Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
575,87 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU - ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI _ TRẦN THỊ THANH HỒNG HÌNH TƯỢNG ĐỒ VẬT TRONG PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU - ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI - TRẦN THỊ THANH HỒNG HÌNH TƯỢNG ĐỒ VẬT TRONG PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH Chuyên ngành: Lý luận, lịch sử phê bình Điện ảnh - Truyền hình Mã số chuyên ngành: 21 02 31 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN MẠNH LÂN HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Mạnh Lân giúp đỡ nhà khoa học, người hoạt động chuyên môn Kết nghiên cứu luận án đóng góp học thuật, mang giá trị lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các tư liệu sử dụng, trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc xác, rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Trần Thị Thanh Hồng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS : Giáo sư LHPQT : Liên hoan phim Quốc tế LHPVN : Liên hoan phim Việt Nam NCS : Nghiên cứu sinh NSND : Nghệ sĩ Nhân dân NSƯT : Nghệ sĩ ưu tú Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ Tr : Trang MỤC LỤ LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7 Cấu trúc (bố cục) luận án 22 NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN .23 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT .23 1.1 Lý thuyết hình tượng nghệ thuật 23 1.1.1 Khái niệm hình tượng hình tượng nghệ thuật 23 1.1.2 Những đặc điểm hình tượng nghệ thuật 25 1.1.3 Yếu tố ước lệ, ẩn dụ, tượng trưng, biểu tượng hình tượng nghệ thuật 31 1.2 Hình tượng nhân vật, hình tượng đồ vật, không gian - thời gian tác phẩm Phim truyện Điện ảnh 37 1.2.1 Hình tượng nhân vật 37 1.2.2 Hình tượng đồ vật 44 1.2.3 Không gian, thời gian Phim truyện Điện ảnh 53 1.2.4 Xây dựng hình tượng nhân vật, hình tượng đồ vật để truyền tải ý tưởng thông điệp nghệ thuật phim 57 1.3 Hệ thống hóa luận điểm thi pháp học, ứng dụng để phân tích tác phẩm 60 1.3.1 Khái niệm thi pháp thi pháp học 60 1.3.2 Những luận điểm .62 Tiểu kết chương 65 Chương 2: VỊ TRÍ, VAI TRỊ, CHỨC NĂNG VÀ HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA HÌNH TƯỢNG ĐỒ VẬT TRONG TÁC PHẨM PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH 67 2.1 Đồ vật xây dựng trở thành hình tượng nghệ thuật .67 2.1.1 Đồ vật (đạo cụ), chi tiết, chi tiết nghệ thuật 67 2.1.2 Đồ vật đóng vai trị đồng hành nhân vật, thể hồn cảnh, tính cách nhân vật 74 2.1.3 Đồ vật hàm chứa giá trị tượng trưng, ẩn dụ, ước lệ, biểu tượng thể ý đồ thông điệp nghệ thuật tác giả phim truyện 82 2.2 Thủ pháp nghệ thuật việc xây dựng hình tượng đồ vật .91 2.2.1 Đồ vật chi tiết nghệ thuật nguyên nhân kịch tính 94 2.2.2 Ý nghĩa giá trị lý kịch 98 2.3 Vai trị, vị trí, chức năng, hiệu hình tượng đồ vật 101 2.3.1 Hình tượng đồ vật khơng gian, thời gian phim truyện Điện ảnh 101 2.3.2 Vai trị vị trí hình tượng đồ vật Phim truyện Điện ảnh 104 2.3.3 Chức hình tượng đồ vật Phim truyện Điện ảnh 106 2.3.4 Hiệu nghệ thuật hình tượng đồ vật tác phẩm Phim truyện Điện ảnh .110 Tiểu kết chương 113 Chương 3: HÌNH TƯỢNG ĐỒ VẬT TRONG PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM 115 3.1 Khái quát ưu, nhược điểm sáng tác Điện ảnh Phim truyện Việt Nam 116 3.1.1 Ưu điểm .121 3.1.2 Nhược điểm 124 3.2 Thực trạng xây dựng hình tượng đồ vật Phim truyện Điện ảnh Việt Nam 130 Tiểu kết chương 144 KẾT LUẬN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Điện ảnh loại hình nghệ thuật tổng hợp, chứa đựng sáu loại hình nghệ thuật đời trước, nên tự chứa đựng nhiều thủ pháp nghệ thuật, từ tạo nên tác phẩm điện ảnh phong phú, ấn tượng, sống động, sâu sắc Yếu tố khác biệt để tác phẩm điện ảnh khác câu chuyện đời thường thực cách xây dựng hình tượng nghệ thuật nhà làm phim khiến phim trở nên hấp dẫn, xúc động, đánh thức giác quan cảm thụ người xem Một phim thành cơng nghĩa tạo nên ấn tượng cảm xúc cho khán giả khiến họ lưu nhớ đến hình tượng nghệ thuật, có hình tượng nhân vật, hình tượng đồ vật xuyên suốt qua nội dung, ý tưởng cốt truyện đồ vật thường gắn bó sâu sắc với nhân vật, có giá trị biểu tượng cao cho phim trường đoạn đặc biệt đó, sắm vai chi tiết nghệ thuật Vì nhiệm vụ người làm phim phải nắm yếu tố xây dựng hình tượng nghệ thuật tác phẩm Hình tượng nghệ thuật hình tượng người hay đồ vật hay kiện xã hội cảm nhận Từ khẳng định vai trị hình tượng nghệ thuật tác phẩm Điện ảnh vô quan trọng Nghệ thuật Điện ảnh nghệ thuật chinh phục người xem cảm nhận qua giác quan, cụ thể mắt xem hình ảnh tai nghe âm với chi tiết linh hoạt có sức biểu cảm lớn Chắc hẳn có đơi lần lặng lẽ khóc, tức giận, gợi nhớ, sung sướng mỉm cười xem chi tiết thú vị, đồ vật nhà làm phim xếp cách có ý đồ phim nhằm tạo cảm giác hưng phấn bậc cho người xem Có thể khăn thêu, gương vỡ, cầu, đàn, thuyền giây phút định mệnh Tất đồ vật nhân cách hóa, ước lệ trở nên lung linh, có sức mạnh bổ trợ cách đắc lực cho lời nói nhân vật phim Tại lại cần phải xây dựng hình tượng đồ vật tác phẩm Điện ảnh? Bởi đóng góp nhiều vai trò lớn việc tạo cốt truyện, kết cấu tác phẩm, đồng hành nhân vật suốt chiều dài câu chuyện, trở thành nhân vật, đồ vật cịn có giá trị ý nghĩa tạo hấp dẫn sâu sắc cho nhân vật Nhận thức vai trò quan trọng đồ vật, đạo diễn phim sử dụng nhằm hỗ trợ tương tác tác phẩm điện ảnh với khán giả, giúp họ giải mã thông điệp, tư tưởng nghệ thuật tác phẩm đồng hành nhân vật, mang tính ẩn dụ, biểu trưng lớn cho phim truyện Trong sách “Ngôn từ - đồ vật - giới Từ Pushkin đến Tolstoi Moskva (Nhà xuất Sovremennyi pisatel năm 1992) tác giả Chudakov A.P, tác giả đưa nhận định sau “Mọi nghệ sĩ nói ngơn ngữ “đồ vật” thời mình” [8, tr.47] Điều cho thấy tầm quan trọng đồ vật xây dựng tác phẩm Điện ảnh Trong tiến trình phát triển Điện ảnh giới có nhiều tác phẩm dùng hình tượng đồ vật để thể cảm xúc, miêu tả tâm trạng, biến cố nhân vật tạo thành câu chuyện phim xuất sắc nghệ thuật Có thể tạm liệt kê phim kinh điển như: Duy nhất, Kẻ cắp xe đạp, Những cầu quận Madison, Người thứ 41, Số phận người, Children of Heaven (Những đứa trẻ đến từ thiên đường), The Piano (Dương cầm), Con đầm Pích, Titanic… đặc biệt phim đạo diễn tài ba Trương Nghệ Mưu với đậm đặc chi tiết đồ vật, biểu tượng đồ vật hình tượng đồ vật chi tiết bát sứ vỡ phim Đường nhà, biểu tượng Đèn lồng đỏ phim Đèn lồng đỏ treo cao… Từ phân tích nêu trên, thấy, nghiên cứu hình tượng đồ vật tác phẩm điện ảnh quan trọng, khơng tạo điều kiện để người 148 chứng minh mối quan hệ hình tượng đồ vật với thành phần sáng tạo khác phim Sau nhìn nhận thành cơng số tác phẩm Phim truyện Điện ảnh kinh điển giới việc xây dựng hình tượng đồ vật chương Để soi chiếu vào Phim truyện Điện ảnh Việt Nam, chương người viết khái lược tiến trình đời phát triển Điện ảnh phim truyện Việt Nam, nghiên cứu trường hợp qua số phim Việt Nam với thành cơng hạn chế việc xây dựng hình tượng đồ vật Đối với Phim truyện Điện ảnh Việt Nam, Điện ảnh đời muộn so với Điện ảnh giới, khó khăn thuận lợi bước đường hình thành phát triển Cùng với học hỏi bước nghệ thuật phim truyện Điện ảnh, 60 năm qua nhà làm phim Điện ảnh phim truyện Việt Nam có thành cơng định việc xây dựng hình tượng nghệ thuật, xây dựng câu chuyện phim thực hấp dẫn khán giả thủ pháp nghệ thuật tinh tế cách tạo nên xung đột kịch tính sắc sảo góp phần làm cho tác phẩm trở nên sâu sắc chạm tới cảm xúc người xem cách tinh tế Tuy nhiên Phim truyện Điện ảnh Việt Nam bước đầu thành cơng việc xây dựng hình tượng nhân vật cịn hình tượng đồ vật vắng bóng, yếu tố xung đột kịch tính, lý kịch tác phẩm Phim truyện Điện ảnh Việt Nam chưa thực xuất sắc, tinh tế Người viết nêu ưu điểm nhược điểm việc xây dựng hình tượng đồ vật tác phẩm Điện ảnh Việt Nam Cũng từ người viết lý giải cách đầy đủ hạn chế khâu quan trọng việc tạo nên tác phẩm Phim truyện Điện ảnh khâu sáng tác, nhìn nhận cách chân thực nhận thức, tư duy, cảm xúc người sáng tác kỹ thuật nghệ thuật viết kịch cần có khắc phục để nâng cao chất lượng sáng tác tác phẩm phim truyện Điện ảnh 149 Qua người viết tổng kết rút giải pháp trình sáng tác tác phẩm Điện ảnh Việt Nam nói chung việc xây dựng hình tượng đồ vật nói riêng tác phẩm Muốn tạo nên đột phá cho Điện ảnh Phim truyện Việt Nam, người làm Điện ảnh phải thực nhìn vào thực tế Điện ảnh quan trọng hết người sáng tác cần nhìn nhận thấu đáo sở thực thấy tầm quan trọng vị trí,vai trị, chức hiệu hình tượng đồ vật phim truyện Điện ảnh Thế giới vận động khơng ngừng, văn học nghệ thuật nói chung nghệ thuật Phim truyện Điện ảnh nói riêng phải có biến chuyển quy trình sáng tác Để hội nhập với Điện ảnh quốc tế khu vực, nhằm nâng cao chất lượng tác phẩm, Điện ảnh Việt Nam cần nhìn nhận thẳng thắn vào thực tế ưu điểm, nhược điểm tác phẩm Điện ảnh, từ có giải pháp nhằm tháo gỡ, nâng cao hồn thiện nội dung lẫn hình thức tác phẩm để hội nhập với Điện ảnh giới, hy vọng tương lai khơng xa, có hướng đắn phương diện sáng tác công tác làm phim Điện ảnh Việt Nam có tác phẩm xuất sắc đấu trường Điện ảnh danh giá giới 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Thị Thanh Hồng (2020), Phép ẩn dụ đồ vật phim “Chiếc đàn piano” Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu Điện ảnh số 26, năm 2020, Hà Nội Trần Thị Thanh Hồng (2020), Biểu tượng đồ vật phim truyện Điện ảnh Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu Điện ảnh số 27, năm 2020, Hà Nội Trần Thị Thanh Hồng (2020), Mối quan hệ đề tài, ý tưởng, cốt truyện, tư tưởng, tính kịch, hình tượng nhân vật, đồ vật tác phẩm Điện ảnh Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu Điện ảnh số 28, năm 2020, Hà Nội Trần Thị Thanh Hồng (2020), Đồ vật đồng hành nhân vật Phim Điện ảnh Tạp chí Văn hóa nghệ thuật quan Bộ Văn hóa, thể thao du lịch Kỳ 1: Nghiên cứu thông tin, lý luận, số 443 tháng 11, năm 2020, Hà Nội 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT A.Tsekhov (1981), Viết truyện ngắn, (tài liệu dịch) Cục Điện ảnh, Hà Nội Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bái dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên dịch) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội B.V.Kondakov, T.D (1968), “Thế giới bên tác phẩm văn học”, Tạp chí Những vấn đề văn học, số Biu Na-Kop-Xki, Nghệ thuật viết Truyện phim (Tập 2), Nxb Văn hóa Nghệ thuật Nguyễn Duy Cấn, Bành Bảo, Vũ Quang Chính, Lương Đức, Ngơ Mạnh Lân , Phan Phước Mẫn, Trương Qua, Lê Đăng Thực, Phạm Ngọc Chương (1983), Lịch sử cách mạng Việt Nam (Sơ thảo), Cục Điện ảnh xuất bản, Hà Nội Vũ Quang Chính, Đỗ Thúy Hà dịch (1978), Lịch sử Điện ảnh giới, tập I, II , Nxb Văn hóa, Hà Nội Chudakov A.P (1992), Ngôn từ - đồ vật - giới Từ Pushkin đến Tolstoi, Moskva, Nxb Sovremennyi pisatel Corrigan Timothy (2011), Hướng dẫn viết phim, (Đặng Nam Thắng dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 10 Cục Điện ảnh (1982), Văn học với Điện ảnh, Hà Nội 11 David Bordwell, Kristin Thompson (2007), Lịch sử điện ảnh giới, Dịch: Trần Kim Chi, Đỗ Thu Hà, Nguyễn Kim Loan, Lê Nguyên Long Trần Thu Yến Hiệu đính thuật ngữ chuyên ngành: Trần Nho Thìn, Trần Hinh, Giáo trình chuyên ngành Điện ảnh, Nxb ĐHQG, Hà Nội 152 12 David Bordwell, Kristin Thompson (2008), Nghệ thuật điện ảnh, Dịch: Đỗ Thu Hà, Nguyễn Liên, Nguyễn Kim Loan, Ngô Tự Lập, Trần Nho Thìn, Trần Hải Yến Hiệu đính thuật ngữ chuyên ngành: Phan Đăng Di, Trần Hinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Diệp (2005), Nhân vật trung tâm kịch nói Việt Nam (19202000), Nxb Văn học, Hà Nội 14 Phạm Bích Diệp (2015), Chi tiết nghệ thuật phim Trương Nghệ Mưu, Luận văn thạc sĩ, Trườngg Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội 15 Phạm Vũ Dũng (1999), Điện ảnh Việt Nam ấn tượng suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Trịnh Bá Đĩnh (2018), Từ kí hiệu đến biểu tượng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Hà Minh Đức (Chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Văn Đức (2016), Liên văn phim hậu đại Wes Anderson, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 19 Eva Brandt Camilla Grunnet (2017), Cuốn tiểu luận Gợi mở tương lai: Phim kịch thiết kế đạo cụ lấy người làm trung tâm (Evoking the future: Drama and props in user centered design), Space and Virtuality Studio Malmo, Thuỵ Điển 20 Gillian Mclver (2016), Lịch sử nghệ thuật dành cho người làm phim (Art History for filmmakers), Nxb Bloomsbury phát hành 21 Phạm Thị Hà (2008), Nhân vật nữ kịch Nguyễn Đình Thi, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Viện, Viện Sân khấu - Điện ảnh, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội 153 22 Phan Bích Hà (2003), Hiện thực thứ hai, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 23 Phan Bích Hà (2007), Văn học nghệ thuật truyền thống với Phim truyện Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 25 Trần Thanh Hiệp (2004), Điện ảnh nhu cầu phát triển văn hóa, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Trần Duy Hinh (2006), Điện ảnh truyền hình Việt Nam nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Trần Duy Hinh (2010), Giáo trình Nghệ thuật học, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội 29 Hồng Hưng (1999), Lời giới thiệu sách Đồ vật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Hùng (2020), Những giới song hành từ truyện ngắn đến Điện ảnh, Nxb Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 31 Vương Thu Hương (2018), Nhân vật phim chuyển thể từ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội 32 Iu Lotman (2005), Kí hiệu học Điện ảnh vấn đề mỹ học Điện ảnh// Iu Lotman,Về nghệ thuật, Nxb.Nghệ thuật, S.Peterburg 33 Jean Chevalier (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du 34 Judith Fletcher (2012), Đạo cụ tác phẩm Sophocles (Props in Sophocles), Hiệp hội Association), Philadelphia Triết học Mỹ (American Philological 154 35 K.A.Svasyan (1980), Vấn đề biểu tượng triết học đại, Nxb Erevan 36 Phạm Duy Khuê (2016), Những tiền đề sân khấu học, Nxb Sân khấu, Hà Nội 37 Phạm Duy Khuê (2016), Những yếu tố tạo nên tác phẩm sân khấu, Nxb Sân khấu, Hà Nội 38 Trần Luân Kim (2011), Nhận thức Điện ảnh, Hội Điện ảnh Việt Nam xuất bản, Hà Nội 39 Trần Luân Kim (2013), Phương pháp phê bình Điện ảnh, Nxb Văn học, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội 40 L.I Timôfeev (1976), Nguyên lý lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Ngơ Phương Lan (2005), Tính đại tính dân tộc Điện ảnh Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Viện Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 42 Nguyễn Mạnh Lân, Trần Duy Hinh, Trần Trung Nhàn (2002), Văn học dân gian Nghệ thuật tạo hình Điện ảnh, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Tề Tổ Long (2004), Nghiên cứu tâm lý diễn xuất, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 45 Mai Lộc, Đinh Quang An (1998), Điện ảnh Việt Nam thuở ban đầu, Hội Điện ảnh Việt Nam xuất bản, Hà Nội 46 Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu), Nxb Văn học Trường viết văn Nguyễn Du, Nxb Hội Nhà văn, in lần thứ (2003), Hà Nội 48 M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Dostoievski (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 155 49 M.Cagan (2004), Hình thái học nghệ thuật (Phan Ngọc dịch), Nxb Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 50 Mác -Xen Mác -Tanh (2006), Ngôn ngữ Điện ảnh, Dịch: Nguyễn Hậu Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội 51 Michel Chion (2001), Để viết kịch Điện ảnh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 52 Mikhailovich Bakhtin (2007), “Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tạo nghệ thuật ngôn từ” (Phạm Vĩnh Cư dịch) Trong Lý luận -phê bình văn học giới kỷ XX (Lộc Phương Thủy chủ biên), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Đặng Nhật Minh (1963), Tạp chí Nghệ thuật Điện ảnh, số 10- 1963 54 Lê Ngọc Minh (2005), Chi tiết nghệ thuật tác phẩm điện ảnh phim truyện, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội 55 Lê Ngọc Minh (2006), Viết kịch phim truyện, Hội Điện ảnh Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội 56 Trần Quang Minh (2018), Thiết kế mỹ thuật phim truyện điện ảnh Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Sân khấu, Hà Nội 57 N.A Gulaiep (1982), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 58 N.Kriutrenhicop, Cốt truyện cấu trúc kịch (Xiuret I Compozisia Senari), Trường Đại học Điện ảnh quốc gia (VGIK) 59 Hồ Ngọc (2006), Xây dựng cốt truyện kịch, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội 60 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 61 Phạm Thùy Nhân (2005), Làm viết kịch phim?, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 156 62 Nhiều tác giả (2003), Lịch sử Điện ảnh Việt Nam, tập 1, Cục Điện ảnh xuất bản, Hà Nội 63 Nhiều tác giả (2006), Lịch sử Điện ảnh Việt Nam, tập 2, Cục Điện ảnh xuất bản, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (2007), Hành trình nghiên cứu điện ảnh Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (2008), Bàn tính chuyên nghiệp sáng tác phổ biến phim, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Cục Điện ảnh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 66 Peter Ettedgui (1998), Kỹ thuật làm phim (Cinematography Screencraft) xuất Los Angeles, Mỹ 67 Bùi Phú (1984), Đặc trưng ngơn ngữ Điện ảnh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 68 Bùi Phú (2006), Điện ảnh qua chặng đường, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội 69 Vũ Xuân Quang, Trần Thanh Tùng (2009), Thuật ngữ Điện ảnh Truyền hình, Hội Điện ảnh Việt Nam xuất bản, Hà Nội 70 Ray Frensham (2010), Tự học viết kịch Phim, Nxb Tri thức, Hà Nội 71 René Wellek, Austin Warren, Người dịch: Nguyễn Mạnh Cường, Tạ Hương Nhi, Trịnh Bá Đĩnh (2009), Lý luận văn học, Trung tâm Nghiên cứu quốc học Nxb Văn học xuất bản, Hà Nội 72 Richard Walter (1995), Kỹ thuật viết kịch điện ảnh &truyền hình, Dịch: Đồn Minh Tuấn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 73 Sadaf Hashmi (2012), Đạo cụ trí tưởng tượng (Imagination and props Pakistan Đại học tổng hợp York, Canada 74 Bùi Hồi Sơn (2008), Phương tiện truyền thơng thay đổi văn hóa xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 157 75 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên xuất bản, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 77 Lỗ Tấn (1965), Con đường văn chương, tài liệu dịch Cục Điện ảnh, Hà Nội 78 Terry Ackland-Snow (2018), The Art of Illusion: Production Design for Film and television (Nghệ thuật của ảo giác: Thiết kế cho phim điện ảnh và truyền hình), Nxb: Crowood Press, Mỹ 79 Hoàng Thanh (chủ biên) (1981), Chân dung khán giả điện ảnh Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 80 Tất Thắng (1993), Về hình tượng người kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 81 Tất Thắng (2009), Lý luận Kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 82 Tất Thắng (2016), Cảm hứng sáng tạo, Nxb Sân khấu, Hà Nội 83 Vũ Ngọc Thanh (2009), Điện ảnh Việt Nam thời hội nhập, Nxb Văn học, Hà Nội 84 Vũ Ngọc Thanh (2015), Điện ảnh học lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 85 Vũ Ngọc Thanh (2019), Những dấu vết mặt đất, Tập tiểu luận phê bình, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 86 Sâm Thương (2012), Viết kịch Điện ảnh truyền hình, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 87 Phan Bích Thủy (2014), Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm Điện ảnh, Nxb Mỹ thuật,Tp Hồ Chí Minh 88 Timopheep L I Cơ sở lý luận văn học 89 Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 158 90 Toussaint.B (2007), Ngôn ngữ điện ảnh truyền hình,( Bản dịch), Hội Điện ảnh Việt Nam xuất bản, Hà Nội 91 Trường Điện ảnh Quốc gia VGik - Liên Xô (2007) Phương pháp viết kịch Phim (nhiều tác giả), Trường Đại học Sân khấu & Điện ảnh Hà Nội in, Hà Nội 92 Đỗ Lệnh Hùng Tú (2009), Tạo hình thiết kế mỹ thuật Điện ảnh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 93 Đồn Minh Tuấn (2009), Những vấn đề lý luận kịch phim, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội 94 Tzvetan Todorov (1978), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch (2014), in lần thứ tư, có chỉnh lý, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 95 Vicent Lo Brutto (2002), Hướng dẫn công việc thiết kế mỹ thuật dành cho người làm phim (The Filmmaker’s Guide to Production Design), Nxb Allworth, New York 96 Viện Nghệ thuật Lưu trữ Điện ảnh Việt Nam (1994), Điện ảnh sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 97 Viện Nghệ thuật Lưu trữ Điện ảnh Việt Nam (2003), Nửa kỷ Điện ảnh Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 98 Viện Sân khấu (1996), Hình tượng người cộng sản sân khấu, Nxb, Sân khấu, Hà Nội 99 Dương Quang Viễn (2004), Nghệ thuật quay phim điện ảnh, Hội Điện ảnh Việt Nam xuất bản, Hà Nội 100 Trần Vượng, Giáo trình Nghệ thuật biên kịch, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 101 Allen, Graham (2000), Intertextuality, Routledge, London 159 102 Baker, Chris (2007), Cultural Studies: Theory and Practice, SAGE Publications, UK and USA 103 Bordwell David & Thompson Kristin (1990), Film Art University of Wisconsin, McGraw- Hill Publishing Company, Third Edition, New York 104 Brian, MacFarlane (1996), Novel to Film: An Introduction to the Theory of Adaptatin, Oxford; Clarendon Press 105 David Bordwell (2007), Poetics of Cinema 106 Eikhenbaum B.M.(ed.) (2001), The Poetics of Cinema 107 Ma Ning (1988), “New Chines Cinema - A Critical Acount of the Fifth Generation” Cinemaya (The Asian Film Magazine) Winter 1988-89, pp.20-29, Delhi 108 The Art of the Illusion: Deceptions to Challenge the Eye and the Mind Art history for filmmakers 109 Thomas Leitch, Film Adaptation & Its Discontents - From Gone with the Wind to The Passion of Christ, Baltimore: The John Hopkins University Press, 2007: “The Adapter as Auteur” 110 William K Ferrell, Literature and Film as Modern Mythology, Westport, CT: Praeger Publishers, 2000: Chapter “Readinh the Novel and the Film” TRANG WEB 111 https://tailieu.vn/doc/de-tai-hinh-tuong-nghe-thuat-trong-mi-hoc1319957.html Truy cập ngày 12/02/2020 112 https://svhlu.blogspot.com/2016/03/khai-niem-hinh-tuong-nghe-thuatva.html Truy cập 15/05/2019 113 https://ew.com/article/2007/10/12/memorable-film-props/ 11/08/2019 Truy cập 160 114 hcmup.edu.vn Truy cập 12/03/2019 115 https://vi-vn.facebook.com/notes/học-văn-văn-học Truy cập ngày 20/02/2020 116 https://ew.com/article/2007/10/12/memorable-film-props/ Những đạo cụ đáng nhớ phim Truy cập ngày 20/02/2020 117 https://thuvienvanmau.net/bai-van-mau-hsg Truycập 25/02/2020 118 http://bookhunterclub.com Thi pháp học - Lịch sử vấn đề Truy cập ngày 10/7/2020 161 PHIM MỤC Áo lụa Hà Đông Chung dịng sơng Cánh đồng hoang Lửa trung tuyến Bao tháng mười Chị Tư Hậu Vườn cam Một làm quan Tết đến xông nhà 10 Chim vành khuyên 11 Nguyễn Ái Quốc Hồng Kong 12 Tướng hưu 13 Mùa len trâu 14 Tiệc trăng máu 15 Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh 16 Duy 17 Kẻ cắp xe đạp 18 Người thứ 41 19 Những cầu quận Maidison 20 Số phận người 21 Những đứa trẻ đến từ thiên đường 22 Titanic 23 The Piano 24 Quan khâm sai Sansho 162 25 Cúc đậu 26 Đường nhà 27 Đèn lồng đỏ treo cao 28 Bao thiên 29 Xuân, Hạ, Thu, Đông lại Xuân 30 Ký sinh trùng 31 Trà xanh 32.Cái trống thiếc 33 Cast away 34 Em bé Hà Nội 35 Trăng nơi đáy giếng 36.Tiệc trăng máu ... hiệu hình tượng đồ vật 101 2.3.1 Hình tượng đồ vật khơng gian, thời gian phim truyện Điện ảnh 101 2.3.2 Vai trị vị trí hình tượng đồ vật Phim truyện Điện ảnh 104 2.3.3 Chức hình tượng. .. tượng đồ vật Phim truyện Điện ảnh 106 2.3.4 Hiệu nghệ thuật hình tượng đồ vật tác phẩm Phim truyện Điện ảnh .110 Tiểu kết chương 113 Chương 3: HÌNH TƯỢNG ĐỒ VẬT TRONG PHIM TRUYỆN... tiễn hình tượng nghệ thuật (44 trang A4) Chương Vị trí, vai trị, chức hiệu nghệ thuật hình tượng đồ vật tác phẩm Phim truyện Điện ảnh (48 trang A4) Chương Hình tượng đồ vật Phim truyện Điện ảnh