câu 1: Trả lời

Có thể dùng câu a b để kết hai đoạn văn thể cảm nghĩ người viết cây, thích hợp với phần kết văn miêu tả cối

Câu 2: Trả lời a) Cây gì?

- Đó vú sữa trước cửa nhà em b) Cây có ích lợi gì?

- Cây vú sữa, vừa cho bóng mát vừa cho ngon

c) Em yêu thích, gắn bó với nào? Em có cảm nghĩ cây? - Trưa nắng, em thường đem võng nằm bóng vú sữa để đọc sách nghỉ trưa nên em vô yêu mến vú sữa Khi ăn vú sữa chín thơm ngon, em ln nhớ ơn ơng nội em người trồng từ em chưa đời

(17)

Đoạn văn tham khảo:

Cây vú sữa trước cửa nhà em vừa cho bóng mát vừa cho nhiều ngon Các buổi trưa nắng, em thường treo võng bóng để nằm đọc sách nghỉ ngơi Khi ăn trái vú sữa ngon ngọt, em thường nghĩ tới công ơn ông nội em - người trồng từ em cịn chưa cất tiếng khóc chào đời Em chăm sóc vú sữa để mãi gắn bó với em, đem đến cho em hương vị ngào

Câu 4: Trả lời

a) Cây tre làng quê "Mai sau

Mai sau Mai sau

Đất xanh tre xanh màu tre xanh"

Cây tre vốn biểu tượng làng quê Việt Nam, cần trở lại làng q, nhìn thấy bóng tre xanh mát bên đường cảm giác bình yên lại tràn Mai sau dù có đâu xa nữa, em ln nhớ quê hương, lũy tre bao trùm xóm làng, ơm ấp tuổi thơ, nâng cánh ước mơ cho em

b) Cây tràm quê em

Em thích tràm lắm! Tràm cho chúng em bóng mát để vui chơi giải lao Tràm tô điểm cho trường thêm duyên dáng Tràm cung cấp thứ gỗ quý cho người Và sau nữa, trưa hè êm ả nằm gốc tràm mà ngắm hoa rơi thật tuyệt

c) Cây đa cổ thụ đầu làng

Cây đa cổ thụ trở thành hình ảnh thân quen gắn bó với làng em Sau này, phải xa để học tập hay làm việc, chắn nhớ làng q, em khơng thể qn hình ảnh đa cao lớn, xum xuê, quanh năm xanh tốt, đứng đầu làng chờ đợi người làng quê trở

PHẦN 2: MƠN TỐN

I CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu 1: Tính

2 +

4 =

22

15 ; + =

5

3 ;

4 -

2 =

22 21 ;

2 - = Câu 2: Tìm x :

x + 45 = 32 ; x - 32 = 114 ; 253 -x = 56

x = -

4

5 x = 11

4 +

(18)

x =

10 x = 17

4 x =

45

Câu 2: Tính cách thuận tiện nhất: 12

17 + 19 17 +

8

17 ;

2 +

7 12 +

13 12 = ( 1217 + 178 )+ 1917 = 52 + ( 127 + 1312 ) = 2017 +

19 17 = 39 17 = + =

31 15 Câu 4: Số học sinh học Tin học Tiếng Anh là:

2 +

3 =

29

35 (số học sinh lớp) Đáp số: 2935 số học sinh lớp III HƯỚNG DẪN KIẾN THỨC

1 Hướng dẫn phép nhân phân số. b Thực hành

Câu 1: Tính

5

6 =

24 35 ; = 18 =

1 ;

1

8 =

8 = ; = 35 Câu 2: Rút gọn tính = = 15 ; 11 10 =

11 = 11 18 ; = 3 = 12 = Câu 3: Tính rút gọn

5

4 =

20 15 = ; 3 = 21 = ;

13

13 =

91 91 = Câu 4: Tính (theo mẫu)

a 119 = 119× 8 = 7211 ; 56 = 5 × 76 = 356 ;

5 1=

4 ×1 =

4

5 ;

5

8 = 5 × 0

8 =0 b

4 67 = 4 ×67 = 247 ; 114 = 113 × 4 = 12

11 ;

1 54 = 1 ×54 = 54 ; 52 =

0× 2 =

(19)

( 67 + 35 ) = 10235 (m) Diện tích hình chữ nhật là:

6

3 =

18

35 (m2)

Đáp số: chu vi: 10235 m ; diện tích : 1835 m2

Câu 6: Chu vi hình vng là:

57 = 207 (m) Diện tích hình vng là:

57 57 = 2549 (m2)

Đáp số: chu vi: 207 m ; diện tích : 2549 m2

2 Hướng dẫn tìm phân số số b Thực hành

Câu 1: Số học sinh xếp loại lớp là: 35 35 = 21 (học sinh)

Đáp số: 21 học sinh Câu 2: Chiều rộng sân trường là:

120 56 = 100 (m) Đáp số : 100m Câu 3: Số học sinh nữ là:

16 98 = 18 ( học sinh) Đáp số: 18 học sinh 3 Hướng dẫn phép chia phân số: b Thực hành

Câu 1: Viết phân số đảo ngược phân số sau: 32 ; 47 ; 35 ;

4 ; 10

7 là:

2 ; ;

5 ;

4 ;

7 10 Câu 2: Tính :

3 :

5 =

24 35 ;

8 :

3 =

32 21 ;

1 :

1

2 =

2

Câu 3: Tính a. 32

5 =

10 21 ;

10 21 :

5 =

70 105 =

2 ;

10 21 :

3 = 30 42 =

(20)

3 :

3 =

12 15 =

4 ;

2 :

3 10 =

20 15 =

4 ;

8 : =

36 24 =

3 ;

1 :

1 =

2 =

1 Câu 4: Chiều dài hình chữ nhật là:

2 :

3 =

8 (m) Đáp số: 89 m Câu 5: Tìm x :

3

5 x =

4 ;

1

8 : x = x = 47 :

3

5 x =

1 :

1

x = 2021 x =

5 Câu 6: Độ dài đáy của hình bình hành là:

2 :

2

5 = (m) Đáp số: m Câu 7: Tính (theo mẫu)

a

3 : 57 = 3 × 75 = 215 ; : 13 = 4 ×31 = 121 = 12 ; : 61 = 5 × 61 = 301 = 30

b

7 : = 5× 1 7 × 3 =

5 21 ;

1

2 : = 1×1 2 ×5 =

1 10 ;

3 : = 2 ×1 3 × 4 =

2 12 =

1 Câu 8: Tính:

3

2 +

1 =

1 +

1 =

1

3 ;

4 : -

1 =

3 -

1 =

1 Câu 9: Chiều rộng mảnh vườn là:

60

5 = 36 (m) Chu vi mảnh vườn là:

( 60 + 36 ) x = 192 (m) Diện tích mảnh vườn là:

60 36 = 2160 (m2)

Đáp số : Chu vi : 192 m Diện tích : 2160 m2

(21)

Ngày đăng: 22/02/2021, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w