Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Công nghệ 7 kì 2 . Giáo án soạn chuẩn theo cv 3280 và cv 5512 mới nhất, phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Giáo án soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... giáo án có đề kiểm tra giữa kì, cuối kì có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.
Tuần 19 Soạn ngày: 13/01/2021 Dạy ngày : /01/2021 Tiết 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG ( Tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu biện pháp tỉa, dặm mục đích biện pháp trồng trọt Nêu ví dụ minh hoạ - Trình bày cách làm cỏ cho trồng mục đích việc làm cỏ Trình bày cách xới xáo đất, vun gốc cho trồng mục đích việc xới xáo đất, vun gốc Nêu VD Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, trao đổi nhóm - Có kỹ chăm sóc trồng Phẩm chất: - Có ý thức việc bảo vệ chăm sóc trồng Năng lực: - Tự học, hợp tác, phát giải vấn đề, giao tiếp, tự đánh giá đánh giá, tổ chức… II Chuẩn bị Giáo viên: - Kế hoạch học, phiếu học tập, tài liệu tham khảo - Hình 29, 30 sgk Học sinh: Xem trước 19, tìm hiểu biện pháp chăm sóc trồng địa phương III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A Hoạt động khởi động: 5’ Mục tiêu : Huy động kiến thức, tạo hứng thú cho hs, kích thích học sinh tìm hiểu biện pháp chăm sóc trồng Phương thức: Hđ cá nhân, HĐ lớp Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng Kiểm tra, đánh giá: - Hs đánh giá Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu vấn đề: Nhân dân ta có câu: “Công cấy công bỏ, công làm cỏ công ăn” Em hiểu ý nghĩa câu nói nào? - HS: Tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời - GV quan sát giúp đỡ hs gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: Hs trình bày theo ý hiểu mình: Nói lên tầm quan việc chăm sóc trồng * Báo cáo kết - Hs trả lời * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Sau gieo trồng điều quan trọng phải chăm sóc sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao Vậy kĩ thuật chăm sóc nào? Để giúp em có kiến thức thực tốt biện pháp chăm sóc trồng, tìm hiểu hơm ->Giáo viên nêu mục tiêu học, Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung Hđ 1: Tìm hiểu Tỉa, dặm cây: 15’ I.Tỉa, dặm 1.Mục tiêu : Nêu biện pháp tỉa, dặm - Tỉa yếu, bị sâu, bệnh chỗ mục đích biện pháp mọc dày trồng trọt Nêu ví dụ minh hoạ - Dặm khoẻ vào chỗ hạt 2.Phương thức: Hđ cá nhân không mọc - > đảm bảo 3.Sản phẩm : Câu trả lời học sinh khoảng cách, mật độ 4.Kiểm tra, đánh giá: ruộng - Hs đánh giá lẫn - Gv đánh giá 5.Tiến trình *Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi: ? Tại phải tỉa, dặm cây? Nêu nội dung biện pháp tỉa, dặm cây? Lấy VD minh họa? - Hs tiếp nhận *Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV theo dõi - Dự kiến trả lời: + Để đảm bảo khoảng cách, mật độ ruộng + Tỉa yếu, bị sâu, bệnh chỗ mọc dày + Dặm khoẻ vào chỗ hạt không mọc + VD *Báo cáo kết quả: - Hs trình bày nhanh *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: chốt kiến thức, ghi bảng Hđ 1: Tìm hiểu Làm cỏ, vun xới: 15’ Mục tiêu : Trình bày cách làm cỏ cho trồng mục đích việc làm cỏ Trình bày cách xới xáo đất, vun gốc cho trồng mục đích việc xới xáo đất, vun gốc Nêu VD Phương thức: Hđ nhóm theo bàn Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập Kiểm tra, đánh giá: - Hs đánh giá - Gv đánh giá Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận lựa chọn nội dung mục đích làm cỏ, vun xới - HS tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - HS: Làm việc cá nhân sau thảo luận thống câu trả lời nhóm II Làm cỏ, vun xới Mục đích: Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, hạn chế bốc nước, bốc mặn, bốc phèn, chống đổ - GV: Quan sát, hỗ trợ nhóm làm việc tích cực - Dự kiến sản phẩm: Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, hạn chế bốc nước, bốc mặn, bốc phèn, chống đổ * Báo cáo kết - Đại diện nhóm hs trình bày kết thảo luận nhóm * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá G: Chốt kiến thức ghi bảng( chiếu kết quả) GV: Lưu ý - Làm cỏ, vun xới phải kịp thời - Không làm tổn thương cho rễ - Cần kết hợp với bp bón phân, bấm ngọn, tỉa cành, trừ sâu,bệnh C Hoạt động luyện tập: 5’ 1.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập 2.Phương thức: Hđ cá nhân 3.Sản phẩm : Câu trả lời học sinh 4.Kiểm tra, đánh giá: - Hs đánh giá lẫn - Gv đánh giá 5.Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu : Câu 1: Chọn sai a Lúa sau cấy ý tỉa dặm đảm bảo mật độ khoảng cách b Khi ngô lên cao phải ý làm cỏ vun gốc c Cây lúa phát triển thời kì làm địng cần vun gốc d Khi đậu hoa cần xới gốc vun cao e Khi lúa, lạc bị sâu, bệnh hại nên bơm nước ngập hết diệt sâu bệnh hại Câu 2: Điền tiếp vào câu sau cho phù hợp a Khi lúa làm địng nên bón thúc phân phân b Dùng phân đạm bón thúc cho rau cách c Tưới nước cho lúa cách tưới cho rau cách d Dụng cụ làm cỏ cho lúa dụng cụ làm cỏ cho rau Câu 3: Khi bón phân hữu nên bón phân hoai để: a Giảm chi phí chăm sóc trồng b Chất dinh dưỡng dạng dễ phân hủy, hút dễ dàng c Tạo điều kiện cho phân tiếp tục hoai mục d Cả a c - Hs tiếp nhận *Thực nhiệm vụ: - HS đọc yêu cầu làm - GV theo dõi - Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời hs *Báo cáo kết quả: Hs trả lời nhanh *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: chiếu kết D Hoạt động vận dụng: 4’ 1.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn 2.Phương thức: Hđ nhóm 3.Sản phẩm : phiếu học tập nhóm 4.Kiểm tra, đánh giá: - Hs đánh giá lẫn - Gv đánh giá 5.Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu : Hãy cho biết ưu, nhược điểm phương pháp tưới nước cho cây? - Hs tiếp nhận *Thực nhiệm vụ: - HS đọc yêu cầu, thảo luận làm - GV theo dõi - Dự kiến sản phẩm: Phương pháp tưới ngập - Ưu điểm: Điều hịa nhiệt độ trồng, kìm hãm phát triển cỏ dại, giảm bớt nồng độ chất có hại - Nhược điểm: Giảm độ thống khí, giảm hđ VSV đất, tốn nhiều nước Tưới thấm - Ưu điểm: Đất mặt tơi xốp, kết cấu đất bị phá vỡ, đất bị bào mịn, chất dinh dưỡng ko bị rửa trơi - Nhược điểm: Lãng phí nước cuối rãnh, tốn công làm rãnh Tưới vào gốc - Ưu điểm: Đơn giản, nhanh - Nhược điểm: áp dụng cho loại định, số lượng Tưới phun mưa - Ưu điểm: tiết kiệm nước, thích hợp địa hình, ko gây xói mịn đất, ko phá vỡ kết cấu đất, - Nhược điểm: tốn tiền xây dựng hệ thống, kĩ thuật tưới phức tạp, chất lượng tưới bị ảnh hưởng thời tiết *Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm báo cáo kết *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: chiếu kết E Hoạt động tìm tịi mở rộng: 1’ 1.Mục tiêu: Tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức 2.Phương thức: Hđ cá nhân, trao đổi với người thân 3.Sản phẩm : Câu trả lời Hs vào Kiểm tra, đánh giá: - Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau, người thân đánh giá - Gv đánh giá vào tiết học sau Tiến trình hoạt động * GV giao nhiệm vụ nhà cho hs - Tìm hiểu xem gđ, đp em ngồi biện pháp học biện pháp để chăm sóc trồng? Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ * thực nhiệm vụ + Đọc yêu cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời - Đọc xem trước bài: Thu hoạch, bảo quản chế biến nông sản - Tìm hiểu cách thu hoạch, bảo quản chế biến nông sản địa phương * Rút kinh nghiệm Tuần 19 Soạn ngày: 13/01/2021 Dạy ngày : /01/2021 Tiết 20: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG ( Tiết 2) I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu biện pháp tỉa, dặm mục đích biện pháp trồng trọt Nêu ví dụ minh hoạ - Trình bày cách làm cỏ cho trồng mục đích việc làm cỏ Trình bày cách xới xáo đất, vun gốc cho trồng mục đích việc xới xáo đất, vun gốc Nêu VD - Nêu vai trò việc tưới, tiêu nước Trình bày cách tưới nước nêu VD cách tưới thường ứng dụng cho loại trồng phù hợp - Trình bày cách bón thúc phân cho cần nêu loại phân sử dụng bón thúc có hiệu - Nêu cách khái quát biện pháp chăm sóc trồng vai trị biện pháp hệ thống biện pháp Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, trao đổi nhóm - Có kỹ chăm sóc trồng Phẩm chất: - Có ý thức việc bảo vệ chăm sóc trồng Năng lực: - Tự học, hợp tác, phát giải vấn đề, giao tiếp, tự đánh giá đánh giá, tổ chức… II Chuẩn bị Giáo viên: - Kế hoạch học, phiếu học tập, tài liệu tham khảo - Hình 29, 30 sgk Học sinh: Xem trước 19, tìm hiểu biện pháp chăm sóc trồng địa phương III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A Hoạt động khởi động: 5’ Mục tiêu : Huy động kiến thức, tạo hứng thú cho hs, kích thích học sinh tìm hiểu biện pháp chăm sóc trồng Phương thức: Hđ cá nhân, HĐ lớp Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng Kiểm tra, đánh giá: - Hs đánh giá Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ ? Thế tỉa dặm cây? - HS: Tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời - GV quan sát giúp đỡ hs gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: Hs trình bày theo ý hiểu * Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Sau gieo trồng điều quan trọng phải chăm sóc sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao Vậy kĩ thuật chăm sóc nào? Để giúp em có kiến thức thực tốt biện pháp chăm sóc trồng, tìm hiểu hôm ->Giáo viên nêu mục tiêu học, Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung Hđ 1: Tìm hiểu tưới tiêu nước: 15’ III Tưới, tiêu nước Mục tiêu : Nêu vai trò việc tưới, Mục đích việc tưới, tiêu tiêu nước Trình bày cách tưới nước nước nêu VD cách tưới thường ứng dụng Tưới, tiêu nước giúp trồng cho loại trồng phù hợp có đủ nước để sinh trưởng Phương thức: Hđ cá nhân, HĐ nhóm phát triển tốt Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập Kiểm tra, đánh giá: - Hs đánh giá - Gv đánh giá Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát hình 30( sgk/45), thảo luận nhóm: ? Tại cần tưới, tiêu nước ? Điền tên phương pháp tưới nước hình? Mỗi cách tưới thường áp dụng cho loại trồng nào? - HS tiếp nhận *Thực nhiệm vụ -HS: Làm việc cá nhân sau thảo luận thống câu trả lời nhóm -GV: Quan sát, hỗ trợ nhóm làm việc tích cực Phương pháp tưới nước có phương pháp tưới: - Tưới ngập - Tưới vào gốc - Tưới thấm - Tưới phun mưa - Dự kiến sản phẩm: + Tưới, tiêu nước giúp trồng có đủ nước IV Bón phân thúc để sinh trưởng phát triển tốt Qui trình: + Phương pháp tưới: - Bón phân - Tưới ngập (a): lúa, rau muống - Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào - Tưới vào gốc (b): ngô đất - Tưới thấm (c): lạc, đỗ, khoai, ngô - Tưới phun mưa (d): rau màu *Báo cáo kết quả: - Đại diện nhóm hs trình bày kết thảo luận nhóm *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: chốt kiến thức, ghi bảng Hđ 2: Tìm hiểu bón phân thúc: 15’ Mục tiêu : Biết qui trình bón phân thúc Phương thức: - Hoạt động cặp đôi Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu… ? Vì phải bón phân hoai ? Kể cách bón phân thúc cho ? Bón phân thúc theo qui trình *Thực nhiệm vụ - Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi - Giáo viên quan sát nhóm tl - Dự kiến sản phẩm: Chất dinh dưỡng phân giải dạng dễ tiêu, hút dễ dàng Bón vãi, bón theo hàng, theo hốc, phun Qui trình: - Bón phân - Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào đất *Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm hs báo cáo kết *Đánh giá kết quả: - Học sinh tự đánh giá, hs đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: chốt kiến thức, ghi bảng C Hoạt động luyện tập: 5’ 1.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập 2.Phương thức: Hđ cá nhân 3.Sản phẩm : Câu trả lời học sinh 4.Kiểm tra, đánh giá: - Hs đánh giá lẫn - Gv đánh giá 5.Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ 10 Tuần 35 Ngày soạn: / 05/ 2019 Ngày dạy: / 05/2019 Tiết 51: ÔN TẬP I- MỤC TIÊU: Sau GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Củng cố hệ thống hố kiến thức học Tóm tắt nội dung kiến thức dạng sơ đồ - Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi tập Kĩ năng: Rèn luyện kĩ hệ thống hoá nội dung kiến thức Phẩm chất: Có ý thức tốt ơn tập Định hướng lực: lực giao tiếp, quan sát, hợp tác, thực hành, tư II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án - Hệ thống hóa nội dung kiến thức học Học sinh: 202 SGK, ôn tập trước nội dung kiến thức nhà III QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 4’ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN HĐ1: Hệ thống hố nội dung kiến thức học - Cách tiến hành: GV hệ thống lại nội dung kiến thức học học kỳ II dạng sơ đồ -> HS lắng ghe, tiếp thu ghi chép Quy trình sản xuất bảo vệ môi trường chăn nuôi nuônuôinuôi Chuồng nuôi vệ sinh chăn nuôi Nuôi dưỡng chăm sóc loại vật ni Phịng, trị bệnh thơng thường cho vật ni Vacxin phịng bệnh cho vật nuôi Đại cương kĩ thuật nuôi thủy sản Vai trị, nhiệm vụ ni thủy sản Mơi trường ni thủy sản Xác định nhiệt độ, độ độ pH nước nuôi thủy sản Thức ăn động vật thủy sản Quy trình sản xuất bảo vệ mơi trường ni thủy sản ni Chăm sóc, quản lí phịng bệnh cho động vật thủy sản Thu hoạch, bảo quản chế biến sản phẩm thủy sản Bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản HĐ2: Trả lời câu hỏi tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi tập 203 - Thời gian: 19 phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: + GV giao câu hỏi cho HS thảo luận nhóm, phân HS nhóm để thảo luận Vai trị chuồng ni? Thế chuồng nuôi hợp vệ sinh? Khi vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân sinh bệnh vật ni? Văcxin gì? Cho biết tác dụng điểm cần ý sử dụng văcxin? Ni thủy sản có vai trị đời sống kinh tế xã hội? Nhiệm vụ ni thủy sản gì? Em nêu tóm tắt tính chất lí học, hóa học, sinh học nước nuôi thuỷ sản? Thức ăn tôm, cá gồm loại nào? Trình bày khác thức ăn nhân tạo thức ăn tơm, cá? Em trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc cho tơm, cá? 10 Muốn phịng bệnh cho tơm, cá theo em cần phải có biện pháp gì? 11 Tại phải bảo quản chế biến sản phẩm thuỷ sản? Nêu số phương pháp bảo quản mà em biết? 12 Nêu ý nghĩa bảo vệ mơi trường ni thủy sản? 13 Hãy trình bày số nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường nguồn lợi thuỷ sản? 14 Nêu số biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái mà địa phương em thực hiện? + Cuối buổi GV tập chung tồn lớp, đề nghị nhóm trình bày đáp án trả lời GV nhận xét, uốn nắn bổ sung IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút - GV nhận xét ôn tập về: chuẩn bị, tinh thần, Phẩm chất HS - GV hệ thống lại nội dung kiến thức ơn tập - GV yêu cầu HS nhà ôn tập để sau kiểm tra cuối năm * Rút kinh nghiệm Tuần 35 Ngày soạn: / 05/ 2019 204 Ngày dạy: TIẾT 51: / 05/2019 ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu: Kiến thức: Sau giáo viên phải làm cho học sinh - Thông qua ôn tập giúp học sinh củng cố kiến thức, kỹ học - Biết vận dụng vào cuốc sống, tăng thêm tình u lao động thích thú học tập Kỹ năng: - Có ý thức lao động cần cù chịu khó, xác, an tồn lao động 3.Phẩm chất: - Tích cực vận dụng kiến thức học vào sản xuất Năng lực : - Phát triển lực tự học, tự giải vấn đề II.Chuẩn bị GV - HS: GV: Nghiên cứu SGK, chuẩn bị hệ thống câu hỏi đáp án cho tiết ôn tập kiến thức trọng tâm HS: Đọc xem trước III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học : Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi động B Hoạt động hình - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật học tập hợp tác vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp C Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi luyện tập vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học theo nhóm …… D Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng vấn đề … …… E Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng vấn đề …… 205 Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Khởi động 1.Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ, huy động kiến thức,tạo hứng thú cho hs.Rèn khả hợp tác cho hs 2.Phương thức:Hđ cá nhân 3.Sản phẩm : Trình bày miệng 4.Kiểm tra, đánh giá: - Hs đánh giá - Gv đánh giá 5.Tiến trình * Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên nêu câu hỏi - Em cho biết vật nuôi bị bệnh? - Nguyên nhân sinh bệnh vật ni? - Nêu cách phịng trị bệnh cho vật nuôi? *Thực nhiệm vụ: HS: Suy nghĩ nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi -Vật ni bị bệnh có biểu hiện: ăn thường nằm im mệt nhọc bị sốt tiết phân khơng bình thường vật gầy yếu tăng trọng chết - Nguyên nhân: + Bệnh truyền nhiễm: Do vi sinh vật ( Vi rút, vi khuẩn ) gây ra… + Bệnh không truyền nhiễm: Do vật kí sinh giun, sán, ve… gây khơng lây lan thành dịch +Cách phịng bệnh cho vật ni: - Chăm sóc chu đáo loại vật ni - Tiêm phòng đầy đủ loại vác xin - Cho vật nuôi ăn đầy đủ chất dinh dưỡng - Vệ sinh môi trường - Báo cho cán thú y đến khám điều trị có triệu chứng bệnh, dịch *Báo cáo kết quả: Hs trình bày miệng *Đánh giá kết quả: -Hs nhận xét, bổ sung GV đánh giá cho điểm GV nhận xét dẫn dắt vào bài: nội dung ngày hôm mà cần nghiên cứu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1: Lí thuyết 206 1.Mục tiêu : - Thơng qua ôn tập giúp học sinh củng cố kiến thức, kỹ học 2.Phương thức:Hđ cá nhân, hđn ,Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; hoạt động lớp 3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhânphiếu học tập nhóm,hồn thành nội dung ghi 4.Kiểm tra, đánh giá: -Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn -Gv đánh giá 5.Tiến trình *Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk HĐN trả lời câu hỏi: - GV: Nêu câu hỏi: ? Em liệt kê nội dung kiến thức mà em học -HS: Lắng nghe câu hỏi *Thực nhiệm vụ: -HS: Làm việc cá nhân sau thảo luận thống câu trả lời nhóm: -GV: Quan sát, hỗ trợ nhóm làm việc tích cực Dự kiến trả lời: - Nhóm 1: Đại cương kĩ thuật trồng trọt, quy trình sản xuất bảo vệ mơi trường trồng trọt - Nhóm : Kĩ thuật gieo trồng chăm sóc rừng, khai thác bảo vệ rừng - Nhóm 3: Đại cương kĩ thuật chăn ni - Nhóm : Quy trình sản xuất bảo vệ mơi trường chăn nuôi *Báo cáo kết quả: - Đại diện nhóm hs trình bày kết thảo luận nhóm *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: chốt kiến thức, ghi bảng - Đại cương kĩ thuật trồng trọt, quy trình sản xuất bảo vệ môi trường trồng trọt - Kĩ thuật gieo trồng chăm sóc rừng, khai thác bảo vệ rừng - Đại cương kĩ thuật chăn nuôi - Quy trình sản xuất bảo vệ mơi trường chăn nuôi 2: Bài tập 207 1.Mục tiêu : - Thông qua ôn tập giúp học sinh củng cố kiến thức, kỹ học 2.Phương thức:Hđ cá nhân, hđn ,Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; hoạt động lớp 3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân phiếu học tập nhóm,hồn thành nội dung ghi 4.Kiểm tra, đánh giá: -Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn -Gv đánh giá 5.Tiến trình *Chuyển giao nhiệm vụ + Gv chia nhóm, phân cơng cơng việc cụ tthể cho nhóm: - Nhóm 1: câu 1-2 - Nhóm : Câu 3-4 - Nhóm : câu 5-6-7 - Nhóm 4: câu 8-9 +GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk HĐN trả lời câu hỏi: - GV: Nêu câu hỏi: Câu1: em nêu vai trò giống chăn nuôi, điều kiện để công nhận giống vật nuôi? Câu 2: Đặc điểm sinh trưởng phát dục vật nuôi? Câu3: Các phương pháp chọn phối nhân giống chủng vật nuôi? Câu 4: Vai trò thức ăn vật ni? Câu 5: Cho biết mục đích chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi? Câu 6: Cho biết số phương pháp dự trữ thức ăn? Câu 7: Vai trị chuồng ni, chuồng nuôi hợp vệ sinh? Câu 8: Khi vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân sinh bệnh vật ni? Câu 9: Vác xin gì? cho biết tác dụng vác xin điểm cần ý sử dụng vắc xin -HS: Lắng nghe câu hỏi *Thực nhiệm vụ: -HS: Làm việc cá nhân sau thảo luận thống câu trả lời nhóm: -GV: Quan sát, hỗ trợ nhóm làm việc tích cực Dự kiến trả lời: - Vật nuôi cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón nguyên liệu sản xuất 208 - Được gọi giống vật nuôi vật ni có nguồn gốc, có đặc điểm chung, có tính di truyền ổn định, đạt số lượng cá thể định - Không đồng đều, theo giai đoạn, theo chu kỳ - Phương pháp chọn phối: Chọn giống, khác giống - Phương pháp nhân giống chủng: Con bố + mẹ giống - Cho ăn thức ăn tốt đủ, vật nuôi cho nhiều sản phẩm chăn nuôi chống bệnh tật - Chế biến làm tăng mùi vị, tính ngon miệng để vật ni ăn nhiều, dễ tiêu hố, giảm khối lượng, độ thô cứng, khử độc hại - Dự trữ nhằm giữ thức ăn lâu, có đủ nguồn thức ăn liên tục - Các phương pháp chế biến thức ăn: vật lý, hoá học, sinh vật học - Phương pháp dự trữ: Khô, ủ tươi - Chuồng nuôi nhà vật nuôi, muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, độ chiếu sáng phù hợp, lượng khí độc - Vật ni bị bệnh có dối loạn chức sinh lý thể dối loạn yếu tố gây bệnh, bao gồm yếu tố bên yếu tố bên - Vắc xin chế phẩm sinh học, chế từ mầm bệnh gây bệnh - Vắc xin tạo cho thể có khả miễn dịch - Khi sử dụng vắc xin phải kiểm tra tính chất vắc xin, tuân theo dẫn sử dụng *Báo cáo kết quả: - Hs trình bày nhanh *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: chốt kiến thức, ghi bảng Hoạt động : Hoạt động luyện tập: 1.Mục tiêu : nắm vững kiến thức để làm tâp 2.Phương thức:Hđ cá nhân,Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; hoạt động lớp 3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân 4.Kiểm tra, đánh giá: - Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn - Gv đánh giá 5.Tiến trình *Chuyển giao nhiệm vụ GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK 209 GV: Hệ thống lại học, nêu câu hỏi cho học sinh trả lời để củng cố kiến thức ? Chuồng nuôi có vai trị chăn ni? ? Thế chuồng nuôi hợp vệ sinh? *Thực nhiệm vụ: -HS: Làm việc cá nhân hệ thống lại kiến thức: *Báo cáo kết quả: - Hs trình bày nhanh *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động : vận dụng: 1.Mục tiêu : - Thông qua ôn tập giúp học sinh củng cố kiến thức, kỹ học - Biết vận dụng vào cuốc sống, tăng thêm tình yêu lao động thích thú học tập 2.Phương thức:Hđ cá nhân, Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; hoạt động lớp 3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân 4.Kiểm tra, đánh giá: - Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn - Gv đánh giá 5.Tiến trình *Chuyển giao nhiệm vụ GV nêu câu hỏi ? Ở gia đình em chuồng ni xây dựng theo hướng nào? Theo em hướng có phù hợp khơng? ? Gia đình em ni gia súc gia cầm cần làm cơng việc để vật nuôi khỏe mạnh? *Thực nhiệm vụ: -HS: Làm việc cá nhân: HS suy nghĩ trả lời *Báo cáo kết quả: - Hs trình bày nhanh *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 5: tìm tịi, mở rộng: 210 1.Mục tiêu: Tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức 2.Phương thức: Cá nhân tìm hiểu qua sách báo, mạng internet, trao đổi với người thân 3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân 4Kiểm tra, đánh giá: - Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau, người thân đánh giá - Gv đánh giá vào tiết học sau 5Tiến trình Gv : hướng dẫn, giao nhiệm vụ nhà cho hs - Về nhà học trả lời câu hỏi SGK phần ôn tập để sau kiểm tra Gv y/c hs vận dụng kiến thức học áp dụng vào thực tế địa phương *Rút kinh nghiệm: Ký duyệt, ngày tháng 01 năm 2019 Tiết 52: KIỂM TRA HỌC KỲ II I- MỤC TIÊU: Sau GV phải làm cho HS: Kiến thức: Kiểm tra mức độ biết, hiểu, vận dụng về: - Trình bày vai trị chuồng nuôi, biện pháp vệ sinh chăn nuôi Kĩ thuật nuôi vật nuôi non, đực giống sinh sản - Nêu nguyên nhân gây bệnh, cách phòng trị bệnh, tác dụng cách sử sụng vacxin phòng bệnh cho vật ni - Trình bày vai trị, nhiệm vụ nuôi thủy sản Nêu số tính chất lí, hóa, sinh nước ni thủy sản Xác định độ trong, độ pH, nhiệt độ nước nuôi thủy sản - Nêu loại thức ăn tôm, cá mối quan hệ chúng - Nêu kĩ thuật chăm sóc, quản lí phịng trị bệnh cho tôm, cá Các phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm thủy sản - Trình bày ý nghĩa số biện pháp bảo vệ môi trường, nguồn lợi thủy sản Kĩ năng: Rèn luyện tính tự giác làm HS kiểm tra Phẩm chất: 211 Có ý thức tốt kiểm tra II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề bài, đáp án thang điểm Học sinh: Ôn tập nội dung kiến thức nhà, đồ dùng học tập III- LÊN LỚP: Ổn định tổ chức Kiểm tra: GV phát đề kiểm tra cho HS Hình thức: Trắc nghiệm tự luận Ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2015-2016 Môn: Công nghệ Nội dung Mức độ kiến thức kĩ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng thấp TN TL TN TL TN TL TN TL - Biết mục đích bảo vệ rừng biện pháp bảo Phần vệ rừng LÂM - Biết cách NGHIỆP khai thác Chương II rừng việc Khai thác áp dụng khai bảo vệ rừng thác rừng Việt Nam - Nhiệm vụ trồng rừng nước ta thời gian tới Số câu Số điểm 0.75 2.75 Tỉ lệ 7.5% 20% 27.5% - Biết - Hiểu - Hiểu - Tiêu chuẩn sinh trưởng vai trò vai trị chuồng ni 212 Phần CHĂN NI Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng câu Tổng điểm Tỉ lệ phát dục vật nuôi - Biết nhận dạng dấu hiệu số bệnh cho vật nuôi - Thức ăn vật nuôi nguồn gốc thức ăn vật nuôi 1.25 12.5 % 40% nhiệm vụ chăn nuôi - Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi - Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi - Ảnh hưởng yếu tố đến sinh trưởng phát dục vật nuôi 1 10% 20% 30% Đề chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi 20% 20% hợp vệ sinh 1 10% 1 10% I Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ (A, B, C, D) trước câu trả lời Câu Khai thác rừng có loại sau: A Khai thác trắng khai thác dần B Khai thác dần khai thác chọn C Khai thác trắng, khai thác dần khai thác chọn D Khai thác chọn khai thác toàn Câu Khi ni gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn: A Gà Tam Hồng B Gà hình dài C Gà Ri D Gà hình ngắn, chân dài Câu Đặc điểm sau đặc điểm sinh trưởng phát dục vật nuôi? 213 12 7.25 72.5% 16 10 100% A Không đồng B Theo giai đoạn C Theo thời vụ gieo trồng D Theo chu kì Câu Khi tiến hành khai thác rừng phải: A Chọn non để chặt B Khai thác trắng khu vực trồng rừng C Chặt hết toàn gỗ quý D Phục hồi rừng sau khai thác Câu Nhiệm vụ trồng rừng nước ta thời gian tới là: A Khai thác rừng phòng hộ B Khai thác rừng nơi đất dốc C Khai thác trắng sau trồng lại D Tham gia phủ xanh 19,8 triệu đất lâm nghiệp Câu Mục đích nhân giống chủng là: A Tạo nhiều cá thể giống có B Lai tạo nhiều cá thể đực C Tạo giống D Tạo nhiều cá thể Câu Vai trò giống vật nuôi chăn nuôi là: A Cung cấp thực phẩm cho ngành sản xuất B Giống vật nuôi định đến suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi C Cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng nước D Cung cấp sức kéo phân bón Câu Sự phát dục vật nuôi là: A Sự tăng lên khối lượng phận thể B Sự phát triển hợp tử hệ tiêu hoá C Sự thay đổi chất phận thể D Sự tăng lên kích thước phận thể Câu Nếu thấy vật ni có tượng bị dị ứng ( phản ứng thuốc) tiêm vắc xin phải : A Tiêm vắc xin trị bệnh cho vật nuôi B Tiếp tục theo dõi C Dùng thuốc chống dị ứng báo cho cán thú y đến giải kịp thời D Cho vật nuôi vận động để tạo khả miễn dịch Câu 10 Thức ăn vật ni gồm có: A Nước chất khơ B Vitamin, lipit chất khống 214 C Prơtêin, lipit, gluxit D Gluxit, vitamin, lipit, prôtêin Câu 11 Đây loại thức ăn nào? Biết tỉ lệ nước chất khô: nước 89,40% chất khô 10,60% A Rơm, lúa B Khoai lang củ C Rau muống D Bột cá Câu 12 Phương pháp cắt ngắn dùng cho loại thức ăn nào? A Thức ăn giàu tinh bột B Thức ăn hạt C Thức ăn thô xanh D Thức ăn nhiều sơ II Tự luận: (7 điểm) Câu (2 điểm) Bảo vệ rừng nhằm mục đích gì? Cho biết biện pháp bảo vệ rừng? Câu (2 điểm) Thức ăn vật ni gì? Nêu vai trị chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi? Câu (2 điểm) Cho biết vai trò nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta? Câu (1 điểm) Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh? ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm: (3 điểm) Đáp án 0.25 điểm/câu Câu Đáp án 10 11 12 C B C D D A B C C A D C II Tự luận: (7 điểm) Câu Đáp án Câu * Bảo vệ rừng nhằm mục đích: (2 - Giữ gìn tài ngun thực vật, động vật, đất rừng có điểm) - Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản lượng cao chất lượng tốt * Biện pháp: - Ngăn chặn cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng - Kinh doanh rừng, đất rừng phải Nhà nước cho phép - Chủ rừng Nhà nước phải có kế hoạch phịng chống cháy rừng Câu - Thức ăn vật nuôi: loại thức ăn mà vật ni ăn (2 phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa vật ni điểm) - Vai trị chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi: thức ăn cung cấp lượng cho vật nuôi hoạt động 215 Điểm 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 1 phát triển, cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên tạo sản phẩm chăn, chống bệnh tật Câu * Vai trò ngành chăn nuôi: (2 - Cung cấp thực phẩm điểm) - Cung cấp sức kéo - Cung cấp phân bón - Cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất khác * Nhiệm vụ phát triển ngành chăn nuôi nước ta: - Phát triển chăn ni tồn diện - Đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất - Tăng cường đào tư cho nguyên cứu quản lý Câu - Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: Nhiệt độ thích hợp; Độ (1 ẩm: 60-75%; Độ thong thống tốt; Độ chiếu sáng thích hợp; điểm) Khơng khí khí độc - Muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh, xây chuồng nuôi phải thực kĩ thuật chọn địa điểm, hướng chuồng, chuồng, tường bao, mái che bố trí thiết bị khác IV- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: phút GV thu kiểm tra sau hướng dẫn HS cách trả lời làm theo hệ câu hỏi để HS tự nhận xét, đánh giá làm Rút kinh nghiệm 216 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.5 0.5 thống ... sgk/ 57 Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ + Đọc yêu cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời - Đọc xem trước 23 sgk * Rút kinh nghiệm Tuần 21 Ngày soạn: 21 /01 /20 21 Ngày dạy: / /20 21 Tiết 24 Bài 23 :... -Tuần 20 Ngày soạn: 20 /1 /20 21 Dạy ngày : /1 /20 21 Tiết 21 : LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ I Mục tiêu học 22 Kiến thức: - Trình bày khái niệm: luân canh,... toàn câu hỏi SGK - Đọc xem trước 24 SGK Tuần 22 Ngày soạn: 23 /01 /20 19 Ngày dạy: /01 /20 19 Tiết 25 - Bài 24 : GIEO HẠT VÀ CHĂM SÓC VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY RỪNG I Mục tiêu: 47 Kiến thức: Sau học song học