Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
58,88 KB
Nội dung
CácgiảipháptàichínhnhằmnângcaohiệuquảsửdụngvốnSXKDtạicôngtycổphầnxâylắpĐông Anh. 1. Phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới. Trong năm 2004, tuy côngty đã cósựcố gắng nhưng có một số chỉ tiêu vẫn chưa đạt như mong muốn như vòng quay toàn bộ vốn, vòng quay VLĐ, đặc biệt là chỉ tiêu về các khoản phải thu và hàng tồn kho. Năm 2004 đã kết thúc. Và để chuẩn bị cho hoạt động kinh doanh của năm tiếp theo đạt hiệuquả hơn, côngty đã đề ra phương hướng và nhiệm vụ kinh doanh như sau: 1) Giá trị sản lượng xây lắp: 66 tỷđồng 2) Doanh thu bán hàng xâylắp đạt: 60 tỷđồng Trong đó: Doanh thu xâylắp do côngty tự làm: 48,6 tỷđồng Doanh thu B phụ và B’: 11,4 tỷđồng 3) Lợi nhuận trước thuế: 2,6 tỷđồng 4) Thu nhập bình quân một công nhân viên chức/tháng: 1,8 triệu đồng Để thực hiện được những chỉ tiêu đã đặt ra trong năm 2005, côngty đã đề ra một số biện pháp để thực hiện: - Phát huy tính tích cực của cơ chế điều hành sản xuất năm 2004, cương quyết chỉ đạo điều hành thực hiện hoàn thành toàn diện, vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch mà Đại hội đồngcổđông đã quy định. Phấn đấu đạt tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu xâylắp tự làm là 5%. - Tăng cường quản lý, đặc biệt là quản lý và thực hiện tiết kiệm chi phí, phấn đấu đạt mức chênh lệch giữa doanh thu với chi phí khoán cho các đơn vị đạt bình quân là 10%. - Huy động tới mức tối đa đà giáo thiết bị của côngty vào sản xuất để tăng thu khấu hao. Tăng cường công tác nghiệm thu thanh toán, điều tra thị trường, kiên quyết không thi côngcáccông trình không hiệu quả, không có khả năng hoặc khả năng thanh toán chậm. Theo dõi chặt chẽ, thu đúng, thu đủ lãi do các đơn vị ứng vốn cho thi công, giảm lãi vay ngân hàng đến mức tối thiểu. - Tổ chức sắp xếp kiện toàn lại các đơn vị sản xuất, làm cho các đơn vị đủ mạnh, đồng bộ để thực hiện nhiệm vụ sản xuất do côngty giao. Tiếp tục thực hiện ưu đãi về lương để tuyển dụngcác kĩ sư chuyên ngành trẻ, thợ bậc cao vào làm việc tạicông ty. Tổ chức đào tạo, đào tạo lại cho một số cán bộ và công nhân. Đầu tư khoa học kĩ thuật đặc biệt là công nghệ thông tin ứng dụng vào sản xuất. - Làm tốt công tác an toàn- BHLĐ, xác định đây là mục tiêu hàng đầu. Không để việc thi công không có biện pháp, không có trang bị bảo hiểm lao động (BHLĐ) được thi công. Phấn đấu không để xảy ra tai nạn nặng, đặc biệt là tai nạn lao động chết người. - Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của người lao động, đảm bảo mức thu nhập bình quân của người lao động đạt và vượt mức kế hoạch đã nêu ra. - Phát động thi đua làm cho mỗi cán bộ công nhân viên trên mọi lĩnh vực hăng hái thi đua lao động sản xuất, xâydựng tinh thần làm chủ, trách nhiệm trong công việc. Xâydựng vị thế của côngty trên thương trường. Phấn đấu để côngty được nhận nhiều hình thức khen thưởng của côngty Than Nội Địa, Tổng côngty Than Việt Nam. 2. Cácgiảipháptàichính nhằm nângcaohiệuquảsửdụngvốn SXKD tạicôngtycổphầnxâylắpĐông Anh. Để nângcaohiệuquảsửdụng VKD thì bản thân côngty phải không ngừng hoàn thiện, nângcao chất lượng công tác đầu tư và sửdụng vốn. Vấn đề này phải được tiến hành một cách hợp lý và đồng bộ từ khâu tổ chức huy độngvốn đến khâu tổ chức sửdụng vốn. Muốn vậy, xuất phát từ thực trạng về công tác sửdụngvốn hiện nay côngty cần tiến hành một số giảipháp sau. 2.1. Điều chỉnh nguồn vốn cho phù hợp với tình hình sửdụngvốn của công ty. Việc sửdụngvốnđúng mục đích và hợp lý không những góp phầnnângcaohiệuquảsửdụngvốn mà còn tránh được tình trạng khó khăn về mặt tàichính đối với công ty. Muốn biết rõ hơn về nguồn vốn và tình hình sửdụngvốn của côngty ta hãy phân tích bảng số liệu sau: Bảng 9: Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sửdụngvốn của côngxâylắpĐông Anh. đơn vị tính: đồng Diễn biến nguồn vốn Số tiền % Sửdụngvốn Số tiền % 1. Rút vốn bằng tiền 194.549.840 4,4 9 1. Cung cấp tín dụng cho khách hàng 3.557.540.45 1 82, 1 2. Giảm hàng tồn kho 271.819.336 6,2 7 2. Tăng một số TSLĐ khác 23.857.977 0,5 5 3. Giảm chi phí trả trước dài hạn 188.644.523 4,3 5 3. Đầu tư vào TSCĐ hữu hình 80.809.538 1,8 6 4. Vay thêm ngắn hạn ngân hàng 1.192.184.30 7 27, 5 4. Tăng chi phí XDCB dở dang 1.550.000 0,0 2 5. Vay dài hạn ngân hàng 228.125.500 5,2 6 5. Thanh toán nợ với công nhân viên 24.849.800 14, 9 6. Nhà cung cấp cho thanh toán chậm 243.907.382 5,6 3 6. Phải trả phải nộp khác tăng 646.625.781 0,5 7 7. Nợ ngân sách tăng 592.177.230 13, 7 8. Phải trả nội bộ tăng 31.695.000 0,7 9. Tăng nguồn VKD 26.500.000 0,6 1 10. Trích thêm quỹ ĐTPT 485.405.023 11, 2 11. Trích thêm quỹ dự phòng tàichính 45.058.824 1,0 4 12. Tăng lãi chưa phân phối 795.466.582 18, 3 13. Tăng nguồn kinh 39.700.000 0,9 phí quỹ khác 2 Tổng cộng 4.335.233.54 7 100 4.335.233.54 7 100 Qua bảng 8 ta thấy trong năm 2004 côngty đã mua sắm TSCĐ là 80.809.538 đồng, trong khi đó số tiền vay dài hạn là 228.125.500 đồng. Như vậy, số tiền mà côngty vay dài hạn lớn hơn rất nhiều so với số tiền mà côngty bỏ ra đầu tư vào TSCĐ. Số vốn vay dài hạn của côngty được sửdụng vào hai mục đích là đầu tư vào TSCĐ và bổ sung cho nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết đảm bảo cho quá trình SXKD của côngty được liên tục. Hơn nữa, việc vay vốn dài hạn sẽ làm cho côngty phải chịu khoản chi phí cao hơn so với vay ngắn hạn và nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp vẫn chiếm phần lớn là vốn vay ngắn hạn. Do vậy côngty nên hạn chế khoản vay dài hạn để một phần giảm bớt hệ số nợ, đồng thời tránh được khoản chi phí vay cao đó. Như thế mới góp phầnnângcaohiệuquảsửdụng vốn. 2.2. Tăng cường công tác quản lý và nângcaohiệuquảsửdụng VCĐ. Việc đầu tư mua sắm TSCĐ đúng phương hướng, đúng mục đích có ý nghĩa lớn trong việc nângcaohiệuquảsửdụngvốnSXKD nói chung và hiệuquả VCĐ nói riêng. Nó góp phần vào việc hạn chế được hao mòn vô hình, giảm thấp được chi phí cũng như giúp cho việc trích khấu hao vào giá thành sản phẩm được chính xác. Trong năm vừa qua, TSCĐ của côngty mặc dầu đã được đầu tư đổi mới, nhưng theo sự đánh giá của một số chuyên gia thì trình độ máy móc thiết bị và công nghệ phục vụ cho thi côngxâylắp hiện tại của côngty là ở mức trung bình của ngành, nếu như không muốn nói là có nhiều thiết bị đã trở nên quá lạc hậu. Công suất hoạt động rất thấp trong khi yêu cầu về tiến độ và chất lượng lại không ngừng tăng lên. Để hạn chế và khắc phục những điểm yếu về năng lực công nghệ, côngtycó thể sửdụng nguồn vốn vay dài hạn và khấu hao cơ bản để thực hiện các phương án đầu tư sau: + Với một số máy móc thiết bị còn có thể cải tiến để nângcaocông nghệ hiện tại như máy trộn bê tông, máy đầm bàn, máy ép cọc, máy lu các loại, máy cắt uốn thép… thì côngtycó thể chỉ cần mua sắm các linh kiện để lắp ráp và thay thế, đồng thời đầu tư chất xám để kéo dài thời gian hoạt động, đa dạng hoá tính năng và nângcaohiệu suất sử dụng. Phương án đầu tư này không phải tập trung quá nhiều vốn, không thay đổi đột ngột công nghệ hiện tại, thích hợp với những giai đoạn ít vốn, trình độ của công nhân ít nhiều hạn chế. Kể cả trong những trường hợp có khả năng lớn về tàichính thì đây vẫn là phương án đầu tư cóhiệuquả vì nó có tác dụng hạn chế bớt chi phí mà vẫn tăng lợi ích thu về. + Lập kế hoạch dài hạn về mua sắm các máy móc thiết bị hiện đại nhằm đáp ứng đòi hỏi cao của thị trường xây lắp, tạo điều kiện rút ngắn thời gian thực hiện, tiết kiệm chi phí và hạ thấp đơn giá bỏ thầu. Các thiết bị mua sắm mới phải là các thiết bị có tính chất quan trọng, quyết định phần lớn giá trị của công trình. Đầu tư vào mua sắm mới các máy móc thiết bị hiện đại này là rất tốn kém, do vậy phải xâydựng một kế hoạch cụ thể để mua sắm từng thiết bị một cho phù hợp với khả năngtàichính của công ty. Còn nếu côngty chưa đủ điều kiện để mua mới thì nên tìm nguồn cho thuê hoặc hợp tác kinh doanh với một số côngty khác như Vinaconex, Licogi…là những côngty đang có ưu thế về công nghệ. Ngoài ra, để có thể đầu tư cải tiến cho các trang thiết bị vẫn còn giá trị sử dụng, quyết định mua, thuê các thiết bị nào khi cần thiết côngtycó thể lập một nhóm chuyên trách về máy móc thiết bị gồm 3 người trong đó có 2 người thường xuyên có mặt tạicông trường để đánh giá và đưa ra phương án cải tiến trình độ máy móc hiện tại của công ty, người còn lại chịu trách nhiệm cung cấp thông tin cho nhóm chuyên viên lập đơn giá bỏ thầu về khả năng máy móc thiết bị của công ty, của thị trường xâylắp và đưa ra các quy định về mua sắm mới cần thiết, các quyết định về nâng cấp trình độ lao động. 2.3. Nhanh chóng thu hồi công nợ, theo dõi và quản lý công nợ một cách chính xác và khoa học. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm 2004 của công ty, ta thấy các khoản phải thu cuối năm so với đầu năm tăng 27,3% với mức tăng là 3.557.540.451 đồng. Và so với tổng VLĐ thì các khoản phải thu chiếm 71,84% trong tổng VLĐ. Do đó côngty cần có biện pháp nhanh chóng thu hồi nợ, tránh hiện tượng bị chiếm dụng vốn, làm giảm hiệuquảsửdụng vốn, thậm trí có thể gây thất thoát vốn. Tuy nhiên côngty không thể một lúc thu hồi toàn bộ số nợ, mà cần có kế hoạch thu hồi nợ một cách khoa học và chính xác. Chính vì thế côngty cần tiến hành tuần tự cácgiảipháp sau đây: - Trước hết, côngty cần nhanh chóng thu hồi các khoản “phải thu của khách hàng” bởi đây là một khoản có giá trị lớn (16.454.397.851 đồng, chiếm 99,3% trong tổng các khoản phải thu) và nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệuquảsửdụng vốn, đến tốc độ luân chuyển của vốn. Việc thu hồi nhanh chóng các khoản phải thu của khách hàng cũng đồng thời tránh được hiện tượng bị chiếm dụngvốn và hiện tượng thất thoát vốn của công ty. Do đó côngty cần theo dõi sát sao tình hình của con nợ và có biện pháp thu hồi nợ. Nếu có thề thì nên kết hợp với cơ quan pháp luật để giải quyết nhanh chóng thu hồi vốn cho côngty đảm bảo cho quá trình SXKD không bị gián đoạn. - Tiếp đến cần thu hồi các khoản “trả trước người bán”, bởi vì đây là khoản côngty bỏ ra để mua nguyên vật liệu phục vụ SXKD. Do đó nếu không thu hồi được các khoản này sẽ ảnh hưởng đến tiến độ công trình, ảnh hưởng đến uy tín của côngty trên thị trường. Bên cạnh đó để hạn chế tối đa các khoản nợ, côngty cần cóchính sách giá cả hỗ trợ để khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh như: chiết khấu giảm giá cho khách hàng thanh toán nhanh, thanh toán trước thời hạn…Ngoài ra trong quá trình ký kết với bạn hàng côngty cần đánh giá khả năngtàichính của họ để trong quá trình thực hiện hợp đồng tránh được những rủi ro có thể xảy ra. - Sau đó côngty cần thu hồi các khoản phải thu khác. Mặc dù so với đầu năm thì cuối năm 2004 các khoản phải thu khác có giảm (từ 122.832.572 đồng xuống còn 52.091.489 đồng), song côngty cũng không được bỏ qua khoản này mà vẫn phải quan tâm đến nó. Bởi vì nó cũng có tác động lớn đến tốc độ luân chuyển vốn, đến hiệuquảsửdụng vốn. Vốn bị ứ đọng, không luân chuyển được. Đó là thực tế không nên có trong điều kiện hiện nay. 2.4. Côngty cần quan tâm đến vấn đề giải quyết hàng tồn kho. Từ thực trạng phân tích ở chương 2 thấy hiện tại hàng tồn kho ở cuối năm so với đầu năm đã giảm nhưng vẫn ở mức cao ( giảm từ 3.887.425.181 đồng xuống mức 3.615.605.845 đồng). Dựa vào bảng cân đối kế toán thì hàng tồn kho cao như vậy chủ yếu là do khoản mục chi phí SXKD dở dang lớn( cuối năm 2004 là 3.589.350.466 đồng chiếm 99,3% trong tổng lượng hàng tồn kho). Những mặt hàng tồn kho có giá trị lớn là sắt thép, xi măng, các cấu kiện bê tông đúc sẵn…Đây là những mặt hàng rất quan trọng đối với việc sản xuất của côngty và giá cả cũng thay đổi, biến động không ngừng. Do đó, côngty cần tiến hành kiểm tra, kiểm kê đánh giá một cách chính xác. Bởi thời điểm cuối năm là lúc côngty cần phải dự trữ và tập trung vốn chuẩn bị cho mùa xây dựng- mùa khô. Muốn vậy bản thân côngty cần phải tiến hành một số giảipháp sau: - Đối với nguyên vật liệu thì côngty nên tiến hành phân cấp quản lý và giao trách nhiệm trực tiếp. Chẳng hạn với những nguyên vật liệu sửdụng chung cho nhiều bộ phận thì nên giao cho kho của côngty quản lý và cấp phát. Còn đối với những loại nguyên vật liệu chuyên dùng của các đội sản xuất thì nên giao cho đội trưởng đội đó quản lý và cấp phát để đảm bảo quá trình cấp phát nhanh chóng, kịp thời. - Đối với chi phí kinh doanh dở dang: Côngty nên đẩy nhanh tiến độ thi công để kết chuyển chi phí kinh doanh dở dang vào giá thành sản xuất, không nên dây dưa kéo dài thời gian thi công, khuyến khích người lao động tăng năng suất thi công bằng hình thức khen thưởng vật chất- tinh thần kịp thời, xử lý kỷ luật với các cá nhân cũng như tập thể thờ ơ thiếu trách nhiệm với công việc, đồng thời tổ chức thực hiện việc giám sát thi côngtạicông trường một cách chặt chẽ và nghiêm khắc xử lý vi phạm. 2.5. Điều chỉnh lại tỷ trọng VLĐ trong các khâu cho hợp lý. VLĐ được phân bổ và biểu hiện ở nhiều hình thái khác nhau trong các khâu của quá trình kinh doanh. Muốn quá trình sản xuất được liên tục và hiệuquả thì phải có đủ vốn và phân bổ hợp lý tối ưu ở các khâu dự trữ, sản xuất, lưu thông. Đối với côngtyxâydựngcơ bản thì cơ cấu vốn phải khác với cơ cấu vốn của doanh nghiệp kinh doanh thương mại dịch vụ. Với một côngty là côngtyxâydựng thì tỷ trọng VLĐ khâu sản xuất chỉ chiếm phần nhỏ còn đa số là VLĐ trong khâu lưu thông, một phần khâu dự trữ. Nên với cơ cấu VLĐ của năm 2004: VLĐ khâu lưu thông chiếm 84,33%, khâu sản xuất chiếm 15,56% và khâu dự trữ chỉ chiếm 0,11% là không hợp lý và chưa tương xứng với nhiệm vụ của công ty. Nhưng côngty không để xảy ra tình trạng thiếu nguyên vật liệu cho sản xuất do nguồn cung cấp đầu vào là tương đối ổn định. Song không phải trong mọi trường hợp việc hạn chế tồn kho nguyên vật liệu là đều có tác động tích cực đến quá trình kinh doanh của công ty, khi thiếu nguyên liệu rất dễ gây ra đình trệ, không đảm bảo tiến độ thi công theo hợp đồng, không thu được tiền để thanh toán kịp thời cho nhà cung cấp, côngty sẽ bị mất uy tín. Do vậy, côngty cần điều chỉnh lại cơ cấu VLĐ bằng các biện pháp sau: - Giảm số VLĐ trong khâu lưu thông, đặc biệt là số vốn bị khách hàng chiếm dụng: thu hồi nợ phải thu nhanh, thúc đẩy nhanh bàn giao giá trị công trình hoàn thành, tăng nhanh vòng quay của vốn. Điều chỉnh giảm tỷ trọng vốn trong khâu này xuống còn khoảng 60% so với tổng số VLĐ, trong đó chủ yếu là giảm các khoản phải thu của khách hàng. - Tính toán xác định lập kế hoạch dự trữ số vật tư hợp lý, đặc biệt là những nguyên vật liệu khan hiếm, thường hay có biến động, để tạo thế chủ động, không làm ảnh hưởng tới tiến độ công trình và không bị rủi ro tăng giá khi thị trường khan hiếm vật tư, thực hiện thu mua vật tư trước mùa xâydựng để có vật tư dự trữ với giá rẻ hơn. Côngty cần tính toán cân đối để tỷ trọng vốn trong khâu này khoảng từ 25-30%. - Côngty cần tìm kiếm thêm công trình, tạo công ăn việc làm cho người lao động, cung cấp vật tư kịp thời, đẩy nhanh tốc độ thi côngxây lắp. Cũng như vốn trong khâu dự trữ thì tỷ trọng vốn trong khâu sản xuất nên để ở mức khoảng 10- 15% tổng số VLĐ của công ty. 2.6. Trích lậpcác khoản và quỹ dự phòng theo quy định. Kinh doanh trong cơ chế thị trường và sản phẩm của ngành xâylắpcó những đặc điểm riêng( công trình đã chuyển giao cho người mua quyền sở hữu nhưng phải bảo hành với thời gian quy định của hợp đồng), những rủi ro biến động về giá cả, tỷ giá ngoại tệ trong nền kinh tế có làm sai hỏng sản phẩm công trình trong thời hạn bảo hành tác độngảnh hưởng đến bảo toàn vốn của công ty. Các khoản quỹ dự phòng là nguồn để côngty chủ động trong việc bù đắp phần thiếu hụt khi gặp rủi ro. Để vốn của côngty luôn được bảo toàn và phát triển trong mọi trường hợp có biến động về giá cả, tỷ giá hoặc rủi ro thì côngty phải thường xuyên quan tâm trích lậpcác quỹ này với mức ổn định và theo quy định hiện hành. Để thực hiện việc trích lập một cách hợp lý ta đưa ra các biện pháp sau: - Với chi phí bảo hành và chi phí kinh doanh trong kỳ thì tiếp tục thực hiện trích trước theo đúngtỷ lệ 2% trên giá trị công trình hoàn thành bàn giao theo quy định của Nhà nước để có nguồn chi sửa chữa bảo hành. - Tăng mức trích khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi vào chi phí kinh doanh đối với các khoản nợ phải thu có khả năng không thu được. - Tăng mức trích lập quỹ dự phòng tàichính của côngty từ lợi nhuận sau thuế của những năm sau để nâng số dư của quỹ này từ 2,2% lên theo mức quy định và tối đa không vượt quá 25%. - Tăng mức trích lập quỹ trợ cấp mất việc làm 5%, tối đa không quá 6 tháng lương từ nguồn lợi nhuận sau thuế để trợ cấp cho người lao động mất việc làm, có nguồn chi cho đào tạo lại chuyên môn, tay nghề. 2.7. Côngty cần làm tốt công tác khuyến khích vật chất đối với người lao động, nângcao ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân để có thể thực hiện tốt mục tiêu kinh doanh. Việc khuyến khích vật chất sẽ khuyến khích lòng nhiệt tình của đội ngũ cán bộ công nhân viên. Đặc biệt là những công nhân trực tiếp sản xuất- là người quyết định trực tiếp đến chất lượng công trình. Do vậy, côngty cần có biện pháp khen thưởng kịp thời những cá nhân tập thể có sáng kiến cải tiến kĩ thuật nhằmnângcao chất lượng công trình, tăng năng suất lao động, làm tăng lợi nhuận cho công ty. Đối với những cán bộ thu mua vật tư cần thưởng xứng đáng cho những người tìm được nguồn hàng chất lượng cao, giá hạ…Làm như vậy mới nângcao được ý thức trách nhiệm đối với người lao động. [...]... nâng caohiệuquảsửdụngvốn không chỉ được đặt ra đối với riêng một doanh nghiệp nào vì nó có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt độngSXKD của các doanh nghiệp Đối với côngtycổphầnXâylắpĐôngAnh tuy đã quan tâm chú ý tới công tác nâng caohiệuquảsửdụng vốn, vốn của côngty đã được bảo toàn và phát triển, quy mô hoạt động ngày càng được mở rộng Song vẫn còn một số tồn tại cần giải quyết để công. .. một số tồn tại cần giải quyết để công tác quản lý, sửdụngvốn ngày càng cóhiệuquả Trong thời gian thực tập, có được sự chỉ bảo tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Hà, cáccô chú, anh chị phòng Tàichính kế toán của côngty và quaphân tích thực tế, em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm góp phần nâng caohiệuquảsửdụngvốn của côngtycổphầnXâylắpĐôngAnh Do trình độ còn hạn chế, thời gian nghiên... quả sửdụngvốn của côngtycổphầnXây lắp ĐôngAnh Do trình độ còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn nên bài viết của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em xin nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo cùng các bạn để bài viết của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2005 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Nhàn . giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD tại công ty cổ phần xây lắp Đông Anh. Để nâng cao hiệu quả sử dụng VKD thì bản thân công ty phải. Các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD tại công ty cổ phần xây lắp Đông Anh. 1. Phương hướng nhiệm