1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: THƠ: MƯA

4 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 19,8 KB

Nội dung

- Mời anh giọt mưa hãy cùng ở lại đây và cùng học với các bạn nhỏ lớp 5 tuổi A nhé.. - Cô và trẻ khám phá hộp quà của anh giọt mưa?[r]

(1)

Chủ đề: Nước - Hiện tượng tự nhiên Lĩnh vực: Phát triển ngôn

Đề tài: Thơ: Mưa

1 Mục đích yêu cầu: * Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ “Mưa” tác giả Nguyễn Diệu

- Trẻ hiểu nội dung thơ, đọc thuộc lòng thơ, biết trả lời câu hỏi nội dung thơ

* Kĩ năng:

- Trẻ đọc diễn cảm thơ, biết đọc theo nhịp điệu

- Trẻ có kĩ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, trẻ nói đủ câu, đủ ý * Thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động

- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, biết quý trọng nguồn nước, tiết kiệm nước 2 Chuẩn bị:

* Đồ dùng cơ: Hình ảnh minh hoạ thơ, hát chủ đề, mũ mây, mũ mưa, mũ ông mặt trời, máy chiếu

- Băng đĩa nhạc hát: Em bé giọt mưa

* Đồ dùng trẻ: Trẻ ngồi chiếu hình chữ u, trang phục gọn gàng 3 Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Ổn định tổ chức gây hứng thú:

- Các ơi! Tin vui, tin vui

- Hôm lớp chào đón vị khách vơ đặc biệt Chúng xem vị khách nhé!

- Anh giọt mưa trò chuyện lớp

- Cô trẻ hát vận động hát “Giọt mưa em bé” - Anh mưa tặng quà cho lớp

- Mời anh giọt mưa lại học với bạn nhỏ lớp tuổi A nhé!

- Cô trẻ khám phá hộp quà anh giọt mưa - Anh giọt mưa tặng cho đây?

(2)

- Các nhìn xem tranh vẽ phong cảnh gì?

- Từ tranh thử nghĩ xem có thơ nói cảnh rời mưa nào?

- À trả lời Bài thơ “Mưa” nhà thơ Nguyễn Diệu sáng tác Bây tìm hiểu thơ nhé!

* Hoạt động 1: Đọc thơ - đàm thoại - Cô trẻ đọc diễn cảm thơ lần

- Cô vừa đọc xong thơ nhỉ? - Bài thơ mưa sáng tác?

- Trong thơ có tượng tự nhiên nhỉ? - Cô giới thiệu thể thơ bốn chữ cách ngắt nhịp 2/2

- Cho lớp đọc thơ chỗ ngồi

- Để hiểu mưa hướng lên hình đọc thơ cô nhé!

- Cho lớp đọc lần hình * Giảng giải, đàm thoại:

- Nhà thơ Nguyễn Diệu nói mưa rơi nào? - Chúng có biết mưa rơi tí tách mưa không nhỉ?

-> Mưa rơi tí tách mưa nhỏ, mưa hạt hạt,

- Nào làm mưa rơi tí tách với

- Trong thơ, tác giả muốn nói hạt mưa rơi xuống đâu nhỉ?

- Các ơi! Chúng có biết mưa rơi trắng xóa mưa không nhỉ?

-> À rồi, mưa rơi trắng xóa mưa to, mưa rào, hạt mưa rơi xuống tạo thành bong bóng nước

- Đố biết mưa rào tiếng rơi

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc thơ chỗ - Trẻ đọc thơ

(3)

nào nhỉ?

- Bây làm mưa rơi lộp bộp với cô

- Mưa giúp cho vật xung quanh?

-> À nhờ có mưa mà cối rửa bụi, khốc áo - Nhà thơ Nguyễn Diệu nói hạt mưa gần gũi với bạn nhỏ nhỉ?

-> Đúng ạ! Tác giả ví hạt mưa gần gũi thân thiết người bạn, mang niềm vui đến cho người

- Khi ngồi trời mưa, phải làm nhỉ?

=> Giáo dục: Qua thơ mưa Chúng thấy mưa gần gũi cần thiết cho người vật xung quanh không nào? Khi ngồi trời mưa phải mặc áo mưa, che ô, ý để không bị ốm cảm lạnh nhé!

* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ

- Bài thơ hay đọc kết hợp nhạc Bây lắng nghe cô đọc diễn cảm thơ mưa nhạc

- Để cảm nhận rõ thơ này, cô mời đọc thật hay thơ

- Cơ cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc làm động tác minh họa

- Cô ý sửa sai cho trẻ, khích lệ động viên trẻ đọc thơ

- Cô cho trẻ đọc thơ theo hiệu lệnh, đọc to - nhỏ - Chúng vừa đọc thơ gì?

* Hoạt động 3: Trị chơi “Mưa rơi” - Cơ giới thiệu tên trị chơi cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ

(4)

- Củng cố bài, giáo dục trẻ qua học - Cô nhận xét sau chơi

* Nhận xét - kết thúc:

- Cô nhận xét học động viên khen ngợi trẻ

- Và đến anh giọt mưa phải chia tay với lớp Chúng chào tạm biệt anh giọt mưa nào!

- Cho trẻ hát “Tia nắng hạt mưa”

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ chào anh giọt mưa

Ngày đăng: 21/02/2021, 02:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w