1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạp chí Khoa học: Số 74/2020

88 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Khoa học: Số 74/2020 trình bày các nội dung chính sau: Hệ sinh thái giáo dục trực tuyến và yêu cầu đảm bảo chất lượng - thực tiễn từ trường Đại học Mở Hà Nội, nâng cao chất lượng dạy và học trực tuyến môn đất nước học, đổi mới công tác tổ chức đào tạo giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Mở Hà Nội,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

MỤC LỤC SỐ 74 THÁNG 12 - 2020 ISSN 0866 - 8051 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TỔNG BIÊN TẬP LÊ VĂN THANH PHÓ TỔNG BIÊN TẬP NGUYỄN MAI HƯƠNG TRƯƠNG TIẾN TÙNG THƯ KÝ VÀ TRỊ SỰ PHẠM THỊ TÂM HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP Lê Văn Thanh Trương Tiến Tùng Nguyễn Mai Hương Nguyễn Thị Nhung Dương Thăng Long Nguyễn Cao Chương Nguyễn Kim Truy Phạm Minh Việt Nguyễn Thanh Nghị Thái Thanh Sơn Nguyễn Văn Thanh Hồng Đình Hịa Nguyễn Lan Hương Hoàng Tuyết Minh Phạm Thị Tâm Trần Hữu Tráng Melinda Bandalaria Mansor Bin Fadril Kutuzov V.M Trụ sở tòa soạn B101 Nguyễn Hiền - Bách Khoa Hai Bà Trưng - Hà Nội ĐT: 04.38691587 Fax: 04.38691587 Giấy phép hoạt động báo chí in số 342/GP-BTTTT ngày 03/09/2013 Bộ Thơng tin Truyền thông In tại: Công ty TNHH Tư vấn đầu tư An Việt Land In xong nộp lưu chiểu T.12/2020 Giá: 30.000đ NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Hệ sinh thái giáo dục trực tuyến Nguyễn Mai Hương yêu cầu đảm bảo chất lượng Trần Thị Lan Thu thực tiễn từ trường Đại học Mở Hà Nội Hoàng Tuyết Minh Đặc trưng biểu thị tốc độ “dần dần” ngữ cố định tiếng Anh 11 Lê Thị Vy Nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến môn đất nước học 20 Lê Lan Anh Quy chế “Nền kinh tế phi thị trường” pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ tác động Việt Nam 32 Hồng Thị Yến Đặc trưng tín hiệu thẩm mĩ tục ngữ so sánh tiếng Hàn (với T T B tính từ biểu thị tri giác tính chất vật) 42 Bùi Thanh Sơn Điều hành tỷ giá Việt Nam số vấn đề đặt 51 Đinh Thị Hằng Bùi Duy Tùng Bảo đảm quyền bình đẳng đương nhằm tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp tố tụng dân Việt Nam 59 Ảnh hưởng nghệ thuật quang Vương Quốc Chính học (Op Art) đến lĩnh vực thiết kế đại 68 Đổi công tác tổ chức đào tạo giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Mở Hà Nội 77 Nguyễn Tiến Dũng Nghiên trao ● Research-Exchange opinion Tạp chí cứu Khoa họcđổi - Trường Đại học Mở HàofNội 74 (12/2020) 1-10 HỆ SINH THÁI GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN VÀ YÊU CẦU ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG - THỰC TIỄN TỪ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ONLINE EDUCATION ECOSYSTEM AND QUALITY ASSURANCE REQUIREMENTS – EXPERIENCES OF HANOI OPEN UNIVERISTY Nguyễn Mai Hương, Trần Thị Lan Thu* Ngày tòa soạn nhận báo: 5/6/2020 Ngày nhận kết phản biện đánh giá: 4/12/2020 Ngày báo duyệt đăng: 29/12/2020 Tóm tắt: Trong xu phát triển cách mạng công nghiệp 4.0, giáo dục trực tuyến khẳng định mạnh để mang tri thức đến cho người Việc xây dựng “hệ sinh thái giáo dục trực tuyến” đóng vai trị quan trọng việc xây dựng xã hội học tập đáp ứng nhu cầu cá nhân hóa học tập Bài viết phân tích khái niệm, đặc điểm thành phần “hệ sinh thái giáo dục trực tuyến”, đồng thời nghiên cứu, phân tích yếu tố đảm bảo chất lượng hệ sinh thái giáo dục trực tuyến đào tạo trực tuyến Qua thực tiễn đảm bảo chất lượng hệ sinh thái đào tạo trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội, viết đưa đề xuất số yêu cầu đảm bảo chất lượng hệ sinh thái giáo dục trực tuyến Từ khóa: Hệ sinh thái giáo dục trực tuyến, đặc điểm, thành phần, yêu cầu đảm bảo chất lượng Abstract: With the industrial revolution 4.0, online education has affirmed its strength to bring knowledge to learners The construction of an “online education ecosystem” plays an important role in building a learning society and in meeting the demand to personalize learning This paper analyzes the concept, the characteristics and the components of an “online education ecosystem”, as well as investigates and analyzes quality assurance factors of an online education ecosystem and quality assurance factors in online education Through the experience of Hanoi Open University in implementing quality assurance for its online education ecosystem, this article proposes a number of quality assurance requirements for an online education ecosystem Keywords: eLearning ecosystem, characteristics, components, quality assurance requirements Đặt vấn đề Xây dựng giáo dục mở, xã hội học tập học tập suốt đời xu chung toàn giới Ở Việt Nam, * Trường Đại học Mở Hà Nội nhiệm vụ, giải pháp thực đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam mà Đảng ta đề “hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập” [4] Luật Giáo dục phương pháp giáo dục thường xuyên phải phát huy tính chủ động người học, coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học; sử dụng phương tiện công nghệ nâng cao chất lượng, hiệu dạy học [2]; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia, cung ứng dịch vụ giáo dục thường xuyên có chất lượng, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người học [3] Dưới tác động cách mạng công nghiệp 4.0, mơ hình giảng dạy, đào trực tuyến khơng cần lớp học, không cần giáo viên đứng lớp, người học hướng dẫn học qua mạng trở thành xu phát triển hoạt động đào tạo nghề nghiệp Đại dịch Covid-19 thách thức, hội để ngành Giáo dục bước thích ứng với thời đại 4.0, phát triển mơ hình đào tạo trực tuyến, phát triển hệ sinh thái giáo dục/đào tạo trực tuyến đáp ứng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Những điều đặt yêu cầu cho việc phát triển hệ sinh thái giáo dục trực tuyến, đồng thời với việc đảm bảo chất lượng, đặc biệt với đào tạo đại học, để đáp ứng cá nhân hóa việc học tập, lấy người học làm trung tâm, thích ứng với xu cách mạng công nghiệp 4.0 xây dựng giáo dục mở, xây dựng xã hội học tập học tập suốt đời Hệ sinh thái giáo dục trực tuyến “Hệ sinh thái” tự nhiên sử dụng để mô tả tương tác tự nhiên hệ thống quần thể sinh vật, loài có chức riêng, sống chung phát triển môi trường định, quan hệ tương tác với nhau, với yếu tố vô sinh với môi trường Giáo dục q trình thúc đẩy nâng cao nhận thức, kỹ học tập cấp độ mơi trường khác nhau, góp phần hoàn thiện nhân cách người học, giáo dục cá nhân sinh tiếp tục suốt đời Khái niệm “hệ sinh thái giáo dục” ẩn dụ từ khái niệm “hệ sinh thái” tự nhiên Theo AlDahdouh (2015), “hệ sinh thái giáo dục” bao gồm bên liên quan tham gia vào tồn chuỗi q trình giáo dục, tiện ích học tập, mơi trường học tập mối quan hệ ranh giới cụ thể - ranh giới môi trường giáo dục/môi trường học tập [7] Giáo dục trực tuyến mơ hình học tập với đặc điểm việc học tương tác chủ yếu trực tuyến thông qua công nghệ mạng, công nghệ đa phương tiện kỹ thuật truyền thông Hệ sinh thái giáo dục trực tuyến hiểu hệ thống gồm bên liên quan tham gia tồn q trình giáo dục với tiện ích học tập, môi trường học tập tương tác, kết nối sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Bên cạnh khái niệm “hệ sinh thái giáo dục trực tuyến”, số tác giả sử dụng khái niệm “hệ sinh thái học tập trực tuyến”, “hệ sinh thái đào tạo trực tuyến” để đề cập phạm vi hẹp Qua tìm hiểu số nghiên cứu cho thấy “hệ sinh thái” tự nhiên có đặc điểm sau: 1) Là hệ thống mở hoàn chỉnh; 2) thành phần tương tác với nhau, có liên kết, thích ứng, hỗ trợ ràng buộc nhau; 3) q trình tương tác có quay vịng tự điều chỉnh; 4) có kích thước khác có giới hạn; 5) có thuộc tính tùy theo sinh vật sống Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion mơi trường; 6) có quy tắc văn hóa riêng vùng, thuộc tính; 7) kiểm sốt yếu tố bên ngồi bên “Hệ sinh thái giáo dục trực tuyến” ẩn dụ từ đặc điểm “hệ sinh thái” tự nhiên nhiều tác giả đề cập đến với tính bật như: Cá nhân hóa học tập; kết nối giáo dục mở; nguồn tài nguyên giáo dục phong phú, mở… Theo Chang, E and West, M (2006), hệ sinh thái học tập trực tuyến có số đặc điểm định như: sở hạ tầng thơng tin mạnh vượt ngồi phạm vi cá nhân, tổ chức; hệ thống tương tác cộng đồng hỗ trợ để tồn tại; chứa đựng tài nguyên phong phú phục vụ hỗ trợ hoạt động tạo giá trị cho người tham gia; sử dụng hình thức tương tác điện tử cung cấp dịch vụ kỹ thuật số; mang tính kết nối cao, có kết hợp lực cung cấp, người hệ thống thông tin tiên tiến hệ sinh thái kỹ thuật số, tạo điều kiện cho tương tác chặt chẽ người tham gia hỗ trợ nhu cầu khác hệ sinh thái [10] Nhìn tổng thể, “Hệ sinh thái giáo dục trực tuyến” tốt tạo giải pháp rộng lớn cho phép sở giáo dục - đào tạo nâng cao lực học tập cho học viên mình, khơng giới hạn địa lý đáp ứng cá nhân hóa nhu cầu học tập Nó cung cấp cơng cụ tiên tiến, tự động tùy chỉnh để theo dõi, quản lý, phát triển, đánh giá /chứng nhận giao tiếp môi trường dựa đám mây lỏng lẻo Tất điều tập trung vào việc phát triển cộng đồng học tập, xã hội học tập Các thành phần cấu trúc “hệ sinh thái giáo dục trực tuyến” Theo định nghĩa khoa học, hệ sinh thái tự nhiên gồm phần chính: sinh vật, mơi trường vật lý mối quan hệ sinh vật môi trường sống Ẩn dụ từ hệ sinh thái tự nhiên, “hệ sinh thái giáo dục trực tuyến” gồm yếu tố: 1) Yếu tố người Paula Dewanti (2016) cho người học, người hỗ trợ, “sinh vật” thực hệ sinh thái học trực tuyến [13] Tuy nhiên để làm rõ yếu tố người tham gia vào hệ sinh thái giảng viên, người tư vấn, người quản lý yếu tố quan trọng 2) Hạ tầng công nghệ Hạ tầng công nghệ tảng cốt lõi hệ sinh thái giáo dục trực tuyến, ví “dịng chảy huyết mạch” hệ thống Christopher Pappas (2015) cho “khơng gian tài ngun eLearning, nói cách khác tảng eLearning nơi học tập thực diễn người học nội dung eLearning truy cập” [11] 3) Nội dung Christopher Pappas (2015) cho rằng: Một khía cạnh quan trọng hệ sinh thái học tập trực tuyến thành công nội dung, tài nguyên dạy-học chất lượng cao thu hút kết nối cảm xúc người học với khóa học [11] 4) Mơi trường thể chế, văn hóa, dịch vụ Yếu tố đặt cho người tham gia hệ sinh thái giáo dục trực tuyến quy định, quy tắc, hướng dẫn, hỗ trợ nhằm tạo cho họ thái độ tích cực q trình học trực tuyến trình tương tác, giao tiếp với khóa học trực tuyến; đồng thời có điều chỉnh Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion linh hoạt trình diễn tạo cân tổng thể nguồn tài nguyên học tập, dịch vụ hỗ trợ người học Cấu trúc hệ sinh thái giáo dục trực tuyến: ● Các Viện nghiên cứu, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, chuyên gia tham gia với vai trò chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn Bronfenbrenner (1999) nghiên cứu lý thuyết hệ sinh thái đưa mơ hình sinh thái giáo dục lấy người học làm trung tâm, mơ hình hệ sinh thái Bronfenbrenner tổ chức theo cấu trúc phân tầng lồng [9] Trong cấu trúc năm lớp xếp từ gần với cá nhân người học đến xa nhất, gồm: mức độ trực tiếp hệ thống vi mô (microsystem) môi trường tác động trực tiếp đến cá nhân Cấp độ hệ thống trung gian (meso system) liên kết tương tác hệ thống vi mô hệ thống ngoại vi (exosystem) có ảnh hưởng gián tiếp đến cá nhân Hai cấp độ cuối hệ thống vĩ mô hệ thống kiện cá nhân (macrosystem chronosystem) Hệ thống vĩ mơ có ảnh hưởng văn hóa hệ thống kiện cá nhân lưu giữ liệu, dấu ấn cá nhân qua thời gian Các hệ thống có tác động liên tục đến phát triển cá nhân Dựa lý thuyết mơ hình hệ sinh thái Bronfenbrenner (1999), hệ sinh thái giáo dục trực tuyến phân chia theo cấu trúc gồm lớp sau [9]: ● Cá nhân người học tác động trực tiếp đến người học tương tác trực tiếp người học với giảng viên, người hỗ trợ; với môi trường công nghệ, nội dung theo quy tắc văn hóa xác định phạm vi ● Hệ thống trường đại học tham gia tạo nên hệ sinh thái rộng lớn với vai trị chun mơn cung cấp giảng viên, mơi trường hạ tầng công nghệ nội dung/ ● Các quan quản lý, đạo cấp vĩ mô với sách, thể chế, điều tiết tầm vĩ mô hoạt động hệ sinh thái, môi trường hệ sinh thái, tạo điều kiện động lực cho người học, đẩy mạnh việc học tập thường xuyên, suốt đời Yêu cầu đảm bảo chất lượng cho hệ sinh thái giáo dục/đào tạo trực tuyến Trong bối cảnh yêu cầu đổi giáo dục, trình giáo dục phát triển liên tục, ví “cơ thể sống”, địi hỏi yếu tố đảm bảo chất lượng hệ sinh thái giáo dục nói chung hệ sinh thái giáo dục/đào tạo trực tuyến nói riêng, đào tạo đại học Chất lượng giáo dục trường đại học đáp ứng mục tiêu nhà trường đề ra, đảm bảo yêu cầu mục tiêu giáo dục Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển – kinh tế xã hội địa phương nước [5] Đảm bảo chất lượng hệ sinh thái giáo dục/đào tạo trực tuyến phân tích dựa thành phần hệ sinh thái Các tiêu chuẩn đào tạo trực tuyến cốt lõi cho chuẩn/tiêu chuẩn chất lượng cho hệ sinh thái giáo dục/đào tạo trực tuyến Có nhiều nghiên cứu đưa chuẩn, tiêu chuẩn đào tạo trực tuyến Belawati Baggaley (2010) cho đảm bảo chất lượng đóng vai trị quan Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion trọng ĐTTT Các tác giả nhiều tác giả khác nhìn chung đưa tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng ĐTTT tương ứng với thành phần hệ sinh thái Các tiêu chuẩn thành phần “con người” gồm người học, nguồn nhân lực tuyển dụng phát triển; tiêu chuẩn cho thành phần “nội dung” gồm thiết kế phát triển chương trình, tiêu chuẩn cho thành phần “hạ tầng công nghệ” phương tiện dạy học; tiêu chuẩn cho thành phần “môi trường thể chế, văn hóa, dịch vụ” gồm sách kế hoạch, quản lý điều hành, dịch vụ hỗ trợ học tập; phương tiện dạy học [8] Chuẩn đào tạo trực tuyến theo số tác giả gồm đặc tính như: Khả truy cập (Accessibility); Trao đổi tương tác (Interoperability); Khả thích ứng/cá nhân hóa (Adaptability); Khả tái sử dụng (Reusability); Bền vững (Durability); Khả thi (Affordability) [1] Các chuẩn áp dụng cho tổng thể hệ thống, quan hệ cho thành phần hệ sinh thái giáo dục/đào tạo trực tuyến Việc áp dụng tốt chuẩn giúp giải pháp hệ sinh thái mang lại hiệu đáp ứng nhu cầu học tập Nhiều nghiên cứu cho thấy hạ tầng công nghệ tảng cốt lõi “hệ sinh thái giáo dục trực tuyến” Công nghệ đại với công cụ học tập giúp người học thực trình học tập: hỗ trợ người học hội tiếp cận với kiến thức, kỹ phát cần thiết để đạt mục tiêu nhanh nhất, cung cấp hội để tương tác với cộng đồng học tập môi trường ảo Để làm điều đó, cơng nghệ đại cần ứng dụng đáp ứng không gian lưu thông tính truy cập, mức độ tương tác, quản lý nội dung liệu học tập, kết nối tri thức, hỗ trợ thông tin có tích hợp cần thiết Một khía cạnh quan trọng hệ sinh thái đào tạo trực tuyến thành công nội dung chất lượng cao thu hút người học tham gia vào khóa học trực tuyến Nội dung văn bản, kịch thuyết trình Bất kể định dạng, nội dung nào, việc quan trọng luôn hướng tới việc đạt mục tiêu học tập thay đổi hành vi học tập học viên [11] Xây dựng chương trình đào tạo yêu cầu quan trọng xác định rõ mục tiêu đào tạo chuẩn đầu Bên cạnh đó, tài nguyên học tập đóng vai trò tạo mối tương tác người dạy nội dung học tập, hệ thống học liệu, giúp sinh viên đạt hiệu khóa học Bàn mối tương tác khóa học ĐTTT, Moore cộng cho có ba mối tương tác quan trọng, có mối tương tác học viên - nội dung học mà khóa học ĐTTT cần tạo điều kiện cho tất mối tương tác phát huy hiệu đạt mong muốn học viên cách tốt [12] Nhiều tác giả yếu tố “con người” làm cho “hệ sinh thái giáo dục trực tuyến” tồn có giá trị, người học nhân vật trung tâm Người học đa dạng trình độ, nghề nghiệp, độ tuổi, kinh nghiệm… tham gia học tập để đạt mục tiêu cá nhân Các đối tượng khác có ảnh hưởng đến khả phát triển người học: đội ngũ cán hỗ trợ, giảng viên, chuyên gia hướng dẫn, người quản lý… Trong “hệ sinh thái giáo dục trực tuyến”, người học cá nhân khác cần trang bị kỹ cần thiết để tham gia Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion hệ sinh thái, đồng thời có thái độ học tập tích cực Mơi trường thể chế, văn hóa, dịch vụ có vai trị xác định, điều chỉnh, cân liên quan đến tồn mối quan hệ, giao tiếp trình tương tác thành phần hệ sinh thái đồng thời tương tác, hỗ trợ cá nhân “hệ sinh thái” nhằm tạo cho họ thái độ tích cực trình học trực tuyến Yếu tố đóng vai trị quan trọng tạo cân tổng thể, đảm bảo vận hành thông suốt “hệ sinh thái” thành phần hệ sinh thái có kết nối chặt chẽ với Christopher Pappas (2015) cho cấu trúc hỗ trợ vững trung tâm hệ sinh thái đào tạo trực tuyến thành cơng, có tầm quan trọng hướng tới văn hóa hỗ trợ đào tạo trực tuyến [11] Có thể thấy, thành phần hệ sinh thái giáo dục trực tuyến có vai trị ý nghĩa quan trọng, việc đảm bảo chất lượng yếu tố góp phần tạo hệ sinh thái có chất lượng, mang lại hiệu vả đáp ứng nhu cầu học tập mục tiêu giáo dục/đào tạo Thực tiễn hoạt động đảm bảo chất lượng hệ sinh thái đào tạo trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội Trường Đại học Mở Hà Nội thời gian 12 năm triển khai đào tạo trực tuyến bước đầu xây dựng phát triển hệ sinh thái đào tạo trực tuyến Trường, thành phần hệ sinh thái người, hạ tầng công nghệ, nội dung mơi trường thể chế, văn hóa dịch vụ triển khai đáp ứng nhu cầu học tập với quy mô 10.000 sinh viên Hoạt động đảm bảo chất lượng nhà trường thực yếu tố thành phần hệ sinh thái đào tạo trực tuyến sau: 4.1 Người học, giảng viên/chuyên gia, đội ngũ hỗ trợ đào tạo Người học trước tham gia học trực tuyến trang bị phương pháp học tập trực tuyến, kỹ cần thiết đăng nhập sử dụng công cụ mơi trường học tập thơng qua khóa học điều kiện Giảng viên chuyên môn, chuyên gia đến từ doanh nghiệp tập huấn phương pháp kỹ giảng dạy trực tuyến, sử dụng công cụ môi trường trực tuyến để hướng dẫn, cung cấp nội dung, tương tác với người học Trong trình giảng dạy, giảng viên phải thực nghiêm túc quy định thời hạn giải đáp, phản hồi câu hỏi ý kiến sinh viên, tham gia buổi lên lớp trực tuyến theo lịch Đội ngũ hỗ trợ, quản lý đào tạo tập huấn nghiệp vụ hỗ trợ đào tạo làm việc, tương tác với người học giảng viên môi trường trực tuyến Các yêu cầu giúp cho người học, giảng viên/chuyên gia, đội ngũ hỗ trợ quản lý đào tạo thực hoạt động dạy-học, quản lý có hiệu 4.2 Hạ tầng công nghệ Hạ tầng công nghệ trường gồm hệ thống phần cứng hệ thống phần mềm đảm bảo không gian hoạt động cho đối tượng tham gia vào hệ sinh thái Hệ thống phần mềm cung cấp phục vụ việc học tập, giảng dạy quản lý gồm: hệ thống quản lý học tập (LMS), hệ thống quản lý nội dung (LCMS), hệ thống quản lý đào tạo quản lý sinh viên, lớp học trực tuyến (Virtual Classroom) thời gian thực, hệ thống hỗ trợ giải đáp sinh viên Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion (helpdesk H113), hệ thống diễn đàn thảo luận môn học (Forum), trang web thông tin (Portal) Các hệ thống đáp ứng hoạt động học tập người học như: nghiên cứu tự học với giảng, tài nguyên học tập; trao đổi thảo luận tương tác sinh viên-giảng viên diễn đàn môn học; làm ôn tập, kiểm tra tự đánh giá 4.3 Nội dung Nội dung chương trình đào tạo xây dựng thống loại hình tồn trường Chương trình đào tạo trực tuyến thiết kế phù hợp với phương thức học trực tuyến, định kỳ cập nhật Hệ thống học liệu điện tử xây dựng đa định dạng (text, audio, đa phương tiện), đa hình thức (bài giảng điện tử, hệ thống tập, tình học tập, hướng dẫn tự học, tài liệu bổ trợ khác ) phục vụ nhu cầu học tập khác Học liệu xây dựng giảng viên/chuyên gia chuyên môn chuyên gia kỹ thuật thẩm định nội dung kỹ thuật; định kỳ cập nhật, đổi tăng cường tính tương tác, hấp dẫn, giúp q trình học tập hiệu Học liệu cung cấp kịp thời hệ thống công nghệ trước sinh viên vào học, xếp theo tuần học Trong trình dạy học, tài nguyên học tập tiếp tục hình thành như: giảng trực tuyến ghi lại, câu hỏi thường gặp, tình thảo luận, tài liệu chia sẻ khác Ngoài ra, tài nguyên cung cấp cho người học thơng qua hệ thống khóa học mở đại chúng cho phép người học truy cập miễn phí đăng ký; hệ thống thư viện điện tử số phục vụ sinh viên truy cập tìm kiếm tham khảo loại tài liệu Tài nguyên học liệu Trường hàng năm liên tục phát triển số lượng, chất lượng 4.4 Mơi trường thể chế, văn hóa, dịch vụ Để tạo môi trường hệ sinh thái đào tạo trực tuyến đảm bảo chu trình, chất lượng hoạt động với tham gia yếu tố người, hạ tầng công nghệ nội dung, đạt mục tiêu đào tạo, Trường xây dựng quy định tổ chức, hoạt động toàn hệ thống với quy trình cụ thể thành phần mối quan hệ thành phần, đặc biệt trọng điều kiện, hoạt động hỗ trợ người học ban hành văn quy định tổ chức quản lý hoạt động đào tạo từ xa, trực tuyến dựa văn Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, có quy định hạ tầng công nghệ học liệu đào tạo trực tuyến; quy định người học, giảng viên, đội ngũ hỗ trợ, với trạm đào tạo; quy định tuyển sinh tổ chức đào tạo, tốt nghiệp  Trường xây dựng thực quy trình hoạt động, quản lý, phối hợp như: xây dựng chương trình đào tạo, học liệu điện tử; tuyển sinh, vận hành tổ chức đào tạo, tổ chức thi, xét công nhận kết học tập, xét tốt nghiệp, quy trình phối hợp với trạm đào tạo, xây dựng thực  Trường  Hệ thống thông tin tuyển sinh, chương trình đào tạo, phương pháp học tập trực tuyến, thủ tục hành cung cấp đầy đủ website để người học dễ dàng truy cập, từ lựa chọn chương trình, đăng ký kế hoạch học tập theo nhu cầu cá nhân Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion  Hệ thống tài liệu hướng dẫn dạy học, hướng dẫn sử dụng công cụ dạy học, sử dụng nguồn tài nguyên học tập, hướng dẫn thực nhiệm vụ giảng dạy học tập giảng viên, sinh viên… để họ dễ dàng tiếp cận hình thức giao tiếp, trao đổi thơng tin hỗ trợ sinh viên (về thủ tục hành chính, học tập, hỗ trợ kỹ thuật, ) linh hoạt như: đặt câu hỏi hệ thống hỗ trợ, hotline, chat online, email, tra cứu câu hỏi thường gặp, thực 48 ngày tuần ngày nghỉ  Các Nhìn chung, hệ sinh thái đào tạo trực tuyến Trường Đại học Mở Hà Nội bước đầu triển khai đáp ứng quy mô sinh viên đào tạo 10.000 sinh viên học khóa học cấp Qua kết khảo sát người học quy mơ rộng vào tháng 12/2019 [6], có 88% sinh viên trả lời khảo sát hài lòng điều kiện tổ chức đào tạo hoạt động đào tạo nhà trường Tuy nhiên, qua kết phản hồi ý kiến nhu cầu người học số nội dung chuyên sâu cho thấy nhà trường cần tiếp tục đổi hoàn thiện để nâng cao chất lượng đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao người học, tập trung vào yếu tố sau:  Nội dung giảng dạy cần tăng cường kiến thức thực tiễn, sử dụng phương pháp truyền tải kiến thức giảng đa dạng hấp dẫn tùy theo tính chất mơn học  Kỹ giảng dạy trực tuyến giảng viên cần tiếp tục bồi dưỡng nâng cao nghệ đào tạo trực tuyến cần ứng dụng thành tựu để liên tục  Công cải thiện môi trường học tập theo hướng thuận tiện cho sinh viên, giảng viên  Mở rộng nguồn tài nguyên, khóa học ngắn hạn bổ trợ kiến thức Đề xuất số yêu cầu đảm bảo chất lượng hệ sinh thái đào tạo trực tuyến Với nghiên cứu trên, với tiếp cận thành phần cấu trúc “hệ sinh thái giáo dục trực tuyến, với quan điểm giáo dục trình phát triển liên tục “cơ thể sống”, để “cơ thể sống” khỏe mạnh, thành phần hệ sinh thái cần “ni dưỡng”, hay nói cách khác, để hệ sinh thái giáo dục đáp ứng mục tiêu, mang lại hiệu cao, số yêu cầu đảm bảo chất lượng cho “hệ sinh thái giáo dục trực tuyến” đề xuất sau: 5.1 Hạ tầng công nghệ Hạ tầng công nghệ đại cần đáp ứng không gian lưu thơng tính truy cập, mức độ tương tác, quản lý nội dung liệu học tập, kết nối tri thức, hỗ trợ thông tin cập nhật, ứng dụng công nghệ mới:  Cấu trúc tổ chức siêu liệu, hỗ trợ quản lý tài liệu, quy trình cơng việc khả tìm kiếm mạnh mẽ giúp người dùng dễ dàng truy cập vào lượng lớn thông tin tổ chức quản lý thông tin; hỗ trợ cung cấp nội dung đa tảng  Khả kết nối rộng rãi: người học - giảng viên - nhà trường - chuyên gia nhà trường để kết nối, chia sẻ thông tin Tạo môi trường cộng tác: người học - giảng viên - nhà trường chuyên gia nhà trường để cộng tác, 72 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion Campbell, thiết kế Andy Warhol Nghệ thuật Pop sử dụng rộng rãi quảng cáo, nhãn mác, bao bì logo Hộp Súp Campbell(1962) -Andy Warhol , nguồn MOMA.com “ Điều làm cho hộ ngày khác hấp dẫn” (1956)- Richard Hamilton nguồn MOMA.com Op art (nghệ thuật quang học) dòng chảy lịch sử Design Hội hoạ thiết kế ứng dụng loại hình dù mang tính đặc thù, nét độc đáo riêng, mục đích tìm đến đẹp, tiện ích Sự ảnh hưởng trào lưu Op art vào sản phẩm Design khơng nằm ngồi quy luật Op Art (Optical art) hay nghệ thuật quang học tiếng Việt (một thuật ngữ đặt vào năm 1964 tạp chí Time) hình thức nghệ thuật trừu tượng dựa ảo ảnh quang học để đánh lừa thị giác người xem Một hình thức nghệ thuật động học, liên quan đến thiết kế hình học tạo cảm giác chuyển động rung động Các tác phẩm nghệ thuật Op lần sáng tác với hai màu đen trắng, sau có màu sắc rực rỡ Một số phong cách cho giống “Op Art” tìm thấy mẫu thiết kế Victor Vasarely từ năm 1930 Hầu hết, người nghiên cứu Op Art đồng ý rằng: họa sĩ Victor Vasarely nhà họa sĩ Pháp gốc Hunggary sinh năm 1908 người tiên phong phong trào nghệ thuật Op Art với tác phẩm Zebra năm 1937 Vốn họa sĩ vẽ theo “hiện thực” diễn hình (tả thực), ơng nhận hạn chế phong cách này, ngày ngược với tạng chất minh rẽ sang tìm tịi nghiệm túc hình nét, hiệu tâm sinh lý mạng lưới nét, điểm, tác động qua võng mạc mắt người xem Mục tiêu ông kết hợp tinh tế tính khoa học tính thẩm mỹ Tuy nhiên xét tử góc nhìn kinh điển, tác phẩm quang học Vasarely có phần đơn điệu thiếu “nhắn gửi nội tâm” Song ta biết ông nhằm mục tiêu hướng hồn tồn khác Những vng, điểm trịn đan xen chi chít hệ thống lưới kỷ hà tính toán kỹ gây cho người xem ấn tượng ảo giác bất ngờ Nghệ thuật quang học không đóng góp nhiều cho hội họa giá vẽ, mà mặt khắc nguồn cảm hứng cho tìm tịi mẻ nghệ thuật trang trí đại mở chân trời thoáng rộng cho sáng tạo nghệ thuật ứng dụng Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 73 Zebra ( 1937) Victor Vasarely Ngày nay, hiệu thị giác lan rộng khắp nơi Từ đây, đường nét hay hệ đường nét kết hợp với màu sắc hay nhóm màu, tổng hịa khơng gian hai chiều, ba chiều chí bốn chiều (gồm chiều thời gian), tiếp tục tạo giá trị thẩm mỹ tự thân, khơng thể phủ nhận, điều có nghĩa Op art mang lại nguồn cảm hứng tươi cho hệ nghệ sĩ, nhà thiết kế Bìa Các tiểu luận chủ nghĩa sinh(1969) , Jean-Paul Sartre,  Cảm hứng Op Art thiết kế Đồ hoạ Các công việc thiết kế đồ họa lấy cảm hứng từ Op Art tinh tế đặc biệt gây ấn tượng thị giác mạnh Dưới đây, số tác phẩm đồ họa Op Art qua số lĩnh vực đồ họa bản: biểu tượng, áp phích, bìa sách bao bì sản phẩm… Bao bì rượu với cảm hứng Op Art http:// designs.vn/ Biểu tượng Olimpic Munich 1972, Otl Aicher nguồn wikipedia.org Poster truyền thông Coca-Cola( 1969) nguồn: http://designs.vn/ Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 74 Trong lĩnh vực thời trang khuấy động sàn diễn với sưu tập ấn tượng lấy cảm hứng từ trào lưu Op art Phụ kiện - Op Art Smartwatch Pebble, http://designs.vn/ Trong lĩnh vực Thiết kế nội thất Bộ sưu tập mang thở Op Art từ nhà thiết kế Marc Jacobs Nguồn http:// designs.vn/ Nghệ thuật Op (Ảo ảnh quang học) chủ đề ngành thời trang kể từ giới thiệu lần vào năm 60, ngày nay, nhà thiết kế tiếng Louis Vuitton, Marc Jacobs Yves Saint Laurent ghi nhận loại hình nghệ thuật nguồn cảm hứng cho thiết kế họ Dù có bị lãng quên suốt hai thập niên 80 90, cảm hứng Op Art lần trở lại nhờ Marc Jacobs sưu tập xuân hè 2013 sàn diễn New York Tinh thần hoài cổ 1960 nhuốm đầy ảo ảnh tương lai không gian ba chiều Op Art khai thác triệt để thiết kế Jacobs, họa tiết in theo dạng optical/quang học xếp sáng tạo hoàn hảo khai thác tối đa hiệu thị giác Ngoài Marc Jacobs cịn có tên tuổi thiết kế khác Alexandre Herchcovitch, Emilio Cavallini, Bibhu Mohapatra, Anna Sui… Trong Thiết kế nội thất Op Art sử dụng chủ yếu khn mẫu hoa văn trang trí “theo kiểu Op Art” tường hay đồ nội thất có mặt phẳng Thiết kế theo phong cách cần đặt, phối hợp chặt chẽ lạm dụng, để tránh việc gây áp lực nhiều cho thị giác Các thiết kế nội thất theo phong cách Op nguồn ảnh: https://livinator.com/ Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion Tổng kết Nhìn chung, ta thấy rõ tác động lẫn loại hình nghệ thuật, chủ yếu mối liên hệ ảnh hưởng qua lại lẫn loại hình nghệ thuật hình thành, phát triển Đổng thời, phát triển thành tựu loại hình gián tiếp tác động đến Nghệ thuật Op art hôm sâu vào đời sống nghệ thuật, Những hình ảnh ngoạn mục ấn tượng truyền cảm hứng cho hệ nhà thiết kế Nhiều nhà thiết kế tìm cách khai thác sử dụng Op art để gợi lên tinh thần đại cho thời đại mới, tinh giản đại thuật ngữ sử dụng để biểu thị xu hướng xác định cách rõ rệt nghệ thuật, kiến trúc thiết kế Khi nhà thiết kế truyền cảm hứng phong trào này, họ ngày say mê tìm kiếm yếu tố tác động lên thị giác hình thức thiết kế Mối quan tâm yếu tố cần thiết cho phương tiện giao tiếp hình ảnh trở thành nét đặc trưng cho thể nghiệm đại Điều nhận định có sở Bởi tranh muốn vào lịng người phải vượt qua cửa ải mắt nhìn, tương tự với sản phẩm design muốn vào tâm trí người tiêu dùng ngồi tính khoa học, cơng sử dụng thẩm mỹ phải đề cao Muốn lôi người tiêu dùng điều phải đẹp Để tăng đẹp, để có sức hấp dẫn hơn, để truyền càm mạnh mẽ hơn, nhà thiết kế phải tìm yếu tố tác động lên thị giác người tiêu dùng Bởi mục đích cùa phục vụ xã hội, gợi cảm xúc cho nhìn, đồng thời gầy hứng khởi cho hoạt động cùa người Như vậy, phẩm chất cùa nghệ thuật thiết kế 75 đạt mức độ cao, thúc đẩy phát triển xã hội Trong đào tạo lĩnh vực thiết kế, người dạy thiết kế cần cho sinh viên thấy giá trị kiến thức nhiều lĩnh vực khác lịch sử,văn hoá, xã hội v.v Đặc biệt, phải đề cao tính kế thừa chắt lọc học từ truyền thống tinh hoa đúc rút qua nhiều năm nghiên cứu sáng hệ nhà thiết kế trước Kiến thức sâu rộng giúp ích nhiều trình học tập sáng tạo Tham khảo số tập thực hành nghiên cứu thị giác sinh viên theo học ngành thiết kế đồ hoạ khoa Tạo dáng Công nghiệp, trường đại học Mở Hà Nội, ta thấy sinh viên nhận giá trị hiệu thị giác gây ý cho nhìn nghệ thuật quang học, họ khai thác đưa vào thiết kế Poster quảng bá cho chương trình âm nhạc EDM theo phong cách Futuristicsinh viên Vũ Ngọc Long - Khoa Tạo dáng Công nghiệp -Trường Đại học Mở Hà Nội 76 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion Poster quảng bá cho sản phẩm mỹ phẩm son - ứng dụng ảo giác Wave - Sản phẩm sinh viên Vũ Ngọc Long- Khoa Tạo dáng Công nghiệp -Trường Đại học Mở Hà Nội thay đổi chiều hướng lớn cùa nét đen tạo biến đổi không gian ba chiều mặt phẳng tổng thể chặt chẽ giàu cảm xúc, đồng thời tác giả lược bỏ chi tiết không cần thiết nhằm tạo ý đến nội dung ap phích Nhờ mà yếu tố tạo hình tác phẩm mang lại hiệu cao, tác động mạnh mẽ tới thị giác tâm lý thị giác người xem, Trên tổng hợp cùa số trào lưu nghệ thuật điển hình, có ảnh hưởng đến design từ thời kì đại tới đương đại Những trào lưu mang lại cho hệ nhà thiết kế trẻ khả để phát triển phương pháp tiếp cận lạ, độc đáo cơng việc thiết kế nhằm áp dụng tầm nhìn họ phục vụ cho nhu cầu thẩm mỹ xã hội Tài liệu tham khảo: [1] Lê Thanh Đức (2003) Nghệ thuật Modec hậu modec Nxb Mỹ thuật [2] Nguyễn Hồng Hưng(2015) Nguyên lý thị giác Nxb Đại học Quốc gia TPHCM [3] Đặng Bích Ngân (Chù biên) (2002) Từ điền thuật ngữ Mỹ thuật phổ thông Nxb Giáo dục [4] Đào Duy Thanh (2002) Mỹ học dại cương Nxb Thành phố Hố Chí Minh Poster quảng bá cho chương trình âm nhạc thể loại EDM - Cao Văn Quang Khoa Tạo dáng Công nghiệp -Trường Đại học Mở Hà Nội Qua quan sát tác phẩm ta thấy phong cách tạo hình cấu trúc khơng gian hình khối, đường nét thể mặt phẳng gần với tác phầm Op art, người sáng tác ý đến hiệu [5] Lê Văn Sử (2010) Mối quan hệ loại hình nghệ thuật Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật số 33 năm 2010 [6] Uyên Huy(2013) Dòng chảy nghệ thuật thị giác https://kienviet.net/ [7] Lê Huy Văn,Trần Văn Bình (2003) Nxb Xây dựng Địa tác giả: Khoa Tạo dáng công nghiệp, Trường Đại học Mở Hà Nội Email: vuongquochinh@hoh.edu.vn Nghiên trao ● Research-Exchange opinion Tạp chí cứu Khoa họcđổi - Trường Đại học Mở HàofNội 74 (12/2020) 77-84 77 ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC ĐÀO TẠO GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI INNOVATION IN ORGANIZING PHYSICAL EDUCATION FOR STUDENTS OF HANOI OPEN UNIVERSITY Nguyễn Tiến Dũng* Ngày tòa soạn nhận báo: 2/6/2020 Ngày nhận kết phản biện đánh giá: 4/12/2020 Ngày báo duyệt đăng: 25/12/2020 Tóm tắt: Giáo dục thể chất trường học mặt giáo dục quan trọng thiếu nghiệp giáo dục đào tạo, góp phần thực mục tiêu: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài” cho đất nước, để cơng dân, hệ trẻ có điều kiện “Phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” [3] đáp ứng nhu cầu đổi nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Chất lượng GDTC bậc học, ngành học nước ta dù có chuyển biến, đổi đáng ghi nhận, song thấp so với trình độ phát triển nước giới Hiện nay, GDTC hoạt động thể thao trường học cịn gặp nhiều khó khăn; chất lượng GDTC trường học cấp, có chất lượng GDTC Trường Đại học Mở Hà Nội hạn chế, tồn Căn kết nghiên cứu thực trạng GDTC, viết đề xuất số giải pháp đổi công tác tổ chức GDTC cho sinh Trường Đại học Mở Hà Nội Từ khóa: Giải pháp đổi mới; Giáo dục thể chất; Trường Đại học Mở Hà Nội Abstract: Physical education in schools is an important and indispensable aspect of education and training, contributing to accomplish goals: “Raising people’s knowledge, fostering human resources, training talents” for the country, as well as for every citizen, especially the young generation to have conditions to “Develop intellectually, have a strong physical strength, have a rich spirit, have a clear morality” to meet the needs of innovation of the country’s socio-economic development The quality of physical education in all levels of education and disciplines in our country today, despite remarkable changes and innovations, is still low compared to the development level of countries in the world Currently, physical education and school sports are facing many difficulties; The quality of physical education in schools at all levels, including the quality of physical education at Hanoi Open University, still has limitations and shortcomings Based on the research results on the current situation * Trường Đại học Mở Hà Nội Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 78 of physical education, the article proposes some innovative solutions to the organization of physical education for students at Hanoi Open University Keywords: Innovative solutions; Physical education; Hanoi Open University Đặt vấn đề Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu cải tiến chương trình GDTC nhằm tìm giải pháp tối ưu để nâng cao chất lượng công tác Nhìn chung cơng trình hồn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu, song đặc thù ngành nghề mà sinh viên trường làm việc hoàn tồn khác Những cơng trình có ý nghĩa với vài trường định mà đề tài có ý nghĩa tương Khơng có kết nghiên cứu áp dụng vào nhiều trường có điều kiện cụ thể trường khác Từ thực tế trên, viết đề suất số giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng công tác GDTC cho sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Mở Hà Nội nói riêng Phương pháp tiếp cận, nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp vấn - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp kiểm tra sư phạm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp toán học thống kê Nội dung nghiên cứu 3.1 Thực trạng công tác GDTC trường Đại học Mở Hà Nội 3.1.1 Thực trạng chương trình giảng dạy cách thức tổ chức học - Về chương trình giảng dạy: với thời lượng 150 tiết chia thành hai học phần đảm bảo phù hợp với chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành (Điều 4, Thông tư 25/2015/TT BGDĐT) Tuy nhiên, mơn học trang bị chương trình cịn đơn điệu với 02 môn thể thao Thể dục Chạy cự ly trung bình Số lượng mơn thể thao lựa chọn học phần II hạn chế với 02 mơn Bóng chuyền, võ Taekwondo Điều chưa phù hợp với thực trạng nhu cầu, sở thích tham gia tập luyện mơn thể thao sinh viên Bên cạnh nội dung lý thuyết chung (Lý luận phương pháp GDTC; y sinh học thể dục thể thao) chưa đưa vào giảng dạy phần hạn chế nhận thức sinh viên với môn học Đây nguyên nhân làm cho sinh viên chưa thực hứng thú tham gia học GDTC Cụ thể trình bày bảng 3.1 - Về cấu trúc học: Đã thực đầy đủ theo cấu trúc học sư phạm gồm phần: Phần chuẩn bị; Phần bản; Phần kết thúc Tuy nhiên, việc bố trí thời gian cho phần chưa hợp lý Cụ thể phần chuẩn bị phần kết thúc chiếm nhiều thời gian buổi học, thời gian cho phần khơng đủ để hồn tất nhiệm vụ giáo án đề Cụ thể trình bày bảng 3.2 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 79 Bảng 3.1: Nội dung chương trình mơn GDTC trường Đại học Mở Hà Nội TT Tổng số 06 56 Nội dung Lý thuyết môn thể thao Thực hành Thể dục Chạy cự ly trung bình Các mơn thể thao lựa chọn: (Bóng chuyền, võ Taekwondo) Ngoại khóa Tổng số Học phần I II 04 02 28 28 88 150 88 90 60 Bảng 3.2: Cấu trúc học GDTC nội khóa trường Đại học Mở Hà Nội TT Tổng cộng Phần Chuẩn bị Cơ Kết thúc Thời gian (phút) 20 55 15 90 Tỉ lệ % 22.22 61.11 16.67 100 3.1.2 Đội ngũ giảng viên thể dục thể thao (TDTT) trình độ để trở thành giảng viên có trình độ cao Tổng số giảng viên TDTT Nhà trường 06 người, có trình độ học vấn từ đại học trở lên đảm bảo áp dụng kiến thức lý luận kết hợp thực tiễn chun mơn để giảng dạy Đội ngũ giảng viên có thâm niên cơng tác có kinh nghiệm, với độ tuổi từ 31 - 37 độ tuổi nhiệt huyết tiếp cận khoa học kỹ thuật học tập nâng cao Tuy nhiên, số lượng sinh viên trung bình khóa khoảng 3000 tỉ lệ giảng viên/sinh viên mức 01/500 Điều cho thấy số lượng giảng viên TDTT nhà trường thiếu, giảng viên phải chịu sức ép từ số giảng dạy, mật độ lên lớp Đây nguyên nhân ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học 3.1.3 Cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC TDTT Bảng 3.3 Cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC TDTT TT Cơ sở vật chất Sân bóng chuyền Xà đơn Xà kép Bàn bóng bàn Sân bóng đá Sân Cầu lơng Số lượng 02 02 02 02 01 02 Chất liệu Xi măng Sắt Sắt Gỗ Đất Xi măng Đường chạy 800m 1500m 01 Xi măng Sân bóng rổ 01 Xi măng Chất lượng Trung bình Trung bình Trung bình Tốt Trung bình Khá Trung bình (Là lối lại khn viên trường) Trung bình Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 80 Thực trạng sở vật chất, sân bãi dụng cụ phục vụ GDTC TDTT thiếu số lượng, chất lượng chưa đạt chuẩn, chưa đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập môn học nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa sinh viên Mặc khác, sân bãi dụng cụ tập luyện đặt sở (Văn Giang, Hưng Yên) cách xa khoa đào tạo chuyên ngành 20km nên sinh viên theo học mơn GDTC Giáo dục quốc phịng an ninh (sinh viên năm năm thứ hai) có điều kiện sử dụng thuận tiện Cụ thể trình bày bảng 3.3 sinh viên đạt yêu cầu môn học đạt khoảng 63%, tỷ lệ sinh viên khơng đạt u cầu mơn học cịn tỷ lệ cao 37% Kết học tập có so với mục tiêu đặt thấp Cụ thể trình bày bảng 3.4 3.1.4 Thực trạng kết học tập môn GDTC sinh viên - Tỷ lệ sinh viên tập luyện thể thao tối thiểu 01 lần/tuần chiếm tỷ lệ thấp (nam 27.78%, nữ 29/18%) 3.1.5 Thực trạng nhu cầu tập luyện TDTT môn thể thao yêu thích sinh viên Nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa sinh viên chưa coi trọng mức mức trung bình: - Tỷ lệ sinh viên không tham gia tập luyện thể thao chiếm tỷ lệ cao (nam chiếm 50%, nữ 49.17% ) Để có đánh giá rõ chất lượng GDTC, viết tiến hành thống kê kết học tập sinh viên năm học - Tỷ lệ sinh viên thường xuyên tập luyện thể thao từ 03 buổi/tuần khiêm tốn (nam 8.33%, nữ 9.16%) Cụ Qua tổng hợp kết học tập GDTC thể trình bày bảng 3.5 sinh viên 03 năm học tỷ lệ Bảng 3.4: Kết học tập môn GDTC sinh viên Năm học Tổng số SV học tập 2016 – 2017 2017 - 2018 2018 - 2019 2.984 2.893 2.909 Bình quân 8.786 Đạt yêu cầu Đạt (%) Khá giỏi (%) 45 18 43 22 46 16 44.67 18.67 63.34% Không đạt yêu cầu (%) 37 35 38 36.66 36.66% Bảng 3.5: Thực trạng nhu cầu tập luyện TDTT môn thể thao yêu thích Thời gian dành cho tập luyện TDTT tuần Đối tượng > Không buổi buổi buổi tập 25 15 90 n = 180 50 Nam % 27.78 13.89 8.33 50.0 15 11 59 n = 120 35 Nữ % 29.17 12.5 9.16 49.17 Số Phiếu vấn Các mơn thể thao u thích Điền kinh 10 5.55 21 17.5 Cầu Bóng Bóng Bóng Cờ Võ lông chuyền rổ đá vua 15 10 20 60 60 8.33 5.55 11.11 33.33 33.33 2.78 10 30 10 35 8.33 25.0 6.67 8.33 5.00 29.16 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion Sở thích em tập trung vào môn thể thao mang tính phổ cập xã hội Các sinh viên nam thích mơn bóng đá, võ tỷ lệ u chuộng bóng đá 33.33, võ 33.33%, mơn cịn lại chiếm số từ 2,78% đến 11,11% Đối với sinh viên nữ thích tập luyện mơn môn vận động nhẹ nhàng cờ vua, điền kinh Tuy nhiên, môn thể thao sinh viên u thích lựa chọn để tập luyện Bóng rổ, Bóng đá lại khơng đưa vào chương trình mơn học Nhà trường Đây để Nhà trường có kế hoạch cải tiến nội dung chương trình mơn học, có kế hoạch trang bị sở vật chất giai đoạn 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm đổi công tác tổ chức giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Mở Hà Nội 3.2.1 Đầu tư nâng cấp sở vật chất, sân bãi, dụng cụ phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, tập luyện giảng viên, sinh viên - Mục đích giải pháp: Tạo mơi trường điều kiện sở vật chất tốt phục vụ cho giảng dạy giảng viên, học tập, tập luyện mơn học thể dục nội khố, hoạt động ngoại khoá tự tập luyện thể thao sinh viên, nâng cao chất lượng công tác GDTC hoạt động TDTT sinh viên nhà trường - Nội dung hình thức tổ chức thực hiện: + Tận dụng tối đa sở vật chất sẵn có nhà trường việc tập luyện mơn thể thao 81 + Sắp xếp học hoạt động ngoại khóa hợp lý, đảm bảo khơng trùng lặp thời gian nội dung học để tận dụng tối đa sở vật chất + Có chế độ bảo quản phù hợp với loại trang thiết bị, dụng cụ, sở vật chất + Có biện pháp cất giữ, bảo quản dụng cụ tập luyện phù hợp khơng sử dụng đến tránh hỏng hóc + Hàng tháng, hàng tuần tiến hành kiểm tra, bảo quản vệ sinh định kỳ sân bãi dụng cụ + Tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ công cho sinh viên, tăng cường phát động phong trào tiết kiệm, chống lãng phí + Có kế hoạch nâng cấp, cải tạo, mở rộng sân bãi để tận dụng tối đa điều kiện nhà trường phục vụ giảng dạy tập luyện môn thể thao phù hợp + Tận dụng thời gian không sử dụng thuê sân bãi, dụng cụ tập luyện để lấy kinh phí phục vụ cho hoạt động phong trào TDTT trường nâng cấp sửa chữa sân bãi, mua sắm dụng cụ 3.2.2 Bồi dưỡng thường xun nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giảng viên thể dục thể thao - Mục đích giải pháp: Tạo điều kiện, hội cho giảng viên TDTT tham dự lớp tập huấn, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phương pháp sư phạm Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giảng viên để họ tiếp cận kiến thức theo nhu cầu tiêu chuẩn hoá giảng viên - Nội dung hình thức tổ chức thực hiện: Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 82 + Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên GDTC thông qua lớp bồi dưỡng kiến thức Bộ GD & ĐT phối hợp với Bộ văn hóa, thể thao Du lịch tổ chức + Lập kế hoạch bồi dưỡng giảng viên tham gia lớp tập huấn trọng tài môn thể thao, bồi dưỡng kiến thức mở quản lý Câu lạc TDTT + Tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn nghiệp vụ cử cán tham gia khóa học nâng cao trình độ + Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giảng viên có trình độ lý luận phương pháp giảng dạy phù hợp, có ý thức trách nhiệm có khả tổ chức hoạt động thể thao cộng đồng 3.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức cho sinh viên ý nghĩa vai trị cơng tác GDTC rèn luyện thân thể - Mục đích giải pháp: Tuyên truyền, giáo dục cho sinh viên hiểu được, ý nghĩa, tác dụng việc tập luyện TDTT sức khỏe; củng cố, bổ sung kiến thức học lớp; giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần, nâng cao thành tích học tập để từ có kế hoạch tập luyện cho thân - Hình thức tổ chức thực hiện: + Phối hợp với phịng cơng tác trị sinh viên tuyên truyền, giáo dục thông qua tuần lễ sinh hoạt đầu năm hay buổi sinh hoạt định kỳ hàng tháng + Phối hợp với Công đoàn, Đoàn niên, Hội sinh viên tuyên truyền, giáo dục cho sinh viên thông qua tổ chức hội thao, hội thi nhân ngày lễ, ngày truyền thống… + Lập Zalo, Facebook mạng xã hội chung cho nhóm sinh viên để đăng tải thơng tin nội dung cần thiết yêu cầu giáo dục thể chất học đường, chương trình mơn học GDTC áp dụng cho sinh viên, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể đánh giá mơn học để sinh viên tiếp cận nhanh, đầy đủ nắm nội dung, xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phù hợp + Triển khai kế hoạch, nội dung, tiêu chuẩn xếp loại, đánh giá thể lực sinh viên từ đầu năm học để sinh viên xác định tư tưởng có kế hoạch tập luyện + Triển khai toàn kế hoạch thi đấu TDTT trường cho sinh viên từ đầu năm để lớp, chi đoàn, em sinh viên có kế hoạch tập luyện tham gia thi đấu 3.2.4 Cải tiến phương pháp, cấu trúc tổ chức học, bổ sung môn thể thao lựa chọn vào chương trình giảng dạy GDTC - Mục đích giải pháp: + Cải tiến phương pháp, cấu trúc tổ chức học hợp lý nhằm giải tốt nhiệm vụ giáo án buổi học + Bổ sung môn thể thao nhiều sinh viên lựa chọn vào chương trình nhằm tạo hứng thú kích thích sinh viên tham gia tập luyện mơn thể thao u thích - Hình thức tổ chức thực hiện: + Cải tiến cấu trúc học hợp lý nhằm tăng thời gian dành cho phần Cơ bản: Việc phân bổ thời gian cho phần Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion giáo án quan trọng Thời gian dành cho phần Cơ phải đảm bảo việc hoàn tất nhiệm vụ giáo dục giáo dưỡng buổi học 83 - Mục đích giải pháp: + Tăng tổng số mơn học GDTC, giảm tải nội dung cho trực tiếp mà học trực tuyến hỗ trợ tốt + Trong lớp tìm cán TDTT cho nhóm có nhiệm vụ giúp đỡ giảng viên tổ chức quản lý hoạt động tập luyện nhóm mình: Điều nhằm thúc đẩy tính tự giác, tính tập thể góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao mật độ vận động buổi học + Tạo không gian giúp giảng viên chủ động, thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu, mức độ hồn thành nhiệm vụ mơn học sinh viên + Nâng cao tính thường xuyên tập luyện; giúp sinh viên xem lại, hệ thống lại kiến thức, kỹ cần thiết; giúp sinh viên nắm bắt, hiểu rõ môn học từ hình thành động tập luyện đắn, bền vững + Tổ chức học với phương pháp khởi động theo đội hình vịng trịn: Nhằm phát huy tính tự giác tích cực sinh viên, qua nâng cao hiệu phần chuẩn bị, tạo trạng thái tốt trước chuyển sang phần + Sinh viên kịp thời chia sẻ thắc mắc, khó khăn q trình giải nhiệm vụ mơn học, qua giáo viên nắm bắt đặc điểm, tình hình sinh viên nhằm tối ưu hiệu phương pháp đối xử cá biệt + Khảo sát mức độ u thích mơn thể thao khác ngồi chương trình nhà trường quy định làm bổ sung vào nội dung thể thao tự chọn, làm phong phú môn thể thao giúp sinh viên lựa chọn tập luyện môn thể thao phù hợp với thân - Hình thức tổ chức thực hiện: + Xây dựng giảng powerpoit, video giảng dạy kỹ thuật động tác đăng tải lên hệ thống + Xây dựng tổ chức hướng dẫn tập luyện môn thể thao lựa chọn theo quy định + Xây dựng kế hoạch giảng dạy trực tuến buổi/tuần song song với giảng dạy trực tiếp + Bổ sung kịp thời môn thể thao mà đa số sinh viên lựa chọn + Tổ chức tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ công nghệ thông tin, phương pháp giảng dạy trực tuyến cho giáo viên 3.2.5 Ứng dụng E.learning tổ chức GDTC Bảng 3.6 Lịch giảng dạy trực tuyến môn GDTC TT Thời gian Nội dung GA GA GA GA GA GA GA GA GA GA 10 GA 11 GA 12 GA 13 GA 14 Lý thuyết chung x x Hướng dẫn, giao nhiệm vụ tập phát triển tố chất thể lực x x Thảo luận chuyên đề, giải đáp thắc mắc Kiểm tra đánh giá x x x x x x x x x x x x x x x Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 84 + Áp dụng giảng dạy nội dung Lý thuyết chung (lý luận phương pháp TDTT; y sinh học TDTT) Xây dựng nội dung, tổ chức thảo luận chuyên đề GDTC TDTT lớp học Kết luận Qua đánh giá thực trạng công tác GDTC trường Đại học Mở Hà Nội cho thấy: Chương trình giảng dạy thực so với chương trình Bộ GD&ĐT ban hành đảm bảo mặt thời lượng tổ chức, nội dung môn học chưa phong phú, chưa đáp ứng với nhu cầu sở thích sinh viên; sở vật chất, trang thiết bị phục vụ GDTC thiếu; tỉ lệ sinh viên/giảng viên mức cao; cấu trúc học chưa phù hợp; nhận thức môn học GDTC chưa sinh viên coi trọng mức; kết học tập sinh viên chưa cao Để đổi công tác tổ chức GDTC cho sinh viên trường Đại học Mở Hà Nội, viết đề xuất giải pháp nêu Các giải pháp có mối quan hệ với nhau, cần tiến hành đồng song song thời điểm Tài liệu tham khảo: [1] Bộ GD-ĐT (2008) Quyết định số 53/2008/ QĐBGDĐT ban hành ngày 18/9/2008 tiêu để điều tra thể chất người Việt Nam từ 6-60 tuổi [2] Đồng Văn Triệu - Lê Anh Thơ ( 2000) Lí luận phương pháp Giáo dục thể chất trường học NXB Thể dục thể thao [3] Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1993), Nghị số 04 - NQ/HNTW Hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng (khoá VII) tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo, ngày 14/01/1993 [4] Lê Văn Lẫm (2000) Thực trạng phát triển thể chất sinh viên trước thềm kỉ XXI NXB Thể dục thể thao [5] Lê Văn Lẫm (2008) Giáo trình thể dục thể thao trường học NXB Thể dục thể thao [6] Nguyễn Xuân Sinh - Lê Văn Lẫm - Lưu Quang Hiệp - Phạm Ngọc Viễn (1999) Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao NXB Thể dục thể thao [7] Nguyễn Thị Kim Thục - Hồ Đắc Sơn (2006) Định hướng đổi phương pháp thực chương trình mơn học thể dục nhằm tích cực hố người học trường trung học sở quận Cầu Giấy, Hà Nội Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, Y tế trường học NXB Thể dục thể thao [8] Nguyễn Tốn - Phạm Danh Tốn (2000) Lí luận phương pháp thể dục thể thao NXB Thể dục thể thao [9] Nôvicôp A.D, Matveep L.P (1980), Lý luận phương pháp Giáo dục thể chất, Tập 2, Nhà xuất TDTT, Hà Nội [10] Trịnh Văn Biều (2012), Một số vấn đề đào tạo trực tuyến (E.learning) Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TPHCM Địa tác giả: Trường Đại học Mở Hà Nội Email: tiendungpa1316@gmail.com CONTENTS NO 74 12 - 2020 ISSN 0866 - 8051 EDITOR-IN-CHIEF LE VAN THANH DEPUTY EDITOR-IN-CHIEF NGUYEN MAI HUONG TRUONG TIEN TUNG EDIT.SECRETARY & ADMIN HEAD PHAM THI TAM EDITORIAL BOARD Le Van Thanh Truong Tien Tung Nguyen Mai Huong Nguyen Thi Nhung Duong Thang Long Nguyen Cao Chuong Nguyen Kim Truy Pham Minh Viet Nguyen Thanh Nghi Thai Thanh Son Nguyen Van Thanh Hoang Dinh Hoa Nguyen Lan Huong Hoang Tuyet Minh Pham Thi Tam Tran Huu Trang Melinda Bandalaria Mansor Bin Fadril Kutuzov V.M Editoral Office B101 - Nguyen Hien Str Hai Ba Trung Dist - Hanoi Tel: 04.38691587 Fax: 04.38691587 License No 342/GP-BTTTT Dated 3rd - September 2013 JOURNAL OF SCIENCE HANOI OPEN UNIVERSITY RESEARCH - EXCHANGE OF OPINION Online education ecosystem and Nguyen Mai Huong quality assurance requirements Tran Thi Lan Thu – experiences of Hanoi Open Univeristy Hoang Tuyet Minh Price: 30.000VND set 11 Le Thi Vy Improving the quality of online teaching and learning on ‘introduction to major englishspeaking countries’ studies’ 20 Le Lan Anh “Non-market economy” regulation in anti-dumping law of the us and impacts on Vietnam 32 Hoang Thi Yen Characteristics of aesthetic signal in Korean comparative proverbs (with T in T as B as an adjective that describes perception and nature of things) 42 Bui Thanh Son Exchange rate management in vietnam and emerging issues 51 Dinh Thi Hang Bui Duy Tung Ensuring equal rights of the litigants to promote judicial reform in Vietnam civil procedure 59 Vuong Quoc Chinh Effects of optical art (Op Art) to modern design 68 Nguyen Tien Dung Innovation in organizing physical education for students of Hanoi Open University 77 Printed in: An Viet Land CO., LTD Summited for copyright registration in December 2020 Features of “gradual” expressions in English ... hội, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, trang 75-81, số 12, 2019 [8] Hồng Tuyết Minh, Đặc trưng ngơn ngữ văn hố ngữ cố định tốc độ chậm tiếng Anh, Tạp chí Viện Đại học Mở Hà Nội, trang 21-30, số 7,... tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, trang 63-74, số 12, 2020 Địa tác giả: Phòng QLKH&ĐN Email: Hoangtuyetminh71@gmail.com Nghiên cứu trao Research-Exchange of opinion Tạp chí Khoa học - Trường... nhuận Đối với tiêu chí thứ tư, mức độ sở hữu kiểm sốt Chính phủ phương tiện sản xuất, tiêu chí quan trọng để Hoa Kỳ xác định kinh tế thị trường Các yếu tố liên quan đến tiêu chí bao gồm: mức độ

Ngày đăng: 22/02/2021, 10:18

Xem thêm:

Mục lục

    ENSURING EQUAL RIGHTS OF THE LITIGANTS

    TO PROMOTE JUDICIAL REFORM IN VIETNAM CIVIL PROCEDURE

    Đinh Thị Hằng , Bùi Duy Tùng

    IMPROVING THE QUALITY OF ONLINE TEACHING AND LEARNING ON ‘INTRODUCTION TO MAJOR ENGLISH-SPEAKING COUNTRIES’ STUDIES’

    EFFECTS OF OPTICAL ART (OP ART) TO MODERN DESIGN

    INNOVATION IN ORGANIZING PHYSICAL EDUCATION FOR STUDENTS OF HANOI OPEN UNIVERSITY

    “NON-MARKET ECONOMY” REGULATION IN ANTI-DUMPING LAW OF THE US AND IMPACTS ON VIETNAM

    FEATURES OF “GRADUAL” SET EXPRESSIONS IN ENGLISH

    EXCHANGE RATE MANAGEMENT IN VIETNAM AND EMERGING ISSUES

    CHARACTERISTICS OF AESTHETIC SIGNAL IN KOREAN COMPARATIVE PROVERBS (WITH T IN T AS B AS AN ADJECTIVE THAT DESCRIBES PERCEPTION AND NATURE OF THINGS)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN