KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NHNo&PTNT TÂY HÀ NỘI

29 344 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NHNo&PTNT TÂY HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NHNo&PTNT TÂY HÀ NỘI 2.1.Khái quát tình hình hoạt động NHNo&PTNT Tây Hà Nội 2.1.1.Sự hình thành phát triển NHNo&PTNT Tây Hà Nội Theo định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ), Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam thành lập với tên gọi ban đầu Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động trước pháp luật Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam hình thành sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước: tất chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phịng Tín dụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp TW hình thành sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nơng nghiệp Ngân hàng Nhà nước số cán Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư Xây dựng, Vụ Kế tốn số đơn vị Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam theo đuổi định hướng phát triển trở thành ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam tiên tiến khu vực có uy tín cao trường quốc tế, đảm bảo đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực quốc tế, tăng cường hợp tác, tranh thủ tối đa hỗ trợ tài chính, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nước, tổ chức tài chính-ngân hàng quốc tế đảm bảo hoạt động đạt hiệu cao, ổn định phát triển bền vững NHNo & PTNT Tây Hà Nội thành lập theo định số 126/QĐ/HĐQT/TCCB (quyết định chủ tịch hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam) Theo định: Tên gọi: Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Tây Hà Nội Trụ sở giao dịch: 115, phố Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội Chi nhánh Tây Hà Nội thành lập thức ngày 21/7/2003 chi nhánh cấp I NHNo&PTNT Việt Nam CN Hùng Vương CN Trường Chinh CN Bùi Thị Xn Hành Kế tốn ngân quỹ Thẩm định Kế hoạch, nguồn vốn Thanh toán quốc tế Kiểm toán nội Phịng tín dụng Tổ thẻ Hàng Trống Hồng Văn Thái Hàng Lược Số Số Số Chi nhánh cấp Phòng nghiệp vụ Phòng giao dịch Chi nhánh NHNo PTNT Tây Hà Nội Đông Đô CN Nhân Chính Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức Hiện nay, NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội cung cấp 11 loại sản phẩm dịch vụ Phân theo mảng hoạt động kinh doanh có nhóm sản phẩm thuộc hoạt động huy động vốn nhóm sản phẩm thuộc hoạt động sử dụng vốn Mảng hoạt động huy động vốn gồm có sản phẩm sau: Tài khoản, tiết kiệm, chứng từ có giá, thẻ ngân hàng, toán phương thức toán Mảng hoạt động sử dụng vốn phản ánh trình sử dụng vốn vào mục đích nhằm đảm bảo an tồn tìm kiếm lợi nhuận ngân hàng thương mại, gồm sản phẩm: Dịch vụ ngân quỹ, nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh, chuyển tiền điện tử, toán quốc tế dịch vụ khác 2.1.2.Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Tây Hà Nội 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn Hoạt động ngân hàng ngày mở rộng từ chất lượng dịch vụ nâng cao Ngoài với công nghệ đại, cán công nhân viên đào tạo liên tục, nhờ mà hoạt động huy động vốn chi nhánh phát triển không chất lượng phát triển số lượng Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn chi nhánh giai đoạn 2003 – 2007 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Tổng nguồn + Nội tệ + Ngoại tệ 1.TG dân cư 2.TG TCKT TGTCTD TG khác Năm 2003 852.093 600.331 251.762 17.599 52.950 637.555 143.989 Năm 2004 2.463.529 1.788.820 674.709 713.956 499.400 972.847 277.326 Năm 2005 2.672.541 1.995.386 677.155 1.016.296 372.525 963.720 320.000 Năm 2006 2.571.359 2.244.235 507.124 1.425.077 1.123.431 202.851 320.000 Năm 2007 3.540.000 3.194.000 347.000 1.438.000 1.169.000 933.000 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2003 - 2007) Tổng nguồn chi nhánh liên tục tăng từ thành lập thay đổi theo cấu định đối tượng khách hàng Tổng nguồn huy động chi nhánh tăng từ 825.093 triệu đồng năm 2003 lên 2.463.529 triệu đồng năm 2004, đến năm 2007 số tăng đến 3.540.000 triệu đồng, gấp lần so với năm 2003 Kéo theo thay đổi cấu nguồn huy động nhóm đối tượng khách hàng Biểu đồ cấu huy động tiền gửi cho thấy việc huy động tiền gửi từ dân cư tổ chức kinh tế tăng cách rõ rệt Bên cạnh huy động từ tổ chức tín dụng khơng ổn định, có xu hướng giảm Có thay đổi kết việc đáp ứng nhu cầu thị trường việc tung sản phẩm kích thích khách hàng dân cư dựa vào ưu số lượng dân thành thị ngày tăng Các sản phẩm phục vụ khách hàng dân cư đa dạng tiết kiệm điện tử, khuyến khích dân cư dựa vào dự thưởng….đã thu hút ngày nhiều lượng vốn nhàn rỗi góp phần làm tăng tổng nguồn vốn huy động Năm 2003 số vốn huy động từ dân cư 17.599 triệu đồng, chiếm 2% cấu nguồn huy động Đến năm 2007, số tăng lên 1.438.000 triệu, chiếm 41% tổng nguồn vốn Việc huy động tiền gửi từ đơn vị kinh tế (doanh nghiệp, công ty) tăng mạnh Năm 2003, huy động tiền gửi từ TCKT 52.950 triệu đồng, chiếm 6,2% cấu vốn huy động, năm 2004 499.400 triệu đồng chiếm 20% tổng nguồn vốn tăng dần năm Đến năm 2007, vốn huy động từ TCKT 1.169.000 triệu đồng, chiếm 33% tổng nguồn vốn Điều chứng tỏ NHNo&PTNT Tây Hà Nội tạo uy tín, chất lượng sản phẩm dịch vụ tiện lợi cho khách hàng doanh nghiệp 2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn Trong ngân hàng thương mại nay, nghiệp vụ tín dụng ln chiếm tỷ trọng lớn có vai trị quan trọng Đó tảng phát triển ngân hàng thương mại Do đó, hoạt động sử dụng vốn phản ánh qua tổng dư nợ ngân hàng Dư nợ tín dụng NHNo&PTNT Tây Hà Nội không ngừng tăng năm qua, đặc biệt hai năm 2006 năm 2007 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn chi nhánh giai đoạn 2003 – 2007 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Dư nợ - Dư nợ nội tệ - Dư nợ ngoại tệ Dư nợ theo thời gian - Ngắn hạn Năm 2003 409.020 380.767 28.253 409.020 279.018 Năm 2004 966.384 680.760 285.624 966.384 515.670 Năm 2005 1.270.077 977.156 292.920 1.270.077 572.847 Năm 2006 1.496.963 1.127.763 369.200 1.496.963 814.355 Năm 2007 1.908.000 1.499.000 409.000 1.908.000 1.258.000 - Trung hạn - Dài hạn Dư nợ theo TPKT - Dư nợ NN - Dư nợ NQD - Hộ KD, TN cá thể - HTX 130.002 409.020 318.565 70.323 20.132 232.490 218.224 966.384 495.304 353.628 114.867 2.585 444.155 253.075 1.270.077 473.207 661.104 133.842 1.924 296.573 386.035 1.496.963 666.224 688.040 141.494 1.205 650.000 348.000 1.359.000 201.000 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2003 – 2007) Tổng mức dư nợ đến năm 2007 đạt 1,908 tỷ đồng (không kể cho vay UTĐT cho vay theo định) tăng 411 tỷ đồng, 134 % so với năm 2006 gấp lần so với năm 2003 Trong cho vay trung dài hạn 650 tỷ đồng (không bao gồm cho vay UTĐT cho vay theo định 100 tỷ) Mặc dù nhiều ngân hàng thành lập, thị trường ngân hàng có cạnh tranh liệt kinh nghiệm, khả uy tín mà NHNo&PTNT Tây Hà Nội có giải pháp phát triển, từ nâng tỉ lệ dư nợ lên rõ rệt Điển hình năm 2007: - Dư nợ theo loại tiền: + Dư nợ nội tệ: 1,499 tỷ đồng, chiếm 79% tổng dư nợ + Dư nợ ngoại tệ quy đổi VNĐ: 409 tỷ, chiếm 22% tổng dư nợ - Dư nợ theo thời gian: + Dư nợ ngắn hạn: 1,258 tỷ, chiếm 54% tổng dư nợ + Dư nợ trung, dài hạn: 650 tỷ, chiếm 34% tổng dư nợ - Dư nợ phân theo thành phần kinh tế: + Doanh nghiệp nhà nước: 348 tỷ, chiếm 18% tổng dư nợ +Doanh nghiệp quốc doanh: 1,359 tỷ, chiếm 71% tổng dư nợ + Hộ gia đình, cá nhân: 201tỷ, chiếm 11% tổng dư nợ Một số dự án lớn Hội đồng tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam phê duyệt: + Dự án thủy điện Bắc Bình có hạn mức đầu tư 100 tỷ đồng Đến 31/12/2007 thực 28.5 tỷ, tương đương 28.5% dự án + Dự án Thủy điện Sê San 3A với hạn mức đầu tư 150 tỷ đồng, có dư nợ đến hết năm 2007 123.4 tỷ, thực 82% dự án + Dự án Thủy điện Bắc Hà có hạn mức đầu tư 200 tỷ đồng Thực đến 31/12/2007 8.4 tỷ đồng, khoảng 4.2% dự án 2.2.3 Hoạt động toán quốc tế Trong năm qua, việc kinh tế Việt Nam phát triển mạnh với việc nước ta thức nhập WTO, doanh nghiệp liên tục mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng cường mối quan hệ kinh tế, thương mại với cơng ty đối tác nước ngồi Do vậy, nhu cầu cung cấp dịch vụ toán quốc tế tổ chức, doanh nghiệp nước ngày nhiều Cũng lý đó, toán quốc tế hoạt động kinh doanh quan trọng NHNo&PTNT Tây Hà Nội Bên cạnh khách hàng thường xuyên quen thuộc, số khách hàng tăng theo năm, đến số tương đối ổn định với 64 khách hàng lớn Hiện NHNo&PTNT Tây Hà Nội áp dụng phương thức toán quốc tế chủ yếu : phương thức chuyển tiền, phuơng thức nhờ thu tín dụng chứng từ: Bảng 2.3: Doanh thu phương thức toán quốc tế giai đoạn 2005-2007 Phương thức Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Món 10 22 52 Giá trị 286.593,50 2.042.863,86 3.420.281,97 Món 132 171 243 Giá trị 11.237.525,44 14.274.568,80 40.425.417,04 Hàng XK L/C Hàng NK Số 30 43 44 Chỉ tiêu 1.103.745,2 1.337.405,3 1.834.352,21 Số 459 378 419 Giá trị 12.018.874,35 9.797.377,59 6.209.685,89 Nhờ thu Chuyển tiền Tổng giá trị ( ngàn USD) 24.646.738,5 27.452.155,5 51.889.737,11 - Phương thức chuyển tiền: Phương thức sử dụng rộng rãi, khách hàng thực phương thức chuyển tiền chủ yếu doanh nghiệp có tài khoản toán NHNo&PTNT Tây Hà Nội Do đặc thù phương thức nhờ thu quyền lợi nhà xuất không đảm bảo trường hợp nhà nhập từ chối nhận hàng thị trường có biến động bất lợi cho hoạt động kinh doanh họ, nhà xuất sử dụng phương thức điều kiện kinh tế nước ta Tại NHNo&PTNT Tây Hà Nội, nghiệp vụ toán nhờ thu kèm chứng từ chủ yếu Phương thức đảm bảo quyền lợi nhà xuất so với nhờ thu trơn ràng buộc việc toán nhận hàng người mua Xuất phát từ đặc trưng mà hoạt động toán nhờ thu chi nhánh không chiếm tỷ trọng lớn TTQT - Phương thức tín dụng chứng từ (L/C): + Mở L/C nhập khẩu: Các khách hàng thực mở L/C nhập chi nhánh chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, bên cạnh có số doanh nghiệp Nhà Nước tham gia trao đổi mua bán với đối tác nước Với thủ tục phức tạp so với phương thức khác phương thức có đảm bảo cách tương đối cho bên tham gia toán nên phương thức sử dụng nhiều Doanh số mở L/C nhập qua năm sau: Bảng tổng kết cho thấy doanh số mở L/C tăng năm 2005, 2006 tăng mạnh đột biến vào năm 2007 Điều dễ hiểu, từ năm 2007, với việc thức trở thành thành viên WTO, quan hệ thương mại Việt Nam phát triển rộng chưa thấy, hoạt động xuất nhập diễn nhộn nhịp Một loạt mặt hàng ngoại nhập giảm thuế xuất nhập theo lộ trình cam kết nên nhu cầu mở L/C nhập tăng lên tương ứng Trong năm 2005 2006 doanh số mở L/C nhập là: 11.237.525,44 USD 14.274.568,80 năm 2007 số tăng vọt đạt tới 40.425.17,04 USD Kết có phần nhờ vào việc phuơng thức toán L/C dần doanh nghiệp sử dụng thường xuyên tính an tồn đảm bảo cơng quyền lợi hai bên hợp đồng thương mại quốc tế + Thông báo L/C xuất khẩu: Cũng nghiệp vụ mở L/C, nghiệp vụ thông báo L/C xuất có tăng trưởng đặn năm 2006 tăng đột biến năm 2007 số lẫn giá trị doanh số Tuy nhiên, giá trị hoạt động thông báo L/C xuất chiếm tỷ trọng không lớn so với hoạt động mở L/C nhập Điều giải thích Việt Nam nước nhập siêu, doanh nghiệp nhập nhiều xuất Mặt khác, NHNo&PTNT Tây Hà Nội chưa có sách ưu tiên hợp lý để thu hút doanh nghiệp xuất Tình hình hoạt động thông báo L/C xuất cụ thể: Nếu từ năm 2004 đến 2005, giá trị L/C thông báo khơng biến động mạnh năm 2006 2007 lại có tăng mạnh, lý giải chủ yếu gia tăng hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp nước kinh tế nước ta mở cửa mạnh mẽ Tuy nhiên giá trị L/C thông báo lại chiếm tỷ trọng nhỏ doanh thu từ hoạt động tín dụng chứng từ Một nguyên nhân giải thích cho điều khách hàng NHNo&PTNT Tây Hà Nội (chủ yếu phía Bắc) gồm nhiều doanh nghiệp xuất hàng thủ công, mỹ nghệ, hàng gia công nên giá trị L/C thông báo không cao Hơn nữa, NHNo&PTNT Tây Hà Nội chưa huy động lượng ngoại tệ đủ lớn để đáp ứng nhu cầu khách hàng cần tốn, sách tài trợ L/C xuất khẩu, chế chiết khấu chứng từ xuất chưa linh hoạt Từ phân tích thấy nghiệp vụ tốn tín dụng chứng từ NHNo&PTNT Tây Hà Nội hoạt động chủ đạo TTQT, tốn hàng nhập có tỷ trọng lớn nhiều so với toán hàng xuất Đây thực trạng chung nhiều ngân hàng thương mại nước hàng năm Việt Nam nước nhập siêu 2.2.Phân tích điều kiện thuận lợi phát triển nghiệp vụ bao toán xuất NHNo&PTNT Tây Hà Nội 2.2.1.Điều kiện bên 2.2.1.1 Đáp ứng đủ điều kiện để Ngân hàng Nhà nước cấp phép phát triển hoạt động bao toán Quy chế hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06 tháng năm 2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) quy chế điều chỉnh hoạt động bao tốn Việt Nam Vì tổ chức tín dụng Việt Nam muốn phát triển hoạt động phải tuân theo Theo Điều quy chế này: “Điều kiện để hoạt động bao toán: Ngân hàng Nhà nước cho phép thực hoạt động bao toán nước tổ chức tín dụng có đủ điều kiện sau: a Có nhu cầu hoạt động bao toán; b Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ cho vay thời điểm cuối tháng tháng gần 5%; khơng vi phạm quy định an tồn hoạt động ngân hàng; tế hàng năm mức cao khu vực giới từ 7-8%/năm Các doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn việc vươn thị trường giới Điều thể với kim ngạch xuất liên tục tăng, năm sau cao năm trước Năm 2007, kim ngạch xuất đạt mức cao từ trước tới đạt 48 tỷ USD, tăng 20,5% so với năm 2006, vượt 3,1% so với kế hoạch Chính phủ đặt 17,4% (tương đương 46,76 tỷ USD) Với kết này, quy mơ xuất hàng hóa Việt Nam 68,1% tổng sản phầm quốc nội (GDP) năm 2007 Kim ngạch khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 56,9% kim ngạch xuất nước, đạt 27,3% tỷ USD, tăng 18,6% so với năm 2006; khu vực doanh nghiệp 100% vốn nước tăng 23,1% so với năm 2006 Về giá trị, kim ngạch xuất năm 2007 tăng 8,2% tỷ USD Trong đó, kim ngạch xuất nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản tăng 1,7% tỷ USD, nhóm nhiên liệu, khống sản tăng 0,2% tỷ USD, nhóm cơng nghiệp thủ cơng mỹ nghệ tăng 3,7% tỷ USD nhóm hàng khác tăng 2,6 tỷ USD Về mặt hàng xuất khẩu, 10 mặt hàng nhóm hàng có kim ngạch tỷ USD thủy sản, gạo, cà phê, cao su, dầu thô, dệt may, giầy dép, điện tử linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ nhóm sản phẩm khí Trong đó, ngồi mặt hàng lớn truyền thống dầu thô, dệt may, giày dép thủy sản kim ngạch mặt hàng đạt tỷ USD, mặt hàng điện tử sản phẩm gỗ đạt tỷ USD Một số mặt hàng xuất chủ lực có khối lượng giảm so với năm 2006 như: Dầu thô đạt 15,2 triệu tấn, thấp kỳ 7,4%; Hạt tiêu ước đạt 100 ngàn tấn, thấp kỳ 14,3%; Gạo ước đạt 4,5 triệu tấn, thấp kỳ 3,1% Những mặt hàng chủ lực có lượng xuất tăng so với năm 2006 gồm: Gạo tăng 16%; Cà phê tăng 50%; Hạt tiêu tăng 73%; Nhân điều (30,8%); Hàng Dệt may (32%); Điện tử linh kiện máy tính (28,8%); Sản phẩm gỗ 21,1%; Sản phẩm nhựa 45,8%; Dây điện cáp điện tăng 27,7% Một số mặt hàng xuất chủ lực giá giới tăng mạnh nên mặt trị giá tăng so với năm 2006 như: Cà phê tăng 50% lượng xuất tăng 22,3%; Hạt tiêu tăng 73,3% lượng giảm 14,7% Nhóm sản phẩm khí đạt tốc độ tăng trưởng cao 120% so với năm 2006, đem lại kim ngạch 2,2tỷ USD năm 2007 2.2.2.2.Nhu cầu hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp Việt Nam lớn Hoạt động xuất năm vừa qua có bước phát triển song cịn nhiều hạn chế Thực tế, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều trở ngại tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu, doanh nghiệp vừa nhỏ Theo điều tra thực năm 2005 Thương mại (nay Công thương) ta thấy nhu cầu thông tin thị trường xuất khẩu, đối tác khó khăn lớn doanh nghiệp Việt Nam, chiếm 38% Phần lớn thơng tin doanh nghiệp có thông qua phương tiện thông tin đại chúng, khơng mang tính thống Trong đó, cơng ty chun cung cấp thơng tin thị trường nước ngồi cịn hoạt động cịn nhỏ lẻ Thiếu thơng tin khiến doanh nghiệp Việt Nam khó đánh giá đầy đủ bạn hàng Thơng tin cần phải tin cậy, xác đảm bảo cho doanh nghiệp yên tâm thực xuất khẩu, tránh rủi ro từ phía đối tác, đảm bảo thu nợ từ phía nhà nhập Bảng 2.5: Điều tra nhu cầu doanh nghiệp xuất Việt Nam Đơn vị: Doanh nghiệp STT Các nhu cầu hỗ trợ xuất doanh nghiệp quan tâm Cung cấp thơng tin thị trường xuất uy tín đối tác thương mại Đơn giản hóa thủ tục xuất Cung cấp tín dụng xuất thành lập hệ thống bảo hiểm thương mại Số doanh nghiệp 384 Tỷ trọng (%) 38.0 176 17.4 110 11 Tăng cường tính minh bạch thuế xuất 30 3.0 Hồn thiện quan kiểm hóa hàng xuất 47 4.5 Đào tạo kiến thức chuẩn mực quốc tế công nghệ 32 3.2 Cung cấp dịch vụ tư vấn xuất 49 4.8 Tăng khả cạnh tranh hoạt động xuất 100 10 Thành lập trung tâm đầu mối để cung cấp dịch vụ hỗ trợ xuất Các biện pháp khác 78 7.7 0.4 1011 100 10 Tổng (Nguồn: Bộ Công thương) Từ bảng thống kê trên, ta thấy nhu cầu vốn hoạt động đứng thứ nhu cầu doanh nghiệp cần hỗ trợ Trước đây, doanh nghiệp thường thu hút vốn từ kênh: thu hút vốn thị trường chứng khoán, vốn ngân hàng thương mại, quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (trước Quỹ hỗ trợ phát triển),… hưởng sách trợ cấp xuất khác phủ dành cho doanh nghiệp xuất Tuy nhiên, từ gia nhập WTO, sách trợ cấp xuất Việt Nam thưởng thành tích xuất khẩu, thưởng vượt kim ngạch xuất khẩu, trợ cấp thay nhập hay sách tín dụng ngắn hạn hỗ trợ xuất Quỹ Hỗ trợ phát triển (nay Ngân hàng Phát triển Việt Nam) thực từ năm 2001 hình thức cho vay lãi suất ưu đãi, theo quy định WTO, khơng cịn thực Để phù hợp với cam kết gia nhập WTO, Chính phủ tiến hành đổi chế hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp theo hướng tham khảo áp dụng chế hỗ trợ tín dụng cho xuất Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) WTO công nhận Các chế sách hỗ trợ xuất áp dụng là: hỗ trợ xúc tiến thương mại, hỗ trợ xây dựng thương hiệu, hỗ trợ đào tạo cho doanh nghiệp hỗ trợ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Chính phủ ban hành Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Các biện pháp hỗ trợ tín dụng tập trung vào cơng cụ cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư; cho vay xuất (cho nhà xuất nhà nhập vay), bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng Tuy nhiên hỗ trợ đánh giá chưa đáp ứng yêu cầu, nhu cầu doanh nghiệp Trong đó, ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp xuất Từ sau gia nhập WTO, thị trường tài – tiền tệ Việt Nam đón nhận thêm nhiều ngân hàng thương mại thành lập ngân hàng thương mại nước đến hoạt động kinh doanh Tính đến có ngân hàng thương mại quốc doanh, 40 ngân hàng thương mại cổ phần, gần 50 Chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng liên doanh với nước Các ngân hàng thương mại không bạn hàng mà người đỡ đầu cho doanh nghiệp xuất Dù có nhiều cải tiến song hoạt động tài trợ xuất khối ngân hàng thương mại đơn điệu Nghiệp vụ tài trợ xuất khối ngân hàng thương mại cịn mang hình thức cổ điển, hình thức tiên tiến khác cịn áp dụng áp dụng kết không đáng kể Hoạt động tài trợ tín dụng chủ yếu toán L/C, phát hành bảo lãnh, hối phiếu kèm chứng từ nhờ thu… Dịch vụ chiết khấu chứng từ dừng lại chiết khấu có truy địi Như vây, kết luận nhu cầu vốn doanh nghiệp xuất lớn chưa đáp ứng 2.2.2.3.Ngân hàng mẹ có quan hệ tốt với tổ chức ngân hàng thương mại khác giới Với thời gian hoạt động 20 năm, NHNo&PTNT Việt Nam tạo dựng hệ thống ngân hàng đại lý rộng khắp uy tín với 900 ngân hàng đại lý 110 quốc gia vùng lãnh thổ Mối quan hệ thường xuyên củng cố phát triển mặt số lượng chất lượng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mảng dịch vụ khác phát triển Trong ngân hàng có nhiều ngân hàng có kinh nghiệm thực dịch vụ bao toán xuất như: HSBC Bank, Deutsche Bank Trust Company Americans, Fortis Bank Hongkong,… Như vậy, phát triển dịch vụ bao toán xuất khẩu, NHNo&PTNT Tây Hà Nội có hội học hỏi nhiều với hỗ trợ ngân hàng đại lý Mối quan hệ thường xuyên củng cố phát triển mặt số lượng chất lượng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mảng dịch vụ khác phát triển Trong hoạt động bao toán xuất với đặc thù bao toán chi trả khoản ứng trước cho khách hàng nên việc thu nợ định lớn đến thành bại hợp đồng bao toán Việc thu nợ lại phụ thuộc lớn vào uy tín, độ tin cậy khách hàng mà quan trọng người mua hàng Để giải vấn đề này, mối quan hệ tốt với ngân hàng đại lý bên nước người nhập quan trọng Ngân hàng đại lý cung cấp lượng thông tin lớn khách hàng người mua hàng mà độc lập tìm kiếm cách riêng lẻ khó khăn cho NHNo&PTNT Tây Hà Nội Họ giúp NHNo&PTNT Tây Hà Nội việc đánh giá khả tài hỗ trợ quản lý thu nợ từ nhà nhập Làm tốt khâu thẩm định giúp ngân hàng bao toán xuất giảm thiểu rủi ro bắt đầu tham gia thực dịch vụ 2.3.Phân tích điều kiện khó khăn phát triển hoạt động bao toán NHNo&PTNT Tây Hà Nội Những phân tích cho thấy ngân hàng NHNo&PTNT Tây Hà Nội hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phép phát triển dịch vụ bao toán xuất Tuy nhiên NHNo&PTNT Tây Hà Nội số điểm cịn hạn chế cần khắc phục hồn thiện 2.3.1.Điều kiện bên 2.3.1.1.Hiểu biêt đội ngũ cán bao tốn cịn chưa chun sâu Mặc dù có đội ngũ cán trẻ, nhanh nhạy, nắm vững nghiệp vụ liên quan đến bao tốn thẩm định hay tín dụng hiểu biết cán bao toán mức độ định Những cán đào tạo chun sâu bao tốn cịn kiến thức bao tốn cán nhân viên NHNo&PTNT Tây Hà Nội tìm hiểu Bản chất bao toán tổng hợp nhiều nghiệp vụ ngân hàng, khơng khó phức tạp nghiệp vụ ngân hàng khác Cán bao tốn khơng cần nắm nghiệp vụ tín dụng mà cần trang bị kiến thức liên quan đến xuất nhập khẩu, tập quán quốc tế, có khả phân tích tốt Cách năm, số ngân hàng khác Việt Nam Vietcombank, Habubank, Incombank quan tâm đầu tư cho việc triển khai thực bao tốn cơng tác nhân lực hay hành động cụ thể mời chuyên gia bao toán từ trường đại học nước ngòai hợp tác để đào tạo cho cán nhân viên bước đầu thực số hợp đồng bao toán xuất Để không bị tụt lùi xa so với ngân hàng tổ chức tín dụng khác, NHNo&PTNT Việt Nam NHNo&PTNT Tây Hà Nội cần phải xác định hành động cụ thể tiến hành triển khai bao toán xuất Với đội ngũ cán đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ ngân hàng có bề dày kinh nghiệm mình, việc khắc phục hạn chế vấn đề thời gian 2.3.1.2.Chưa có quy trình thực nghiệp vụ bao tốn xuất Hiện hội sở ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển có chủ trương phát triển nghiệp vụ chưa ban hành quy trình thực nghiệp vụ bao tốn xuất Hệ thống ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam đưa quy trình thực nghiệp vụ cho phận phận toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, tín dụng…, có văn quy định mối quan hệ phòng ban Song quy trình cụ thể cho nghiệp vụ bao tốn xuất chưa hoàn thành Điều gây khó khăn cho ngân hàng chưa có quy trình thống nhất, việc thực bao tốn xuất cán ngân hàng hợp đồng, chi nhánh khác thiếu qn, khơng có chuẩn mực để đánh giá chất lượng thương vụ 2.3.1.3.NHNo&PTNT Tây Hà Nội chưa trọng quảng bá thương hiệu Trong ngân hàng thương mại cổ phần khác không ngừng quảng cáo, nâng cao hình ảnh thương hiệu lịng dân chúng hoạt động NHNo&PTNT Tây Hà Nội nói chung NHNo&PTNT Việt Nam chưa coi trọng Các quảng cáo truyền hình đài phát – kênh thông tin phổ biến Việt Nam- thực Các chiến dịch marketing lẻ tẻ chưa đầu tư mức so với tầm vóc ngân hàng nay, ngân hàng có số vốn điều lệ lớn ngân hàng thương mại tổ chức tài Việt Nam Các đợt huy động vốn khơng thơng tin đến khách hàng gói gọn khuôn viên trụ sở.Trang thông tin ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam NHNo&PTNT Tây Hà Nội không cập nhật thường xuyên internet phương tiện phổ biến hữu hiệu khách hàng doanh nghiệp Nguyên nhân trì trệ khâu Marketing NHNo&PTNT Việt Nam chưa lãnh đạo quan tâm mức, chí chi nhánh cấp NHNo&PTNT Tây Hà Nội cịn chưa có phịng ban phụ trách riêng vấn đề 2.3.2.Điều kiện bên Trên lý thuyết, bao toán nghiệp vụ đơn giản, điều kiện để thực đơn giản hỗ trợ hành lang pháp lý minh bạch, đầy đủ Chính điều kiện thực tế Việt Nam không đáp ứng yêu cầu nên nghiệp vụ bao toán chưa triển khai Những khó khăn nêu mà ngân hàng thương mại hoạt động Việt Nam gặp phải định triển khai bao tốn: 2.3.2.1.Vấn đề cơng khai hóa hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bao toán không tham gia vào công đoạn đầu cho vay người bán, mà sâu vào q trình nhằm mục đích đơn vị bao tốn kiểm sốt bên mua bán kiểm soát mục đích sử dụng vốn vay doanh nghiệp Chính đặc điểm tạo rào cản ngăn trở q trình đơn vị bao tốn tiếp xúc với doanh nghiệp Tâm lý doanh nghiệp Việt Nam chưa muốn cơng khai tình hình hoạt động, không muốn tổ chức can thiệp vào trình kinh doanh họ sợ lộ bí mật kinh doanh hay đơn giản khơng muốn người khác biết doanh thu doanh nghiệp Vì vậy, đơn vị bao tốn gặp nhiều khó khăn tiếp thị sản phẩm với khách hàng Một vấn đề việc minh bạch lành mạnh hóa báo cáo kiểm tốn Dù xét mặt lý thuyết, bao toán khắc phục tình trạng cho vay dựa chấp tín dụng ngân hàng, thực tế Việt Nam chưa hẳn Các ngân hàng Việt Nam, kể ngân hàng nước ngoài, coi trọng tài sản đảm bảo Về điều trách ngân hàng đặc điểm thị trường Việt Nam đầy rủi ro không cho phép họ mạo hiểm Các ngân hàng khơng thể xét duyệt hạn mức tín dụng đơn sau nghe doanh nghiệp chứng minh tình trạng tài lành mạnh lý lẽ có từ việc phân tích báo cáo tài khơng thể tin tưởng 2.3.2.2 Tâm lý dè dặt trước sản phẩm doanh nghiệp Các doanh nghiệp quen dùng phương thức toán truyền thống chuyển tiền T/T, đặc biệt L/C Nhận thức phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam cộng với môi trường kinh tế không ổn định khiến khó thuyết phục họ nhận biết lợi ích mà bao tốn đem lại lâu dài qua dịch vụ phong phú, đa dạng tư vấn khách hàng, thu nợ hộ, quản lý khoản phải thu khách hàng, bảo hiểm rủi ro Chính tâm lý dè đặt trước sản phẩm doanh nghiệp góp phần làm thui chột động, sáng tạo tìm kiếm sản phẩm dịch vụ ngân hàng 2.3.2.3 Chưa có quỹ dự phịng bù đắp rủi ro bảo hiểm tín dụng cho ngân hàng Bao tốn, giống nghiệp vụ tín dụng khác, loại hình kinh doanh có rủi ro Nhưng mức rủi ro so với khả sinh lời tỷ lệ chấp nhận được, vấn đề quan trọng Cho đến nay, Ngân hàng Nhà nước chưa có quỹ dự phịng bù đắp rủi ro, chưa có quy định cụ thể tỷ lệ bù đắp rủi ro cho loại nghiệp vụ ngân hàng việc trích lập quỹ rủi ro vấn đề tranh cãi Mặc dù năm qua, xuất VN ngày khẳng định vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế quốc gia, chiếm từ 50%-70% GDP/năm với tốc độ tăng trưởng 20%/năm việc bảo hiểm xuất chưa xem trọng Các DN triển khai bảo hiểm hàng hóa xuất mức từ 3%-5% tổng giá trị hàng xuất, tỉ lệ khiêm tốn so với nhiều nước khác Theo Vụ Bảo hiểm, Bộ Tài chính, doanh thu phí bảo hiểm tín dụng xuất nước năm 2007 có triệu đô la Mỹ, tổng kim ngạch xuất đạt 45,8 tỉ đô la Mỹ, tỉ lệ thấp Riêng bảo hiểm tín dụng xuất VN chưa có, châu Âu, bảo hiểm tín dụng xuất phát triển nhanh, chiếm 80% thị phần toàn giới; nhiều nước châu Á Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, triển khai từ lâu 2.3.2.4.Môi trường thông tin kinh tế nước chưa minh bạch hóa Cơ sở thơng tin liệu khách hàng có cịn thiếu, yếu chưa tập trung Hiện nay, có Trung tâm thơng tin tín dụng CIC NHNN đầu mối tập trung thông tin nhiều phục vụ cho hoạt động tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, thơng tin từ CIC số lý khách quan chưa phản ánh mức độ an tồn tín dụng khách hàng 2.4.Ngun nhân 2.4.1.Ngun nhân chủ quan Có nhiều nguyên nhân dẫn đến khó khăn cho việc phát triển dịch vụ bao toán xuất NHNo&PTNT Tây Hà Nội Các nguyên nhân đến từ phía ngân hàng từ mơi trường bên ngồi 2.4.1.1.NHNo&PTNT Tây Hà Nội chưa quan tâm việc tập huấn cho nhân viên dịch vụ Ngồi lý dịch vụ bao tốn xuất mẻ Việt Nam dẫn đến cán ngân hàng chưa hiểu rõ dịch vụ cịn ngun nhân khác ngân hàng chưa quan tâm đến việc tập huấn, giới thiệu cho nhân viên nghiệp vụ Tuy chưa đưa vào triển khai việc có buổi giới thiệu cho cán dịch vụ vô quan trọng Ở NHNo&PTNT Tây Hà Nội điều chưa thực Vấn đề gây khó khăn tốn thời gian ngân hàng tiến hành phát triển dịch vụ 2.4.1.2.NHNo&PTNT Tây Hà Nội chưa có quan tâm mức đến việc cung cấp dịch vụ bao toán xuất Ngay thân ngân hàng chưa quan tâm mức đến việc cung cấp dịch vụ Ngân hàng NHNo&PTNT Tây Hà Nội, có lẽ nhiều ngân hàng khác tình trạng thiếu thơng tin tình hình tài khách hàng, đặc biệt nhà nhập nước ngồi Do đó, ngân hàng cho dịch vụ có mức độ rủi ro cao, thực ngân hàng phải gánh chịu bù đắp mức phí mức phí lại q cao, khơng hấp dẫn khách hàng 2.4.1.3.NHNo&PTNT Tây Hà Nội chưa xúc tiến giới thiệu dần dịch vụ cho doanh nghiệp xuất Các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ từ trước đến có thói quen sử dụng L/C để toán giao dịch kinh doanh quốc tế Để thay đổi thói quen họ khơng phải việc thực sớm chiều mà cần trình từ từ, lâu dài Theo em biết, hàng năm ngân hàng tổ chức hội nghị khách hàng để thơng báo tình hình hoạt động ngân hàng giới thiệu dịch vụ, sản phẩm Tuy vậy, dịch vụ bao toán cịn mẻ, ngân hàng chưa có chiến lược quảng bá cho dịch vụ để thay đổi dần thói quen doanh nghiệp xuất việc sử dụng hình thức tài trợ hiệu 2.4.2.Nguyên nhân khách quan Bên cạnh lý hạn chế đến từ phía ngân hàng, số nguyên nhân khác đến từ môi trường kinh tế tác động khơng nhỏ đến khó khăn ngân hàng phát triển dịch vụ bao toán xuất 2.4.2.1.Doanh nghiệp xuất Việt Nam chưa hiểu biết nhiều dịch vụ bao toán xuất Mặc dù bao tốn nhen nhóm ngành tài – ngân hàng Việt Nam năm hiểu biết doanh nghiệp xuất lợi ích mà dịch vụ đem lại so với dịch vụ tín dụng xuất truyền thống cịn hạn chế Do chưa có hiểu biết thấu đáo dịch vụ bao toán xuất nên họ e ngại định thay đổi thói quen cũ sử dụng hình thức tài trợ phương thức toán Một nguyên nhân khác khiến doanh nghiệp xuất chưa mặn mà với dịch vụ cịn chi phí cho dịch vụ tốn kếm nhà xuất Chi phí gồm lãi phí dịch vụ Lãi suất bao tốn xuất thường cao lãi suất thơng thường 1,5% đến 3% Phí dịch vụ khoảng từ 0,75% đến 2,5% tùy thuộc vào tổng doanh số xuất khẩu, giá trị bình qn hóa đơn, thời hạn tốn, uy tín nhà nhập khẩu…Lãi suất phí dịch vụ dịch vụ bao tốn cao dịch vụ tín dụng thơng thường dịch vụ trọn gói nên phí phát sinh từ nhiều hoạt động thu nợ, tìm hiểu nhà nhập tổ chức bao toán nước nhập khẩu…mà phải tự thực công việc trên, nhà xuất có lẽ cịn khoản tiền cao 2.4.2.2.Doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm lĩnh vực xuất Hoạt động xuất Việt Nam có thời gian phát triển 10 năm doanh nghiệp Việt Nam non trẻ thiếu kinh nghiệm thị trường xuất Các doanh nghiệp vừa nhỏ hạn chế vốn, hầu hết không am hiểu sâu sắc thị trường quốc tế đối tác nước ngồi Khả nắm bắt thơng tin đối tác doanh nghiệp thấp, chủ yếu thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng, lác đác qua hội chợ … Việc có thơng tin từ hìnhthức phương tiện đại cịn hạn chế Vì thế, doanh nghiệp xuất Việt Nam không dám mạo hiểm cho khách hàng “mua chịu” theo phương thức toán trả chậm Đây tâm lý chung nhiều doanh nghiệp Việt Nam Việc thiếu thông tin thị trường đối tác mối lo nhà xuất định bán hàng theo điều kiện trả chậm 2.4.2.3.Doanh nghiệp xuất Việt Nam chưa nhân thức rủi ro giao dịch quốc tế tổ chức bảo hiểm ngại tham gia bảo hiểm tín dụng Lý giải mặn mà doanh nghiệp xuất nước việc bảo hiểm thân doanh nghiệp chưa nhận thức rủi ro giao dịch quốc tế khả tài đối tác nhập khẩu, rủi ro toán Đặc biệt nhận biết rủi ro pháp lý quốc tế hạn chế, nhiều nhà xuất nước chí khơng có khái niệm bảo hiểm xuất loại chi phí nên khơng đưa chi phí bảo hiểm vào giá thành Bên cạnh đó, bảo hiểm xuất nước chưa phát triển áp lực chi phí, cản trở khách quan giá nguyên liệu đầu vào hay chênh lệch tỷ giá thói quen kinh doanh, giao dịch hình thức "mua CIF, bán FOB" Nói khơng có nghĩa nhà xuất khơng có nhu cầu, mà cơng ty bảo hiểm ngại tham gia thị trường Thông tin thiếu, luật pháp không đồng bộ, dịch vụ kiểm toán chưa đủ độ tin cậy, sổ sách nhà xuất tính minh bạch chưa cao, thiếu cơng ty thu hồi nợ làm nản lòng nhà bảo hiểm Ngồi ra, việc bảo hiểm tỉ giá hối đối thơng qua ngân hàng thương mại khó thực ngân hàng phụ thuộc vào việc định tỉ giá hối đoái Ngân hàng Nhà nước Tóm lại, bao tốn nhanh chóng trở thành sản phẩm tài hiệu Bộ, ngành có liên quan phối hợp chặt chẽ với môi trường kinh tế phải thực thuận lợi Hy vọng, tương lai, nghiệp vụ thực phát triển Việt Nam nhằm tạo nhiều sản phẩm tài cho tổ chức tài Việt Nam tạo thêm công cụ cho doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn trình thực kinh doanh ... thực nghiệp vụ bao toán xuất Hiện hội sở ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển có chủ trương phát triển nghiệp vụ chưa ban hành quy trình thực nghiệp vụ bao tốn xuất Hệ thống ngân hàng Nơng nghiệp Phát. .. vụ 2.3.Phân tích điều kiện khó khăn phát triển hoạt động bao toán NHNo&PTNT Tây Hà Nội Những phân tích cho thấy ngân hàng NHNo&PTNT Tây Hà Nội hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phép phát triển. .. dịch vụ 2.4.1.2 .NHNo&PTNT Tây Hà Nội chưa có quan tâm mức đến việc cung cấp dịch vụ bao toán xuất Ngay thân ngân hàng chưa quan tâm mức đến việc cung cấp dịch vụ Ngân hàng NHNo&PTNT Tây Hà Nội,

Ngày đăng: 05/11/2013, 10:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của chi nhánh giai đoạn 2003 – 2007 - KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NHNo&PTNT TÂY HÀ NỘI

Bảng 2.1.

Tình hình huy động vốn của chi nhánh giai đoạn 2003 – 2007 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh giai đoạn 2003 – 2007 - KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NHNo&PTNT TÂY HÀ NỘI

Bảng 2.2.

Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh giai đoạn 2003 – 2007 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2.3: Doanh thu các phương thức thanh toán quốc tế giai đoạn 2005-2007 - KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NHNo&PTNT TÂY HÀ NỘI

Bảng 2.3.

Doanh thu các phương thức thanh toán quốc tế giai đoạn 2005-2007 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2.5: Điều tra nhu cầu các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam - KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NHNo&PTNT TÂY HÀ NỘI

Bảng 2.5.

Điều tra nhu cầu các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Xem tại trang 16 của tài liệu.
Từ bảng thống kê trên, ta thấy nhu cầu về vốn hoạt động đứng thứ 3 trong các nhu cầu doanh nghiệp cần được hỗ trợ - KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NHNo&PTNT TÂY HÀ NỘI

b.

ảng thống kê trên, ta thấy nhu cầu về vốn hoạt động đứng thứ 3 trong các nhu cầu doanh nghiệp cần được hỗ trợ Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan