1. Đa số loài vật chia thành hai giống: ... Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra ... Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự ... Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thàn[r]
(1)Thứ hai, ngày tháng năm 2020 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG PHẦN I: NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM
1/ Ôn lại cách đổi đơn vị đo thời gian
2/ Ôn lại quy tắc , cơng thức tính vận tốc, qng đường, thời gian PHẦN II: LUYỆN TẬP
BÀI 1: Một ô tô quãng đường 135km hết Một xe máy quãng đường đó hết 30 phút Hỏi ô tô nhiều xe máy ki-lô-mét Hướng dẫn:
+ Bước 1: Mỗi ô tô được:
Quãng đường : = ………(km)
+ Bước 2: Đổi 30 phút = 4,5 ( giải thích 30 phút = + 0,5 = 4,5 giờ)
Mỗi xe máy được:
Quãng đường : 4,5 =……….(km) + Bước 3: Mỗi ô tô nhiều xe máy
Kết bước - kết bước =………(km) Đáp số: 15km
Bài giải
……… ……… ……… ………
Bài 2: Một xe máy qua cầu dài 1250m hết phút Tính vận tốc xe máy với đơn vị đo km/
(2)+ Bước 1: vận tốc xe máy :
S ; t =……….( m/ phút)
+ Bước 2: Đổi: 625 m/ phút = 37,5 km/ ( giải thích 625 m/ phút tức 625 m phút Đổi 625m đơn vị đề yêu cầu km ( 625m = 625 : 1000 = 0,625 km) tiếp tục đỏi đơn vị ( 0,625 x 60 = 37,5 km/ giờ)
Đáp số: 37,5 km/giờ Bài giải
(3)TẬP ĐỌC ÔN TIẾT 1, TIẾT 7 TIẾT 1:
1 Ôn tập tập đọc học thuộc lòng
+ Các em đọc lại tập đọc học : Người công dân số 1, Thái Sư Trần Thủ Độ, Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng
+Yêu cầu
- Nhớ kỹ chi tiết nhân vật - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
2 Tìm ví dụ điền vào bảng tổng kết sau:( Mỗi kiểu câu em cho ví dụ, xem câu mẫu nhé!)
Các kiểu cấu tạo câu Ví dụ
Câu đơn
Mẫu: Em ln cố gắng hồn thành tập cô giao. ………
………
Câu ghép
Câu ghép không dùng từ nối
Mẫu: Lịng sơng rộng, nước sơng xanh trong.
Câu ghép dùng từ nối Câu ghép dùng quan hệ từ
Mẫu: Vì em chăm học nên ba, mẹ vui. ……… ………
………
Câu ghép dùng từ cặp từ hô
ứng
Mẫu: Nắng vừa nhạt, sương buông nhanh xuống mặt biển
(4)
TIẾT
Đọc văn sách Tiếng Việt 5, tập hai, trang 103, 104 Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu X vào □ trước ý trả lời :
Đọc thầm
Mùa thu, trời dù xanh bay lên cao Các hồ nước quanh làng lúc sâu Chúng không hồ nước nữa, chúng giếng khơng đáy, ta nhìn thấy bầu trời bên trái đất
Những nhạn bay thành đàn trời cao, đám mây mỏng lướt qua thôn làng Gieo xuống tiếng kêu mát lành, sương sớm, khiến tim vang lên dịu dàng câu thơ không nhớ thuộc từ
Trẻ lùa bò bãi đê Con đê rực lên màu vàng đàn bò đủng đỉnh bước Ngỡ đê vàng uốn lượn Những cánh đồng lúa xanh mướt, dập dờn gió nhẹ; chúng đuổi mãi, đuổi từ ven làng đến tít chân đê
Trong làng, mùi ổi chín quyến rũ Những buồng chuối trứng cuốc vàng lốm đốm Đâu thoảng hương cốm
Bên bờ nông giang vắt qua cánh đồng, tốp trẻ con, bay lên khói xanh lơ Bọn trẻ xua xua tay vào khói hát câu đầu dao cổ nghe vui tai: Khói ăn cơm với cá
Khói ri lấy đá chập đầu
Chúng hát mãi, hát lúc khói tan biến vào khơng gian mênh mông Không gian chuông lớn vô treo suốt mùa thu, âm vang tiếng ca trẻ tiếng cựa cối, đất đai
Mùa thu Hồn tơi hóa thành sáo trúc nâng ngang môi bé ngồi vắt vẻo lưng trâu Và mùa thu vang lên âm xao động đồng quê
Theo Nguyễn Trọng Tạo
Câu 1
Nên chọn tên đặt cho văn ?
(5)Phương pháp giải:
Em đọc kĩ văn xem chủ đề mà tác giả muốn nhắc đến gì?
Câu 2
Tác giả cảm nhận mùa thu giác quan ?
□ Chỉ thị giác (nhìn)
□ Chỉ thị giác thính giác (nghe)
□ Bằng thị giác, thính giác khứu giác (ngửi)
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ xem để miêu tả vật mùa thu, tác giả quan sát giác quan nào?
Câu 3
Trong câu “Chúng không hồ nước nữa, chúng giếng khơng đáy, ở ta nhìn thấy bầu trời bên trái đất ”, từ vật ?
□ Chỉ giếng □ Chỉ hồ nước □ Chỉ làng quê
Phương pháp giải:
Em thử tưởng tượng theo câu văn tác giả Câu 4
Vì tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên trái đất ?
□ Vì bầu trời mùa thu cao nên tác giả có cảm tưởng bầu trời bên trái đất □ Vì bầu trời mùa thu xanh nên tác giả có cảm tưởng bầu trời khác
□ Vì hồ nước in bóng bầu trời “những giếng khơng đáy” nên tác giả cố cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên trái đất
Phương pháp giải:
(6)Câu 5
Trong văn có vật nhân hoá ?
□ Đàn chim nhạn, đê
□ Đàn chim nhạn, đê hồ nước □ Những cánh đồng lúa cối, đất đai
Phương pháp giải:
- Nhân hoá gọi tả vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người - Em tìm chi tiết miêu tả văn xét xem chi tiết miêu tả
Câu 6
Trong văn có từ đồng nghĩa với từ xanh ?
□ Một từ Đó từ :……… □ Hai từ Đó từ :……… □ Ba từ Đó từ :………
Phương pháp giải:
"Xanh" từ ngữ màu sắc, tìm từ ngữ miêu tả cấp độ xanh
Câu 7
Trong cụm từ chiếc dù, chân đê, xua xua tay, từ mang nghĩa chuyển ?
□ Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển
□ Có hai từ dù chân mang nghĩa chuyển □ Cả ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển
Phương pháp giải:
- Chiếc dù: Bộ phận có hình vịm để chắn mưa tay cầm - Chân đê: Phần cuối đê tiếp giáp với đất
- Xua xua tay: Hành động dùng tay đưa qua đưa lại theo biên độ bày tỏ ý muốn từ chối
(7)Từ chúng trong văn dùng để thay từ ngữ nào ?
□ Chỉ để thay hồ nước
□ Chỉ để thay hồ nước, bọn trẻ
□ Để thay hồ nước, cánh đồng lúa, bọn trẻ
Phương pháp giải:
Con tìm văn câu văn có chứa từ "chúng" xét xem từ dùng để đối tượng
Câu 9
Trong đoạn thứ (4 dòng đầu) văn, có câu ghép ?
□ Một câu Đó câu……… □ Hai câu, Đó câu……… □ Ba câu Đó câu………
Phương pháp giải:
Câu ghép câu có từ hai cụm chủ - vị trở lên Câu 10
Hai câu “ Chúng hát mãi, hát lúc khói tan biến vào không gian mênh mông Không gian chuông lớn vỗ treo suốt mùa thu, âm vang tiếng ca trẻ tiếng cựa cậy cối, đất đai ” liên kết với cách ?
□ Bằng cách thay từ ngữ Đó từ………… thay cho từ………… □ Bằng cách lặp từ ngữ Đó từ………
□ Bằng hai cách thay lặp từ ngữ
Phương pháp giải:
(8)CHÍNH TẢ ƠN TẬP TIẾT 5
Các em đọc đoạn văn “ Bà cụ bán hàng nước chè” nhiều lần viết đoạn văn vào vở.
Chính tả (Nghe - viết) Bà cụ bán hàng nước chè
Gốc bàng to quá, có mắt to gáo dừa, có to mẹt bún bà bún ốc Không biết bàng năm chục tuổi, bảy chục tuổi hay trăm tuổi Nhiều người ngồi uống nước lúc quán nước vắng khách ngắm kĩ gốc bàng, lại ngắm sang phía bà cụ bán hàng nưóc Bà cụ tuổi giời, tuổi lao động, bán quán năm Chỉ thấy đầu bà cụ bạc trắng, trắng mớ tóc giả diễn viên tuồng chèo đóng vai bà cụ nhân đức
Theo NGUYỄN TUÂN Bài tập
1 Viết đoạn văn khoảng câu tả ngoại hình cụ già mà em biết. Phương pháp giải:
- Chỉ viết thành đoạn văn có mở đoạn, thân đoạn kết đoạn
- Tập trung vào tả ngoại hình cụ già: vóc dáng, màu da, tóc, gương mặt, mắt, MẪU: Đoạn văn tả ngoại hình cụ già mà em biết.
(9)KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT Sự sinh sản động vật
(10)2 Các cách sinh sản động vật
Tìm ghi tên vật có hình Con nở từ trứng, vừa đẻ
đã thành vào bảng đây: Gà mái
(giống cái) Gà trống
(11)Con vật nở từ trứng Con vật sinh con
Kết luận: Những lồi động vật khác có sinh sản khác nhau: Có lồi đẻ trứng, có lồi đẻ
a/ Những v t đ con:ậ ẻ
b/ Những vật đẻ trứng:
Nòng nọc Thằn lằn Con sâu
Con chó Con gà Con voi
con mèo con lợn con bò
con sư tử
gấu trúc
gấu trúc
Hươu cao cổ
(12)Điền từ ngoặc đơn vào chỗ trống thích hợp :
1 Đa số loài vật chia thành hai giống: Con đực có quan sinh dục đực tạo Con có quan sinh dục tạo
2 Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi Hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành , mang đặc tính bố mẹ
3 Những lồi động vật khác có cách sinh sản khác nhau: có lồi , có lồi
( thụ tinh, đẻ con, đực cái, đẻ trứng, tinh trùng, trứng, thể mới)
BÀI HỌC:
( Các em học thuộc phần học nhé)
- Đa số loài động vật chia thành hai giống: đực Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo tinh trùng Con có quan sinh dục tạo ra trứng.
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi thụ tinh Hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành thể mới, mang những đặc tính bố mẹ.
- Những lồi động vật khác có cách sinh sản khác nhau: có lồi đẻ trứng, có lồi đẻ con.
Các em vận dụng thông tin vừa học để làm tập nhé! Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1 Đa số loài vật chia thành giống ? a) Hai giống
b) Ba giống
2 Cơ quan sinh dục đực tạo ? a) Trứng
b) Tinh trùng
3 Cơ quan sinh dục tạo ? a) Trứng
b) Tinh trùng
4 Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi gì? a) Sự thụ tinh
(13)5 Trứng thụ tinh gọi ? a) Bào thai
b) Phôi c) Hợp tử
6 Đánh dấu X vào cột bảng cho phù hợp:
Động vật Đẻ trứng Đẻ con
Voi Cá Khỉ Chuột Chó
Gà
Thỏ
Rắn
Dơi
Cá sấu
Bướm
Rùa