1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng nghiên cứu điều khiển điển hình tại công ty cổ phần giống cây trông trung ương

97 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - KIỀU MINH TỨ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC GIỐNG CÂY TRỒNG: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - KIỀU MINH TỨ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC GIỐNG CÂY TRỒNG: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƢƠNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ HIẾU HỌC Hà Nội – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Thực trạng ứng dụng công nghệ lĩnh vực giống trồng: Nghiên cứu điển hình Cơng ty cổ phần Giống trồng trung ương” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn đƣợc sử dụng trung thực Kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Kiều Minh Tứ i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, bên cạnh nỗ lực thân, tác giả đƣợc giảng dạy hƣớng dẫn nhiệt tình thầy giáo Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GVC TS Lê Hiếu Học tận tình, chu đáo hƣớng dẫn tác giả suốt trình tác giả học tập, nghiên cứu để tác giả hoàn thành đề tài Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất thầy cô giáo giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt khóa học Tác giả xin cảm ơn tồn thể anh chị Ban lãnh đạo Cơng ty cổ phần Giống trồng Trung ƣơng giúp đỡ hỗ trợ tác giả nhiều trình thực luận văn Mặc dù nỗ lực học tập nghiên cứu nhƣng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Tác giả mong nhận đƣợc góp ý từ nhà khoa học để tiếp tục bổ sung hoàn thiện đề tài Trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài: 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 1.5 Tổng quan tình hình nhiên cứu đề tài 1.6 Kết cấu đề tài CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHỆ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 1.1 Khái niệm công nghệ 1.2 Thành phần công nghệ 1.3 Phân loại công nghệ 11 1.3 Ứng dụng công nghệ lĩnh vực giống trồng 14 1.3.1 Công nghệ lai tạo 15 1.3.2 Công nghệ đột biến 15 1.3.3 Công nghệ sinh học chọn tạo giống trồng 16 1.3.3.1 Nuôi cấy mô tế bào 17 1.3.3.2 Công nghệ thị phân tử (Chỉ thị ADN) 17 1.3.3.3 Công nghệ chọn tạo giống kỹ thuật di truyền 18 1.4 Vai trị cơng nghệ lĩnh vực giống trồng giới Việt Nam 19 1.4 Trên giới 20 iii 1.4.2 Ở Việt Nam 22 1.5 Tiểu kết chƣơng 27 CHƢƠNG II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG CHỌN GIỐNG VÀ SẢN XUẤT GIỐNG TẠI CÔNG TY GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƢƠNG 30 2.1 Giới thiệu chung Công ty 30 2.2 Thực trạng ứng dụng Khoa học Công nghệ Công ty giống trồng Trung Ƣơng 33 2.2.1 Khoa học công nghệ chọn tạo giống trồng yếu tố đầu vào 33 2.2.1.1 Nguồn nguyên vật liệu 33 2.2.1.2 Sự ổn định nguồn cung ứng nguyên vật liệu 34 2.2.1.3 Ảnh hƣởng giá nguyên vật liệu đến doanh thu lợi nhuận 34 2.3.2 Trang thiết bị, máy móc 34 2.3.3 Phần ngƣời 37 2.3.4 Phần thông tin (I) 40 2.3.5 Phần tổ chức 51 2.3.6 Đánh giá trạng ứng công nghệ chọn tạo giống sản xuất giống Công ty 53 2.3.6.1 Đánh giá trạng ứng dụng công nghệ chọn tạo giống Công ty 53 2.3.6.2 Đánh giá trạng ứng dụng công nghệ sản xuất, thu hoạch bảo quản giống Công ty 64 2.4 Tiểu kết chƣơng 68 CHƢƠNG III MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP TRONG VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG CHỌN TẠO VÀ SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG TẠI CÔNG TY GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƢƠNG 70 3.1 Một số định hƣớng phát triển trồng nói chung lúa nói riêng Cơng ty thời gian tới 70 3.2 Một số giải pháp cho Công ty việc ứng dụng KHCN nghiên cứu sản xuất giống trồng 74 iv KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Các thành phần Công nghệ Hình 1.2 Minh hoạ mối quan hệ bốn thành phần công nghệ 10 Hình 1.3 Cơ cấu loại giống lúa sản xuất 27 Hình 1.4 Một số đơn vị nghiên cứu chọn tạo giống lúa 27 Hình 2.1: Q trình hình thành phát triển Cơng ty 30 Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức Công ty 31 Hình 2.3: Biểu đồ cấu doanh thu cấu lợi nhuận gộp năm 2016 32 Hình 2.4: Hệ thống máy sấy chế biến Nhà máy chế biến giống trồng trung ƣơng Thƣờng Tín 35 Hình 2.5: Nhà máy chế biến hạt giống chi nhánh Thái Bình 36 Hình 2.6: Các giống lúa nhƣ Thiên Ƣu 8, RVT, giống lúa lai Cơng ty40 Hình 2.7: Quy trình tóm tắt thu hoạch bảo quản giống lúa 46 Hình 2.8 Các giống ngơ nếp, ngơ lai Công ty 51 Hình 2.9 Các giống rau, dƣa, cà chua Cơng ty 51 Hình 2.10 Các công nghệ thành phần chọn tạo giống trồng 57 Hình 2.11 Hiện trạng ứng dụng khoa học công nghệ chọn tạo giống trồng Công ty 58 Hình 2.12 Mức độ quan trọng lớp công nghệ công nghệ đột biến 60 Hình 2.13 Mức độ quan trọng lớp công nghệ chọn lọc 63 Hình 2.14 Khoảng cách lớp cơng nghệ cơng nghệ chọn tạo 63 Hình 2.15 Cây công nghệ canh tác thu hoạch lúa gạo 64 Hình 2.16 Tầm quan trọng khâu kĩ thuật mức độ áp dụng công nghệ canh tác thu hoạch lúa 66 Hình 2.17 Cây công nghệ sau thu hoạch lúa gạo 67 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mức độ tinh xảo thành phần công nghệ 10 Bảng 2.1 Thông tin giống lúa thuần, lúa lai đƣợc Công ty ứng dụng sản xuất 41 Bảng 2 Một số thông tin giống ngô Công ty ứng dụng sản xuất 48 Bảng 2.3 Một số công nghệ cốt lõi ngành chọn tạo giống trồng 54 Bảng Mức độ quan trọng khoảng cách công nghệ vật liệu khởi đẩu công nghệ chọn tạo giống 57 Bảng 2.5 Hiện trạng sử dụng công nghệ chọn tạo giống 58 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp công nghệ lai tạo chọn tạo giống trồng 59 Bảng 2.7 Bảng tổng hợp công nghệ đột biến chọn tạo giống trồng62 vii DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT KHCN Khoa học công nghệ CGCN Chuyển giao công nghệ CNSH Công nghệ sinh học HTX Hợp tác xã viii dân đầy đủ, kịp thời vụ Do để tồn cạnh tranh phát triển đƣợc thời buổi kinh tế thị trƣờng nhƣ nay, Công ty đề mục tiêu sau: * Trong nghiên cứu chọn tạo giống: - Cần tiếp tục tập trung ứng dụng công nghệ đại nhƣ công nghệ thị phân tử, công nghệ gen nghiên cứu phát triển giống lúa đáp ứng loại gạo cấp 1, phục vụ cho phát triển sản xuất xuất - Tiếp tục nghiên cứu phát triển tập trung vào số vấn đề gồm tạo tổ hợp lúa lai ngơ lai mang thƣơng hiệu Cơng ty có suất cao, thời gian sinh trƣởng ngắn, khả chống chịu sâu bệnh điều kiện bất thuận cao, chất lƣợng sản phẩm cao đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng - Trong sản xuất giống: + Tiếp tục trì sử dụng linh hoạt 3,8 triệu diện tích đất trồng lúa để bảo đảm an ninh lƣơng thực nâng cao hiệu sử dụng đất, sản lƣợng lúa đạt 45 triệu vào năm 2020; + Tiếp tục mở rộng diện tích gieo trồng ngô để đạt sản lƣợng 8,5 triệu nhằm cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp, giảm nhập khẩu; + Áp dụng quy trình thực hành canh tác bền vững (VietGap, GlobalGAP,…) giống tiểu vùng; + Liên kết doanh nghiệp xuất HTX theo mơ hình cánh đồng lớn.Tập trung nghiên cứu công nghệ phù hợp khâu san phẳng đất, khâu gieo cấy khâu thu hồi chế biến phụ phẩm rơm rạ; + Tập trung sản xuất rau, hoa, công nghệ cao, quy mô lớn địa phƣơng có lợi thế; đồng thời khuyến khích phát triển vƣờn nhà * Trong công nghệ sau thu hoạch: + Đặc biệt trọng đầu tƣ, nghiên cứu cải thiện khâu sấy bảo quản thóc, sử dụng lƣợng tái tạo nhƣ trấu; 73 + Đầu tƣ đồng dây chuyền công nghệ chế biến, áp dụng thực hành chế biến tốt (GMP, HACCP, BRC…) Trong chuỗi giá trị lúa gạo: + Xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng cho Gạo Việt nam: tiến tới đồng tiêu chuẩn xuất nội địa; + Khuyến khích thƣơng hiệu tƣ nhân doanh nghiệp, HTX/THT sản xuất kinh doanh gạo chất lƣợng, giảm thƣơng mại nhà nƣớc xuất khẩu; + Tăng cƣờng hợp tác diều phối chuỗi giá trị nhằm xây dựng Thƣơng hiệu gạo Việt nam 3.2 Một số giải pháp cho Công ty việc ứng dụng KHCN nghiên cứu sản xuất giống trồng Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình áp dụng khoa học cơng nghệ nghiên cứu chọn tạo sản xuất giống công ty giống cổ phần trung ƣơng, ta thấy năm qua, cơng ty đạt đƣợc nhiều kết đáng khích lệ, từ sau chuyển đổi từ công ty nhà nƣớc sang công ty cổ phần, nhiên q trình phát triển cơng ty khơng tránh khỏi tồi tại, hạn chế định Những tồn đó, phần cản trở đến cơng tác nghiên cứu chọn tạo sản xuất giống trồng biểu r nét việc ứng dụng khoa học công nghệ khâu chọn tạo giống Đa số giống Công ty chủ yếu tập trung mua quyền từ nhà khoa học, Viện nghiên cứu đƣa từ nƣớc ngồi sau khảo nghiệm đƣa sản xuất Trên góc độ nhìn nhận học viên Thạc sĩ chuyên ngành kinh tế qua trình tìm hiểu tình hình thực tế cơng ty, nhiều hạn chế nhận thức nhƣ kinh nghiệm thực tế, mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm đẩ mạnh hoạt động khoa học công nghệ công ty nhƣ sau: * Trong nghiên cứu chọn tạo giống trồng: 74 - Tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ nhƣ công nghệ đột biến, công nghệ gene, công nghệ thị phân tử, công nghệ tế bào để chọn tạo đƣợc nhiều giống trồng có suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh ứng phó tốt điều kiện bất lợi thiên nhiên môi trƣờng cách sử dụng Đặc biệt lúa, để chọn tạo đƣợc giống lúa suất chất lƣợng, chống chịu sâu bệnh, cơng ty cần có số giải pháp cụ thể sau: - Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng tới môi trƣờng nuôi cấy: nhiệt độ, ánh sáng, thành phần chất, kỹ thuật xử lý trƣớc sau nuôi cấy bao phấn Tăng trình độ cơng nghệ ni cấy bao phấn từ 30%  70%; - Nghiên cứu tối ƣu hóa liều lƣợng chiếu hạt khô, hạt ƣớt, invitro, hợp tử, tiền phôi, chiếu xạ giai đoạn phát triển cá thể khác Tăng trình độ cơng nghệ đột biến vật lý từ 70%  90%; - Nghiên cứu tăng hiệu suất biến nạp gen chủng agrobacterium khác Tăng trình độ cơng nghệ biến nạp gen từ 30%  80% - Nghiên cứu hồn thiện quy trình tái sinh sau biến nạp Tăng trình độ cơng nghệ biến nạp gen từ 30%  80%; - Nghiên cứu hồn thiện quy trình chọn lọc, đánh giá biểu gen chuyển (Souther Bloting, Northern blot, Western Blotting, ELISA) Tăng trình độ cơng nghệ chọn lọc theo gen chuyển từ 10%  50% - Nghiên cứu chọn tạo giống phƣơng pháp lai hữu tính kết hợp với cơng nghệ sinh học đại Duy trì trình độ cơng nghệ 80% so với giới; - Nghiên cứu phát triển thị phân tử SSR, SNP Tăng trình độ cơng nghệ chọn lọc kiểu gen từ 50%  80%; - Nghiên cứu tƣơng tác kiểu gen mơi trƣờng Tăng trình độ cơng nghệ chọn lọc kiểu gen từ 50%  80%; 75 - Nghiên cứu mối tƣơng tác tác nhân gây bệnh với lúa Tăng trình độ cơng nghệ chọn lọc kiểu gen từ 50%  80% - Tạo nhiều giống lúa lai Việt Nam thích ứng với nhu cầu sản xuất suất, chất lƣợng, chống chịu sâu bệnh ứng phó với biến đổi khí hậu; - Đa dạng giống lúa lai sử dụng sản xuất theo hƣớng ngắn ngày cực ngắn ngày, suất cao, chất lƣợng gạo, cơm ngon đáp ứng thị trƣờng nƣớc xuất khẩu; Các giống lúa lai kháng bạc lá, rầy nâu Các giống lúa lai siêu suất… - Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử để nghiên cứu tác nhân gây bệnh, áp dụng biện pháp phịng trừ tổng hợp (IPM), từ đề xuất chiến lƣợc phòng trừ hiệu Hạn chế thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng chế phẩm sinh học để phát triển mơ hình sản xuất an tồn, khơng gây ô nhiễm môi trƣờng - Nghiên cứu áp dụng rộng rãi mơ hình sản xuất, biện pháp canh tác tiên tiến hiệu cao nhƣ chuyển đổi đất trồng lúa hiệu sang trồng hoa, cảnh, ăn để nâng cao thu nhập diện tích sử dụng, góp phần chuyển dịch cấu trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa * Phát triển nguồn nhân lực: - Tập trung đầu tƣ nâng cao lực nghiên cứu ứng dụng, mở rộng quan hệ hợp tác nghiên cứu với nhà khoa học, sở nghiên cứu công lập (Viện di truyền, Viện lúa đồng sông Cửu Long, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I …), mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với Viện ngô, Viện lúa Irri, Đại học Nông nghiệp Tứ Xuyên, Viện nghiên cứu quốc tế Quảng Tây,… - Phát triển nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển, tập trung vào đào tạo, xây dựng sách đãi ngộ tạo môi trƣờng làm việc tốt cho đội ngũ cán nghiên cứu, đội ngũ cán cấp trung kế cận nhƣ đội 76 ngũ cán marketing phát triển sản phẩm, tạo tảng cho phát triển bền vững công ty - Về nghiên cứu lúa lai: Đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu cho nghiên cứu phát triển lúa lai Tăng biên chế, thuyên chuyển cán nghiên cứu để tăng lực lƣợng cán nghiên cứu lúa lai công nghệ sinh học, chọn tạo giống, kỹ thuật hạt giống, quản lý dinh dƣỡng bảo vệ thực vật để nâng cao số lƣợng chất lƣơng cán nghiên cứu lúa lai Công ty cần ƣu tiên đào tạo khoảng 10 thạc sĩ, tiến sĩ cho cán nghiên cứu lúa lai nƣớc Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật… + Hình thành chƣơng trình nghiên cứu lúa lai gồm đề tài nghiên cứu chọn tạo tạo giống công nghệ sinh học cho lúa lai, nghiên cứu quy hoạch vùng sản xuất tối ƣu cho hạt lai F1, nhân dòng bố mẹ; đề tài xây dựng biện pháp thâm canh tổng hợp cho lúa lai vùng sinh thái, đề tài nghiên cứu kinh tế xã hội gắn kết nghiên cứu sản xuất tiêu thụ lúa lai * Trong sản xuất giống cơng nghệ sau thu hoạch: Trong thời kì mà khoa học công nghệ phát tiển mạnh mẽ nhƣ nay, để chiến thắng cạnh tranh, khơng cịn cách khac phải tận dụng thành tựu to lớn khoa học công nghệ vào sản xuất Đối với công ty trƣớc mắt cần phải tiếp tục đầu tƣ hạ tầng phụ vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm với mục tiêu: hiệu quả, chất lƣợng, uy tín Muốn vậy, cơng ty cần thực số giải pháp sau: - Tiếp tục đầu tƣ để kiên cố hoá hệ thống kênh mƣơng tƣới tiêu nội đồng - Tiếp tục đầu tƣ thiết bị chế biến làm sạch, cân đo, đóng gói đại đầu tƣ cho hệ thống sân phơi, kho trống, thiết bị sấy động Đây biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giống, tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm công ty cạnh tranh Mặt khác, cơng ty cần tìm kiếm địa điểm sản xuất với diện tích rộng có nhiều điều kiện cho việc sản xuất hạt giống, 77 hạt giống lai vốn đòi hỏi nhiều yếu tố phức tạp sản xuất đẻ thay cho điểm sản xuất nhỏ lẻ, thiếu liên kết nhƣ Bên cạnh vào việc đầu tƣ vào sở phục vụ cho công tác sản xuất giống, công ty cần trang bị thêm số phƣơng tiện phục vụ cho công tác kỹ thuật nghiệp vụ, thay dần cho lao động thủ cơng, lao động chân tay cịn q nhiều nhƣ Nhờ giảm dần chi phí nhân cơng, chi phí quản lý, tăng đƣợc xuất lao động điều kiện hạ giá thành sản phẩm Đối với công nghệ khâu thu hoạch tách hạt, sử dụng phụ phẩm rơm rạ, loại máy áp dụng nhƣ gặt rải hàng, gặt đập nhỏ, gặt đập liên hợp cỡ lớn có kết hợp máy băm rơm, máy rơm cần tiếp tục đƣợc đầu tƣ việc áp dụng cơng nghệ thu hoạch đƣợc tối ƣu tổn thất khâu gặt lúa giảm từ – 6% xuống 2% * Giải pháp thị trường: Công tác lập kế hoạch nghiên cứu thị trƣờng có ảnh hƣởng lớn đến trình sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm công ty Trong năm qua việc số giống lúa lai, ngô lai không đủ để cung ứng cho thị trƣờng có phần công tác lập kế hoạch, dự báo nhu cầu chƣa sát với thực tế Công tác lập kế hoạch chƣa thƣờng xuyên bám sát đơn vị sở để nắm bắt kết thực tiêu, kế hoạch xây dựng để kịp thời đề xuất giải pháp giải phát sinh từ thực tiễn sản xuất kinh doanh Mặt khác công tác lập kế hoạch chƣa chuyển đổi đƣợc cách làm từ xây dựng kế hoạch tổng hợp sang xây dựng kế hoạch đầu tƣ, phát triển, sản xuất giống trồng gắn với thị trƣờng, khn khổ sách nhà nƣớc Vì vậy, tính thực tiễn, cụ thể , hiệu cơng tác lập kế hoạch cịn nhiều hạn chế Việc lập kế hoạch, ngồi vấn đề cịn tồn cơng tác nghiên cứu thị trƣờng năm qua chƣa đƣợc thực tốt Với đội ngũ cán bộ, nhân viên phòng kinh doanh tƣơng đối mỏng so với thị trƣờng kinh doanh rộng lớn công ty Mặt khác số cán làm công tác tiếp thị cịn ỏi Số ngƣời vừa phải đảm nhiệm cơng tác tìm kiếm khách 78 hàng để bán sản phẩm, vừa đảm nhiệm công tác nghiên cứu thị trƣờng nên hiệu làm việc không đƣợc cao Trong thời gian tới, cơng ty khắc phục phần tồn cách: - Công tác khảo sát, nghiên cứu thị trƣờng giống, hàng hố cần tổ chức cách có hệ thống vùng trọng điểm để có đủ thơng tin kịp thời cho xây dựng dự báo cấu, quy mơ, chủng loại giống hàng hố cần sản xuất cho sát với nhu cầu tiêu thụ - Tổ chức tốt công tác thông tin, tiếp thị từ đơn vị sở đến văn phòng công ty để phục vụ công tác dự báo nhu cầu hàng hoá giá cạnh tranh, làm cho việc chuẩn bị triển khai hàng hoá đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng - Việc nghiên cứu thị trƣờng nên đƣợc thực nhiều hình thức đa dạng Nhƣ thực cách điều tra thông qua bảng câu hỏi, vấn trực tiếp tổ chức hội nghị khách hàng Đối với việc tổ chức hội nghi khách hàng, công ty nên tổ chức theo khu vực Thông qua hội nghị nhƣ này, cơng ty thu thập đƣợc cách xác ý kiến phản ảnh khách hàng từ cho cải tiến phù hợp cơng tác tiêu thụ sản phẩm Ngồi việc trên, công ty nên đầu tƣ, bổ sung thêm lực lƣợng chuyên làm công tác nghiên cứu thị trƣờng nhằm góp phần tăng hiệu cho cơng tác * Giải pháp tổ chức quản lý: - Trẻ hoá đội ngũ cán cơng nhân viên, kết hợp vói việc đào tạo, bồi dướng, nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn cho cán cơng nhân viên tồn cơng ty Tuổi đời bình qn cán cơng nhân viên tồn cơng ty cịn cao công ty thực kế hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ kế cận Vấn đề đặt cán công nhân viên có tuổi đời cao, có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu sản sản xuất kinh 79 doanh nhƣng chịu ảnh hƣởng nhiều cách thức làm việc, lối suy nghĩ không thực động chế cũ Điều hạn chế lớn cơng ty Thêm vào lực lƣợng lao động thủ công, công nhân nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao (70%) lao động tri thức (kĩ thuật, công nghệ, quản lý) chƣa đƣợc tái đào tạo đào tạo kịp thời với yêu cầu tiếp thu áp dụng nhanh công nghệ sản xuất hạt giống lai, công nghệ sinh học chọn lọc dòng, quản lý chất lƣợng sản phẩm công nghệ Thực trạng trên, công ty cần có định hƣớng, giải pháp khắc phục nhƣ sau: - Thƣờng xuyên tổ chức lớp tổ chức ngắn hạn, nhƣ dài hạn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán công nhân viên tồn cơng ty - Cử cán kỹ thuật chun môn tham dự hội thảo chuyên ngành nhằm tăng cƣờng hiểu biết, thu thập kinh nghiệm để phục vụ tốt cho cơng tác Đồng thời cơng ty cần chuyển đổi cấu lao động theo hƣớng trẻ hố cách hợp lý, tìm kiếm đào tạo độ ngũ kế cận thay dần lực lƣợng lao động lớn tuổi công ty nhằm phát huy tối đa sức trẻ Bởi lực lƣợng đƣợc đào tạo bản, có nhiệt tình, khơng ngại khó khăn vất vả, lại động có khả sáng tạo, nhạy bén, thích nghi nhanh với hồn cảnh Đó yếu tố vơ cần thiết cho phát triển công ty điều kiện sản xuất kinh doanh kinh tế thị trƣờng có tính cạnh tranh gay gắt liệt Mặt khác đặc thù sản xuất giống mang tính mùa vụ cao nên lƣợng lao động dƣ thừa nhiều sau kết thúc mùa vụ, để tiết kiệm bớt chi phí nhân công, tận dụng lao động lúc nông nhàn, công ty cần có biện pháp phân cơng, bố trí công việc phù hợp cho số lao động 80 3.3 Tiểu kết chƣơng Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình áp dụng khoa học cơng nghệ nghiên cứu chọn tạo sản xuất giống công ty giống cổ phần trung ƣơng, ta thấy năm qua, bên cạnh nhiều kết đáng khích lệ từ khâu chọn giống đến cơng tác lai tạo gen Tuy nhiên q trình phát triển công ty không tránh khỏi tồi tại, hạn chế định Từ đó, giải pháp tồn diện thị trƣờng lẫn công tác quản lý cần đƣợc kiến nghị song song với việc tập trung phát triển công nghệ lai tạo giống 81 KẾT LUẬN Nông nghiệp Việt Nam đứng trƣớc thách thức to lớn ảnh hƣởng tiêu cực biến đổi khí hậu, giá thành sản xuất cao, chất lƣợng nông sản thấp làm cho lực cạnh tranh giảm Tuy sản lƣợng nông nghiệp sản lƣợng lúa gạo gạo ngày gia tăng so với trƣớc nhờ ứng dụng khoa học công nghệ việc chọn tạo giống lúa suất, chất lƣợng, kháng sâu bệnh nhƣng công nghiệp chế biến lạc hậu, thƣơng hiệu sản phẩm khơng có nên việc gia tăng giá trị nơng sản nói chung giá trị lúa gạo nói riêng chuỗi giá trị hạn chế Kết đánh giá lực công nghệ chọn tạo giống cho thấy đa số giống công ty chủ yếu mua quyền từ nhà khoa học, lực công nghệ chọn tạo giống hạn chế, giống trồng Công ty chủ yếu đƣợc chọn tạo phƣơng pháp lai tạo truyền thống (90%) 10% chọn tạo phƣơng pháp đột biến công nghệ đại nhƣ thị phân tử, công nghệ gen bƣớc đầu tiếp cận phƣơng pháp, chƣa có hƣớng để phát triển sau Về công nghệ sản xuất hạt giống, Công ty công ty lớn hàng đầu Việt Nam với hệ thống nhƣ làm mạ, máy gặt, máy cấy, máy sấy, nhà xƣởng đƣợc trang bị đại, hầu hết khâu thu hoạch sản xuất tự động hố, khơng thua nƣớc nhƣ Thái Lan, Trung Quốc Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lúa gạo, nhƣ Công ty cổ phân giống Cây trồng trung ƣơng, việc đánh giá trạng công nghệ lực công nghệ sản xuất nơng nghiệp nói chung cơng nghệ chọn tạo lúa gạo nói riêng việc đánh giá lực cơng nghệ so với đối thủ cạnh tranh hội kinh doanh gắn với đầu tƣ phát triển công nghệ sản phẩm đƣa giải pháp nhằm tối ƣu hóa q trình đầu tƣ đổi cơng nghệ gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt khâu giống lúa 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cục ứng dụng phát triển công nghệ (2016), Báo cáo tổng hợp đề tài ―Nghiên cứu phƣơng pháp, quy trình xây dựng đồ cơng nghệ, lộ trình cơng nghệ đổi cơng nghệ Việt Nam‖, Chương trình Đổi CN quốc gia Bộ KHCNCục Trồng trọt, 2015 Báo cáo tình hình sản xuất lúa Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Luật số 21/2008/QH12 Quốc hội (2008), Luật Công nghệ cao Nguyễn Đức Thành, Henry Nguyễn (1999), Nghiên cứu đa dạng phân tử lúa kỹ thuật đa hình chuỗi lặp lại đơn giản (SSR), Tạp chí Sinh học, 21(1b): 107- 112 Nguyễn Mậu Trung (2011), Vấn đề đầu tƣ vốn cho khoa học cơng nghệ nƣớc ta, Tạp chí Khoa học công nghệ, số 4, trang 4349 Tài liệu tiếng Anh Abdel-Mawgood A L., Ahmed M M M., Ali B A., (2006), Application of molecular markers for hybrid maize identification, Food Agr Environ., 4: 176-178 Ancestral Technology 10 (2013), Introduction to technology, 70p Agarwal M, Neeta S, Harish P (2008), Advances in molecular marker techniques and their applications in plant sciences, Plant Cell Rep 27(4): 617–631 Arthur and Brian (2009), The Nature of Technology, New York: Free Press p 28 ISBN 978-1-4165-4405-0 Borgmann, Albert (2006), "Technology as a Cultural Force: For Alena and Griffin" (fee required), The Canadian Journal of Sociology 31 (3): 351–60 doi:10.1353/cjs.2006.0050 10.Boopathi NM, Thiyagu K, Urbi B et al., (2011), Marker-assisted breeding as next-generation strategy for genetic improvement of productivity and quality: can it be realized in cotton?, Int J Plant Genomics doi:10.1155/2011/670104 83 11.Christie PJ (1997), Agrobacterium tumefaciens T-complex transport apparatus: a paradigm for a new family of multifunctional transporters in Eubacteria, Journal of Bacteriology 179: 3085–3094 12.Dokku P., Das K M., Rao G J N (2013), Genetic enhancement of host plant-resistance of the Lalat cultivar of rice against bacterial blight employing marker-assisted selection, Biotechnol Lett 35, 1339–1348 10.1007/s10529-013-1212-8 13.Dong L, Cheng Y, Wu J, Cheng Q, Li W, Fan S, et al., (2015), Overexpression of GmERF5, a new member of the soybean EAR motif-containing ERF transcription factor, enhances resistance to Phytophthora sojae in soybean, J Exp Bot 66(9): 2635–2647 doi: 10.1093/jxb/erv078 14.Gitishree Das, Jayanta Kumar Patra, and Kwang-Hyun Baek, (2017), Insight into MAS: A Molecular Tool for Development of Stress Resistant and Quality of Rice through Gene Stacking, Plant Sci 8: 1321 doi: 10.3389/fpls.2017.01321 15.Gresshoff P M., (1991), DNA amplification fingerprinting using very short arbitrary oligonucleotide primers, Biotechnol., 9: 553-557 16.Hasan M M., Rafii M Y., Ismail M R., Mahmood M., Rahim H A., Alam M A., et al (2015), Marker-assisted backcrossing: a useful method for rice improvement, Biotechnol.Biotechnol Equip.29, 237– 254 10.1080/13102818.2014.995920 17.Hayashi K., Hashimoto N., Daigen M., Ashikawa I (2004), Development of PCR-based SNP markers for rice blast resistance genes at the Piz locus, Theor Appl Genet 108, 1212–1220 10.1007/s00122003-1553-0 18.Ignacimuthu S, Raveendar S, (2011), Agrobacterium mediated transformation of indica rice (Oryza sativa L.) for insect resistance, Euphytica 179:277–286 19.Ignacimuthu, Arockiasamy S (2006), Agrobacterium mediated transformation of an elite indica rice for insect resistance, Current Science 90(6):130-141 84 20.Jameel M Al-Khayri Shri Mohan Jain Dennis V Johnson, 2016, Advances in Plant Breeding Strategies: Breeding, Biotechnology and Molecular Tools.120 p 21.Lin X C, Lou Y., Liu J., Peng J S et al., (2010), Crossbreeding of Phyllostachys species (Poaceae) and identification of their hybrids using ISSR markers, Genet Mol Res., 9(3): 1398-1404 22.Lusser, M., Parisi, C., Plan, D., & Rodríguez-Cerezo, E (2011), New plant breeding techniques State-of-the-art and prospects for commercial development, JRC Scientific and Technical Reports http://doi.org/10.2791/60346 23.Ma J Q., Yao M Z., Ma C L., Wang X C et al., (2014), Construction of a SSR-based genetic map and identification of QTLs for Catechins content in tea plant (Camellia sinensis), PLoS ONE, 9(3): e93131 doi:10.1371/journal.pone 0093131 24.Mardis E R., (2008), The impact of next-generation sequencing technology on genetics, Trends Genet., 24: 133-141 25.McGrath KC, Dombrecht B, Manners JM, Schenk PM, Edgar CI, Maclean DJ, et al.,(2005), Repressor-and activator-type ethylene response factors functioning in jasmonate signaling and disease resistance identified via a genome - wide screen of Arabidopsis transcription factor gene expression, Plant Physiol: 139(2): 949–959 doi: 10.1104/pp.105.068544 26.Meti N., Samal K C., Bastia D N., Rout G R (2013), Genetic diversity analysis in aromatic rice genotypes using microsatellite based simple sequence repeats (SSR) marker, Afr J Biotechnol., 12(27): 4238-4250 27.Nagaoka T., Ogihara Y., (1997), Applicability of inter-simple sequence repeat polymorphisms in wheat for use as DNA markers in comparison to RFLP and RAPD markers, Theor Apppl Genet., 94: 597-602 28.Nijland, R., Burgess, J G., Errington, J., & Veening, J W (2010), Transformation of environmental Bacillus subtilis isolates by transiently inducing genetic competence, PLoS ONE, 5(3) http://doi.org/10.1371/journal.pone.0009724 85 29.Nonozisokhi Gea , Suharsono., A Wattimena., Widyastuti., (2017), Introduction of Hd3a gene in IPB CP1 potato cultivar through Agrobacterium tumefaciens-mediated transformation under the control of use 35S CaMV promoter, Pak J Biotechnol Vol 14 (2) 129-134 30.Rothberg J M., Hinz W., Rearick T M., Schultz J et al., (2011), An integrated semiconductor device enabling non-optical genome sequencing, Nature, 475: 348-352 31.Ryffel, G (2017), I Have a Dream: Organic Movements Include Gene Manipulation to Improve Sustainable Farming, Sustainability, 9(3), 392 http://doi.org/10.3390/su9030392 32.Saika, A Oikawa, F Matsuda, H Onodera, K Saito, S Toki (2011), ―Application of gene targeting to designed mutation breeding of hightryptophan rice‖, Plant Physiol, 156(3), pp.1269-77 33.Schaart, J G., van de Wiel, C C M., Lotz, L A P., & Smulders, M J M (2016), Opportunities for Products of New Plant Breeding Techniques, Trends in Plant Science, 21(5), 438–449 Journal Article http://doi.org/10.1016/j.tplants.2015.11.006 34.Shao K., Ding W., Wang F., Li H et al., (2011), Emulsion PCR: A High Efficient, Way of PCR Amplification of Random DNA Libraries in Aptamer Selection PLoS ONE 6(9): e24910 35.Shanti M L., Shenoy V V., Devi G L., Kumar V M., Premalatha P., Kumar G N., et al (2010), Marker-assisted breeding for resistance to bacterial leaf blight in popular cultivar and parental lines of hybrid rice, J Plant Pathol 92, 495–501 10.4454/jpp.v92i2.194 36.Stamp, P., & Visser, R The twenty-first century, the century of plant breeding, (2012), Euphytica p.585–591 http://doi.org/10.1007/s10681012- 0743-8 37.Tomar UK, Dantu PK (2010), Protoplast culture and somatic hybridization In: Tripathi G (ed) Cellular and biochemical science, I.K International House Pvt Ltd., New Delhi, pp 876–891 38.Torres AC, Mfe’e Ze N, Cantliffe DJ (2001), Abscisic acid and osmotic induction of synchronous somatic embryo development of sweet potato, In Vitro Cel Dev Biol Plant 37(2):262–267 86 39.Tran TCH, Amirhusin B, Tomas K, Hodges (1999), Agrobacterium – Mediated transformation of Indica rice cultivar grown in Vietnam, Oman rice 7: 70-79 40.Tran Duy Quy, Tran Duy Duong, Bui Huy Thuy (2015), The National Conference on Science and Nuclear Technology XI th, pp.135-144 41.Tyagi H, Rajsubramaniam S, Dasgupta I (2007), Regeneration and Agrobacterium—mediated transformation of a popular indica rice variety, ADT39 Curr Sci 93(5):678–673 42.Vasil, I K., & Vasil, V (1994), In vitro culture of cereals and grasses In I K Vasil, & T A Thorpe (Eds.), Plant cell and tissue culture (pp 293–312) Dordrecht, The Netherlands: Kluwer 43.Van Tuyl JM, De Jeu MJ (1997), Methods for overcoming interspecifi c crossing barriers pollen biotechnology for crop production and improvement, Cambridge University Press, London 44.Vasil IK (2008), A history of plant biotechnology: From the cell theory of Schleiden and Schwann to biotech crops, Plant Cell Rep 27:1423– 1440 45.Winans SC, Burns DL and Christie PJ (1996), Adaptation of a conjugal transfer system for the export of pathogenic macromolecules, Trends in Microbiology 4: 64–68 46.Zupan J and Zambryski P (1997),The Agrobacterium DNA transfer complex, Critical Reviews in Plant Science 16: 279–295 87 ... ? ?Thực trạng ứng dụng công nghệ lĩnh vực giống trồng: Nghiên cứu điển hình Cơng ty cổ phần Giống trồng trung ương? ?? cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn đƣợc sử dụng trung thực Kết nghiên. .. ― Thực trạng ứng dụng công nghệ lĩnh vực giống trồng: Nghiên cứu điển hình Cơng ty cổ phần Giống trồng trung ƣơng‖ để có đánh giá cụ thể trạng công nghệ khả năng, nhu cầu cần đổi công nghệ Công. .. NỘI - KIỀU MINH TỨ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC GIỐNG CÂY TRỒNG: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG TRUNG ƢƠNG Chuyên ngành: Quản trị kinh

Ngày đăng: 22/02/2021, 09:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Đức Thành, Henry Nguyễn (1999), Nghiên cứu đa dạng phân tử ở lúa bằng kỹ thuật đa hình các chuỗi lặp lại đơn giản (SSR), Tạp chí Sinh học, 21(1b): 107- 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Thành, Henry Nguyễn (1999), Nghiên cứu đa dạng phân tử ở lúa bằng kỹ thuật đa hình các chuỗi lặp lại đơn giản (SSR)
Tác giả: Nguyễn Đức Thành, Henry Nguyễn
Năm: 1999
4. Nguyễn Mậu Trung (2011), Vấn đề đầu tƣ và vốn cho khoa học và công nghệ ở nước ta, Tạp chí Khoa học và công nghệ, số 4, trang 43- 49.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và công nghệ, số 4, trang 43-49
Tác giả: Nguyễn Mậu Trung
Năm: 2011
7. Agarwal M, Neeta S, Harish P (2008), Advances in molecular marker techniques and their applications in plant sciences, Plant Cell Rep 27(4): 617–631 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agarwal M, Neeta S, Harish P (2008), Advances in molecular marker techniques and their applications in plant sciences
Tác giả: Agarwal M, Neeta S, Harish P
Năm: 2008
9. Borgmann, Albert (2006), "Technology as a Cultural Force: For Alena and Griffin" (fee required), The Canadian Journal of Sociology. 31 (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Technology as a Cultural Force: For Alena and Griffin
Tác giả: Borgmann, Albert
Năm: 2006
12. Dokku P., Das K. M., Rao G. J. N. (2013), Genetic enhancement of host plant-resistance of the Lalat cultivar of rice against bacterial blight employing marker-assisted selection, Biotechnol. Lett. 35, 1339–1348.10.1007/s10529-013-1212-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biotechnol. Lett. 35, 1339–1348
Tác giả: Dokku P., Das K. M., Rao G. J. N
Năm: 2013
13. Dong L, Cheng Y, Wu J, Cheng Q, Li W, Fan S, et al., (2015), Overexpression of GmERF5, a new member of the soybean EAR motif-containing ERF transcription factor, enhances resistance to Phytophthora sojae in soybean, J Exp Bot. 66(9): 2635–2647.doi: 10.1093/jxb/erv078 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Exp Bot. 66(9): 2635–2647
Tác giả: Dong L, Cheng Y, Wu J, Cheng Q, Li W, Fan S, et al
Năm: 2015
18. Ignacimuthu S, Raveendar S, (2011), Agrobacterium mediated transformation of indica rice (Oryza sativa L.) for insect resistance, Euphytica 179:277–286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ignacimuthu S, Raveendar S, (2011), Agrobacterium mediated transformation of indica rice (Oryza sativa L.) for insect resistance
Tác giả: Ignacimuthu S, Raveendar S
Năm: 2011
23. Ma J. Q., Yao M. Z., Ma C. L., Wang X. C. et al., (2014), Construction of a SSR-based genetic map and identification of QTLs for Catechins content in tea plant (Camellia sinensis), PLoS ONE, 9(3): e93131.doi:10.1371/journal.pone. 0093131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PLoS ONE, 9(3): e93131
Tác giả: Ma J. Q., Yao M. Z., Ma C. L., Wang X. C. et al
Năm: 2014
25. McGrath KC, Dombrecht B, Manners JM, Schenk PM, Edgar CI, Maclean DJ, et al.,(2005), Repressor-and activator-type ethylene response factors functioning in jasmonate signaling and disease resistance identified via a genome - wide screen of Arabidopsis transcription factor gene expression, Plant Physiol: 139(2): 949–959.doi: 10.1104/pp.105.068544 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant Physiol: 139(2): 949–959
Tác giả: McGrath KC, Dombrecht B, Manners JM, Schenk PM, Edgar CI, Maclean DJ, et al
Năm: 2005
26. Meti N., Samal K. C., Bastia D. N., Rout G. R. (2013), Genetic diversity analysis in aromatic rice genotypes using microsatellite based simple sequence repeats (SSR) marker, Afr. J. Biotechnol., 12(27):4238-4250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Afr. J. Biotechnol., 12(27)
Tác giả: Meti N., Samal K. C., Bastia D. N., Rout G. R
Năm: 2013
37. Tomar UK, Dantu PK (2010), Protoplast culture and somatic hybridization. In: Tripathi G (ed) Cellular and biochemical science, I.K.International House Pvt. Ltd., New Delhi, pp 876–891 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tomar UK, Dantu PK (2010), Protoplast culture and somatic hybridization. In: Tripathi G (ed) Cellular and biochemical science, "I.K
Tác giả: Tomar UK, Dantu PK
Năm: 2010
43. Van Tuyl JM, De Jeu MJ (1997), Methods for overcoming interspecifi c crossing barriers. pollen biotechnology for crop production and improvement, Cambridge University Press, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Methods for overcoming interspecifi c crossing barriers. pollen biotechnology for crop production and improvement
Tác giả: Van Tuyl JM, De Jeu MJ
Năm: 1997
44. Vasil IK (2008), A history of plant biotechnology: From the cell theory of Schleiden and Schwann to biotech crops, Plant Cell Rep 27:1423–1440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant Cell Rep 27:1423–
Tác giả: Vasil IK
Năm: 2008
22. Lusser, M., Parisi, C., Plan, D., & Rodríguez-Cerezo, E. (2011), New plant breeding techniques State-of-the-art and prospects for commercial development, JRC Scientific and Technical Reportshttp://doi.org/10.2791/60346 Link
28. Nijland, R., Burgess, J. G., Errington, J., & Veening, J. W. (2010), Transformation of environmental Bacillus subtilis isolates by transiently inducing genetic competence, PLoS ONE, 5(3).http://doi.org/10.1371/journal.pone.0009724 Link
31. Ryffel, G. (2017), I Have a Dream: Organic Movements Include Gene Manipulation to Improve Sustainable Farming, Sustainability, 9(3), 392. http://doi.org/10.3390/su9030392 Link
36. Stamp, P., & Visser, R. The twenty-first century, the century of plant breeding, (2012), Euphytica p.585–591. http://doi.org/10.1007/s10681- 012- 0743-8 Link
1. Cục ứng dụng và phát triển công nghệ (2016), Báo cáo tổng hợp đề tài ―Nghiên cứu phương pháp, quy trình xây dựng bản đồ công nghệ, lộ trình công nghệ và đổi mới công nghệ ở Việt Nam‖, Chương trình Đổi mới CN quốc gia. Bộ KHCNCục Trồng trọt, 2015. Báo cáo về tình hình sản xuất lúa. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khác
5. Abdel-Mawgood A. L., Ahmed M. M. M., Ali B. A., (2006), Application of molecular markers for hybrid maize identification, Food Agr. Environ., 4: 176-178 Khác
8. Arthur and Brian (2009), The Nature of Technology, New York: Free Press. p. 28. ISBN 978-1-4165-4405-0 Khác
w