1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất quang và y sinh của vật liệu trên cơ sở hạt nano ausio2

67 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN THỊ THANH NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT QUANG VÀ Y SINH CỦA VẬT LIỆU TRÊN CƠ SỞ HẠT NANO Au@SiO2 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT LÝ KĨ THUẬT Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Trần Thị Thanh NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT QUANG VÀ Y SINH CỦA VẬT LIỆU TRÊN CƠ SỞ HẠT NANO Au@SiO2 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT LÝ KĨ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM HÙNG VƯỢNG Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Phạm Hùng Vượng Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng Người cam đoan Trần Thị Thanh i năm LỜI CẢM ƠN Có nói với tơi rằng, khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với giúp đỡ thầy cô, bè bạn Dù hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp phần động lực giúp tơi hồn thành luận văn Trong khoảng thời gian học tập viện đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Phạm Hùng Vượng, thầy tận tình hướng dẫn, hỗ trợ trực tiếp định hướng cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Thầy không người thầy dạy tơi kiến thức mà cịn người truyền cảm hứng cho theo đường khoa học đầy chông gai đầy thú vị Tôi xin cảm ơn TS Nguyễn Duy Cường, TS Dương Thanh Tùng, TS Nguyễn Việt Hưng thầy cô Viện tiên tiến Khoa học Công nghệ, Viện Vật Lý kĩ thuật - Đại học Bách khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho làm thực nghiệm nghiên cứu thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Phạm Văn Huấn anh chị nghiên cứu sinh, bạn Học viên Cao học viện AIST nhiều lần giúp đỡ thời gian làm nghiên cứu viện Cuối cùng, xin cảm ơn bố mẹ, anh chị em trai hỗ trợ kinh tế, điểm dựa tinh thần giúp vượt qua khó khăn thời gian học tập nghiên cứu Cảm ơn người!!! Trần Thị Thanh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i DANH MỤC VÀ KÍ HIỆU TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN .4 1.1 Tổng quan hạt nano cấu trúc lõi vỏ 1.1.1 Tổng quan hạt nano 1.1.2 Hạt nano vàng (Au) 1.1.3 Hạt nano cấu trúc lõi vỏ core-shell 1.2 Hạt nano cấu trúc lõi Au vỏ SiO2 (Au@SiO2) 10 1.2.1 Phương pháp chế tạo lõi nano Au 10 1.2.2 Chế tạo nano SiO2 13 1.2.3 Phương pháp micell 14 1.2.4 Phương pháp tạo hạt Au@SiO2 15 1.3 Đặc trưng quang hạt nano Au@SiO2 .17 1.3.1 Tính chất quang SiO2 17 1.3.2 Tính chất quang Au 18 1.4 Các ứng dụng hạt nano Au@SiO2 19 1.4.1 Dẫn truyền dược chất 19 1.4.2 Quang nhiệt 19 CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 21 2.1 Hóa chất thiết bị sử dụng 21 2.1.1 Hóa chất 21 2.1.2 Dụng cụ thiết bị sử dụng .21 2.2 Nghiên cứu chế tạo hạt Au@SiO2 23 2.2.1 Chế tạo nano Au 23 2.2.2 Chế tạo hạt nano Au@SiO2 .24 2.2.3 Khảo sát tính khả nhả dược chất hạt nano Au@SiO2 .26 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp hiển vi điện tử quét SEM EDS .26 2.3.2 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua TEM 27 2.3.3 Phổ nhiễu xạ điện tử XRD .28 2.3.4 Phổ hấp thụ UV-Vis 28 2.3.5 Phổ huỳnh quang PL .28 2.3.6 Phổ hấp thụ hồng ngoại FT-IR 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Tổng hợp nano Au 30 3.1.1 Tổng hợp hạt nano Au có hình dạng khác 30 3.1.2 Tổng hợp hạt nano Au dạng cầu kích thước khác 33 3.1.3 Cấu trúc hạt nano Au .34 3.1.4 Nghiên cứu tính chất quang vật liệu nano Au 36 3.2 Tổng hợp hạt nano SiO2 cấu trúc xốp, siêu xốp .39 3.2.1 Ảnh hưởng chất hoạt động bề mặt 39 3.2.2 Cấu trúc hạt SiO2 xốp 42 3.2.3 Tính chất quang hạt SiO2 xốp 44 3.3 Tổng hợp hạt nano Au@SiO2 cấu trúc lõi-vỏ 44 3.3.1 Hình thái học hạt nano Au@SiO2 cấu trúc lõi-vỏ 44 3.3.2 Cấu trúc hạt Au@SiO2 cấu trúc lõi- vỏ 46 3.3.3 Khả ngậm dược chất .46 KẾT LUẬN .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 56 DANH MỤC VÀ KÍ HIỆU TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Ý nghĩa AR Aspect Ratios (hệ số kích thước) EDS Energy Dispersive X- ray Spectroscopy (Phổ tán sắc lượng tia X) FESEM Field Emission Scanning Electron Microscopy (Kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường) FTIR Fourier Transformation Infrared Spectrometer (Phổ hồng ngoại) HRTEM High-resolution Transmission Electron Microscopy (Kính hiển vi điện tử truyền qua phân giải cao) LSPL Longitudinal Surface Plasmon Resonance (cộng hưởng plasmon bề mặt dọc theo trục dọc) NIR Near Infrared (Vùng hồng ngoại gần) PL Photoluminescence (Quang phát quang) SEM Emission Scanning Electron Microscopy (Kính hiển vi điện tử quét) 10 SPR Surface Plasmon Resonance (Hiệu ứng plasmon bề mặt) 11 TEM Transmission Electron Microscopy (Kính hiển vi điện tử truyền qua) 12 TSPR Transverse Surface Plasmon Resonane (Cộng hưởng plasmon bề mặt dọc theo trục ngang) 13 UV-Vis 14 XRD Ultraviolet-Visible (Tử ngoại- Khả kiến) X-ray Diffraction (Nhiễu xạ tia X) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Danh mục hóa chất 21 Bảng 2.2 Ảnh hưởng nguồn điện thời gian điện hóa 23 Bảng 2.3 Ảnh hưởng nguồn điện 23 Bảng 2.4 Hàm lượng CTAB sử dụng tổng hợp nano SiO2 25 Bảng 2.5 Hàm lượng TEOS sử dụng để chế tạo Au@SiO2 25 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Màu sắc hạt nano Au kích thước hạt khác nhau, S- hình cầu, Dđĩa, P- platelets R- nano Au Hình 1.2 Hiện tượng cộng hưởng plasmon bề mặt Hình 1.3 Hiên tượng SPR hạt nano dạng cầu Hình 1.4 Hiện tượng SPR xảy theo trục dọc trục ngang GNR (a); phổ UV-Vis tương ứng GNR (b) Hình 1.5 Sự phụ thuộc tượng SPR vào hình dạng kích thước hạt vàng nano Hình 1.6 Cấu trúc lõi hạt nano Au vỏ hạt nano SiO2 Hình 1.7 Chế tạo hạt nano Au phương pháp tạo mầm 20 Hình 1.8 Hình ảnh SEM hạt nano Au dạng tăng hàm lượng chất định hướng cấu trúc Ag+ 11 Hình 1.9 Chế tạo hạt nano Au phương pháp điện hoá 12 Hình 1.10 Quá trình thủy phân ngưng tụ 13 Hình 1.11 Quy trình chế tạo SiO2 xốp, siêu xốp theo phương pháp micell 15 Hình 1.12 Cơ chế bọc hạt nano kim loại micell 16 Hình 1.13 Cơ chế tạo hạt nano có cấu trúc trúc lõi Au vỏ SiO2 (Au@SiO2) 16 Hình 1.14 Huỳnh quang cuả hạt nano SiO2 bước sóng kích thích 365 nm 17 Hình 1.15 Phổ huỳnh quang hạt nano SiO2 17 Hình 1.16 Tính chất quang hạt nano 27 Hình 1.17 Quá trình quang nhiệt ánh sáng laser hồng ngoại có bước sóng thích hợp 28 Hình 2.1 Cốc thủy tinh có chia độ 31 Hình 2.2 Pipet 3ml 31 Hình 2.3 Máy khuấy từ nhiệt 31 Hình 2.4 Cân phân tích 31 Hình 2.5 Máy li tâm 31 vii Hình 2.6 Máy rung siêu âm 31 Hình 2.7 Quy trình chế tạo hạt nano SiO2 phương pháp micell 33 Hình 2.8 Cơng thức hố học dược chất cucumin (a) placlitaxel (b) 35 Hình 2.9 Thiết bị đo SEM tích hợp EDS 36 Hình 2.10 Thiết bị đo phổ huỳnh quang kích thích huỳnh quang 28 Hình 3.1 Ảnh hiển vi điện tử truyền qua mẫu nano Au độ phóng đại khác sử dụng nguồn điện 55 V, thời gian điện hóa giờ, (a)-(c): TEM, (d): HR-TEM 30 Hình 3.2 Ảnh TEM nano Au độ phóng đại khác sử dụng nguồn điện 10 V, thời gian điện hóa 40 Hình 3.3 Ảnh TEM mẫu nano Au độ phóng đại khác sử dụng nguồn điện 55 V, thời gian điện hóa 41 Hình 3.4 Sự hình thành hạt nano Au dạng cầu 41 Hình 3.5 Sự hình thành hạt nano Au dạng tam giác 42 Hình 3.6 Sự hình thành hạt nano Au dạng 42 Hình 3.7 Ảnh TEM mẫu nano Au dạng cầu tổng hợp (a) 10 V, (b) 20V, (c) 55V 34 Hình 3.8 Phổ XRD hạt nano Au dạng cầu (a) dạng tam giác (b) 35 Hình 3.9 Ảnh SEM (a); màu sắc trực quan mẫu (b), phổ EDS mẫu nano Au (c) 35 Hình 3.10 Phổ UV-Vis hạt nano Au có hình dạng khác 36 Hình 3.11 Phổ UV-Vis hạt nano Au dạng cầu có kích thước khác 37 Hình 3.12 Phổ PL hạt nano Au có hình dạng khác 38 Hình 3.13 Phổ PL hạt nano Au cầu có kích thước khác 38 Hình 3.14 Ảnh SEM hạt SiO2 xốp sử dụng hàm lượng CTAB khác nhau: (a) 100 mg CTAB, (b) 200 mg CTAB, (c) 300 mg CTAB, (d) 400mg CTAB, (e) 500 mg CTAB (f) 800 mg CTAB 39 Hình 3.15 Ảnh hiển vi điện tử truyền qua hạt SiO2 xốp thay đổi hàm lượng CTAB: (a) mg CTAB , (b) 200 mg CTAB, (c) 400 mg CTAB, (a)-(c) TEM, (d) HRTEM hạt SiO2 xốp sử dụng hàm lượng 400 mg CTAB 40 viii Hình 3.17 Hạt SiO2 cấu trúc rỗng ( hollow): (a) Ảnh SEM, (b) Ảnh TEM Ảnh SEM TEM SiO2 cấu trúc rỗng mơ tả hình 3.17 Hình ảnh SEM cho thấy hạt SiO2 thu có dạng hình cầu (Hình 3.17a) có cấu trúc rỗng (Hình 3.17b) Để chế tạo vật liệu có cấu trúc rỗng người ta thường sử dụng khung polymer để định hình cấu trúc sau xử lý nhiệt nhằm loại bỏ polymer thu cấu trúc rỗng [27] Ưu điểm phương pháp dễ chế tạo điều chỉnh kích thước cấu trúc rỗng Tuy nhiên, phương pháp phức tạp phải sử dụng nhiều cơng đoạn khác q trình chế tạo Phương pháp thứ hai hay sử dụng chế tạo vật liệu có cấu trúc rỗng sử dụng chất hoặt động bề mặt Chất có vai trị polymer định hình cấu trúc rỗng ban đầu Đối với chế tạo vật liệu SiO2 cấu trúc rỗng, bổ sung tiền chất chứa Si-O (TEOS), chất điền vào khung định hình ban đầu Sau hóa rắn, ta thu vật liệu cấu trúc rỗng (hollow) mô tả hình 3.17 Ưu điểm phương pháp đơn giản Tuy nhiên cấu trúc xốp không ổn định khó điều chỉnh kích thước nhược điểm phương pháp 3.2.2 Cấu trúc hạt SiO2 xốp Hình 3.18 phổ XRD mơ tả cấu trúc hạt SiO2 xốp chế tạo phương pháp micell thay đổi hàm lượng CTAB Tất phổ XRD nano SiO2 xốp xuất ba đỉnh nhiễu xạ ứng với mặt {100}, {110}, {200} hạt SiO2 (thẻ chuẩn, JCPDS 290085) Khi tăng hàm lượng chất CTAB đỉnh nhiễu xạ SiO2 có xu hướng mở rộng đồng thời cường độ nhiễu xạ có xu hướng giảm dần Điều chứng tỏ, hàm lượng CTAB lớn dần làm tăng mật độ 42 sai hỏng (cấu trúc xốp) Kết trùng khớp với kt qu phõn tớch cu Cãờng độ (đ.v.t.y) SiO2 (100) trúc thể ảnh SEM TEM (e) (d) (c) (b) (a) 10 20 30 40 50 60 70 o theta ( ) Hình 3.18 Phổ XRD SiO2 xốp thay đổi hàm lượng CTAB: (a) 100mg CTAB, (b) 200mg CTAB, (c) 300mg CTAB, (d) 400mg CTAB, (e) 500mg CTAB Để hiểu thành phần hóa học SiO2 xốp, thực phép đo phổ EDS Kết phép đo phổ EDS thể qua hình 3.19 Kết phổ EDS cho thấy tồn thành phần O Si mẫu Phân tích định lượng thấy tỷ lệ nguyên tử O Si 71.6 28.4, tương đối phù hợp với công thức mong muốn khơng có tạp chất tồn mẫu SiO2 xốp Hình 3.19 Phổ EDS SiO2 xốp 43 3.2.3 Tính chất quang hạt SiO2 xốp Để khảo sát tính chất quang hạt SiO2 xốp, tiến hành đo phổ huỳnh quang (PL), kết ghi nhận hình 3.20 Kết ghi phổ PL cho thấy, thay đổi hàm lượng CTAB, vật liệu tạo thành xuất tâm phát quang bước sóng 𝜆max ~ 420 nm Khi tăng hàm lượng CTAB cường độ huỳnh quang vật liệu tăng Điều lý giải sau: Khi hàm lượng CTAB lớn gia tăng mức độ sai hỏng cấu trúc mạng Khi đó, mật độ liên kết Si bề mặt với O lớn làm gia tăng sai hỏng bề mặt kéo theo cường độ PL tăng Hình 3.20 Phổ PL SiO2 xốp thay đổi hàm lượng CTAB 3.3 Tổng hợp hạt nano Au@SiO2 cấu trúc lõi-vỏ 3.3.1 Hình thái học hạt nano Au@SiO2 cấu trúc lõi-vỏ Để chứng minh cho hình thành hạt nano Au@SiO2 cấu trúc lõi-vỏ, tiến hành đo TEM biểu diễn hình 3.21 44 Hình 3.21 Ảnh TEM nano Au@SiO2 cấu trúc lõi- vỏ độ phóng đại khác Kết thu ảnh TEM ta thấy, hạt nano Au bao bọc hoàn toàn lớp SiO2 xốp với kích thước lớp xốp dày khoảng 25 nm, xung quanh tồn số lượng lớn hạt SiO2 cấu trúc rỗng (hollow) làm tăng hiệu dẫn truyền dược chất Việc chế tạo thành công hạt nano Au@SiO2 cấu trúc lõi-vỏ phương pháp micelle đơn giản, phù hợp với điều kiện nghiên cứu Việt Nam, mở nhiều hướng nghiên cứu sau Tuy nhiên, mật độ hạt nano Au cịn ít, nên tỉ lệ hạt nano Au@SiO2 cấu trúc lõi-vỏ hạn chế Để khắc phục nhược điểm này, tăng số lượng hạt Au Hình 3.22 mơ tả ảnh TEM tăng hàm lượng nano Au trình chế tạo Hình 3.22 Ảnh TEM nano Au@SiO2 cấu trúc lõi- vỏ tăng số lượng nano Au 45 Ảnh TEM, hình 3.22 cho thấy, tăng số lượng hạt nano Au, mật độ hạt có cấu trúc lõi Au vỏ SiO2 tăng Kết lần khẳng định, chế tạo thành công hạt nano Au@SiO2 cấu trúc lõi-vỏ 3.3.2 Cấu trúc hạt Au@SiO2 cấu trúc lõi- vỏ Để khẳng định lại hình thành cấu trúc lõi vỏ hạt Au@SiO2, thực phép đo phổ EDS để phân tích thành phần nguyên tố Kết phép đo phổ EDS thể qua hình 3.23 Hình 3.23 cho thấy mẫu có tồn nguyên tử O, Si Au Phân tích định lượng thấy hàm lượng nguyên tử O, Si Au 72.7%, 26.3% 1.1% Hình 3.23 Phổ EDS Au@SiO2 cấu trúc lõi-vỏ 3.3.3 Khả ngậm dược chất Cucumin (diferuloylmethane) chọn làm dược chất để nghiên cứu tính ngậm nhả dược chất hạt nano SiO2 cucumin dược chất thông dụng, chiết xuất từ củ nghệ có hoạt tính chống trị ung thư, chống oxi hố đồng thời có khả kháng viêm nhiễm [25] Khả ngậm dược chất hạt nano 20mg cucumin/g Để làm sáng tỏ khả ngậm dược chất, tiến hành ghi nhận phổ FTIR Kết ghi phổ mơ tả hình 3.24 46 Hình 3.24 Phổ FTIR (a) SiO2 xốp, (b) SiO2 xốp ngậm cucumin, (c) Au@SiO2 Quan sát kết thu phổ FTIR hình 3.24a cho thấy, dao động Si-O liên kết Si-O nhóm Si-OH bề mặt hiển thị tương ứng với đỉnh 460 cm-1 967 cm-1 Ngoài ra, đỉnh dao động OH rộng tương ứng với số sóng 3500 cm-1, dao động C=C đặc trưng 1640 cm-1 Thêm vào đó, dao động Si-O-Si xuất 1100 cm-1 Phổ FTIR cho thấy, xuất hai dao động –CH2 –CH3 xác nhận có tồn CTAB cấu trúc tạo thành Tiến hành ngậm cucumin, hình 3.24b, xuất dao động đặc trưng Phổ FTIR mẫu Au@SiO2, hình 3.24c, cho thấy, khơng thấy xuất hạt nano Au, điều giải thích lõi nano Au bị bao bọc lớp vỏ SiO2 xốp nên khơng ghi nhận tín hiệu liên kết hóa học dao động nguyên tử Au 3.3.4 Tốc độ nhả dược chất Hình 3.25 mơ tả tốc độ nhả cucumin vỏ SiO2 theo thời gian Hình 3.25 cho thấy sau 1.5 giờ, tốc độ nhả cucumin vào khoảng 70% sau 2.5 tốc độ nhả khoảng 50% Hạt nano có tốc độ nhả cucumin thời gian nhanh (khoảng 47 10 giờ) Tốc độ nhả cucumin nhanh vỏ SiO2 tương tác yếu bề mặt hạt nano SiO2 với nhóm chức cucumin cấu trúc vật liệu vỏ SiO2 Để ngậm dược chất cucumin vỏ SiO2 phải có cấu trúc lỗ xốp phù hợp Thơng thường ban đầu chế tạo vật liệu SiO2 thường có cấu trúc lỗ xốp hở làm cho vật liệu có mức độ ngậm nhả dược chất không cao Để khắc phục điều nhà nghiên cứu áp dụng kỹ thuật khâu lỗ xốp vật liệu SiO2 lớp vật liệu tương thích sinh học chitosan gelatin để kéo dài thời gian nhả dược chất Bên cạnh họ sử dụng phương pháp biến tính bề mặt hạt nano SiO2 sử dụng APTES để tạo cầu nối gắn kết hạt nano dược chất từ cải thiện mức độ nhả dược chất hạt nano Hình 3.25 Tốc độ nhả cucumin Bên cạnh cucumin, paclitaxel chọn để nghiên cứu mức độ nhả dược chất hạt nano paclitaxel dược chất có hoạt tính tốt sử dụng điều trị ung thư phổi, tử cung ngực [26] Hình 3.26 thể tốc độ nhả paclitaxel vỏ SiO2 theo thời gian So với cucumin tốc độ nhả paclitaxel chí cịn nhanh Điều giải thích theo chúng tơi gắn kết bề mặt vỏ SiO2 với paclitaxel yếu Tương tác lớp vỏ SiO2 với cucumin 48 paclitaxel tuý tương tác học dẫn tới mức độ nhả dược chất nhanh Trong nghiên cứu tiếp theo, tiến hành sử dụng đồng thời phương pháp xử lý bề mặt hạt nano SiO2 thông qua phương pháp bịt lỗ xốp SiO2 lớp vật liệu gelatin tiến hành biến tính bề mặt vật liệu để tạo cầu nối bề mặt hạt nano với dược chất sử dụng nhằm hướng tới chế tạo vật liệu có khả nhả chậm dược chất cucumin paclitaxel Hình 3.26 minh họa tốc độ nhả paclitaxel vỏ nano SiO2 Hình 3.26 Tốc độ nhả paclitaxel 49 KẾT LUẬN  Luận văn “Nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất quang y sinh vật liệu sở hạt nano Au@SiO2” trình bày số kết nghiên cứu lĩnh vực chế tạo hạt nano Au, nano SiO2 Au@SiO2 Các kết luận văn là: o Tổng hợp thành công ba loại hạt nano Au có độ phân tán cao như: hạt cầu kích thước từ 10-80 nm, hạt tam giác kích thước khoảng 125 nm dạng với hệ số kích thước (AR) 1-7 Cơ chế hình thành ba loại hạt có hình dạng khác đề xuất o Tổng hợp thành cơng hạt nano SiO2 có cấu trúc xốp, siêu xốp rỗng phương pháp micell thông qua việc điều chỉnh chất hoạt động bề mặt CTAB o Chế tạo thành cơng vật liệu có cấu trúc lõi Au vỏ SiO2 (Au@SiO2) Vật liệu Au@SiO2 chế tạo có tiềm trị liệu ung thư có kết hợp tính chất quang ưu việt lõi nano Au khả nhả dược chất cucumin paclitaxel vỏ SiO2  Hướng nghiên cứu tiếp theo: Sử dụng hạt nano Au@ SiO2 chế tạo, tiến hành gắn nhóm chức lên bề mặt hạt tăng hiệu dẫn truyền thuốc 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ali Jebali, Farzaneh Haji Esmaeil Hajjar, Seyedhossein Hekmatimoghaddam, Bahram Kazemi, Jesus M De La Fuente f, Mohsen Rashidi (2014), “Triangular gold nanoparticles conjugated with peptide ligands: A new class of inhibitor for Candida albicans secreted aspartyl proteinase”, Biochemical Pharmacology, 90, pp 349-355 [2] Alireza Gharatape, Soodabeh Davaran, Roya Salehi and Hamed Hamishehkar (2016), “Engineered gold nanoparticles for photothermal cancer therapy and bacteria killing”, RSC Advances, 6, pp 111482111516 [3] Andrea M.Mebert, Carolyn J.Baglole, Martin F.Desimone, Dusica Maysinger (2017), “Nanoengineered silica: Properties, applications and toxicity”, Food and Chemical Toxicology, 109, pp.753-770 [4] Beena Jain, Reeja K.V, Puspen Mondal, Anil Kumar Sinha, Luminescent (2018), “Mesoporous silica nanoparticles for biomedical applications: Synthesis and characterization”, Journal of luminescence, 200, pp 200205 [5] Brust M, Walker M, Bethell D, Schiffrin D.J, Whyman R (1994), “Synthesis of Thiol-derivatised Gold Nanoparticles in a Two-phase Liquid-Liquid System”, Chemical Communications, 7, pp 801-802 [6] C.O.Rangel-YaguiI, A.Pessoa-Jr, D.Blankschtein (2004), “Two-phase aqueous micellar systems - an alternative method for protein purification”, Brazilian Journal of Chemical Engineering, 21, pp 16784383 [7] C.X.Zhang, J.L.Zhang, B.X Han, Y.J.Zhao, W.Li (2008), “Synthesis of icosahedral gold particles by a simple and mild route”, Green Chem, 10, pp 1094–1098 [8] Chien-Jung Huang, Yeong-Her Wang, Pin-Hsiang Chiu, Ming-Chang Shih, Teen-Hang Meen (2006), “Electrochemical synthesis of gold 51 nanocubes”, Materials Letters, 60, pp 1896 – 1900 [9] Chouly C, Pouliquen D, Lucet I, Jeune P, Pelet JJ (1996), “Development of superparamagnetic nanoparticles for MRI effect of particles size, charge and surface nature on biodistribution”, J Mcroencapsul, 13, pp 245-55 [10] Debanjana Ghosh, Nitin Chattopadhyay (2013), “Gold Nanoparticles: Acceptors for Efficient Energy Transfer from the Photoexcited Fluorophores”, Optics and Photonics Journal, 3, pp 18-26 [11] Deyan Kong, Cuimiao Zhang, Zhenhe Xu, Guogang Li, Zhiyao Hou, Jun Lin (2010), “Tunable photoluminescence in monodisperse silica spheres”, Journal of Colloid and Interface Science, 352, pp 278–284 [12] F.Ruffino, Pugliara, Bongiorno, M.G.Grimaldi (2013), “Light scattering calculations from Au and Au/SiO2 core/shell nanoparticles”, Physica E: Low-dimensional Systems and Nanostructures, 47, pp.25-33 [13] Gao Jie, Xu Min (2008), “Metal Nanoparticles of Various Shapes”, ECE580 Mid-term Paper, pp 1-19 [14] Harshal Pawar, Mugdha Karde, Nilesh Mundle, Pravin Jadhav and Kavita Mehra (2014), “Phytochemical Evaluation and Curcumin Content Determination of Turmeric Rhizomes Collected From Bhandara District of Maharashtra (India)”, Medicinal Chemistry, (8), pp.588-591 [15] Huang H.J, Yu C.P, Chang H.C, Chiu K.P, Chen H.M, Liu R.S, Tsai D.P (2007), “Plasmonic optical properties of single gold nano-rod”, Optics Express, 15 (12), pp 7132-7139 [16] Jana N.R, Gearheart L, Murphy C.J (2001), “Seed-Mediated Growth Approach for Shape Controlled Synthesis of Spheroidal and Rodlike Gold Nanoparticles using a Surfactant Template”, Advanced Materials, 13, pp 1389-1393 [17] Jin R (2001), “Synthesis of gold nanoparticles”, Science, 294, pp 31-47 [18] Jorge, Marc verelst, Gustavo Rocha de Castro, Marco Antonio Utrera 52 Martines (2016), “Systhesis parameters for control of mesoporous silica nanoparticles (MSNs)”, Biointerface in Applied Chemistry, 6, pp 15201524 [19] Khanal BP, Zubarev ER (2008), “Purification of High Aspect Ratio Gold Nanorods: Complete Removal of Platelets”, J.Am.Chem.Soc.130, 38, pp 12634-12635 [20] M.Olejnik, A.Agarwal, W.Zaleszczyk, N.A.Kotov, S.Mackowskia (2011), “Gold Nanoparticles with Elongated Shapes: Synthesis and Optical Properties”, Acta Physica Polonica A, 5, p [21] Naiara I.Vazquez, Zoilo Gonzalez, Begoña Ferrari, Yolanda Castro (2017), “Synthesis of mesoporous silica nanoparticles by sol–gel as nanocontainer for future drug delivery applications”, Cerámica y Vidrio, 56, pp 139-145 [22] Nikoobakht Babak and El-Sayed Mostafa A (2003), “Preparation and Growth Mechanism of Gold Nanorods (NRs) Using Seed-Mediated Growth Method”, Chemistry of Materials, 15, pp 1957-1962 [23] Perrault S.D, Chan W.C.W (2009), "Synthesis and Surface Modification of Highly Monodispersed, Spherical Gold Nanoparticles of 50-200 nm", Journal of the American Chemical Soceity, 131, pp 17042-17043 [24] Rastar A, Yazdanshenas M.E, Rashidi A, Bidoki S.M (2013), “Theoretical Review of Optical Properties of Nanoparticles”, Journal of Engineered Fibrers and Fabrics, 8, pp 85-97 [25] S Manju, K Sreenivasan (2012), “Gold nanoparticles generated and stabilized by water soluble curcumin–polymer conjugate: Blood compatibility evaluation and targeted drug delivery onto cancer cells”, Journal of Colloid and Interface Science, 368, pp 144–151 [26] Sanyog Jain, Dinesh Kumar, Nitin K.Swarnakar, Kaushik Thanki (2012), “Polyelectrolyte stabilized multilayered liposomes for oral delivery of paclitaxel”, Biomaterials, 33, pp 6758-6768 53 [27] Shigang Zhang, Lei Xu, Hongchao Liu, Yingfeng Zhao, Ying Zhang, Quanyi Wang, Zhengxi Yu, Zhongmin Liu (2009), “A dual template method for synthesizing hollow silica spheres with mesoporous shells”, Materials Letters, 63, pp 258-259 [28] Sisco P.N (2010), Gold nanorods: Applications in chemical sensing, biological imaging and effects on 3-dimentional tissue culture, University of South Carolina [29] Susanne K (2011), Seed-mediated Synthesis of High Aspect Ratio Nanorods and Nanowires of Gold and Silver, Univ., Technische Universität München [30] T.S.Sreeprasad, A.K.Samal, and T.Pradeep (2007), “Body- or TipControlled Reactivity of Gold Nanorods and Their Conversion to Particles through Other Anisotropic Structures”, Langmuir, 23 (18), pp 9463 -9471 [31] Verma S.S, Jagmeet S S (2012), “Influence of aspect ratio and surrounding medium on Localized Surface Plasmon Resonance (LSPR) of gold nanorod”, Optical Society of India, 41 (2), pp 89-93 [32] Wang Z.L, Mohamed M.B, Link S, El-Sayed M.A (1999), “Crystallographic facets and shapes of gold nanorods of different aspect ratios” , Surface Science, 440, pp L809 – L814 [33] Wiesner J, Wokaun A (1989), “Anisometric gold colloids Preparation, characterization, and optical properties”, Chemical Physic Letter, 157, pp 569 – 575 [34] Wu H.Y, Chu H-C, Kuo T-J, Kuo C-L, Huang M.H (2005), “SeedMediated Synthesis of High Aspect Ratio Gold Nanorods with Nitric Acid”, Chemistry of Materials, 17 (25), pp 6447-6451 [35] Yann Molard, Valérie Demange, Michel Mortier, Hajime Haneda (2010), “Functional silica nanoparticles synthesized by water-in-oil microemulsion processes”, Journal of Colloid and Interface Science, 341, 54 pp 201–208 [36] Ye X, Jin L, Caglayan H, Chen J, Xing G, Zheng C, Nguyen V D, Kang Y, Engheta N, Kagan C.R, and Murray C.B (2012), “Improved SizeTunable Synthesis of Monodisperse Gold Nanorods through the Use of Aromatic Additives”, Journal of American Chemical Society, (3), pp 2804–2817 [37] Ying Y, Chang S-S, Lee C-L, Wang C.R.C (1997), “Gold Nanorods: Electrochemical Synthesis and Optical Properties”, Journal of Physical Chemistry B, 101 (34), pp 6661–6664 [38] Yo Li Chen (2008), Preparation and characterization of water-soluble chitosan gel for skin hydration, Universiti Sains Malaysia 55 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Trần Thị Thanh, Phạm Văn Huấn, Bùi Thị Hồn, Phương Đình Tâm, Phạm Hùng Vượng*, Chế tạo hạt nano vàng khảo sát tính xúc tác mọc dây nano tinh thể quang ZnO, Hội nghị vật lý chất rắn khoa học vật liệu Toàn quốc-SPMS 2017, ISBN:978-604-95-0326-9 Tran Thi Thanh, Bui Thi Hoan, Phuong Dinh Tam, Vuong-Hung Pham *, Synthesis of luminescent gold nanoparticles by electrochemical method Materials Letters (Submitted) 56 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Trần Thị Thanh NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT QUANG VÀ Y SINH CỦA VẬT LIỆU TRÊN CƠ SỞ HẠT NANO Au@SiO2 LUẬN... thước vật liệu đến kích thước nano (1 tới 100 nanomét (nm)) vật liệu có số tính chất lạ so với vật liệu khối Một số tính chất điển hình vật liệu nano so với vật liệu khối liệt kê sau: Tính chất. .. cứu chế tạo hạt nano Au@SiO2 có tính phù hợp trị liệu ung thư hướng nghiên cứu vừa có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao cần khuyến khích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn: (i) Chế tạo vật liệu

Ngày đăng: 22/02/2021, 09:22

Xem thêm:

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN