1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2 3 tín CHỈ

102 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2 (3TC) Bộ môn: Thị trường chứng khoán Viện Ngân hàng – Tài chính KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG 1 QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN MỤC TIÊU Hiểu được các khái niệm cơ bản về giám sát, thanh tra và quản lý thị trường chứng khoán Nắm vững được các mô hình giám sát và các nội dung của hoạt động quản lý thị trường. NỘI DUNG 1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT TTCK Nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho các nhà đầu tư Đảm bảo tính hiệu quả, minh bạch trong giao dịch chứng khoán Đảm bảo dung hòa lợi ích của các chủ thể tham gia thị trường Quản lý và giám sát đồng nghĩa với việc ngăn chặn và kiểm soát các rủi ro dẫn đến rủi ro hệ thống làm sụp đổ thị trường Quản lý và giám sát thị trường chứng khoán không thể thiếu trong điều kiện hội nhập kinh tế 2. QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2.1. Khái niệm, mục tiêu và hình thức quản lý TTCK 2.2. Các cơ quan quản lý TTCK 2.3. Nội dung quản lý TTCK 2.3.1. Quản lý phát hành 2.3.2. Quản lý các giao dịch trên TTCK 2.3.3. Quản lý các nhà kinh doanh CK 2.3.4. Quản lý CK quốc tế 2.1. Khái niệm, mục tiêu và hình thức quản lý Khái niệm: Quản lý TTCK có thể được hiểu là việc ban hành và sử dụng các văn bản pháp quy, các quy định chung trong lĩnh vực chứng khoán và các lĩnh vực khác có liên quan nhằm đạt được các mục tiêu đề ra đối với TTCK. Mục tiêu: Đảm bảo tính trung thực, minh bạch của thị trường Đảm bảo tính hiệu quả của thị trường Đảm bảo tính công bằng Hình thức quản lý: Quản lý bằng pháp luật Tự quản 2.2. Các cơ quan quản lý Các cơ quan quản lý Nhà nước về TTCK Các tổ chức tự quản (tổ chức tự định chế) Sở giao dịch chứng khoán Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán 2.3. Nội dung quản lý Quản lý phát hành: được thực hiện theo 2 chế độ: + Chế độ đăng ký + Chế độ cấp phép. Quản lý các giao dịch trên TTCK Quản lý các nhà kinh doanh CK Quản lý CK quốc tế: gồm 4 nội dung chính sau: Thứ nhất, quản lý việc phát hành CK của tổ chức phát hành trong nước ra thị trường nước ngoài. Thứ hai, quản lý việc phát hành CK của tổ chức phát hành nước ngoài trên TTCK trong nước. Thứ ba, quản lý các giao dịch CK của các tổ chức, cá nhân nước ngoài trên các TTCK trong nước và ngược lại. Thứ tư, quản lý các tổ chức nước ngoài trên TTCK 3. GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG TRÊN TTCK 3.1. Khái niệm 3.2. Nội dung giám sát 3.2.1. Giám sát sở giao dịch 3.2.2. Giám sát tổ chức niêm yết 3.2.3. Giám sát công ty môi giới, kinh doanh chứng khoán 3.3. Phương thức giám sát TTCK 3.3.1. Theo dõi chứng khoán 3.3.2. Thanh tra 3.1. Khái niệm Giám sát thị trường chứng khoán được hiểu là việc tiến hành theo dõi, kiểm tra các hoạt động của các chủ thể tham gia thị trường và các hoạt động diễn ra trên thị trường nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm, khuyến khích phát huy kịp thời các hành vi tốt đảm bảo tính bình ổn của thị trường. 3.2. Nội dung giám sát Giám sát Sở giao dịch: theo dõi chứng khoán và giám sát thị trường. Theo dõi chứng khoán nhằm các mục đích: + Theo dõi liên tục giá chứng khoán và khối lượng giao dịch nhằm phát hiện ra các giao dịch bất thường. + Thu thập các thông tin liên quan đến các công ty niêm yết và giá cả thị trường. + Theo dõi tình trạng sở hữu của các nhà đầu tư quốc tế. 3.2. Nội dung giám sát Giám sát Sở giao dịch (tiếp) Giám sát thị trường nhằm các mục đích sau: + Phát hiện các giao dịch nội gián, thao túng thị trường. + Thi hành kỷ luật đối với các giao dịch gian lận, bất hợp pháp trên thị trường. + Báo cáo với cơ quan quản lý Nhà nước những bất ổn của thị trường nhằm có sự điều chỉnh hợp lý. 3.2. Nội dung giám sát Giám sát thành viên Sở giao dịch chứng khoán Giám sát tổ chức niêm yết: bao gồm 3 nội dung chính là: Giám sát công ty môi giới, kinh doanh CK và công ty quản lý quỹ Đối với nghiệp vụ môi giới: pháp luật yêu cầu các công ty phải có trách nhiệm thực hiện giao dịch một cách công bằng; phải thực hiện đúng thời hạn, định mức giá phù hợp với giá thị trường, cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan cho khách hàng. Đối với nghiệp vụ kinh doanh: SGDCK thực hiện việc giám sát các CTCK theo các nội dung như: cung cấp thông tin giao dịch kịp thời chính xác, phương thức nhập lệnh của khách hàng hợp pháp, các thành viên của công ty không lợi dụng danh nghĩa công ty để thực hiện các giao dịch của riêng mình. Đối với công ty quản lý quỹ: SGDCK giám sát về cơ cấu tổ chức, phương thức hình thành quỹ, tình hình tài chính và các hoạt động trên thị trường. 3.3. Phương thức giám sát thị trường chứng khoán Theo dõi chứng khoán Theo dõi chứng khoán trong ngày Theo dõi chứng khoán theo khoảng thời gian (theo dõi dài ngày) Thanh tra 4. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT TRÊN MỘT SỐ TTCK CÁC NƯỚC 4.1. Cơ quan quản lý, giám sát TTCK 4.2. Hệ thống pháp lý 4.3. Hệ thống giám sát 4.1. Cơ quan quản lý, giám sát thị trường chứng khoán Cơ quan quản lý Nhà nước Cơ quan quản lý chứng khoán ra đời sớm nhất là UBCK Mỹ (SEC) thành lập ngày 661934 sau sự sụp đổ của thị trường năm 1929 Tại Anh Quốc, mặc dù UBCK và đầu tư (SIB) được thành lập tương đối muộn (năm 1986) nhưng lại có mô hình quản lý đặc thù, mô hình tự quản rất cao, Chính phủ chỉ quản lý và giám sát rất ít Tại Hàn Quốc, tồn tại song song 2 cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán gồm UBCK Hàn Quốc (KSEC) và Uỷ ban giám sát chứng khoán (SSB). Tại Trung Quốc, UBCK (CSRC) thành lập năm 1992 Cơ quan điều hành SGDCK 4.2. Hệ thống pháp lý Tại Mỹ, Nhật, Anh, Đức, Hàn Quốc, Thái Lan, những nước có lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán lâu đời, hệ thống pháp lý khá hoàn chỉnh và chặt chẽ. Hệ thống các văn bản pháp quy chủ yếu gồm Luật, Đạo luật và các quy chế do cơ quan quản lý Nhà nước và tổ chức tự quản ban hành. Tại các nước đang phát triển như Trung quốc, Indonesia, bản thân toàn bộ hệ thống pháp lý quốc gia chưa đồng bộ và hoàn chỉnh nên các văn bản pháp quy trong lĩnh vực CK còn nhiều bất cập, thiếu sót cần bổ sung, sửa chữa. Chúng tồn tại hầu hết dưới dạng các văn bản dưới luật (nghị định, quyết định, quy chế). 4.3. Hệ thống giám sát Tại đa số các nước, hệ thống giám sát có trách nhiệm quan trọng nhất là giám sát, kiểm tra việc thực thi các quy định trong lĩnh vực chứng khoán. Nội dung chính của việc giám sát là kiểm tra tình hình tài chính và mức độ tuân thủ các chỉ tiêu tài chính theo luật định. Đồng thời, xem xét các giao dịch trái phép với giá cả và khối lượng vượt chuẩn định, giao dịch nội gián hoặc sử dụng tiền ký quỹ của khách hàng sai mục đích.

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN (3TC) Bộ mơn: Thị trường chứng khốn Viện Ngân hàng – Tài KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Trong Chương Tên chương Quản lý giám sát thị trường chứng khốn Cơng ty chứng khoán Quỹ đầu tư chứng khoán Thanh tốn lưu ký chứng khốn Phân tích chứng khoán Cộng Tổng số tiết Lý thuyết Thảo Kiểm luận, tra tập 9 9 1 45 31 13 Thời gian làm kiểm tra: tuần 10 11 ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH CHƯƠNG QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN BỘ MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN BỘ MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN MỤC TIÊU • Hiểu khái niệm giám sát, tra quản lý thị trường chứng khoán • Nắm vững mơ hình giám sát nội dung hoạt động quản lý thị trường BỘ MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN NỘI DUNG Sự cần thiết phải quản lý giám sát TTCK Quản lý hoạt động TTCK Giám sát hoạt động TTCK Hoạt động quản lý giám sát số TTCK nước BỘ MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT TTCK • Nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư • Đảm bảo tính hiệu quả, minh bạch giao dịch chứng khốn • Đảm bảo dung hịa lợi ích chủ thể tham gia thị trường • Quản lý giám sát đồng nghĩa với việc ngăn chặn kiểm soát rủi ro dẫn đến rủi ro hệ thống làm sụp đổ thị trường • Quản lý giám sát thị trường chứng khốn khơng thể thiếu điều kiện hội nhập kinh tế BỘ MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2.1 Khái niệm, mục tiêu hình thức quản lý TTCK 2.2 Các quan quản lý TTCK 2.3 Nội dung quản lý TTCK 2.3.1 Quản lý phát hành 2.3.2 Quản lý giao dịch TTCK 2.3.3 Quản lý nhà kinh doanh CK 2.3.4 Quản lý CK quốc tế BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 2.1 Khái niệm, mục tiêu hình thức quản lý * Khái niệm: Quản lý TTCK hiểu việc ban hành sử dụng văn pháp quy, quy định chung lĩnh vực chứng khốn lĩnh vực khác có liên quan nhằm đạt mục tiêu đề TTCK * Mục tiêu: - Đảm bảo tính trung thực, minh bạch thị trường - Đảm bảo tính hiệu thị trường - Đảm bảo tính cơng * Hình thức quản lý: - Quản lý pháp luật - Tự quản BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2.2 Các quan quản lý  Các quan quản lý Nhà nước TTCK  Các tổ chức tự quản (tổ chức tự định chế)  Sở giao dịch chứng khoán  Hiệp hội nhà kinh doanh chứng khốn BỘ MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 2.3 Nội dung quản lý • Quản lý phát hành: thực theo chế độ: + Chế độ đăng ký + Chế độ cấp phép • Quản lý giao dịch TTCK • Quản lý nhà kinh doanh CK • Quản lý CK quốc tế: gồm nội dung sau: – Thứ nhất, quản lý việc phát hành CK tổ chức phát hành nước thị trường nước – Thứ hai, quản lý việc phát hành CK tổ chức phát hành nước TTCK nước – Thứ ba, quản lý giao dịch CK tổ chức, cá nhân nước TTCK nước ngược lại – Thứ tư, quản lý tổ chức nước ngồi TTCK BỘ MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 10 PHÂN TÍCH CƠ BẢN 2.1 Phân tích vĩ mơ 2.2 Phân tích ngành 2.3 Phân tích cơng ty BỘ MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 88 2.1 Phân tích vĩ mơ • Phân tích tình hình kinh tế - trị - xã hội quốc tế • Phân tích tình hình kinh tế - trị - xã hội quốc gia a Mơi trường trị - xã hội b Các điều kiện kinh tế vĩ mô - Tỷ giá hối đoái - Lạm phát lãi suất c Các dự đốn tình hình KT xu hướng thị trường BỘ MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 89 2.2 Phân tích ngành Phân tích ngành nhằm giúp cho nhà đầu tư việc lựa chọn chứng khoán hoạch định sách quản lý danh mục đầu tư Các nghiên cứu cho thấy, thời kỳ, ngành khác có rủi ro lợi nhuận khác BỘ MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 90 2.2 Phân tích ngành Phân tích chu kỳ kinh doanh Nhóm ngành có chu kỳ vận động phù hợp với chu kỳ kinh tế nhóm ngành có vận động ngược chiều với chu kỳ kinh tế BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 91 2.2 Phân tích ngành  Ảnh hưởng thay đổi cấu trúc kinh tế tới ngành • Sự thay đổi yếu tố cấu trúc kinh tế nhân khẩu, cơng nghệ, trị, mơi trường pháp luật sách kinh tế • Yếu tố nhân bao gồm tăng trưởng dân số, cấu trúc phân bổ dân số độ tuổi, mặt địa lý, phân bổ thu nhập, thay đổi dân tộc, văn hóa • Yếu tố phong cách sống có liên quan đến cách thức người sống, làm việc, tiêu dùng, v.v BỘ MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 92 2.2 Phân tích ngành Xác định chu kỳ sống ngành – Giai đoạn bắt đầu phát triển – Giai đoạn tăng trưởng nhanh – Giai đoạn bắt đầu tăng trưởng chín muồi – Giai đoạn ổn định tăng trưởng chín muồi – Giai đoạn tăng trưởng giảm BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 93 2.2 Phân tích ngành  Phân tích mơi trường cạnh tranh Khái niệm Porter chiến lược cạnh tranh mô tả nghiên cứu công ty vị trí cạnh tranh ngành • Sự cạnh tranh doanh nghiệp ngành • Áp lực từ phía doanh nghiệp tham gia • Áp lực từ phía sản phẩm thay • Sức mạnh mặc từ phía người mua • Sức mạnh mặc từ phía nhà cung cấp BỘ MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 94 2.3 Phân tích cơng ty  Phân tích báo cáo tài Phân tích báo cáo tài việc làm quan trọng nhà đầu tư, mục đích phân tích báo cáo tài nhằm đánh giá: - Khả sinh lợi tổ chức phát hành - Khả toán nợ dài hạn - Khả khoản, tức khả chi trả khoản nợ đặc biệt nợ ngắn hạn - Tiềm phát triển tương lai  Phân tích rủi ro Phân tích rủi ro tức phân tích biến động tổng thể dịng thu nhập cơng ty Thông thường, rủi ro công ty thường phân tích giác độ: Rủi ro kinh doanh rủi ro tài BỘ MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 95 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT 3.1 Khái niệm mục đích 3.2 Cơng cụ phân tích 3.3 Ứng dụng phân tích kỹ thuật TTCK Việt nam BỘ MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 96 3.1 Khái niệm mục đích phân tích kỹ thuật Khái niệm: Phân tích kỹ thuật phương pháp phân tích dựa vào diễn biến giá khối lượng giao dịch khứ để dự đoán xu giá tương lai, áp lực cung cầu có ảnh hưởng đến giá Mục đích: để xác định xu thị trường loại cổ phiếu đó, từ đưa định thời điểm thích hợp để mua bán chứng khốn Phân tích kỹ thuật để trả lời câu hỏi : - Giao dịch ? what to trade? - Giao dịch ? when to trade ? BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 97 3.2 Các cơng cụ phân tích kỹ thuật • Các loại biểu đồ - Biểu đồ dạng đường ( Line chart ) - Biểu đồ dạng then chắn ( Bar chart ) - Biểu đồ dạng ống ( Candlestick chart ) BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 98 3.2 Các cơng cụ phân tích kỹ thuật (tiếp) Biểu đồ dạng đường: – Là loại biểu đồ thể mức giao động giá sản lượng dạng đường liền nét – Biểu đồ dạng thường sử dụng cho TTCK vào hoạt động thời gian ngắn, khớp lệnh định kỳ theo phiên nhiều lần phiên – Ưu, nhược điểm loại biểu đồ là: dễ sử dụng, nhiên TTCK phát triển mức độ giao động thời gian ngắn, với độ lệch cao, dùng biểu đồ hiệu khơng cao BỘ MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 99 3.2 Các cơng cụ phân tích kỹ thuật (tiếp) • Biểu đồ dạng then chắn – Trên TTCK đại chuyên viên phân tích thường dùng biểu đồ tính ưu việt phản ánh rõ nét giá CK BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 100 3.2 Các cơng cụ phân tích kỹ thuật (tiếp) • Biểu đồ dạng ống – Loại biểu đồ phản ánh rõ nét biến động giá CK TTCK khớp lệnh định kỳ BỘ MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 101 3.3 Ứng dụng phân tích kỹ thuật thị trường chứng khốn Việt nam 102 ... giới, kinh doanh chứng khoán 3. 3 Phương thức giám sát TTCK 3. 3.1 Theo dõi chứng khốn 3. 3 .2 Thanh tra BỘ MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 11 3. 1 Khái niệm Giám sát thị trường chứng khoán hiểu việc tiến... BỘ MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2. 1 Khái niệm, mục tiêu hình thức quản lý TTCK 2. 2 Các quan quản lý TTCK 2. 3 Nội dung quản lý TTCK 2. 3. 1 Quản lý phát hành 2. 3 .2 Quản... tài hoạt động thị trường   • • BỘ MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 15 3. 3 Phương thức giám sát thị trường chứng khốn • Theo dõi chứng khoán  Theo dõi chứng khoán ngày  Theo dõi chứng khoán theo khoảng

Ngày đăng: 20/02/2021, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w